You are on page 1of 20

ÔN THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 11 LẦN 1 2023-2024

Câu 1. Câu nào sau đây sai?.


Miền nghiệm của bất phương trình x + 3 + 2 ( 2 y + 5)  2 (1 − x ) là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. ( −3; −4 ) . B. ( −2; −5) . C. ( −1; −6 ) . D. ( 0;0) .
Câu 2. Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2 y  −6 là
y y

A. 3 B. 3

2 x −2
O O x

y y

C. 3
D.
−2
O x

−2 O x 3

Câu 3. Cho bất phương trình −2 x + 3 y + 2  0 có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
 2 
A. (1;1)  S . B.  ; 0   S . C. (1; −2 )  S . D. (1;0)  S .
 2 
Câu 4. Cặp số ( x; y ) = ( 2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
x − y  0

Câu 5. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x − 3 y  −3 không chứa điểm nào sau đây?
x + y  5

A. A ( 3 ; 2) . B. B ( 6 ; 3) . C. C ( 6 ; 4 ) . D. D ( 5 ; 4 ) .
x − 3y  0

Câu 6. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x + 2 y  −3 không chứa điểm nào sau đây?
y + x  2

1
A. A ( 0 ; 1) . B. B ( −1 ; 1) . C. C ( −3 ; 0) . D. D ( −3 ; 1) .
 y − 2x  2

Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y − x trên miền xác định bởi hệ  2 y − x  4 là
 x+ y 5

A. min F = 1 khi x = 2 , y = 3 . B. min F = 2 khi x = 0 , y = 2 .
C. min F = 3 khi x = 1 , y = 4 . D. min F = 0 khi x = 0 , y = 0 .
 2x + y  2

Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của biết thức F = y − x trên miền xác định bởi hệ  x − y  2 là
5 x + y  −4

A. min F = −3 khi x = 1, y = −2 . B. min F = 0 khi x = 0, y = 0 .
4 2
C. min F = −2 khi x = , y = − . D. min F = 8 khi x = −2, y = 6 .
3 3
Câu 9. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 gam hương liệu, 9 lít nước và
210 gam đường để pha chế nước ngọt loại I và nước ngọt loại II. Để pha chế 1 lít nước ngọt loại I
cần 10 gam đường, 1 lít nước và 4 gam hương liệu. Để pha chế 1 lít nước ngọt loại II cần 30 gam
đường, 1 lít nước và 1 gam hương liệu. Mỗi lít nước ngọt loại I được 80 điểm thưởng, mỗi lít nước
ngọt loại II được 60 điểm thưởng. Hỏi số điểm thưởng cao nhất có thể của mỗi đội trong cuộc thi
là bao nhiêu?
A. 540 . B. 600 . C. 640 . D. 720 .
Câu 10. Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và II .
Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để sản xuất
được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để
sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6
giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến
không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất
trong một tháng của xưởng là.
A. 32 triệu đồng. B. 35 triệu đồng. C. 14 triệu đồng. D. 30 triệu đồng.
Câu 11. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi
kiogam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt lợn chứa 600 đơn
vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg
thịt lợn. Giá tiền một kg thịt bò là 160 nghìn đồng, một kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x , y

2
lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua. Tìm x , y để tổng số tiền họ phải trả
là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn?
A. x = 0,3 và y = 1,1 . B. x = 0,3 và y = 0,7 . C. x = 0,6 và y = 0,7 .D. x = 1,6 và y = 0,2 .
Câu 12. Một gia đình định trồng cà phê và cacao trên diện tích 10 ha, Nếu trồng cà phê thì cần 20 công và
thu về 10000000 đồng trên diện tích mỗi ha, Nếu trồng ca cao thì cần 30 công và thu về 12000000
đồng trên diện tích mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao nhiêu để thu được
nhiều tiền nhất. Biết rằng cà phê do các thành viên trong gia đình tự chăm sóc và số công không
vượt quá 80 , còn ca cao gia đình thuê người làm với giá 100000 đồng cho mỗi công.
A. 10 ha cà phê. B. 5 ha cà phê và 5 ha cacao.
C. 4 ha cà phê và 6 ha cacao. D. 10 ha cacao.
Câu 13. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a2 = b2 + c2 + 2bc cos A . B. a2 = b2 + c2 − 2bc cos A .
C. a2 = b2 + c2 − 2bc cos C . D. a2 = b2 + c2 − 2bc cos B .
Câu 14. Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c . Gọi ma là độ dài đường trung
tuyến kẻ từ đỉnh A , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó.
Mệnh đề nào sau đây sai?
b2 + c2 a 2
A. ma2 = − . B. a2 = b2 + c2 + 2bc cos A .
2 4
abc a b c
C. S = . D. = = = 2R .
4R sin A sin B sin C
Câu 15. Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là?
A. c = 3 21 . B. c = 7 2 . C. c = 2 11 . D. c = 2 21 .
4
Câu 16. Cho a; b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC . Biết b = 7 ; c = 5 ; cos A = . Tính độ dài của a
5
7 2 23
A. 3 2 . B. . C. . D. 6 .
2 8
Câu 17. Cho xOy = 30 .Gọi A, B là 2 điểm di động lần lượt trên Ox, Oy sao cho AB = 2 . Độ dài lớn nhất
của OB bằng bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 18. Cho tam giác ABC có a + b − c  0 . Khi đó:
2 2 2

A. Góc C  900 B. Góc C  900 C. Góc C = 900 D. Không thể kết luận
Câu 19. Cho tam giác ABC thoả mãn: b + c − a = 3bc . Khi đó:
2 2 2

A. A = 300. B. A = 450. C. A = 600. D. A = 750 .


Câu 20. Tam giác ABC có AB = 9 cm, BC = 15 cm, AC = 12 cm. Khi đó đường trung tuyến AM của
tam giác có độ dài là
A. 10 cm . B. 9 cm . C. 7,5 cm . D. 8 cm .
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5 và độ dài đường trung tuyến BM = 13 . Tính độ dài
AC .
9
A. 11 . B. 4 . C. . D. 10 .
2
Câu 22. Cho ABC vuông ở A, biết C = 30, AB = 3. Tính độ dài trung tuyến AM ?

3
5 7
A. 3 B. 4 C. D.
2 2
Câu 23. Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai:
a a c sin A
A. = 2R . B. sin A = . C. b sin B = 2R . D. sin C = .
sin A 2R a
Câu 24. Cho ABC với các cạnh AB = c, AC = b, BC = a . Gọi R, r, S lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
abc a
A. S = . B. R = .
4R sin A
1
C. S = ab sin C . D. a 2 + b2 − c 2 = 2ab cos C .
2
Câu 25. Cho tam giác ABC có góc BAC = 60 và cạnh BC = 3 . Tính bán kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
A. R = 4 . B. R = 1 . C. R = 2 . D. R = 3 .
Câu 26. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có AC = 4 cm , góc A = 60 , B = 45 . Độ dài cạnh BC

A. 2 6 . B. 2 + 2 3 . C. 2 3 − 2 . D. 6 .
Câu 27. Cho ABC có AB = 5 ; A = 40 ; B = 60 . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào?
A. 3,7 . B. 3,3 . C. 3,5 . D. 3,1 .
Câu 28. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b + c = 2a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos B + cos C = 2cos A. B. sin B + sin C = 2sin A.
1
C. sin B + sin C = sin A . D. sin B + cos C = 2sin A.
2
Câu 29. Tam giác ABC có a = 16,8 ; B = 56 13' ; C = 71 . Cạnh c bằng bao nhiêu?
0 0

A. 29,9. B. 14,1. C. 17,5. D. 19,9.


Câu 30. Tam giác ABC có A = 68 12' , B = 34 44 ' , AB = 117. Tính AC ?
0 0

A. 68. B. 168. C. 118. D. 200.


Câu 31. Chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
1 1 1 1
A. S = bc sin A . B. S = ac sin A . C. S = bc sin B . D. S = bc sin B .
2 2 2 2
Câu 32. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD = 30 . Diện tích hình thoi ABCD là
a2 a2 a2 3
A. . B. . C. . D. a 2 .
4 2 2
Câu 33. Tính diện tích tam giác ABC biết AB = 3, BC = 5, CA = 6 .
A. 56 . B. 48 . C. 6 . D. 8 .
Câu 34. Cho ABC có a = 6, b = 8, c = 10. Diện tích của tam giác trên là:
S
A. 48. B. 24. C. 12. D. 30.
Câu 35. Cho ABC có a = 4, c = 5, B = 150 . Diện tích của tam giác là:
0

A. 5 3. B. 5. C. 10. D. 10 3 .

4
Câu 36. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Diện tích của tam
giác ABC bằng
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 24 .
Câu 37. Cho tam giác ABC đều cạnh 2a . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
2a 4a 8a 6a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 38. Cho tam giác ABC có BC = 6 , AC = 2 và AB = 3 + 1 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC bằng:
A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 2 .
Câu 39. Cho tam giác ABC có AB = 3 , AC = 4 , BC = 5 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng
8 4 3
A. 1 . B. . C. . D. .
9 5 4
Câu 40. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết
CA = 250 m, CB = 120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.
Câu 41. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu
cách nhau bao nhiêu km ?
A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.
Câu 42. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80 m , người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc
nhìn là 72012' và 34026' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?
A. 71m. B. 91m. C. 79 m. D. 40 m.
Câu 43. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB + CD bằng
A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
Câu 44. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. AB + BC = AC . B. AC + CB = AB . C. CA + BC = BA . D. CB + AC = BA .
Câu 45. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D . Vectơ tổng AB + CD + BC + DA bằng
A. 0 . B. AC . C. BD . D. BA .
Câu 46. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA . Vectơ tổng MP + NP
bằng
A. BP . B. MN . C. CP . D. PA .
Câu 47. Cho tam giác ABC đều cạnh a, trọng tâm G. Tính độ dài vectơ AB − GC .
2a 3 a 2a a 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 48. Cho hình vuông ABCD có cạnh là 3. Tính độ dài AC + BD :
A. 6 B. 6 2 C. 12 D. 0
Câu 49. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O và M là trung điểm AB. Tính độ dài OA + OB .

5
a
A. a B. 3a C. D. 2a
2
Câu 50. Cho ABC vuông cân tại A có BC = a 2 , M là trung điểm BC. Tính độ dài vectơ AB + BM .
a 6 a 2 a 3 a 10
A. B. C. D.
2 2 2 2
Câu 51. Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh đề
sau, tìm mệnh đề sai?
1
A. AB = 2 AM B. AC = 2CN C. BC = −2 NM D. CN = − AC
2
Câu 52. Cho a  0 và điểm O . Gọi M , N lần lượt là hai điểm thỏa mãn OM = 3a và ON = −4a . Khi đó:
A. MN = 7a B. MN = −5a C. MN = −7a D. MN = −5a
Câu 53. Tìm giá trị của m sao cho a = mb , biết rằng a , b ngược hướng và a = 5, b = 15
1 1
A. m = 3 B. m = − C. m = D. m = −3
3 3
Câu 54. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?
1 3 3
A. u = 2a + 3b và v = a − 3b B. u = a + 3b và v = 2a − b
2 5 5
2 3 1 1
C. u = a + 3b và v = 2a − 9b D. u = 2a − b và v = − a + b
3 2 3 4
Câu 55. Biết rằng hai vec tơ a và b không cùng phương nhưng hai vec tơ 3a − 2b và ( x + 1) a + 4b cùng
phương. Khi đó giá trị của x là:
A. −7 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 56. Biết rằng hai vec tơ a và b không cùng phương nhưng hai vec tơ 2a − 3b và a + ( x − 1) b cùng
phương. Khi đó giá trị của x là:
1 3 1 3
A. B. − C. − D.
2 2 2 2
Câu 57. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại
hai điểm A ( a;0) và B ( 0; b ) ( a  0; b  0 ) . Viết phương trình đường thẳng d.
x y x y x y x y
+ =0.
A. d : B. d : − = 1. C. d : + = 1. D. d : + = 1. .
a b a b a b b a
Câu 58. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 0;4) , B ( −6;0) là:
x y x y −x y −x y
A. + =1. B. + =1. C. + =1. D. + =1.
6 4 4 −6 4 −6 6 4
Câu 59. Phương trình đường thẳng d đi qua A (1; −2) và vuông góc với đường thẳng  : 3x − 2 y + 1 = 0 là:
A. 3x − 2 y − 7 = 0 . B. 2x + 3 y + 4 = 0 . C. x + 3 y + 5 = 0 . D. 2x + 3 y − 3 = 0 .

Câu 60. Đường thẳng đi qua điểm A (1;11) và song song với đường thẳng y = 3x + 5 có phương trình là
A. y = 3x + 11 . B. y = ( −3x + 14 ) . C. y = 3x + 8 . D. y = x +10 .

6
Câu 61. Đường trung trực của đoạn AB với A (1; −4) và B ( 5; 2 ) có phương trình là:
A. 2x + 3 y − 3 = 0. B. 3x + 2 y + 1 = 0. C. 3x − y + 4 = 0. D. x + y −1 = 0.
Câu 62. Cho tam giác ABC với A (1;1) , B ( 0; − 2) , C ( 4;2) . Phương trình tổng quát của đường trung
tuyến đi qua điểm B của tam giác ABC là
A. 7 x + 7 y + 14 = 0 . B. 5x − 3 y + 1 = 0 . C. 3x + y − 2 = 0 . D. −7 x + 5 y +10 = 0 .
Câu 63. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2;3) , B (1;0) , C ( −1; −2 ) . Phương trình đường
trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC là:
A. 2x − y −1 = 0 . B. x − 2 y + 4 = 0 . C. x + 2 y − 8 = 0 . D. 2x + y − 7 = 0 .
Câu 64. Khoảng cách từ điểm A (1;1) đến đường thẳng 5x −12 y − 6 = 0 là
A. 13 . B. −13 . C. −1 . D. 1 .
Câu 65. Một đường tròn có tâm I ( 3; − 2 ) tiếp xúc với đường thẳng  : x − 5 y +1 = 0. Hỏi bán kính đường
tròn bằng bao nhiêu?
14 7
A. . B. . C. 26. D. 6.
26 13
Câu 66. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0 . D. 4 x 2 + y 2 − 10 x − 6 y − 2 = 0 .
Câu 67. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A. 2 x 2 + y 2 − 6 x − 6 y − 8 = 0 . B. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y − 12 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 18 = 0 . D. 2 x 2 + 2 y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 .
Câu 68. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
2
A. x y 2 4 xy 2 x 8 y 3 0 . B. x
2
2 y2 4x 5 y 1 0 .
2
C. x y 2 14 x 2 y 2018 0 . D. x
2
y2 4x 5 y 2 0 .
Cho phương trình x + y − 2mx − 4 ( m − 2) y + 6 − m = 0(1) . Điều kiện của m để
2 2
Câu 69. (1) là phương
trình của đường tròn.
m  1 m = 1
A. m = 2 . B.  . C. 1  m  2 . D.  .
 m  2  m = 2
Câu 70. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn ( C ) : x + y + 4 x + 6 y −12 = 0 có tâm là.
2 2

A. I ( −2; −3) . B. I ( 2;3) . C. I ( 4;6) . D. I ( −4; −6) .


Câu 71. Đường tròn x 2 + y 2 − 10 y − 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 7 . C. 1 . D. 29 .
Câu 72. Xác định tâm và bán kính của đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) = 9.
2 2

A. Tâm I ( −1;2) , bán kính R = 3 . B. Tâm I ( −1;2) , bán kính R = 9 .


C. Tâm I (1; −2 ) , bán kính R = 3 . D. Tâm I (1; −2 ) , bán kính R = 9 .
Câu 73. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn ( C ) : x2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 .

7
A. I ( −1; 2 ) ; R = 4 . B. I (1; −2 ) ; R = 2 . C. I ( −1; 2 ) ; R = 5 . D. I (1; −2 ) ; R = 4 .
Câu 74. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A ( 0;4) ,
B ( 2;4) , C ( 2;0) .
A. I (1;1) . B. I ( 0;0) . C. I (1; 2 ) . D. I (1;0 ) .
Câu 75. Cho tam giác ABC có A (1; −1) , B ( 3;2) , C ( 5; −5) . Toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC là
 47 13   47 13   47 13   47 13 
A.  ; −  . B.  ; . C.  −
;−  . D.  − ;  .
 10 10   10 10   10 10   10 10 
Câu 76. Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn đi qua ba điểm A (1;2 ) , B ( 5;2 ) , C (1; −3) có phương trình là.
A. x 2 + y 2 + 25 x + 19 y − 49 = 0 . B. 2 x 2 + y 2 − 6 x + y − 3 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + xy − 1 = 0 .
Câu 77. [ Mức độ 1] Từ một hộp đựng 3 quả cầu màu trắng và 2 quả cầu màu đen, lấy ngẫu nhiên hai quả.
Xác suất để lấy được cả hai quả cầu màu trắng là
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 3
Câu 78. [Mức độ 2] Trên giá sách có 9 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển sách Văn khác nhau và 5 quyển
sách Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách không cùng môn?
A. 42 . B. 189 . C. 147 . D. 143 .
Câu 79. [Mức độ 2] Một bó hoa có 13 bông gồm: 3 bông màu hồng, 4 bông màu xanh và số còn lại là màu
vàng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 bông trong đó phải có đủ ba màu?
A. 1415 . B. 300 . C. 1416 . D. 299 .
Câu 80. [Mức độ 2] Một hộp chứa 18 quả cầu gồm 3 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh và 9 quả cầu vàng. Chọn
ngẫu nhiên từ hộp ra 2 quả cầu. Có bao nhiêu cách để 2 quả cầu được chọn khác màu?
A. 72 . B. 45 . C. 153 . D. 99 .
Câu 81. [Mức độ 2] Tổ 1 có 5 nam và 6 nữ. Tổ 2 có 4 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 học sinh để
được 4 học sinh. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn có đúng 1 học sinh nữ.
36 56 228 92
A. . B. . C. . D. .
605 605 605 605
Câu 82. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh nam, 5 học sinh nữ và 1 cô giáo thành một vòng
tròn sao cho cô giáo xếp giữa hai học sinh nam.
A. 11! . B. C62 .2!.10! . C. C62 .10! . D. C62 .2!.9! .
Câu 83. [ Mức độ 3] Cho tập hợp A 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đôi
một khác nhau được lập từ các chữ số của tập A mà chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho
6.
A. 2640. B. 2886. C. 5040. D. 2880.
Câu 84. [ Mức độ 1] Một lớp có 20 học sinh nam và 17 học sinh nữ, chọn ngẫu nhiên 3 em. Xác suất để 3
em được chọn có đúng 1 em nữ là
323 332 323 323
A. . B. . C. . D. .
777 406 203 812

8
Câu 85. [Mức độ 3] Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được chọn từ các
chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Xác suất để chọn được số lớn hơn 2020
bằng
251 239 6 36
A. . B. . C. . D. .
294 294 7 49
Câu 86. Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. cot  = tan  . B. cos  = sin  . C. cos  = sin  . D. sin  = − cos  .
Câu 87. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
( )
A. sin 1800 – a = – cos a . ( )
B. sin 1800 – a = − sin a .
C. sin (180 0
– a ) = s in a . D. sin (180 0
– a ) = cos a .
Câu 88. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
   
A. sin  − x  = cos x . B. sin  + x  = cos x .
2  2 
   
C. tan  − x  = cot x . D. tan  + x  = cot x .
2  2 
Câu 89. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos ( − x ) = − cos x . B. sin ( x −  ) = sin x .
 
C. cos ( − x ) = − cos x . D. sin  − x  = − cos x .
2 
Câu 90. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. sin ( − ) = − sin  . B. cot ( − ) = − cot  . C. cos ( − ) = − cos  . D. tan ( − ) = − tan  .
Câu 91. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin ( − x ) = − sin x. B. cos ( − x ) = − cos x.
C. cot ( − x ) = cot x. D. tan ( − x ) = tan x.
Câu 92. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau.
 3 
A. tan  − x  = cot x . B. sin ( 3 − x ) = sin x .
 2 
C. cos ( 3 − x ) = cos x . D. cos ( − x ) = cos x .
Câu 93. cos( x + 2017 ) bằng kết quả nào sau đây?
A. − cos x . B. − sin x . C. sin x . D. cos x .
3
Câu 94. Nếu sin  + cos  = thì sin 2 bằng
2
5 1 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
1 
Câu 95. Cho sin x + cos x = và 0  x  . Tính giá trị của sin x .
2 2
1+ 7 1− 7 1+ 7 1− 7
A. sin x = . B. sin x = . C. sin x = . D. sin x = .
6 6 4 4

9
1
Câu 96. Cho sinx = . Tính giá trị của cos2 x .
2
3 3 1 1
A. cos 2 x = B. cos2 x = C. cos 2 x = D. cos 2 x =
4 2 4 2
3sin x − cos x
Câu 97. Cho P = với tan x = 2 . Giá trị của P bằng
sin x + 2cos x
8 2 2 8 5
A. . B. − . C. . D. .
9 3 9 4
1 sin x − cos x
Câu 98. Cho s inx = và cosx nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A = bằng
2 sin x + cox
A. −2 − 3 B. 2 + 3 C. −2 + 3 D. 2 − 3
4sin x + 5cos x
Câu 99. Cho tan x = 2 .Giá trị biểu thức P = là
2sin x − 3cos x
A. 2 . B. 13 . C. −9 . D. −2 .
Câu 100. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
cot 2 x − 1 2 tan x
A. cot 2 x = . B. tan 2 x = .
2 cot x 1 + tan 2 x
C. cos3x = 4cos3 x − 3cos x . D. sin3x = 3sin x − 4sin3 x
Câu 101. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a = cos2 a – sin2 a. B. cos 2a = cos2 a + sin2 a.
C. cos 2a = 2cos2 a –1. D. cos 2a = 1– 2sin 2 a.
Câu 102. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos ( a – b ) = cos a.cos b + sin a.sin b. B. cos ( a + b ) = cos a.cos b + sin a.sin b.
C. sin ( a – b ) = sin a.cos b + cos a.sin b. D. sin ( a + b ) = sin a.cos b − cos.sin b.
Câu 103. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
tan a + tan b
A. tan ( a − b ) = . B. tan ( a – b ) = tan a − tan b.
1 − tan a tan b
tan a + tan b
C. tan ( a + b ) = . D. tan ( a + b ) = tan a + tan b.
1 − tan a tan b
Câu 104. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. cos a cos b = cos ( a – b ) + cos ( a + b )  . B. sin a sin b = cos ( a – b ) – cos ( a + b )  .
2 2
1 1
C. sin a cos b = sin ( a – b ) + sin ( a + b )  . D. sin a cos b = sin ( a − b ) − cos ( a + b ) .
2 2
Câu 105. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
a+b a −b a+b a −b
A. cos a + cos b = 2 cos .cos . B. cos a – cos b = 2 sin .sin .
2 2 2 2
a+b a −b a+b a −b
C. sin a + sin b = 2 sin .cos . D. sin a – sin b = 2 cos .sin .
2 2 2 2
Câu 106. Rút gọn biểu thức : sin ( a –17) .cos ( a + 13) – sin ( a +13) .cos ( a –17) , ta được :

10
1 1
A. sin 2a. B. cos 2a. C. − . D. .
2 2
37
Câu 107. Giá trị của biểu thức cos bằng
12
6+ 2 6− 2 6+ 2 2− 6
A. . B. . C. – . D. .
4 4 4 4
1 1 1
Câu 108. Cho A , B , C là các góc nhọn và tan A = , tan B = , tan C = . Tổng A + B + C bằng :
2 5 8
   
A. . B. . .
C. D. .
6 5 4 3
1 3
Câu 109. Cho hai góc nhọn a và b với tan a = và tan b = . Tính a + b .
7 4
   2
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 3
2   2  
Câu 110. Biểu thức A = cos x + cos  + x  + cos  − x  không phụ thuộc x và bằng :
2

3  3 
3 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 3
sin ( a + b )
Câu 111. Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây? (Giả sử biểu thức có nghĩa)
sin ( a − b )
sin ( a + b ) sin a + sin b sin ( a + b ) sin a − sin b
A. = . B. = .
sin ( a − b ) sin a − sin b sin ( a − b ) sin a + sin b
sin ( a + b ) tan a + tan b sin ( a + b ) cot a + cot b
C. = . D. = .
sin ( a − b ) tan a − tan b sin ( a − b ) cot a − cot b
Câu 112. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.
A + B + 3C
A. sin = cos C. B. cos ( A + B – C ) = – cos 2C.
2
A + B − 2C 3C A + B + 2C C
C. tan = cot . D. cot = tan .
2 2 2 2
3sin x + 1
Câu 113. [ Mức độ 1] Tìm tập xác định D của hàm số y =
1 − cos 2 x
    
A. D = \  + k , k   . B. D = \  + k 2 , k   .
2  2 
C. D = \ k 2 , k   . D. D = \ k , k   .
Câu 114. [ Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây sai?
 
A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
 
B. Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2

11
 
C. Hàm số y = tan x đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
 
D. Hàm số y = cot x đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
Câu 115. [ Mức độ 1] Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y = sin x , y = cos x đều là hàm số lẻ.
B. Các hàm số y = tan x , y = cot x đều là hàm số chẵn.
C. Các hàm số y = tan x , y = cos x đều là hàm số chẵn.
D. Các hàm số y = tan x , y = sin x đều là hàm số lẻ.
Câu 116. [ Mức độ 1] Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x là

A. k 2 , k  . B. . C.  . D. 2 .
2
 
Câu 117. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = sin  x +  . Giá trị lớn nhất của hàm số đó là
 4

A. −1 . B. 0 . C. 1 . D. .
4
Câu 118. [ Mức độ 1] Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

A. y = 1 + sin 2 x . C. y = − sin x .
B. y = cos x . D. y = − cos x .
3tan x − 5
Câu 119. [ Mức độ 2] Tìm tập xác định D của hàm số y =
1 − sin 2 x
 
A. D = . B. D = \  + k 2 , k   .
2 
 
C. D = \  + k , k   . D. D = \  + k , k   .
2 
Câu 120. [ Mức độ 2] Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên đoạn khoảng ; ?
3 6

A. y tan 2 x . B. y cot 2 x .
6 6

C. y sin 2 x . D. y cos 2 x .
6 6
Câu 121. [ Mức độ 2] Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y sin x cos 2 x. B. y sin 3 x . cos x .
2
tan x
C. y . D. y cos x sin 3 x.
tan 2 x 1
x x
Câu 122. [ Mức độ 2] Hàm số y = sin 2 − cos2 tuần hoàn với chu kỳ:
2 2

12
 
A. 2 . B.  . C. . D. .
2 4
Câu 123. [ Mức độ 2] Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2cos 2 x + cos 4 x lần lượt là
2

A. max y = 2, min y = 0 . B. max y = 3, min y = 1 .


C. max y = 2, min y = −2 . D. max y = 3, min y = −1 .
Câu 124. [ Mức độ 2] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = cos x . B. y = − cos x. C. y = cos x . D. y = − cos x .


Câu 125. [ Mức độ 3] Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h ( m ) của mực
 t  
nước trong kênh tính theo thời gian t ( h ) được cho bởi công thức h = 3cos  +  + 12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t = 22 ( h ) . B. t = 15 ( h ) . C. t = 14 ( h ) . D. t = 10 ( h ) .
Câu 126. [ Mức độ 2] Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê
ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = cos x +1 . B. y = 2 − sin x . C. y = 2cos x . D. y = cos 2 x + 1 .


x 3x
Câu 127. [ Mức độ 3] Tìm chu kì của hàm số f ( x ) = sin + 2cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2 .
2
Câu 128. [ Mức độ 1] Phương trình 2sin x − 1 = 0 có tập nghiệm là
 5   2 
A. S =  + k 2 ; + k 2 , k   . B. S =  + k 2 ; − + k 2 , k   .
6 6  3 3 
   1 
C. S =  + k 2 ; − + k 2 , k   . D. S =  + k 2 , k  
6 6  2 
Câu 129. [ Mức độ 2] Số nghiệm trên đoạn 0;2  của phương trình sin 2 x − 2cos x = 0 là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 130. [ Mức độ 1] Tìm số nghiệm của phương trình sin ( cos 2 x ) = 0 trên 0;2 .
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 131. [ Mức độ 1] Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?

13
A. 2sin x = 3 . B. sin x = −3 . C. sin 3x = −3 . D. sin 3x = −1 .
Câu 132. [ Mức độ 2] Họ nghiệm của phương trình 2sin 2 x = −1 là
− 7 − 7
A. x = + k 2 ; x = + k 2 ( k  ) . B. x = + k ; x = + k ( k  ) .
12 12 12 12
− 5 − 5
C. x = + k ; x = + k ( k  ) . D. x = + k 2 ; x = + k 2 ( k  ) .
12 12 12 12
Câu 133. [ Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình cos ( 2 x −  ) = 1 thuộc  −   là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
( )
Câu 134. [ Mức độ 2] Tất cả nghiệm của phương trình ( sin x + 1) sin x − 2 = 0 là
   
A. − + k . B. + k . C. + k 2 . D. x = − + k 2 .
2 2 2 2
Câu 135. [ Mức độ 2] Tất cả nghiệm của phương trình sin x cos x cos2x = 0 là:
k k k
A. k . B. . C. . D. .
2 4 8
2 cosx + 2
Câu 136. [ Mức độ 2] Phương trình = 0 có nghiệm là:
2 sinx + 1
3 3
A. k . B. k2 . C. k2 . D. k2 .
4 4 4 4
Câu 137. [ Mức độ 1] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x − m = 1 có nghiệm.
A. −2  m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. 0  m  1.
Câu 138. [ Mức độ 1] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm.
A. m ( −; −1)  (1; + ) B. m (−; −1] [1; +)
C. m (1; + ) D. m (−; −1)
1  
Câu 139. [ Mức độ 2] Biết các nghiệm của phương trình cos 2 x = − có dạng x = + k và x = − + k
2 m n
, k  ; với m, n là các số nguyên dương. Khi đó m + n bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 140. [ Mức độ 2] Tập nghiệm của phương trình sin x cos x là
3
  1    1 
A.  + k , k   . B.  + k , k   . C.  + k , k   . D.  + k , k   .
12  12  2  2 
Câu 140. [ Mức độ 3] Số vị trí biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình cos2 x.tan x = 0 trên đường tròn
lượng giác là?
A. 6 B. 4 C. 0 D. 1
sin x
Câu 141. [ Mức độ 3] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình = 0 trong đoạn 0;4 
cos x − 1

A. 2 B. 4 C.  D.
4
1
Câu 142. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y = là
sin 2 x

14
  
A. D = \ k k   . B. D = \ k 2 k  .
 2 
  
C. D = \ k k  . D. D = \ k k   .
 4 
  3 
Câu 142. [Mức độ 1] Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  ;  .
2 2 
A. y = sin x . B. y = cos x . C. y = tan x . D. y = cot x .
Câu 143. [Mức độ 2] Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y = tan3x.cos x . B. y = sin 2 x + sin x . C. y = sin 2 x + cos x . D. y = sin x .
5cos 2 x + 1
Câu 144. [ Mức độ 1] Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = là
2
A. 1 và 2 . B. 3 và 2 . C. 3 và −2 . D. −3 và 1 .
Câu 145. [ Mức độ 1] Trong các hàm số sau, hàm số nào tuần hoàn với chu kì 2 ?
A. y = cos 2x . B. y = sin x . C. y = tan x . D. y = cot x .
Câu 146. [ Mức độ 2] Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2cos x + 1
y= . Khẳng định nào sau đây đúng?
cos x − 2
A. M + 9m = 0 . B. 9M − m = 0 . C. 9M + m = 0 . D. M + m = 0 .
tan x
Câu 147. [ Mức độ 2] Tìm tập xác định của hàm số y = .
cos x −1
 
A. D = \ k 2  . \  + k 2  .
B. D =
2 
   
C. D = \  + k ; k 2  . D. D = \  + k 2 ; k  .
2  2 
Câu 148 . [Mức độ 1] Số nghiệm thuộc khoảng ( − ;  ) của phương trình: 2sin x = 1 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 149. [Mức độ 2] Tìm số nghiệm của phương trình sin ( cos x ) = 0 trên đoạn x  0;2  .
A. 0 B. 1 . C. 2 . D. Vô số.
Câu 150. [Mức độ 1] Nghiệm của phương trình sin x = −1 là
 
A. x = − + k , k  . B. x = − + k 2 , k  .
2 2
3
C. x = k , k  . D. x = + k , k  .
2
Câu 161. [Mức độ 2] Tìm tất cả họ nghiệm của phương trình cos ( x − 30) = − cos 2 x .
A. x = 70o + k 360o , x = 50o + k120o , k  . B. x = 70o + k120o , x = 50o + k120o , k  .
C. x = 70o + k120o , x = 150o + k 360o , k  . D. x = 70o + k 360o , x = 150o + k 360o , k  .
Câu 162. [Mức độ 2] Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 3x = tan x trên đường tròn lượng
giác là?
A. 4 B. 2 C. 0 D. 1

15
a
Câu 163. [Mức độ 3] Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin5x + 2cos2 x = 1 có dạng với a , b
b
là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng S = a + b .
A. S = 17 . B. S = 3 . C. S = 15 . D. S = 7 .
Câu 164. [Mức độ 1] Phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm khi giá trị tham số m thỏa mãn.
 m  −1
A.  . B. −1  m  1 . C. m  1 . D. m  −1 .
m  1
Câu 165. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị m để phương trình sin2 x.cos2 x + m −1 = 0 có nghiệm?
1 3 3
A.  m  . B. 1  m  . C. 2  m  6 . D. 0  m  2
2 2 2
Câu 166. Chọn khẳng định đúng.
A. Mặt phẳng P được xác định khi biết hai đường thẳng nằm trong P .
B. Mặt phẳng P được xác định khi biết một điểm và một đường thẳng nằm trong P .
C. Mặt phẳng P được xác định khi biết ba điểm không thẳng hàng nằm trong P .
D. Mặt phẳng P được xác định khi biết một đường thẳng nằm trong P .
Câu 167. Trong không gian, chọn khẳng định đúng.
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng có đúng một điểm chung thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng không đồng phẳng thì song song với nhau.
Câu 168. Cho hình chóp S. ABCD , gọi O là giao điểm của AC và BD . Chọn khẳng định sai.
S

A D

O
C
B
.
A. O A BCD . B. C A BD . C. O BD . D. O SBC .
Câu 169. Cho hình chóp S .A BCD , gọi O là giao điểm của AC và BD . Chọn khẳng định đúng.
S

A D

O
C
B
.
A. A BCD SA C AC. B. A BCD SA C AB.

16
C. A BCD SA C A D. D. A BCD SA C SC .
Câu 170. Cho hình chóp S .A BCD có A C và BD giao tại O , AD và BC giao tại E như hình vẽ.
S

A D E

O
C
B
.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. SA C SBD SO . B. A BCD SBC BC .
C. A BCD SA D AE. D. SBC SCD BD.
Câu 171. Cho hình chóp S. ABCD có AC cắt DB tại O. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD )

A. SD B. SB C. SA D. SO
Câu 172. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Giả sử AD  BC = I . Giao
tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là
A. SD B. AI C. SC D. SI
Câu 173. Cho hình chóp S. ABCD có AC cắt DB tại O. Gọi M là trung điểm của SO .

Giao điểm của đường thẳng SC và mặt phẳng ( ADM ) cũng là giao điểm của
A. Đường thẳng SC và đường thẳng MB . B. Đường thẳng SC và đường thẳng AB .
C. Đường thẳng SC và đường thẳng BD . D. Đường thẳng SC và đường thẳng MA .
Câu 174. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

Giao điểm của đường thẳng BC và mặt phẳng ( GAD ) cũng là giao điểm của
A. Đường thẳng DG và đường thẳng BC . B. Đường thẳng AD và đường thẳng BC .

17
C. Đường thẳng AG và đường thẳng BD . D. Đường thẳng AG và đường thẳng BC .
Câu 175 . Cho hình chóp tứ giác S. ABCD , M và N lần lượt là các điểm nằm trên cạnh SC BC sao cho
M và N không trùng với các điểm S , C, B . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ( AMN ) là
A. Điểm K trong đó K = IJ  SD, I = SO  AM , O = AC  BD , J = AN  BD .
B. Điểm H trong đó H = IJ  SA, I = SO  AM , O = AC  BD, J = AN  BD .
C. Điểm V trong đó V = IJ  SB , I = SO  AM , O = AC  BD, J = AN  BD .
D. Điểm P trong đó P = IJ  SC, I = SO  AM , O = AC  BD, J = AN  BD .
Câu 176. Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song với nhau và M
là một điểm trên cạnh SA . Giao điểm của MC và mặt phẳng ( SBD ) là
A. Điểm H trong đó I = AC  BD , H = AD  SI .
B. Điểm F trong đó I = AC  BD, F = MD  SI .
C. Điểm K trong đó I = AC  BD, K = MC  SI .
D. Điểm V trong đó I = AC  BD,V = MB  SI .
Câu 177 . Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên cạnh
SD , P khác S , D . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( PAB ) là hình gì?
A. Tam giác . B. Tứ giác.
C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 178. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng ( ) tùy ý với hình
chóp không thể là
A. tam giác. B. tứ giác. C. ngũ giác. D. tứ diện.
Câu 179. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , gọi O là giao điểm của AC và BD . Một mặt phẳng ( )
cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD tương ứng tại các điểm M , N , P, Q . Khẳng định nào đúng?
A. Các đường thẳng SB, SD, BD đồng quy. B. Các đường thẳng MQ, PN , SO đồng quy.
C. Các đường thẳng MP, NQ, SO đồng quy. D. Các đường thẳng MQ, PQ, SO đồng quy.
Câu 180. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm
K sao cho BK = 2KD . Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng ( IJK ) . Tính tỉ số
AD
.
AF
7 11 3
A. B. 2 . C. . D. .
3 5 2
Câu 181 . Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy
AM BN
điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho k . Tìm k để MN //DE .
AC BF
1 1
A. k . B. k . C. k 2 . D. k 3 .
3 2
Câu 182. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB )
và ( SCD ) là:
A. Đường thẳng qua S và song song với AD .
B. Đường thẳng qua S và song song với CD .
C. Đường thẳng SO với O là tâm hình bình hành.
D. Đường thẳng qua S và cắt AB tại một điểm.

18
Câu 183. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của SA , N
là giao điểm của SB và mặt phẳng ( MCD ) . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN // CD .
C. MN và SC cắt nhau. D. MN và CD chéo nhau.
Câu 184. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SB lấy điểm M khác S và
B . Mặt phẳng ( ADM ) cắt hình chóp theo thiết diện là
A. tam giác. B. hình thang. C. hình bình hành. D. hình chữ nhật.
Câu 185. Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC , G là trọng tâm tam
giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ và BCD là đường thẳng
A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD.
C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
Câu 186. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và
( SBC ) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AD . B. AC . C. DC . D. BD .
Câu 187 . Cho tứ diện ABCD , giả sử M thuộc đoạn BC. Một mặt phẳng qua M song song với AB và
CD. Thiết diện của và hình tứ diện ABCD là hình gì?
A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình ngũ giác.
Câu 188. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J , E, F lần lượt là trung điểm
SA, SB, SC, SD . Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng IJ ?
A. AD . B. AB . C. EF . D. CD .
Câu 189. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 3MC
, N là giao điểm của SD và ( MAB ) . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Khi đó ba đường thẳng nào
đồng quy?
A. AB , MN , CD . B. SO , BD , AM . C. SO , AM , BN . D. SO , AC , BN .
Câu 190. Cho tứ giác ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M , N , I , K , G, H lần lượt
là trung điểm của AC, BD, BC, CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , I , G, H . B. M , K , G, H . C. M , N , G, H . D. I , K , G, H .
Câu 191. [1H2-2.2-1]Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi đường thẳng d là giao
tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đường thẳng d đi qua S và song song với AB .
B. Đường thẳng d đi qua S và song song với DC .
C. Đường thẳng d đi qua S và song song với BD .
D. Đường thẳng d đi qua S và song song với BC .
Câu 192. [1H2-2.4-1] Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và AC . Gọi G là trọng
tâm tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( GMN ) và ( BCD ) là đường thẳng:
A. qua M và song song với AB . B. Qua N và song song với BD .
C. qua G và song song với CD D. qua G và song song với BC .

19
Câu 193. [1H2-2.2-2] Cho hình chóp S. ABCD , với ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P , Q lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA , SB , SC , SD . Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng MN :
A. CD . B. AB . C. PQ . D. CS .
Câu 194. [1H2-2.4-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD
. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB .
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( IJG ) .
A. là đường thẳng qua G song song với SA . B. là đường thẳng qua G song song với AB .
C. là đường thẳng qua G song song với SB . D. là đường thẳng qua G song song với BC .
Câu 195. [1H2-2.2-1]Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I , J
lần lượt là trung điểm của SA và SC . Đường thẳng IJ song song với đường thẳng nào sau đây?
A. BC . B. AC . C. SO . D. BD .
Câu 196. [1H2-2.2-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SA và SD . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. MN / / BC . B. ON / / SC . C. ON / / SB . D. OM / / SC .
Câu 197. [1H2-2.4-2] Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC ; G là trọng tâm
tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ và BCD là đường thẳng:
A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD .
C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
Câu 198. [1H2-2.2-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của AB, AD . Gọi I , J , G lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SAD, AOD
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. IJ // BD . B. IJ // MG . C. IG // SA . D. IO // SD .
Câu 199. [1H2-2.1-3]Cho hình chóp S. ABCD . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC , BD ,
BC , CD , SA , SD . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P, R, T . B. M , Q, T , R. C. M , N , R, T . D. P, Q, R, T .
Câu 200. [1H2-1.5-4] Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt phẳng khác nhau.
Lây K sao cho AD FK , I là giao điểm của DE và CF. Ba đường thẳng nào sau đây đồng
quy?
A. AF, BI , CE . B. KI , EF, BA . C.CF, DE, BK . D. AC, BD, EF .

20

You might also like