You are on page 1of 15

Hiệu quả của nhảy dây trong việc nâng

cao thể lực cho sinh viên đại học


powered by LATEX

Trần Minh Hiếu–20191501


February 28, 2023

ONE LOVE. ONE FUTURE


1/14

⋄ Authors:
◦ Heildenberg C. Dimarucot
◦ Gil P. Soriano
⋄ INTERNATIONAL JOURNAL OF
HUMAN MOVEMENT SCIENCE ·
September 2020
TABLE OF CONTENTS 2/14

1. Introduction

2. Methods

3. Results

4. Discussion

5. Conclusion
1. INTRODUCTION 3/14

⋄ Trong những năm gần đây, số lượng sinh viên đại học có mức độ thể chất thấp và
tuân theo chế độ ăn uống không lành mạnh đã tăng lên đáng kể.
⋄ Một trong những chỉ số quan trọng của hoạt động thể chất là sức bền tim mạch.
⋄ Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bài kiểm tra nhảy dây giúp cải thiện tình trạng thể
chất cũng như độ linh hoạt, hơn nữa còn giúp tăng sức mạnh cơ tĩnh hoặc động.
→ Một chương trình đào tạo kéo dài tám tuần đã được phát triển để xác định hiệu
quả của nó trong việc tăng sức bền tim mạch của các đối tượng bằng cách đo
mức VO2 max.
2. METHODS 4/14

2.1. Research Design


⋄ Sử dụng thiết kế nghiên cứu bán thử nghiệm để xác định hiệu
quả của chương trình nhảy dây kéo dài 8 tuần đối với sức bền
tim mạch của các đối tượng (sử dụng "Bài kiểm tra đi bộ 1
dặm" để đo mức VO2 max).
2. METHODS 5/14

2.2. Research Participants


⋄ Sinh viên đại học năm đầu.
⋄ Chịu sự giám sát sức khỏe của các bác sĩ đại học và đã vượt
qua tất cả các bài kiểm tra sàng lọc.
2. METHODS 6/14

2.3. Measurement and Instrumentation


2.3.1. The 1-Mile Walk Test
⋄ Là một bài đánh giá thể lực nhằm đo lường mức độ hoạt động của tim.
⋄ Được xây dựng dựa trên lượng thời gian mà một người cần để hoàn thành một
dặm đi bộ nhanh.
⋄ Áp dụng được cho những cá nhân không thể chạy vì thể lực kém hoặc bị thương
,v.v...
⋄ VO2 max (ml/kg/min) = 132,6 - (0,17 x cân nặng tính bằng kg) - (0,39 x tuổi)
+ (6,31 x giới tính [0 đối với nữ; 1 đối với nam]) - (3,2 x thời gian đi bộ 1 dặm) -
(0,156 x nhịp tim sau tập luyện) [bpm]).
2. METHODS 7/14

2.3.2. Classification of VO2 max

Table 1: Phân loại mức độ tập luyện cho nam và nữ

Phân loại tập luyện cho nam


Tuổi Rất yếu Yếu Bình thường Khỏe Rất khỏe Cực khỏe
18-20 < 37.9 38.0-44.8 41.7-44.8 45.6-48.5 51.1-54.0 > 55.5

Phân loại tập luyện cho nữ


Tuổi Rất yếu Yếu Bình thường Khỏe Rất khỏe Cực khỏe
18-20 < 32.2 32.3-35.2 36.1-38.5 39.5-42.4 42.9-46.8 > 49.6
2. METHODS 8/14

2.3.3. Multistage Jumping Rope Program

Table 2: Chương trình nhảy dây nhiều hiệp

Tuần Cường độ Khởi động Tổng số bước nhảy Giãn cơ


(nhảy/phút) (30s nghỉ sau mỗi phút nhảy)
1 100 5 phút 100 5 phút
2 100 10 phút 200 5 phút
3 100 10 phút 300 5 phút
4 100 10 phút 400 5 phút
5 100 10 phút 500 5 phút
6 100 10 phút 600 5 phút
7 100 10 phút 700 5 phút
8 100 10 phút 800 5 phút
2. METHODS 9/14

2.4 Data Analysisu


⋄ Dữ liệu thu thập được phân tích bằng SPSS
3. RESULTS 10/14

Table 3: Hồ sơ những người tham gia(n=70)

Thông tin n(%) Trung bình (SD)


Tuổi 18.27 (0.61)
Nam 33 (47.14)
Nữ 37 (52.86)
Chiều cao (cm) 158.2 (19.6)
Cân nặng (kg) 72.12 (38.09)
Nhịp tim (bpm) 69.79 (16.95)
3. RESULTS 11/14

Table 4: VO2 max trước và sau chương trình nhảy dây nhiều hiệp

Biến Trước bài test Sau bài test


Trung bình (SD) Trung bình (SD)
nam 36.1 (8.68) 47.62 (8.95)
(n=33)
nữ 32.53 (3.90) 37.34 (3.71)
(n=33)
4.DISCUSSION 12/14

⋄ Nghiên cứu chỉ ra rằng Chương trình nhảy dây nhiều hiệp là
một phương pháp hiệu quả để cải thiện sức bền tim mạch của
sinh viên Đại học.
⋄ Nghiên cứu chỉ bao gồm các sinh viên năm đầu được lựa chọn
có chủ đích do đó hạn chế tính khái quát của nghiên cứu.
⋄ Ngiên cứu không bao gồm các vấn đề về thể chất khác như sức
mạnh và sức bền cơ bắp, tính linh hoạt, nhanh nhẹn và tốc độ.
5. CONCLUSION 13/14

⋄ Nghiên cứu khẳng định hiệu quả của bài kiểm tra nhảy dây
nhiều hiệp trong việc tăng VO2 max của đối tượng.
⋄ Các trường đại học nên tích hợp Chương trình nhảy dây để cải
thiện thể lực cho sinh viên đại học.
14/14

THANK YOU FOR LISTENING!

You might also like