You are on page 1of 4

CÂU 2 : Trình bày khái niệm và sự cần thiết phân đoạn thị trường

Khái niệm phân đoạn thị trường


- Phân đoạn thị trường là phân chia thị trường thành nhiều đoạn thịt trường
nhỏ khác nhau về hành vi mua
- Đoạn thị trường này là tập hợp những người mua co snhững đáp ứng tương
đối giống nhau trước tác động marketing nào đó của doanh nghiệp
Sự cần thiết phải phân đoạn thị trường
- Xác định nhu cầu của nhóm khách hành một cách chính xác
- Phát hiện những thị trường hấp dẫn nhất mà họ có khả năng phục vụ có hiểu
quả nhất
- Cơ sở nghiên cứu xác định chiến lược marketing phù hợp
CÂU 3:
Phát triển sản phẩm mới
2.1 Khái niệm:
Phát triển sản phẩm mới là hoạt động tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải
biến từ sản phẩm sẵn có kèm theo nhãn hiệu mới do chính doanh nghiệp thực
hiện.
2.3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
- Sản phẩm mới hoàn toàn.
- Sản phẩm bắt chước.
- Sản phẩm cải tiến
. 2.3.1. Chiến lược sản phẩm mới hoàn toàn
- Phụ thuộc vào sự đầu tư của DN và hiệu quả hoạt động R & D
- Khi 1 DN thành công trong việc phát triển 1 sản phẩm mới thì doanh số, lợi
nhuận, danh tiếng cũng tăng theo
Đối với các DN dược: Các tập đoàn dược hàng đầu thế giới tập trung đầu tư
nghiên cứu ra các hoạt chất hoàn toàn mới => tạo ra sự đột phá trong thương
hiệu và lợi nhuận
2.3.2. Chiến lược sản phẩm bắt chước
- Bắt chước những sản phẩm bán chạy trên thị trường với sự giới hạn về đầu tư,
nghiên cứu phát triển
- Sản phẩm bắt chước thường có chi phí thấp hơn, giá rẻ hơn nên nhiều công ty
vừa và nhỏ thường tạo ra các sản phẩm ăn theo các biệt dược có tiếng trên thị
trường
. 2.3.3. Chiến lược sản phẩm cải tiến Cải tiến sản phẩm: thiết kế lại, thay đổi
công thức, dạng bào chế, kết hợp hoạt chất...
Nhà sản xuất cố gắng đưa ra các công dụng mới cho sản phẩm, thường áp dụng
khi sản phẩm ở giai đoạn suy thoái trong chu kỳ sống
2.3.4. Chiến lược sản phẩm sóng đôi
Nhà sản xuất tung ra hai sản phẩm: cùng 1 nhà sản xuất, cùng hoạt chất, cùng
công thức, dạng bào chế nhưng khác mẫu mã và khác SĐK với mục đích:
- Sản phẩm thứ 1: thu hút sự cạnh tranh của các đối thủ
- Sản phẩm thứ 2: chiếm lĩnh thị trường
CÂU 5 : Trình bày khái niệm ý nghĩa chu kì sống của sản phẩm?
*Khái niệm
Chu kì sống của sản phầm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường
cụ thể tính từ lúc sản phẩm xuất hiện trên thị trường đó cho đến khi biến mất
hoặc được thay thế bằng một sản phẩm khác
*Ý nghĩa
- Hiểu rõ quá trình vận động trên thị trường
- Hệ thống hoá công tác kế hoạch mặt hàng và khai thác tốt nhất các mặt hàng
có nhiều triển vọng
- Có biện pháp để kéo dào thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường
CÂU 7 : Giai đoạn bảo hoà
-Đặc trưng:
+ Khối lượng tiêu thụ đạt đỉnh cao chững lại lại bắt đầu giảm giần
+ Lợi nhuận tăng chậm và giảm dần
+ Chi phí đầu tư cho nghiên cứu, và phát triển mới tăng
+ Cạnh tranh ổn định và bắt đầu giảm
+ Mục tiêu marketing : tối đa hoá lợi nhuận và bảo vệ thị phần .
- Chiến lược maketing
+ Sản phẩm: cái tiến chất lượng , kiểu dáng , bao bì , đa dạng hoá nhãn hiệu, dự
báo khoảng thời gian lão hoá của sản phẩm và phương án cho sản phẩm mới.
+ Giá: phù hợp với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
+ Phân phối: phân phối mạnh hơn
+ Xúc tiến : quảng cáo thuyết phục và nhắc nhở , khuyến mãi và tăng dịch vụ
khách hàng đến những khác hàng mới
CÂU 9 : Trình bày khái niệm, lợi ích và bất lợi khi gắn nhãn hiệu cho sản
phẩm.
a.Khái niệm
Nhãn hiệu là tén gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa
chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của một người bán hay nhóm người
bán và để phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
b.Lợi ích
- Giúp đánh giá về chất lượng của sản phẩm
- Gia tăng hiệu quả mua sắm
- Phát triển ra những sản phẩm mới có thể có ích cho nhu cầu tiềm ẩn
- Làm cho giá cả cao hơn
- Doanh nghiệp dễ dàng xử lí đơn đặt hàng và các cơn khủng hoảng
- Có sự bảo hộ của luật pháp đối với các điểm độc đáo của sản phầm
- Thu hút và giữu chân các khách hàng trung thành
- Phân khúc thị trường rõ ràng
- Tạo dựng hình ảnh công ty
*Bất lợi:
- Gây ra những phân biệt bất lợi không cần thiết
- Giá cả tăng cao
- Đào sâu sự cách biệt về địa vị xã hội
- Yêu cầu về chất lượng sản phẩm duy trì và gia tăng
- Yêu cầu người bán luôn phải sáng tạo

CÂU 10 : Phân tích mục tiêu marketing ảnh hưởng đến các quyết định về
giá?
Khi công ty đã chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường cẩn thận thì
chiến lược pối thúc marketing bao gồn giá cả sẽ thực hiện khá dễ dàng .
Các mục tiêu phổ biến là sự tồn tại,tối đa hoá lợi nhuận,tối đa hoá thị phần và
dẫn đầu về chất lượng sản phẩm
- Sự tồn tại: Khi cạnh tranh khốc liệt,Dn gặp nhiều khó khăn , họ coi trọng sự
tồn tại như mục tiêu chính yếu . Họ phải định giá thấp, miễn là giá cả đủ trang
trải các biến phí và một số định phí để có thể tồn tại, cầm cự được một thời gian
nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn này
- Tối đa hoá lợi nhuận: Ược lượng mức cầu và phí tổn đi liền với những mức
giá khác nhau và chọn ra mức giá có được lợi nhuận tối đá hoặc tỉ lệ doanh thu
trên vốn đầu tư tối đa
- Dẫn đầu về thị phần: Định giá thấp và một chương trình phối hợp hoạt động
tiếp thị đồng bộ đề bạt mục tiêu này
- Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: DN có thể lấy mục tiêu dẫn đầu về chất
lượng sản phẩm trên thị trường. Thường thì điều này đòi hỏi phải đề ra mức giá
cao và phí tổn R&D cao
- Các mục tiêu khác: Có thể đánh giá thấp để ngăn chặn không cho đối thủ
tham gia vào thị trường hoặc định giá ngang đối thủ để ổn định thị trường.

You might also like