You are on page 1of 32

BÀI 5

CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TIẾT KIỆM Ở


CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

 Hàm tiêu dùng của Keynes


 Mô hình Fisher

 Giả thuyết vòng đời của Modigliani

 Giả thuyết thu nhập thường xuyên của


Friedman

2
1. LÝ THUYẾT KEYNES
C = C + MPCY

+ YAPS
APS =s = S/Y : Tỉ lệ tiết kiệm

slide 3
2. MÔ HÌNH FISHER

Người tiêu dùng nhìn xa trông rộng và


lựa chọn giữa tiêu dùng hiện tại và
tương lai nhằm tối đa hóa mức thỏa
dụng trong cả đời người.
Ngân sách : Tổng nguồn lực nhận được
trong cả đời người.

slide 4
Hệ quả:
 Các hộ gia đình có xu hướng điều hòa mức tiêu
dùng, do đó tiêu dùng không gắn chặt với thu nhập
hiện tại mà phụ thuộc vào thu nhập dài hạn =>
Thay đổi thu nhập trong ngắn hạn tác động cùng
chiều đến tiết kiệm và tỉ lệ tiết kiệm
 Lãi suất có tác động cùng chiều đến tiết kiệm:
• Hiệu ứng thay thế: r=>S.
• Hiệu ứng thu nhập: r=> Thu nhập => C và
S

5
2. GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI
 Franco Modigliani (1950s)
 Mô hình Fisher cho rằng tiêu dùng phụ thuộc vào
thu nhập cả đời
 Lý thuyết vòng đời cho rằng:
 Thu nhập thay đổi có tính hệ thống qua các
giai đoạn trong suốt vòng đời.
 Người dân tìm cách điều hòa mức tiêu dùng.

slide 6
F
i
gu
re
1
.
2
I
n
co
me
,Co
ns
ump
t
i
on
,a
n
dS
av
in
g
i
nt
he
Li
f
e-
Cy
c
le
Mo
de
l

I
n
co
me
B
S
a
v
i
ng C
A
C
o
n
s
um
p
t
io
n

C
o
n
su
m
pt
i
on

C
'
B
o
r
r
o
wi
ng
D
i
s
sav
i
ng

D
i
s
sav
i
ng
Income,Cnsumptio,andSvig

B
'
R
e
ti
r
eme
n
t
i
nc
ome

R
e
t
i
r
eme
n
t D
e
a
t
h A
g
e

S
o
u
r
ce
:
Ad
ap
t
e
df
ro
mD
e
a
t
on
(1
9
9
9,
p.
42
).
DỰ ĐOÁN CỦA MÔ HÌNH VÒNG ĐỜI
• Trẻ sẽ ít tiết kiệm vì dự đoán thu nhập tăng trong
tương lai.
• Trung niên, những người gần đạt đỉnh thu nhập, có
xu hướng tiết kiệm nhiều nhất, vì dự đoán rằng các
khoản thu nhập tương đối thấp sau khi nghỉ hưu.
• Những người cao tuổi có xu hướng có tỉ lệ tiết kiệm
thấp, hoặc thậm chí âm, mặc dù họ vẫn có động lực
tiết kiệm vì muốn để lại thừa kế hoặc cần trang trải
chi phí sinh hoạt nếu có thể sống lâu hơn dự kiến.
3. GIẢ THUYẾT THU NHẬP THƯỜNG
XUYÊN (PIH)
 là công trình của Milton Friedman (1957)

 Theo PIH thu nhập hiện tại Y bao gồm hai thành
tố:
 Thu nhập thường xuyên YP
(thu nhập trung bình mà người tiêu dùng kỳ
vọng tiếp tục được duy trì trong tương lai)
 Thu nhập tạm thời YT
(độ lệch tạm thời so với mức trung bình)

slide 9
GIẢ THUYẾT THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN
 Người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm và đi vay để
điều hòa mức tiêu dùng trước sự thay đổi tạm
thời trong thu nhập.
 C = YP => S = (1- )YP
YP => S nhưng s = S/YP = 1-  = const.
YT => cả S và s (s= S/Y)

slide 10
CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
TỶ LỆ TIẾT KIỆM Ở CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
THU NHẬP
• Biến đại diện: Thu nhập bình quân đầu người: y
• Dấu kì vọng: + : y=>s
• Cơ sở: Theo Keynes. Tuy nhiên, theo mô hình thu
nhập thường xuyên thay đổi YT có ảnh hưởng
mạnh hơn
TÁI PHÂN PHỐI THU NHẬP
 Tái phân phối thu nhập từ giàu sang nghèo
 Biến đại diện: Tỉ lệ thu nhập từ lao động trong
GDP
 Dấu kì vọng: -
 Cơ sở: Keynes, trường phái cấu trúc
 Phân phối lại thu nhập có lợi cho nhóm trung
niên  Tỷ lệ tiết kiệm 
 Biến đại diện: Tỉ lệ thu nhập của nhóm trung
niên trong GDP
 Dấu kì vọng: +
 Cơ sở: Giải thuyết vòng đời
CÁC BIẾN NHÂN KHẨU HỌC
• Cơ cấu dân số có ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm:
 Tỷ lệ lao động trong dân số  Tỷ lệ tiết kiệm
.
 Tỷ lệ phụ thuộc   Tỷ lệ tiết kiệm
• Cơ sở: Giả thuyết vòng đời
ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT

 Hiệu ứng thay thế: r tăng làm giảm tiêu dùng


và tăng tiết kiệm
 Hiệu ứng thu nhập: Với hộ gia đình có tiết
kiệm, r tăng làm tăng tiêu dùng và tiết kiệm.
Kết quả: +
 Bằng chứng thực nghiệm cho thấy tác động
dương nhưng nhỏ đặc, biệt ở các quốc gia có
thu nhập thấp.
BẤT ỔN KINH TẾ VĨ MÔ
• Biến đại diện: Tỉ lệ lạm phát/Giá trị tuyệt đối của độ
lệch LP so với TB 3 năm/Độ lệch chuẩn của lạm
phát/tăng trưởng/tỉ giá thương mai:
• Dấu kì vọng: Không xác định
• Tăng tiết kiệm dự phòng: +
• Giảm thu nhập thực từ tiết kiệm: -
TIẾT KIỆM CHÍNH PHỦ
• Biến đại diện: Cán cân NS/GDP
• Dấu kì vọng: -
• Nguyên nhân: SG do G hoặc T:
• G +T YdC và Ss
TƯƠNG ĐƯƠNG RICARDO

 Đề xuất bởi David Ricardo (1820),


gần đây được Robert Barro phát triển
 Theo tương đương Ricardo,
Cắt giảm thuế được tài trợ bằng nợ sẽ không ảnh
hưởng đến tiêu dùng, tiết kiệm quốc dân, ngay
cả trong ngắn hạn.
 Thuế  SG và Yd  SP nhưng C =const.
 S = SG + SP =const.
 Vì: Thuế Thâm hụt NSNợ côngTrả nợ
trong tương laiThuế tương lai YdP=const.
slide 18
Bằng chứng thực nghiệm
• Kết quả thực nghiệm ở các nước đang phát triển
bác bỏ tương đương Ricardo.
• Lý do: Mặc dù các cá nhân có thể hình thành kỳ
vọng về nợ thuế trong tương lai một cách có hệ
thống, hạn chế vay tiêu dùng có thể ngăn cản họ
hành động theo những kì vọng này.
CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
• Sự sẵn có của các chương trình bảo hiểm và
lương hưu có xu hướng làm giảm tiết kiệm tư
nhân.
• Biến đại diện: Chi BHXH/GDP
• Dấu kì vọng: -
• Nguyên nhân: Mô hình vòng đời:
 Tái phân phối thu nhập có lợi cho người cao
tuổi;
 Giảm sự động cơ tiết kiệm dự phòng
THAY ĐỔI TỈ GIÁ THƯƠNG MẠI

• Biến đại diện: TOT = Chỉ số giá X/Chỉ số giá IM


• Dấu kì vọng: +
• Nguyên nhân: TOTY
• Chú ý: Thay đổi ngắn hạn có ảnh hưởng mạnh
hơn so với dài hạn (Mô hình thu nhập thường
xuyên)
SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH
• Biến đại diện: M2/GDP
• Dấu kì vọng: +
• Nguyên nhân:
 Giảm chi phí trung gian và sự đa dạng
của các công cụ tài chính  Tiết kiệm;
 Tăng hiệu quả trong quá trình trung gian
tài chính I Tăng trưởng kinh tế;
 Tuy nhiên, do dễ tiếp cận tín dụng hơn
C S
F
i
g
ure
1
.
3
F
i
na
nc
i
al
Dee
p
e
ni
nga
n
dS
a
v
in
gR
a
t
e
s
(
A
ve
ra
g
e
so
v
er
1
98
0-
9
5)

9
0
T
h
a
i
la
nd
P
a
n
am
a
8
0
K
o
r
e
a
P
h
i
l
i
ppi
ne
s C
h
i
l
e
7
0 B
ang
l
ad
es
h
J
a
maI
a
i
c nd
i
a
Ma
l
ay
sa
i
6
0 N
e
p
a
l Br
a
zi
l I
nd
on
e
si
a
B
o
l
i
vi
aZam
b
iaPe
r
u
5
0 V
en
e
zue
l
a C
os
t
aR
ic
a
Z
i
mba
b
w
e
T
un
i
s
ia
4
0
T
a
n
za
n
i
a N
i
ge
ri
a
3
0 P
a
k
i
st
anC
ôt
ed
'
Iv
oe C
i
r o
l
omb
i
a
Ratiofqusmneytobradmneystock

M
o
r
o
cc
o
2
0 G
h
a
n
a A
l
ge
ri
a

1
0
0 5 1
0 1
5 2
0 2
5 3
0 3
5 4
0
G
r
o
ss
Do
m
e
st
i
cs
av
i
ng
s(
%o
fG
DP
)

S
o
u
r
ce
:
Wor
l
dBa
n
k
.
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM:
DAYAL-GULATI AND THIMANN (1997)

 Giai đoạn 1975-1995:


 Châu Á: Tỉ lệ tiết kiêm có xu hướng tăng.
 Mĩ Latinh: Tỉ lệ tiết kiệm có xu hướng giảm.
 Chia 2 nhóm nhân tố:

 Chính sách: Tài khóa, BHXH, ổn định vĩ mô và phát


triển tài chính
 Các nhân tố khác: Tăng trưởng, nhân khẩu học và các
nhân tố bên ngoài (TOT).
 Phương pháp: Hồi qui số liệu mảng riêng cho từng khu
vực cũng như gộp cả 2 khu vực lại với nhau.
SỐ LIỆU

5 nền kinh tế chính của ASEAN: Indonesia,


Malaysia, Philippines, Singapore, và Thailand
 9 nước Mỹ Latin: Argentina, Brazil, Chile,
Colombia, Mexico, Paraguay, Peru, Uruguay,
và Venezuela
TIẾT KIỆM TƯ NHÂN, CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC
DÂN
 National saving was calculated as domestic investment
plus the current account surplus. Private saving was then
calculated as national saving less the central government
fiscal surplus and public fixed-capital formation. Thus,
private saving includes personal and corporate saving.

Y = CP + IP + CG + IG + CA
S = Y – (CP + CG)
SG = T – CG = (T – G) + IG
SP = Y - T – CP = S - SG = S – (T – G) - IG
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỈ LỆ TIẾT KIỆM TƯ NHÂN
 Biến phụ thuộc: Tiết kiệm tư nhân/GDP
 Các biến độc lập:
• Thu nhập bình quân đầu người:
• Cơ sở: Keynes
• Dấu kì vọng: +
• Cú sốc tỉ giá thương mại (% thay đổi):
• Cơ sở: TOTY
• Dấu kì vọng: +
• Tiết kiệm chính phủ/GDP:
• Cơ sở: SG tăng do G  hoặc TY
• Dấu kì vọng: -
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỈ LỆ TIẾT KIỆM TƯ NHÂN
 Biến phụ thuộc: Tiết kiệm tư nhân/GDP
 Các biến độc lập:
• Chi tiêu cho bảo hiểm xã hội/GDP:
• Cơ sở: Chi BHXHGiảm động cơ S dự phòng
• Dấu kì vọng: -
• Đóng góp quĩ hưu trí
• Cơ sở: Tăng nhận thức về BHXH
• Dấu kì vọng: +
• Bất ổn kinh tế vĩ mô
• Biến đại diện: Giá trị tuyệt đối của độ lệch LP so với
TB 3 năm hoặc phương sai:
• Dấu kì vọng: + do tăng tiết kiệm dự phòng; - do giảm
thu nhập từ tiết kiệm
• Độ sâu tài chính (M2/GDP): Tác động tích cực;

You might also like