You are on page 1of 86

CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:

QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 1
ENV THAI BINH TPC

NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI:


1. Giám đốc
2. Phó giám đốc
3. Các phòng ban chức năng thuộc công ty
4. Phân xưởng Vận hành
BIÊN SOẠN KIỂM TRA

Vũ Văn Dũng Nguyễn Đức Hiếu Mai Hồng Hải


Trưởng kíp Lò Máy Tổ trưởng Tổ trưởng ca

RÀ SOÁT VÀ HIỆU ĐÍNH


1. Phòng Kỹ thuật
2. Phòng An toàn & Môi trường
3. Phân xưởng Vận hành
4. Phân xưởng sửa chữa EVNPSC
THẨM TRA
Phó Giám đốc Phụ trách vận hành Phó Giám đốc Phụ trách sửa chữa

Đỗ Thành Tài Trần Hữu Học

NGƯỜI DUYỆT

Tạ Trung Kiên
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 2
ENV THAI BINH TPC

Giám Đốc Công ty


Mục Lục
1. Phạm vi điều chỉnh....................................................................................................5
2. Đối tượng áp dụng.....................................................................................................5
2.1. Những người cần nắm vững và thực hiện quy trình này:..................................5
2.2. Những người cần hiểu rõ quy trình này:.............................................................5
2.3. Quy trình vận hành và xử lý sự cố Tuabin chỉ lưu hành nội bộ........................5
3. Tiêu chuẩn và các quy định liên quan.....................................................................5
4. Thuật ngữ, định nghĩa, các từ viết tắt.....................................................................5
4.1. Thuật ngữ và định nghĩa........................................................................................5
4.2. Các từ viết tắt..........................................................................................................5
5. Mô tả hệ thống...........................................................................................................6
5.1. Sơ đồ nguyên lý.......................................................................................................6
5.2. Thông số chính Tuabin Nhiệt điện Thái Bình.....................................................6
5.2.1. Thông số chính...............................................................................................6
5.2.2. Thông số cửa trích..........................................................................................7
5.3. Thuyết minh kỹ thuật về Tuabin nhà Nhiệt điện Thái Bình..............................7
5.3.1. Vỏ Tuabin cao áp...........................................................................................8
5.3.2. Vỏ Tuabin trung áp........................................................................................9
5.3.3. Vỏ Tuabin hạ áp.............................................................................................9
5.3.4. Rô to Tuabin.................................................................................................10
5.3.5. Cánh Tuabin.................................................................................................10
5.3.6. Gối trục Tuabin............................................................................................11
5.3.7. Bộ quay trục Tuabin....................................................................................12
5.3.8. Hệ thống chèn trục Tuabin..........................................................................12
5.4. Liên động điều khiển, bảo vệ...............................................................................12
6. Hướng dẫn vận hành...............................................................................................12
6.1. Trình tự kiểm tra, chuẩn bị trước khi vận hành...............................................13
6.1.1. Các trạng thái khởi động Tuabin................................................................13
6.1.2. Chuẩn bị khởi động Tuabin........................................................................13
6.3. Trình tự khởi động Tuabin..................................................................................20
6.3.1. Các bước khởi động Tuabin........................................................................21
6.4. Theo dõi quá trình vận hành Tuabin..................................................................37
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 3
ENV THAI BINH TPC

6.4.1. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại màn hình điều khiển..................37
6.4.2. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại hiện trường.................................37
6.5. Trình tự ngừng tuabin.........................................................................................37
6.5.1. Trình tự ngừng Tuabin bình thường..........................................................37
6.5.2. Trình tự ngừng Tuabin khẩn cấp...............................................................39
6.6. Kiểm tra trong quá trình vận hành Tuabin.......................................................40
6.6.1. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại màn hình điều khiển..................40
6.6.2. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại hiện trường.................................41
6.7. Các trường hợp Trip Tuabin...............................................................................41
6.7.1. Các trường hợp Trip Tuabin tự động........................................................41
6.7.2. Các trường hợp Trip Tuabin bằng tay.......................................................41
6.8. Các trường hợp ngừng sự cố Tuabin..................................................................42
6.8.1. Ngừng Tuabin có phá hoại chân không.....................................................42
6.8.2. Ngừng Tuabin không cần phá hoại chân không........................................42
6.8.3. Các trường hợp ngừng Tuabin phải xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cấp
công ty..................................................................................................................... 43
6.8.4. Những hư hỏng của hệ thống thiết bị C&I................................................43
6.9. Hành động của kíp lò máy khi ngừng sự cố Tuabin..........................................43
6.8. Trình tự test van (AVT).......................................................................................44
6.8.1. Kiểm tra điều kiện trước khi test................................................................44
6.8.2. Trình tự kiểm tra.........................................................................................45
7. Sửa chữa và bảo dưỡng tuabin...............................................................................47
8. Xử lý sự cố tuabin....................................................................................................62
8.1. Các sự cố thường gặp...........................................................................................62
8.1.1. Sự cố mất chân không bình ngưng.............................................................62
8.1.2. Hệ thống điều khiển không ổn định (dao động)........................................62
8.1.3. Van hơi chính (MCV) bị kẹt, rò rỉ hơi........................................................63
8.1.4. Van chặn (ICV) bị kẹt, rò rỉ hơi..................................................................63
8.1.5. Van Stop chính, van Stop tái nhiệt không mở được bởi lệnh mở từ hệ
thống điều khiển.....................................................................................................63
8.1.6. Nhiệt độ hơi chính/ hơi tái nhiệt quá cao...................................................64
8.1.7. Nhiệt độ hơi chính quá thấp........................................................................64
8.1.8. Nhiệt độ hơi thoát Tuabin cao áp quá cao.................................................64
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 4
ENV THAI BINH TPC

8.1.9. Nhiệt độ hơi thoát Tuabin cao áp quá thấp...............................................65


8.1.10. Nhiệt độ hơi thoát hạ áp quá cao so với độ chân không bình ngưng.....65
8.1.11. Nhiệt độ hơi chèn quá cao.........................................................................65
8.1.12. Nhiệt độ hơi chèn quá thấp.......................................................................66
8.1.13. Áp suất hơi chính quá cao.........................................................................66
8.1.14. Áp suất trong tầng cảnh Tuabin tăng cao................................................67
8.1.15. Tải giảm trong khi thông số hơi đạt giá trị định mức.............................67
8.1.16. Độ chênh nhiệt độ vỏ trên và dưới quá cao khi khởi động.....................67
8.1.17. Độ chênh nhiệt độ vỏ trên và dưới quá cao trong quá trình vận hành
bình thường............................................................................................................ 67
8.1.18. Độ chênh nhiệt độ vỏ trên và dưới quá cao trong quá trình dừng hoặc
tải thấp.................................................................................................................... 68
8.1.19. Giãn nở vỏ quá dài, quá ngắn...................................................................68
8.1.20. Độ rung vượt quá giá trị cho phép............................................................68
8.1.21. Áp lực đầu đẩy bơm dầu chính thấp........................................................68
8.1.22. Áp suất dầu gối trục thấp..........................................................................69
8.1.23. Áp lực dầu nâng trục thấp.........................................................................69
8.1.24. Mức bể dầu thấp........................................................................................70
8.1.25. Mức dầu cao (trong quá trình vận hành bình thường)...........................70
8.1.26. Mức dầu quá cao (sau khi dừng các bơm)...............................................70
8.1.27. Nhiệt độ dầu sau bộ làm mát quá cao.......................................................70
8.1.28. Áp lực đầu đẩy bơm dầu điều khiển quá thấp trong vận hành bình
thường..................................................................................................................... 71
8.1.29. Nhiệt độ dầu điều khiển quá cao...............................................................71
8.1.30. Mức dầu điều khiển quá thấp...................................................................71
8.1.31. Độ chênh áp của các bộ lọc cao.................................................................72
8.1.32. Rô to không quay khi bơm dầu nâng trục làm việc, nhưng rô to có thể
quay nhờ đòn bẩy khởi động.................................................................................72
8.1.33. Rô to không quay khi bơm dầu nâng trục làm việc và (khi) đòn bẩy
khởi động đã hoạt động.........................................................................................72
8.1.35. Tốc độ giảm trong khi thiết bị quay trục đang hoạt động......................72
9. Các biện pháp an toàn.............................................................................................73
10. Tài liệu tham khảo.................................................................................................73
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 5
ENV THAI BINH TPC

11. Phụ lục...................................................................................................................73

1. Phạm vi điều chỉnh


Quy trình này quy định hướng dẫn cách thao tác vận hành và xử lý một số sự cố
bất thường điển hình của Tuabin tại Công ty Nhiệt điện Thái Bình.
2. Đối tượng áp dụng
2.1. Những người cần nắm vững và thực hiện quy trình này:
 Trưởng ca vận hành;
 Trưởng kíp vận hành;
 Máy Trưởng;
 Máy phó;
2.2. Những người cần hiểu rõ quy trình này:
 Các PGĐ Công ty Nhiệt điện Thái Bình;
 QĐ, PQĐ Phân xưởng Vận hành;
 Trưởng, Phó trưởng Phòng Kỹ thuật;
 Kỹ thuật viên phụ trách thuộc Phân xưởng Vận hành;
 Chuyên viên chuyên trách thuộc Phòng ATMT;
 Chuyên viên chuyên trách thuộc Phòng Kỹ thuật.
2.3. Quy trình vận hành và xử lý sự cố Tuabin chỉ lưu hành nội bộ.
3. Tiêu chuẩn và các quy định liên quan
 Văn bản số 2828/EVN-KTSX ngày 26/5/2021 của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam về việc biên soạn, hiệu đính, sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành thiết bị.
 Quy trình an toàn điện trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, ban hành theo Quyết
định số 959/QĐ-EVN ngày 26 tháng 07 năm 2021;
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 6
ENV THAI BINH TPC

 Quy trình an toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, ban hành
theo Quyết định số 881/QĐ-EVN ngày 15 tháng 07 năm 2021;
 Tiêu chuẩn ISO 9001:2015;
Tiêu chuẩn ISO 27001:2013.
4. Thuật ngữ, định nghĩa, các từ viết tắt
4.1. Thuật ngữ và định nghĩa
4.2. Các từ viết tắt

STT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt


1 HP High Pressure Tuabin cao áp
2 IP Intermediate Pressure Tuabin trung áp
3 LP Low Pressure Tuabin hạ áp
4 JOP Jacking Oil Pump Bơm dầu nâng trục Tuabin
5 EOP Emergency Oil Pump Bơm dầu bôi trơn khẩn cấp
6 MOP Main Oil Pump Bơm dầu bôi trơn chính
7 RO Rate Oulet Tải thiết kế
8 CFP Control Fluid Pump Bơm dầu thuỷ lực
Main Stop Valve, Main
Control Valve, Reheat Van Stop chính, van điều
MSV, MCV,
9 Stop Valve, chỉnh, van Stop tái nhiệt, van
RSV, ICV
Intermediate Control điều chỉnh tái nhiệt
Valve
Automatic Turbine
Khởi động Tuabin tự động,
10 ATS, ASD Start-up, Automatic
Ngừng Tuabin tự động
Shutdown

5. Mô tả hệ thống
5.1. Sơ đồ nguyên lý
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 7
ENV THAI BINH TPC

Hình 1: Tổng quan hệ thống Tuabin HP, IP, LP, máy phát Nhà máy Nhiệt điện Thái
Bình.
5.2. Thông số chính Tuabin Nhiệt điện Thái Bình
5.2.1. Thông số chính
Thông số Đơn vị Giá trị
Công suất định mức (RO) MW 300
Tốc độ quay định mức v/p 3.000
Áp suất hơi chính đầu vào van Stop chính (tại 100%
bar 166,70
RO)
Nhiệt độ hơi chính đầu vào van Stop chính (tại 100% o
C 538
RO)
Áp suất hơi tái nhiệt đầu vào van Stop tái nhiệt (tại
bar 40,11
100% RO)
Nhiệt độ hơi tái nhiệt đầu vào van Stop tái nhiệt (tại o
C 538
100% RO)
Chiều quay Theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ phía máy phát)
Tuabin cao áp tầng cánh 21
Tuabin trung áp tầng cánh 14
Tuabin hạ áp tầng cánh 8x2
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 8
ENV THAI BINH TPC

5.2.2. Thông số cửa trích


Áp suất, nhiệt độ hơi trích (tại đầu ra Tuabin ở 100% RO):
Cửa trích Áp suất (barA) Nhiệt độ (oC)
Cửa trích số 1 72,06 409,2
Cửa trích số 2 44,13 340,4
Cửa trích số 3 15,90 399,3
Cửa trích số 4 7,179 294,4
Cửa trích số 5 2,600 185,2
Cửa trích số 6 0,911 96,9
Cửa trích số 7 0,221 62
Áp suất hơi thoát hạ áp 0,065 36,5

5.3. Thuyết minh kỹ thuật về Tuabin nhà Nhiệt điện Thái Bình
Tuabin của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình là Tuabin ngưng hơi do Công ty Fuji
Electric - Nhật Bản sản xuất, được cấu tạo từ 3 phần riêng biệt: cao áp (HP), trung áp
(IP) và hạ áp (LP). Tuabin có một cấp quá nhiệt trung gian (ký hiệu Tuabin là HMN, ở
đây: H - Phần cao áp; M - Phần trung áp; N - Phần hạ áp).
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 9
ENV THAI BINH TPC

Ổ đỡ kết hợp đỡ và chặn


Các cánh tĩnh và động
Bệ ổ đỡ số 3
Bệ ổ đỡ số 1 Hộp chèn
Bệ ổ đỡ số 2
Vỏ ngoài/trong Bệ ổ đỡ số 4
Vỏ ngoài

Rotor Ổ đỡ
Bộ quay trục

Máy
phát

Vỏ trong

Chiều dòng hơi

Hình 2: Mặt cắt Tuabin ngưng hơi 300 MW Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình
Các đường mũi tên màu đỏ chỉ chiều đi của dòng hơi trong Tuabin. Việc thiết kế
dòng hơi đi ngược chiều này có tác dụng giảm lực dọc trục tác dụng lên gối đỡ chặn.
Hơi chính đi qua 2 van chặn và các van điều chỉnh (2 van điều chỉnh, 2 van quá
tải) vào Tuabin cao áp từ hai phía. Hơi thực hiện quá trình dãn nở sinh công qua các
tầng cánh Tuabin cao áp làm quay Rô to Tuabin. Hơi thoát khỏi Tuabin cao áp được
đưa trở về lò hơi để quá nhiệt tới nhiệt độ yêu cầu (541 oC) sau đó tiếp tục đưa tới phần
Tuabin trung áp. Hơi đi vào Tuabin trung áp thông qua 2 cụm van chặn và van điều
chỉnh, thực hiện dãn nở sinh công rồi được đưa sang phần Tuabin hạ áp bằng một
đường ống lắp đặt phía trên phần vỏ của Tuabin trung và hạ áp. Tại Tuabin hạ áp,
dòng hơi sẽ được chia theo hai hướng ngược nhau, tiếp tục dãn nở sinh công và thoát
xuống bình ngưng. Hơi thoát xuống bình ngưng được ngưng tụ thành nước ngưng và
tiếp tục tham gia vào chu trình.
5.3.1. Vỏ Tuabin cao áp
Tuabin cao áp bao gồm vỏ bên ngoài kiểu tang trống, vỏ bên trong có một mặt
bích thẳng đứng và hộp chèn.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 10
ENV THAI BINH TPC

Vỏ ngoài có một phần lượng hơi chính chảy bên trong được bố trí đối xứng trên
cả hai mặt.
Vỏ ngoài là kiểu đối xứng tròn xoay nguyên khối nằm ngang, không bị ảnh
hưởng bởi ứng suất nhiệt dư trong điều kiện quá độ và ổn định. Do đó cho phép vận
hành linh hoạt, khởi động nhanh và thay đổi tải nhanh chóng.
Vỏ trong, tiếp xúc với áp lực cao, có một mặt bích nhỏ trên bề mặt lồi thẳng
đứng và có hình dạng đối xứng tròn, nhờ đó biến dạng ứng suất nhiệt bị hạn chế đến
mức tối thiểu.
Đối với Tuabin cao tiếp xúc với điều kiện khắc nghiệt, thiết kế vỏ kiểu tang trống
cho phép vận hành linh hoạt khi khởi động nhanh và thay đổi tải với tốc độ lớn. Vỏ
Tuabin không có gờ dọc trục cũng không có gờ hướng kính do đó sự đối xứng quay
gần như hoàn toàn, tránh được ứng suất nhiệt.
Phần vỏ bên trong được chia theo chiều dọc và được đỡ linh động. Vì áp suất
giảm qua các các phần bên trong là nhỏ, kích thước của các mặt bích và bu lông có thể
được duy trì tại các giá trị có thể chấp nhận được. Tuabin HP sản xuất để phù hợp với
điều chỉnh tiết lưu mà không có tầng điều chỉnh. Với việc điều chỉnh tiết lưu, hơi ban
đầu được đưa trực tiếp đến tầng cánh phản lực qua 2 van Stop chính kiểu kết hợp và 4
van điều khiển.
Các kết nối giữa các ống dẫn hơi từ các van và các nhánh đầu vào của Tuabin
được lắp với các khóa hãm có thể tháo rời dễ dàng kết hợp cùng các vòng - U như là
các chi tiết chèn.
5.3.2. Vỏ Tuabin trung áp
Vỏ IP có cấu trúc phân đôi theo chiều ngang thành vỏ trong và vỏ ngoài. Vỏ
trong được gắn linh động bên trong vỏ ngoài. Do vậy, có thể giảm thiểu chênh lệch áp
suất tác dụng lên mặt bích trên các bề mặt tiếp xúc giữa phần trên và dưới vỏ; giảm về
khối lượng và ứng suất nhiệt gây ra bởi cấu trúc bất đối xứng.
Hơi tái nóng từ vỏ ngoài đi vào vỏ trong thông qua đường nối đầu vào, và chảy
từ phía Tuabin IP sang phía Tuabin LP thông qua đường ống liên thông ở phía trên của
vỏ ngoài.
Tuabin IP thuộc loại có dòng chảy đơn và cấu trúc vỏ kép. Tuabin IP được trang
bị 2 van chặn (Stop) và 2 van điều chỉnh kết hợp để điều chỉnh lưu lượng hơi vào
Tuabin IP.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 11
ENV THAI BINH TPC

5.3.3. Vỏ Tuabin hạ áp
Tuabin hạ áp có cấu trúc 3 vỏ để đảm bảo dãn nở nhiệt của mỗi vỏ trở nên nhỏ.
Vỏ ngoài và vỏ trong có mặt bích nối nằm ngang.
Hơi đi vào Tuabin LP, đi vào vỏ trong qua ống liên thông và giãn nở về hai phía
Tuabin HP và máy phát điện. Hơi thoát của Tuabin LP đi xuống bình ngưng.
Các bệ ổ được tách ra từ vỏ ngoài và được cố định trực tiếp trên nền. Các vỏ hộp
chèn được lắp đặt trên các bệ ổ đỡ. Vỏ ngoài và bệ ổ đỡ được nối bằng hộp xếp. Do
vậy, các bệ ổ đỡ không bị hư hỏng bởi sự biến dạng vỏ và tránh cọ xát gây ra bởi lệch
tâm.
5.3.4. Rô to Tuabin
Các rô to Tuabin HP, IP và LP kết nối với nhau bằng khớp nối cứng được chế tạo
bằng phương pháp rèn và chúng có dạng trục hình trụ đơn vững chắc để hạn chế sự
rung động.
5.3.5. Cánh Tuabin
Tất cả các tầng cánh là kiểu phản lực, vì thế nâng cao hiệu suất của tầng cánh.
Khoảng cách giữa cánh động và cánh tĩnh đủ lớn để không bị cản trở do sự giãn nở
khác nhau trong quá trình vận hành bình thường, lúc khởi động hoặc dừng.
Ngoại trừ tầng cánh hạ áp cuối cùng, tất cả các cánh động đều có các tấm đai đầu
cánh được gia công cùng với cánh từ một tấm vật liệu.
Các cánh tĩnh với gốc cánh hình chữ L hoặc chữ T đảo ngược và những tấm đai
được gia công từ một phần của vật liệu, giống như cánh động.
Tầng cánh hạ áp được thiết kế ba chiều và bao gồm một dãy cánh tiêu chuẩn có
ba tầng.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 12
ENV THAI BINH TPC

1: Vỏ 6: Gờ chèn
2: Cánh tĩnh 7: Miếng trám
3: Gờ chèn 8: Rô to Tuabin
4: Cánh động 9: Đai chèn
5: Đai đầu
cánh

Hình 3: Cấu tạo tầng cánh Tuabin HP và IP

1: Vỏ
2: Cánh tĩnh
3: Gờ chèn
4: Cánh động
5: Đai đầu cánh
6: Gờ chèn
7: Miếng trám
8: Rô to Tuabin
9: Đai chèn
10: Gờ chèn

Hình 4: Cấu tạo tầng cánh Tuabin LP


5.3.6. Gối trục Tuabin
Tuabin gồm 4 gối trục: gối số 1, 3, 4 là gối đỡ; gối số 2 là gối đỡ chặn.
Gối đỡ số 1: Phía trước gối đỡ bao gồm một ổ đỡ, thiết bị quay trục, cơ cấu đỡ rô
to. Ngoài ra còn được trang bị cảm biến đo độ rung và cảm biến đo dãn nở trục. Trung
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 13
ENV THAI BINH TPC

tâm của bệ ổ đỡ và vỏ Tuabin được đỡ với chân kẹp phải và trái, trên và dưới vỏ
hướng dẫn. Các vòng lệch tâm chứa dầu được lắp đặt trên diện tích tiếp xúc của Rô to
để dầu không bị rò rỉ ra ngoài.
Gối đỡ số 2: Là gối đỡ kết hợp đỡ và chặn, trên gối đỡ lắp đặt một thiết bị bảo vệ
di trục, cảm biến rung động và cảm biến vị trí Rô to. Cả vỏ HP và IP, bệ đỡ và vỏ
Tuabin được định tâm bởi chân kẹp bên phải và trái và vỏ dẫn hướng phía dưới. Vòng
lệch tâm chứa dầu được cung cấp trên các phần lồi ra của Rô to vì thế dầu sẽ không bị
rò rỉ ra ngoài. Giữa bệ ổ đỡ HP và IP chứa một khớp nối giữa Rô to HP và Rô to IP.
Đầu khớp nối của Rô to Tuabin được rèn nguyên khối và được nối trực tiếp với nhau
bằng bu lông.
Gối đỡ số 3: Gối đỡ gồm một cần khởi động, cảm biến giãn nở trục và cảm biến
độ rung trục. Các vòng lệch tâm chứa dầu được cung cấp trên phần lồi ra của Rô to vì
vậy mà dầu sẽ không bị rò rỉ ra ngoài. Khớp nối giữa Rotor IP và Rotor LP đặt giữa bệ
ổ đỡ Tuabin IP và Tuabin LP. Đầu khớp nối của Rô to được rèn nguyên khối và được
nối trực tiếp với nhau bằng bu lông.
Gối đỡ số 4: Gối đỡ bao gồm ổ đỡ với cảm biến giãn nở trục và cảm biến độ rung
trục. Vòng lệch tâm dầu được cung cấp trên phần lồi ra của roto vì vậy mà dầu sẽ
không bị rò rỉ ra ngoài. Giữa Rô to LP và Rô to máy phát điện liên kết với nhau bằng
khớp nối. Đầu khớp nối Rô to Tuabin và Rô to máy phát điện được rèn nguyên khối và
được nối trực tiếp với nhau bởi bulong.
5.3.7. Bộ quay trục Tuabin
Một thiết bị quay trục kiểu động cơ dầu thủy lực được lắp đặt tại gối đỡ số 1.
Thiết bị quay trục làm việc ở tốc độ cao từ 50 ÷ 100 vòng/phút đảm bảo sấy đều và
làm mát trục, cánh, thông gió được tạo ra giúp cân bằng độ chênh nhiệt độ giữa phần
trên và dưới của vỏ Tuabin.
5.3.8. Hệ thống chèn trục Tuabin
Các bộ chèn trục Tuabin gồm có 2 kiểu: kiểu chèn kín gấp khúc (A) và chèn từng
dải kép (B).
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 14
ENV THAI BINH TPC

Hình 5: Các kiểu chèn Tuabin

5.4. Liên động điều khiển, bảo vệ


 Lò trip: Tuabin trip, máy phát trip.
 Tuabin trip: Máy phát trip.
 Máy phát trip: Tuabin trip.
6. Hướng dẫn vận hành
Mục đích của chương này là hướng dẫn vận hành Tuabin nhằm đảm các yêu cầu
sau đây:
- Vận hành Tuabin an toàn, hiệu quả.
- Ngăn ngừa hư hỏng thiết bị;
- Tăng tuổi thọ của Tuabin và thiết bị phụ;
- Giảm thiểu việc tiêu hao nhiên liệu trong quá trình khởi động tổ máy.
6.1. Trình tự kiểm tra, chuẩn bị trước khi vận hành
6.1.1. Các trạng thái khởi động Tuabin
Các trạng thái khởi động của Tuabin được chia làm 4 chế độ theo nhiệt độ mặt trên
vỏ ngoài Tuabin cao áp và thời gian ngừng Tuabin (xem biểu đồ “Đường cong khởi
động của Tuabin” T –TM120928 -001a trong phụ lục của quy trình này):
- Khởi động lạnh: Nhiệt độ mặt trên vỏ ngoài Tuabin cao áp < 200oC (thời gian
ngừng Tuabin ≥72 giờ);
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 15
ENV THAI BINH TPC

- Khởi động ấm: Nhiệt độ mặt trên vỏ ngoài Tuabin cao áp ≥ 200oC và < 390oC (thời
gian ngừng Tuabin từ 10 đến 72 giờ);
- Khởi động nóng: Nhiệt độ mặt trên vỏ ngoài Tuabin cao áp ≥ 390 oC và < 430oC
(Tuabin ngừng từ 1 đến 10 giờ);
- Khởi động rất nóng: Nhiệt độ mặt trên vỏ ngoài Tuabin cao áp ≥ 430oC (Thời gian
ngừng Tuabin ≤ 1h).
6.1.2. Chuẩn bị khởi động Tuabin
Phải đảm bảo rằng tất cả các thao tác và kiểm tra phục vụ cho việc bảo dưỡng đã
được thực hiện và hoàn chỉnh. Các tạp vật và các thiết bị phục vụ bảo dưỡng đã được
thu dọn. Các tài liệu về an toàn và phiếu công tác đã được được khoá.
Hãy kiểm tra và vận hành theo các bước sau trước khi khởi động Tuabin:
6.1.2.1. Hệ thống hơi
a. Hệ thống hơi chính/hơi tái nhiệt
Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Van Stop chính (L), (R) [MAA10AA011,012] Đóng


Van điều chỉnh hơi chính (L-1), (L-2),
[MAA10AA021,031,022,032] Đóng
(R-1), (R-2)
Van Stop tái nhiệt (L), (R) [MAB10AA011,012] Đóng

Van điều chỉnh tái nhiệt (L), (R) [MAB10AA021,022 Đóng

Van 1 chiều tái nhiệt lạnh [LBC10AA201] Đóng

[LBQ70AA201, LBQ60AA201,
LBQ50AA201,LBS40AA201,L
Van 1 chiều cửa trích số 1, 2, 3, 4, 5
BS40AA202, LBS40AA203 Đóng
LBS30AA201]
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 16
ENV THAI BINH TPC

Van xả đọng đường hơi chính/hơi tái Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm đóng/mở các
nhiệt/hơi trích van xả đọng”

Các van tay vào/ra/đi tắt của các van xả


đọng đường hơi chính/hơi tái nhiệt/hơi Mở
trích

b. Tuabin và bình ngưng


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Các van thiết bị đo của Tuabin Mở

Các van thiết bị đo của bình ngưng Mở

Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm đóng/mở van


Các van xả đọng Tuabin
xả ”

Các van tay đầu vào/ra/đi tắt của van xả


Mở
đọng Tuabin
“MAN”
Van phá chân không [MAG10AA505]
“Đóng”
Van xả đọng của Tuabin HP [MAA10AA418] Đóng
Các van phun vỏ LP [MAC10AA151,161] Đóng

Van trước van phun vỏ LP [MAC10AA001] Mở

Van sau van phun vỏ LP [MAC10AA002,011] Mở

Van đi tắt phun vỏ LP [MAC10AA003,012] Đóng

Van xả đọng đường phun vỏ LP [MAC10AA401,411] Đóng

c. Hệ thống hơi chèn


CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 17
ENV THAI BINH TPC

Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

“MAN”
Van cách ly hơi tự dùng [MAW10AA001] “Đóng”
Van đầu vào/ra của van điều chỉnh hơi
Mở
chèn [MAW10AA002,004]
Van đi tắt van điều chỉnh hơi chèn [MAW10AA003] Đóng
Chế độ bằng
Van điều chỉnh hơi chèn [MAW10AA151] tay
Van xả đọng đường ống cấp hơi chèn [MAW10AA401] Đóng
Van chặn đầu vào/đầu ra van điều
[MAW25AA201,202] Mở
khiển xả hơi chèn
Van đi tắt van điều khiển xả hơi chèn [MAW25AA203] Đóng
“MAN”,
Van điều khiển xả hơi chèn
[MAW25AA151] Đóng
Van xả đọng đường xả hơi chèn [MAW25AA401] Đóng

[MAW10AA401]
Van xả đọng cho đường hơi chèn Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các
van xả đọng”

Van tay đầu vào/đi tắt của van xả đường


[MAC10AA402] Mở
ống hơi chèn

Van thiết bị đo của đường cấp hơi chèn


Mở
và đường thoát hơi chèn

d. Hệ thống thoát hơi chèn Tuabin


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 18
ENV THAI BINH TPC

Van nước ngưng đầu vào/ra bình ngưng


[LCA25/26AA001] Đóng
hơi chèn

Van nước ngưng đi tắt bình ngưng hơi


[LCA25AA002]
chèn Đóng

Van đầu vào/ra bình ngưng hơi chèn [MAM35AA001,002] Đóng

Van đi tắt bình ngưng hơi chèn [MAM37AA001] Đóng

Các van xả bình ngưng hơi chèn [MAM35AA401] Mở

Van đầu vào/ra quạt hút bình ngưng hơi


[MAM35AA003÷006] Đóng
chèn

Van thiết bị đo của bình ngưng hơi


[MAM25CL001] Mở
chèn và đường thoát hơi chèn

6.1.2.2. Hệ thống dầu bôi trơn


a. Bể dầu chính

Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Chất lượng dầu (Nếu cần thiết thì vận


Xem phụ lục “Đặc tính dầu bôi trơn Tuabin”
hành bộ lọc dầu)

Mức dầu bể dầu chính (Nếu thiếu thì Trong dải cho
[LI-MAV10CL501]
phải bổ sung) phép

Van xả bể dầu chính, van đi tắt van xả


[MAV10AA401,402] Đóng
bể dầu chính

Đóng (sau khi


Van lấy mẫu bể dầu chính [MAV10AA001] đã kiểm tra chất
lượng dầu)
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 19
ENV THAI BINH TPC

Van thông hơi bể dầu chính [MAV98AA001] Mở

Van đầu đẩy quạt hút hơi bể dầu chính [MAV99AA002] Mở

b. Hệ thống dầu nâng trục


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái
Các van an toàn & không tải bơm nâng
[MAV61AA701] Đóng
trục

Các van xả khí bơm dầu nâng trục [MAV61AA711] Đóng

Van vào/ra phin lọc đầu đẩy bơm dầu


[ MAV63AA001/002] Mở
nâng trục
Van đi tắt phin lọc đầu đẩy bơm dầu
nâng trục [MAV63AA003] Đóng

c. Hệ thống quay trục


Van chặn dầu tới thiết bị quay trục [MAK10AA001] Mở

“MAN”,
Van điện từ của thiết bị quay trục [MAK10AA005]
“Đóng”

d. Bộ làm mát dầu bôi trơn


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Các van xả đọng bộ làm mát dầu bôi


[MAV41AA301,302] Đóng
trơn

Van điền đầy bộ làm mát dầu bôi trơn [MAV41AA002] Mở

Các van nước làm mát vào bộ làm mát


[PGB71AA010/020] Đóng
dầu bôi trơn
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 20
ENV THAI BINH TPC

Các van nước làm mát ra bộ làm mát


[PGB72AA010/020] Đóng
dầu bôi trơn

Van xả khí phần nước bộ làm mát dầu


[PGB72AA510/520] Mở
bôi trơn

Van xả đọng phần nước bộ làm mát


[PGB72AA410/420] Mở
dầu bôi trơn

Lựa chọn nhánh


Van chuyển bộ làm mát dầu bôi trơn [MAV41AA001]
A hoặc B

e. Phin lọc dầu bôi trơn


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Các van xả đọng phin lọc dầu bôi trơn [MAV43AA401,402] Đóng

Van điền đầy phin lọc dầu bôi trơn [MAV43AA002] Mở

Lựa chọn
Van chuyển phin lọc dầu bôi trơn [MAV43AA001] nhánh A hoặc
B

f. Hệ thống dầu bôi trơn


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Các van thiết bị đo: Bộ chỉ thị áp suất, Bộ chuyển đổi áp suất, Công
tắc áp suất, Công tắc chênh áp, công tắc và bộ chỉ thị chênh áp suất Mở

o [MAV30BB001, 002] 1~1.5 BarG


Áp suất nạp của bình bù (ở 20 C)
Van chặn bình bù dầu [MAV30AA001] Mở
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 21
ENV THAI BINH TPC

Van xả áp suất bình bù dầu [MAV30AA401] Đóng

6.1.2.3. Hệ thống dầu điều khiển và bảo vệ


a. Bể dầu điều khiển
Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Xem tài liệu Vận hành & Bảo dưỡng “Đặc


Chất lượng dầu điều khiển
tính của dầu điều khiển Tuabin”

Nhiệt độ dầu điều khiển (Khi nhiệt độ


dầu không lớn hơn 20 oC, phải khởi
động bơm gia nhiệt dầu để tăng nhiệt độ [TE-MAX10CT001, TG- o
>20 C
dầu thuỷ lực lớn hơn 20 oC mới được MAX10CT501]
khởi động CFP)

Van xả đồng hồ đo mức dầu thuỷ lực [MAX10AA702] Đóng

Ở mức bình
Mức bể dầu thuỷ lực [LI-MAX10CL501]
thường

Van đầu vào bơm gia nhiệt bể dầu [MAX15AA001] Mở

Van xả đọng bể dầu thuỷ lực [MAX10AA701] Đóng

Đóng (sau khi


Van lấy mẫu bể dầu thuỷ lực [MAX10AA001] đã kiểm tra chất
lượng dầu)

b. Đường dầu điều khiển


Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 22
ENV THAI BINH TPC

Các van đầu hút bơm dầu thuỷ lực


[MAX11, MAX12AA191] Mở
(CFP)

Các van đầu đẩy CFP [MAX21, MAX22AA001] Mở

Áp suất nạp bình bù dầu thuỷ lực (tại


o [MAX30BB001] 95~100 Bar
20 C)
Van chặn bình bù dầu thuỷ lực [MAX30AA002] Mở

Van xả áp suất bình bù dầu thuỷ lực [MAX30AA402] Đóng

Phần kín trong


Màn chắn dạng kính đường ống

Van đầu vào phin lọc [MAX35AA001] Mở

Van chặn dầu thuỷ lực trở về bể [MAX95AA001] Mở

Các van thiết bị đo: Chuyển đổi áp suất, Chỉ thị áp suất, Công tắc áp
Mở
suất, Công tắc chênh áp suất
c. Thiết bị điện
Tên thiết bị Mã KKS Trạng thái

Các thiết bị đo, các van động cơ, bảng vv…


Sẵn sàng làm việc
(Đóng nguồn điện và điều chỉnh thời gian trên DCS)

Bơm dầu chính – A,B [MAV21,MAV22AP001] “MAN”, “Ngừng”

Bơm dầu sự cố “MAN”, “Ngừng”


[MAV24AP001]

Bơm dầu nâng trục – A,B [MAV61AP001] “MAN”, “Ngừng”

Quạt hút hơi bể dầu chính [MAV10AN001] “Ngừng”


CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 23
ENV THAI BINH TPC

Bộ lọc dầu (Trong trường hợp chất


“Làm việc”
lượng dầu không thoả mãn)

Bơm dầu thuỷ lực – A, B [MAX21, MAX22AP001] “MAN”, “Ngừng”

Quạt làm mát dầu thuỷ lực [MAX35AN001] “MAN”, “Ngừng”

Bơm gia nhiệt dầu thủy lực [MAX15AH001] “MAN”, “Ngừng”

Quạt hút hơi chèn – A, B [MAM35AN001,002] “Ngừng”

Van xả chính “Ngừng”

Cấp điện cho mỗi nguồn điện

d. Hệ thống điều chỉnh


Tên thiết bị Trạng thái

Điểm đặt tốc độ (65F) Giá chị nhỏ nhất (Min.) (0v/p)

Công suất đặt (65P) Giá trị Min. (0%)

Giới hạn tải (65L) Giá trị Min. (0%)


Điều chỉnh áp suất đầu vào Trạng thái Ngừng

6.3. Trình tự khởi động Tuabin


Trình tự khởi động này chỉ áp dụng cho quá trình khởi động và ngừng
Tuabin, không bao gồm các trình tự khởi động cho các hệ thống khác, và có những
vấn đề không thể giải thích hết ở trong tài liệu này.
Do đó, người vận hành cũng phải tham khảo các tài liệu vận hành khác cùng
với các bản vẽ và các báo cáo kiểm tra & chạy thử được nhà thầu cung cấp để
hiểu được các điểm quan trọng cũng như mục đích của mỗi thao tác vận hành đối
với mỗi thiết bị mỗi bộ phận trong hệ thống.
Bất kỳ lý do nào cũng nghiêm cấm thay đổi trình tự và các giá trị được đưa
ra ở đây nếu không được sự cho phép của nhà cung cấp.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 24
ENV THAI BINH TPC

Khi phát hiện ra trạng thái không bình thường, phải ghi chép lại và thông
báo cho người có trách nhiệm.
Kí hiệu ở trong dấu […….] mô tả thẻ tên của thiết bị được vận hành và các
thiết bị đo để kiểm tra.
Chú ý:
- Bất kỳ thao tác và sự làm việc nào không tuân theo tài liệu này có thể gây sự cố
nguy hiểm đến con người.
- Mọi thao tác vận hành phải được sự thừa nhận của nhà chế tạo hoặc người hướng
dẫn được nhà chế tạo cấp bằng.
- Bất kỳ thao tác vận hành không được mô tả trong tài liệu này sẽ có thể dẫn đến
rủi ro và người vận hành sẽ tự chịu trách nhiệm về thao tác của mình.
- Các thao tác vận hành trong thời gian chạy thử phải thực hiện theo hướng dẫn của
các kỹ sư được cấp giấy phép của nhà chế tạo.
6.3.1. Các bước khởi động Tuabin
Bước 1. Chuẩn bị trước khi khởi động (Tham khảo tài liệu: INV –ST0160-248-E)
Kiểm tra trạng thái các hệ thống sau:
- Hệ thống nước làm mát đã làm việc
- Hệ thống bổ sung nước ngưng đã làm việc
- Hệ thống nước cấp và nước ngưng đã sẵn sàng khởi động
- Hệ thống hơi mới, hơi tái nhiệt, hơi trích, hơi tự dùng, hệ thống đi tắt đã sẵn
sàng khởi động
- Hệ thống xả đọng đã sẵn sàng làm việc
- Hệ thống phụ: Nguồn điện, khí nén, vv… đã sẵn sàng
- Kiểm tra các bộ điều khiển mức sau ở chế độ “AUTO”:
+ Mức nước bình ngưng
+ Mức nước ở từng bộ gia nhiệt
+ Mức nước bình khử khí
+ Mức nước bể bổ sung nước ngưng
Bước 2. Xác nhận tất cả các bước chuẩn bị khởi động đã hoàn thành
Bước 3. Khởi động hệ thống dầu bôi trơn
Xem phần “QTVH hệ thống dầu bôi trơn”
Bước 4. Khởi động thiết bị quay trục
Mở van điện từ của thiết bị quay trục [MAK10AA005] bằng việc ấn nút
“AUTO”. (Tham khảo tài liệu số “01-12_INV-ST1470-029a-E” trong O&M)
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 25
ENV THAI BINH TPC

Tốc độ rô to Tuabin 50 ÷ 100 v/p


Chú ý: Lập tức ngừng quay trục nếu có tiếng động lạ hoặc độ rung Tuabin bất
thường và kiểm tra nguyên nhân.
Bước 5. Khởi động quạt làm mát và bơm sấy dầu điều khiển
Ấn nút chuyển chế độ “AUTO” cho bơm sấy dầu và quạt làm mát dầu điều khiển.
Bước 6. Vận hành bơm dầu điều khiển
Xác nhận nhiệt độ dầu điều khiển trong bể dầu điều khiển > 20 oC. Ấn nút
“AUTO” của bơm dầu điều khiển A (Trong trường hợp sử dụng bơm A).
Chú ý: Lập tức ngừng bơm dầu thuỷ lực nếu bơm xuất hiện tiếng động lạ hoặc độ
rung không bình thường, và kiểm tra nguyên nhân.
Đảm bảo các thông số hệ thống dầu điều khiển bình thường:
- Dòng điện động cơ bơm dầu điều khiển: Bình thường
- Mức bể dầu điều khiển: Bình thường
- Áp suất dầu điều khiển: > 120 Bar
- Chênh áp phin lọc đầu đẩy: < 690 kPa
- Chênh áp cụm phin lọc thô, Axit: < 300 kPa
- Nhiệt độ dầu điều khiển: 30 ÷ 480C
- Bơm dầu điều khiển B: Đặt ở chế độ “AUTO”
Bước 7. Kiểm tra liên động của bơm dầu điều khiển dự phòng
(Tham khảo QTVH và XLSC hệ thống dầu điều khiển)
Bước 8. Khởi động hệ thống nước ngưng và nước cấp. (Tham khảo QTVH và XLSC
hệ thống nước ngưng, nước cấp)
Bước 9. Khởi động hệ thống hơi tự dùng
Thông số hệ thống hơi tự dùng:
Áp suất: 13 ÷ 16 BarG,
Nhiệt độ: 260 ÷ 3200C
Bước 10. Khởi động hệ thống tạo chân không bình ngưng. (Tham khảo tài liệu
QTVH và XLSC hệ thống chân không bình ngưng)
Bước 11. Khởi động hệ thống hơi chèn
Khởi động hệ thống hơi chèn sau khi chân không bình ngưng đạt xấp xỉ 88 kPaA
Kiểm tra thông số hơi tự dùng:
Áp suất [PT-LBG30CP001]: 12 ÷ 16 BarG
Nhiệt độ [TE-LBG30CT001]: 250 ÷ 340 0C
Chú ý: Hơi tự dùng nên được quá nhiệt tối thiểu 500C trong suốt quá trình vận hành
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 26
ENV THAI BINH TPC

Ấn nút chọn chế độ “AUTO” cho bộ điều chỉnh áp suất ống góp hơi chèn (Van điều
chỉnh cấp hơi chèn và van điều chỉnh thoát hơi chèn).
Ấn nút chọn chế độ “AUTO” cho van chặn hơi tự dùng.
Ấn nút chọn chế độ “AUTO” cho van xả hơi chèn A, B.
Kiểm tra áp suất ống góp hơi chèn: ~ 0,066 BarG
Trong trường hợp nhiệt độ tâm của Rô to trung áp (IP) nhỏ hơn 400C, quay trục
tối thiểu 3 giờ với hơi chèn trục trước khi xung hơi Tuabin.
Bước 12. Tiếp tục gia tăng chân không
Đưa Ejector chính vào làm việc, khi áp suất bình ngưng đạt 7 kPaA thì ngừng
Ejector khởi động.
Bước 13. Đưa hệ thống đi tắt Tuabin vào làm việc
Ngay khi đốt vòi dầu đầu tiên, ta chuyển van điều chỉnh HP Bypass sang AUTO.
Đối với van điều chỉnh LP Bypass chuyển MAN mở 5 ÷ 6%. Khi áp suất hơi trước
van chặn hơi tái nhiệt (Reheat Stop Valve) đạt giá trị 17 bar (1,7 MPa). Chuyển van
điều chỉnh đi tắt hạ áp LP Bypass sang chế độ AUTO
Bước 14. Kiểm tra lại việc chuẩn bị cho khởi động Tuabin
Kiểm tra lại các mục sau:
STT Mục Trạng thái
1 Điểm đặt tốc độ (65F) Giá trị Min
2 Điểm đặt công suất (65P) Giá trị Min
3 Điểm đặt giới hạn tải (65L) Giá trị Min
4 Mức dầu trong bể dầu chính Bình thường
Bơm dầu chính và bơm dầu khẩn cấp (MOP &
5 Ở chế độ “AUTO”
EOP)
6 Bơm dầu nâng trục (JOP) Ở chế độ “AUTO”
7 Quạt rút hơi bể dầu chính Ở chế độ “AUTO”
8 Áp suất đầu đẩy bơm dầu chính > 5,5 barG
9 Áp suất dầu vào gối Tuabin > 1,6 barG
10 Chênh áp phin lọc dầu bôi trơn < 0,5 barG
11 Nhiệt độ dầu bôi trơn (tại đầu ra bộ làm mát) 30 ÷ 50oC
12 Chế độ điều chỉnh nhiệt độ dầu bôi trơn Chế độ “AUTO”
13 Mức bể dầu thuỷ lực Bình thường
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 27
ENV THAI BINH TPC

14 Bơm dầu thuỷ lực Chế độ “AUTO”


15 Áp suất dầu thuỷ lực > 120 barG
Chênh áp phin lọc đầu đẩy bơm dầu thuỷ lực < 690kPaG
16
Chênh áp cụm phin lọc thô, axit < 300kPaG
17 Nhiệt độ dầu thuỷ lực 30 ÷ 48 oC
18 Quạt làm mát dầu thuỷ lực Chế độ “AUTO”
19 Bơm sấy dầu điều khiển Chế độ “AUTO”
20 Chân không < đường cong giới hạn.
Quạt hút hơi chèn A (Trong trường hợp quạt A
21 Trạng thái “ON”
làm việc)
22 Áp suất hơi chèn Tuabin > 2 kPaG
23 MSV, MCV, RSV, ICV Đóng hoàn toàn
24 Tốc độ Tuabin 50 ÷ 100 v/p
25 Độ lệch tâm Rô to < 75m

Bước 15: Khởi động ATS


Bước 15.1. Vào giao diện khởi động Tuabin theo ATS, bằng cách kích vào nút
của giao diện màn hình như hình 6 dưới đây:
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 28
ENV THAI BINH TPC

Hình 6: Giao diện màn hình Tuabin


Ta được giao diện màn hình ATS như hình 2 dưới đây:

Hình 7: Giao diện khởi động – dừng Tuabin theo trình tự ATS
Ta thấy giao diện vận hành như hình 7, trong đó:
- Số 1: Các nút thao tác vận hành.
+ MASTER: Chọn khởi động ATS theo trình tự khởi động khối
+ FUNC GROUP: Chọn khởi động ATS theo trình tự nhóm
+ ATS: Kích hoạt khởi động Tuabin theo trình tự ATS
+ ASD: Kích hoạt dừng Tuabin theo trình tự ASD
+ RESET: giải trừ Tuabin
+ CONFIRM: Xác nhận của người vận hành khi một bước trong trình tự bị lỗi
Overtime (quá thời gian) để chuyển bước tiếp theo.
+ SKIP: chức năng bỏ qua điều kiện yêu cầu phải thiết lập để chuyển bước tiếp theo
- Số 2: Các nút chọn chế độ khởi động Tuabin: COLD, WARM, HOT, V-HOT (lạnh,
ấm, nóng và rất nóng).
- Số 3: Nút chọn xung hơi Tuabin (SPEED-UP), và nút chọn hòa đồng bộ
(SYNCHRO).
- Số 4: Các thông số cơ bản của Tuabin-Máy phát.
+ TUABIN SPEED: Tốc độ Tuabin
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 29
ENV THAI BINH TPC

+ GEN OUT: Công suất đầu ra (MW)


+ 65F: Hiển thị tốc độ đặt (v/p)
+ 65P: Hiển thị giá trị công suất đặt (%)
+ 65L: Hiển thị đầu ra của bộ giới hạn công suất (%)
- Số 5: Hiển thị điều kiện khóa liên động.
+ Màu xanh: Trạng thái không tác động
+ Màu đỏ: Trạng thái tác động (Lock)
- Số 6: Số thứ tự bước đang thực hiện trong ATS.
- Số 7: Tên bước đang thực hiện.
- Số 8: Cảnh báo quá thời gian để hoàn thành bước hiện tại, khi tác động sẽ có nền màu
đỏ.
- Số 9: Giao diện hiện thị tín hiệu kiểm tra phản hồi.
- Số 10: Giao diện cho quá trình dừng Tuabin theo ASD.
Bước 15.2. Chọn chế độ khởi động của ATS:
Nếu khởi động theo trình tự khởi động khối thì chọn MASTER, nếu khởi động theo
trình tự bình thường thì chọn FUNC GROUP, sao cho nút tương ứng sáng có màu
xanh.
Bước 15.3. Giải trừ ATS
Bằng cách nhấn nút RESET tại mục ô số 1.
Bước 15.4. Đặt tất cả van xả đọng về chế độ tự động
Ấn nút “ON” trên bộ điều khiển van xả tại mục 1 hình 8 dưới đây. Thực tế bước
này thực hiện từ giai đoạn chuẩn bị khởi động Tuabin, ta chỉ kiểm tra lại một lần nữa.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 30
ENV THAI BINH TPC

Hình 8: Giao diện màn hình các van xả đọng chính của Tuabine
Chú ý: Thực tế trong quá trình vận hành ta sẽ chuyển các van xả đọng của Tuabin về
AUTO bằng tay, nhằm mục đích kết hợp kiểm tra cẩn thận bởi người vận hành.
Bước 15.5. Khởi động ATS bằng cách nhấn vào ATS tại ô số 1, đến khi nút đó có màu
sáng xanh thì ấn vào nút ON.
Chú ý:
Trong quá trình của ATS sẽ có 19 bước:
Bước 1: ATS start condition check (1) (kiểm tra điều kiện khởi động ATS)
Bước 2: ATS start condition check (2) (kiểm tra điều kiện khởi động ATS)
Bước 3: Turbine drain valve open (mở van xả đọng Tuabin)
Bước 4: Turbine valve close check (kiểm tra các van MSV, RSV, MCV, ICV, tất các
các van một chiều các cửa trích, tái lạnh)
Bước 5: MSV/RSV valve open condition (điều kiện mở van MSV/RSV)
Bước 6: MSV/RSV Open (Mở van MSV/RSV)
Bước 7: Steam admission condition (1)(điều kiện xung hơi Tuabin)
Bước 8: Steam admission condition (2)(điều kiện xung hơi Tuabin)
Bước 9: Speed-up Break point (điểm chuẩn bị tăng tốc)
Bước 10: Speed-up (1)(tăng tốc)
Bước 11: Heat Soak (Ủ nhiệt)
Bước 12:Speed-up(2)(tăng tốc 2)
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 31
ENV THAI BINH TPC

Bước 13: Rated speed heat soak (Vận hành Tuabin tại tốc độ định mức)
Bước 14: SOP Condition check (Kiểm tra thông số dầu chèn máy phát)
Bước 15: Excitation (kích từ)
Bước 16: Synchro break point (điểm chuẩn bị hòa)
Bước 17: Synchro (hòa đồng bộ)
Bước 18:Drain valve close check (kiểm tra đóng van xả đọng)
Bước 19: ATS step end (kết thúc ATS)
Bước 15.6. Lựa chọn chế độ khởi động
Để lựa chọn chế độ khởi động của Tuabin ta dựa vào nhiệt độ kim loại vỏ Tuabin
cao áp (HP) (phần trên).
- Chế độ khởi động lạnh: < 2000C
- Chế độ khởi động ấm: 200 ÷ 3900C
- Chế độ khởi động nóng: 390 ÷ 4300C
- Chế độ rất nóng: ≥ 4300C
Để biết nhiệt độ kim loại vỏ Tuabin cao áp (HP) (phía trên), xem tại mục số 2 hình 9
dưới đây:
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 32
ENV THAI BINH TPC

Hình 9: Giao diện màn hình bộ giám sát ứng suất Tuabin
Trên màn hình ATS, tại mục số 2 hình 7 sẽ có một trong 4 nút sang nhấp nháy màu
xanh tương ứng với trạng thái khởi động của Tuabine: COLD, WARM, HOT, V-HOT.
Ấn chuột vào nút sáng nhấp nháy này để chọn chế độ khởi động.
Chú ý: Ta có thể không nhất thiết phải chọn chế độ khởi động theo gợi ý của ATS, ví dụ
như trong trường hợp ranh giới giữa 2 chế độ khởi động nóng và rất nóng, mặc dù nút
V-HOT nhấp nháy màu xanh, nhưng ta vẫn có thể chọn chế độ HOT.
Bước 15.7. Giải trừ Tuabin
Tuabin được giải trừ tự động bởi ATS.
Kiểm tra thông số hơi chính và so sánh với giá trị điều kiện khởi động tại mục 1 hình 4.
- Thông số áp suất/nhiệt độ hơi chính trước van Stop chính:
+ Khởi động lạnh: 5,6 MPa/ 360 (+40 ~ -15 0C)
+ Khởi động ấm: 8,14 MPa/ 390 ± 15 0C
+ Khởi động nóng và rất nóng: 8,14 MPa/ 480 ± 15 0C
Thông số nhiệt độ hơi tái nóng trước van Stop tái nhiệt: Bằng nhiệt độ hơi chính trước
van Stop chính
Xem phụ lục “Các đường cong khởi động và ngừng Tuabin”
Độ sạch của hơi xem bảng 1, bảng 2
Bảng 1: Các giá trị giới hạn và các giá trị vận hành bình thường của hơi mới
Các giá trị làm việc bình thường Đơn vị Giá trị giới hạn
pH ở 25 oC 9,0 ÷ 9,3
Độ dẫn cation ở 25oC µS/cm ≤ 0,2
Silica (SiO2) mg/l ≤ 0,02
Ion Fe mg/l ≤ 0.02
Ion Cu mg/l ≤ 0,003
Sodium (Na) mg/l ≤ 0,01

Bảng 2: Các mức giới hạn thống số hơi mới


Tham số Đơn vị Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
o
Độ dẫn tại 25 C sau bộ
trao đổi cation hoạt tính, µS/cm 0,2÷0,35 0,35÷0,5 0,5÷1 ≥1
giám sát trực tiếp.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 33
ENV THAI BINH TPC

Silica (SiO2)
mg/l 0,02÷0,03 0,03÷0,04 0,04÷0,05 ≥ 0,05
Giám sát trực tiếp
Thời gian cho phép vận
Giờ ≤100 ≤24 ≤4 ≤1
hành tối đa trên một lần
Thời gian cho phép vận
hành tích lũy tối đa trong 1 Giờ ≤2.000 ≤500 ≤80 ≤8
năm

Chú ý:
Trong quá trình khởi động để tránh giảm tuổi thọ và hiệu suất nên giữ ở mức 2
hoặc tốt hơn, các giá trị này có xu hướng đi xuống trong đồ thị. Không được phép
xung hơi khi các giá trị thực tế xấu hơn mức 3.
Ở mức 4: Chất lượng hơi rất xấu, có thể gây hư hại nhanh chóng cho Tuabin bởi mài
mòn hoặc đóng cáu. Tuabin ngừng càng nhanh càng tốt.
Khi thời gian vận hành vượt quá thời gian cho phép trong một mức, thì thời gian được
tính ở mức cao hơn kế tiếp mặc dù thông số hơi vẫn ở mức dưới.
Kích hoạt biểu đồ đo ứng suất Tuabin:
Kiểm tra độ chênh nhiệt độ vỏ trên và vỏ dưới:
- Tuabin cao áp HP: < 55oC
- Tuabin trung áp IP: < 65oC
Kiểm tra tất cả các van xả đọng (Số 1÷10 ): Mở
Xem phần Phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van xả”
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 34
ENV THAI BINH TPC

Hình 10: Biểu đồ đóng mở các van xả đọng Tuabin


Van phá chân không: Đặt ở chế độ “AUTO”
Kiểm tra thông số hơi và trạng thái Tuabin trong điều kiện cho phép. Xem “Điều
kiện mở MSV (1), (2)” tại mục 1 hình 9.
Xem chất lượng hơi tại giao diện màn hình như hình 11 dưới đây:
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 35
ENV THAI BINH TPC

Hình 11: Giao diện màn hình giám sát chất lượng hơi và nước
Bước 15.8. Thực hiện sấy vỏ MSV và RSV
MSV(L), (R) & RSV(L), (R) được mở tự động bởi ATS.
Kiểm tra thông số hơi và trạng thái Tuabin ở trong điều kiện cho phép. Tham khảo tài
liệu số “01-14_INV-ST0155-009-E” trong O&M.
Bước 15.9. Kết thúc sấy vỏ MSV và RSV
Xác nhận độ chênh nhiệt độ ∆θ nằm dưới đường cong giới hạn phía trên của
bộ giám sát ứng suất Tuabin lớn hơn 30K
Tham khảo tài liệu số “01-15_INV-ST0154-043-E” trong O&M.
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép tại MSV”
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép tại vỏ ngoài Tuabin cao áp” “Độ chênh nhiệt độ ∆θ
cho phép của rô to cao áp”
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép của rô to trung áp”
Bước 15.10. Xung hơi Tuabin
Kiểm tra các điều kiện khóa liên động tại mục số 5 hình 7 thỏa mãn, điều kiện nào
thỏa mãn sẽ có màu xanh.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 36
ENV THAI BINH TPC

Xung Tuabin, khi các điều kiện cho phép xung Tuabin thỏa mãn thì nút “SPEED- UP”
tại mục số 3 hình 2 sẽ sáng nhấp nháy màu xanh.
Để xung Tuabin ta kích vào nút “SPEED- UP”. Trong bước này sẽ thực hiện các công
việc sau:
Mở các van MSV (L/R), RSV (L/R)
Mở các van MCV và ICV theo độ mở tương ứng với tốc độ tăng tốc của Tuabin.
Hơi quá nhiệt sẽ vào xung động Tuabin từ tốc độ quay trục đến tốc độ sấy Tuabin là
2040 ± 30 Vòng/phút
Tốc độ tăng tốc của Tuabin được chọn tự động bởi ATS tuỳ theo chế độ khởi động
- Khởi động lạnh: 200v/p
- Khởi động ấm: 500v/p
- Khởi động nóng: 500v/p
- Khởi động rất nóng: 500v/p
Kiểm tra thông số vận hành của Tuabin: Độ rung, độ di trục, độ lệch tâm, độ chênh
giãn nở…nằm trong giá trị cho phép, tại giao diện như hình 12 dưới đây:

Hình 12: Giao diện màn hình giám sát Tuabin


Đồng thời kiểm tra các điều kiện sau:
- Bơm dầu nâng trục tự động ngừng: ≥500v/p
- Thiết bị quay trục tự động ngừng cùng với bơm dầu nâng trục.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 37
ENV THAI BINH TPC

- Nhóm van xả số 4: Mở hết (Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van
xả đọng”).
- Ứng suất nhiệt của Tuabin nằm trong giới hạn cho phép: Xem tại giao diện như
hình 2.
- Kiểm tra Tuabin không có hiện tượng rung và tiếng ồn bất thường.
Chú ý: Cấm sấy Tuabin ở ngoài dải tốc độ sấy, nếu xuất hiện rung bất thường dừng
Tuabin ngay lập tức và kiểm tra nguyên nhân.
Bước 15.11. Thực hiện sấy
(Chỉ trong chế độ Khởi động lạnh)
Thời gian giữ sấy: 40 phút
Xem phụ lục “Đường cong khởi động và ngừng Tuabin”.
Kiểm tra các hạng mục sau: (Tham khảo tài liệu sô ‘01-04_INV-ST0140-295-E” trong
O&M)
- Tốc độ Tuabin: 2040 ± 30 v/p
- Chênh dãn nở : < Giới hạn
- Độ di trục: - 0,5 đến + 0,5mm
- Nhiệt độ kim loại gối đỡ Tuabin: < Giới hạn
- Nhiệt độ hơi thoát Tuabin hạ áp: < 90oC
- Áp lực hơi thoát Tuabin < Đường cong giới hạn (Xem phụ lục “Đường cong
giới hạn Tuabin”)
- Mức dầu bôi trơn trong bể dầu chính: Bình thường
- Áp lực đầu đẩy MOP: > 550kPaG
- Áp lực dầu gối trục Tuabin: > 160kPaG
- Nhiệt độ dầu bôi trơn (đầu ra bộ làm mát): 30 ÷ 50oC
- Mức dầu thuỷ lực của bể dầu: Bình thường
- Áp suất dầu thuỷ lực: > 120 barG
- Nhiệt độ dầu thuỷ lực: 30 ÷ 48oC
- Chênh nhiệt độ kim loại vỏ Tuabin (phần trên và dưới).
+ Tuabin HP <55 oC
+ Tuabin IP < 65 oC
- Độ rung gối trục: <125 µm
- Thông số hơi: Xem Phụ lục “Đường cong khởi động và ngừng Tuabin”.
- Chất lượng hơi: Xem bảng 1, bảng 2
- Không có tiếng động lạ và rung bất thường.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 38
ENV THAI BINH TPC

Chú ý: Các giá trị trên được so sánh và xác nhận là không có sự sai lệch nhiều so
với các giá trị đã được ghi lại ở các lần khởi động trước.
Xác nhận các độ chênh nhiệt độ ∆θ nằm dưới đường cong giới hạn phía trên
của bộ giám sát ứng suất Tuabin và ∆θ phải lớn hơn 30K Tham khảo “01-15_INV-
ST0154-043-E” trong O&M.
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép tại MSV của Tuabin”
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép tại vỏ ngoài của Tuabin cao áp”
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép của rô to cao áp”
“Độ chênh nhiệt độ ∆θ cho phép của rô to trung áp”
Xác nhận các thông số của Tuabin bin nằm trong điều kiện cho phép phần:
“Điều kiện tăng tốc cho khởi động Lạnh, Ấm và Nóng”.
Bước 15.12. Tăng tốc
Xác nhận rằng tốc độ của Tuabin được tăng tự động bởi ATS.
Giá trị thay đổi tốc độ: 500v/p
Xem phụ lục “Đường cong khởi động và ngừng Tuabin”
Chú ý: Lập tức ngừng Tuabin khi thông số vận hành vượt quá giới hạn cho phép,
kiểm tra tìm nguyên nhân, nếu tiếp tục vận hành sẽ gây hư hỏng đến thiết bị.
Bước 15.13. Vận hành tại tốc độ định mức (3000v/p)
Thời gian giữ:
Chế độ khởi động lạnh, ấm, nóng: 3 phút.
Chế độ khởi động rất nóng: 1 phút.
(Xem phụ lục “đường cong khởi động và ngừng Tuabin”)
Kiểm tra các điều kiện sau: (Tham khảo tài liệu số ‘01-04_INV-ST0140-295-E” trong
O&M)
- Tốc độ Tuabin: 3000 rpm
- Chênh giãn nở: < Giới hạn
- Di trục: -0,5 đến +0,5mm
- Nhiệt độ kim loại ổ đỡ: < Giới hạn
- Nhiệt độ hơi thoát Tuabin hạ áp: < 90oC
- Áp lực hơi thoát Tuabin hạ áp: < đường cong giới hạn
- Mức dầu bôi trơn trong bể dầu chính: Bình thường
- Áp lực đầu đẩy MOP: > 550 kPaG
- Áp suất dầu gối trục Tuabin: > 160 kPaG
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 39
ENV THAI BINH TPC

- Nhiệt độ dầu bôi trơn (đầu ra bộ làm mát): 30 ÷ 48 oC


- Mức dầu thuỷ lực của bể dầu: Bình thường
- Áp suất dầu thuỷ lực: > 12 MPaG
- Nhiệt độ dầu thuỷ lực: 30 ÷ 48oC
- Chênh nhiệt độ kim loại vỏ Tuabin (Giữa phần trên và dưới).
+ Tuabin cao áp: <55oC
+ Tuabin trung áp: < 65oC
- Độ rung trục: < 125µm
- Thông số hơi: Xem phụ lục “đường cong khởi động và ngừng Tuabin”
- Chất lượng hơi: < Giới hạn Xem bảng 1, bảng 2
- Không có tiếng động lạ và rung khác thường.
Xác nhận các thông số của Tuabin nằm trong điều kiện cho phép phần “Thông số
mang tải với khởi động lạnh, ấm và nóng”.
Xác nhận các điều kiện sau: Nhóm van xả đọng số 1: Đóng hoàn toàn
(Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van xả”)
Bước 15.14. Khởi động kích từ bởi ATS (xem tài liệu hướng dẫn khác)
Bước 15.15. Hoà đồng bộ
Sau khi kích từ được đóng, nút “SYNCHRO” sẽ sáng nhấp nháy màu xanh, đủ điều
kiện để hòa đồng bộ.
Khi được phép hòa đồng bộ ta sẽ kích vào nút “SYNCHRO” tại mục 3 hình 2.
Bước 15.16. Vận hành tải ban đầu (15MW)
Thời gian giữ (Chỉ cho chế độ khởi động Lạnh): 10 phút
Xem phần phụ lục“Các đường cong khởi động và ngừng Tuabin”
Nhóm van xả đọng số 4: Mở 25%
Nhóm van xả đọng số 8: Đóng
Xem phần phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van xả”
Bước 15.15. Kết thúc ATS
Bước 16. Tăng tải bằng điểm đặt Công suất (65P)
Dựa theo phụ lục “Đường cong khởi động và dừng Tuabin’’
Xác nhận các thông số vận hành không quá giới hạn cho phép. (tham khảo tài liệu
‘01-04_INV-ST0140-295-E” trong O&M).
Sau khi ATS kết thúc nhân viên vận hành có các cách sau để tăng tải máy phát dựa vào
màn hình điều khiển phối hợp có giao diện như hình 13 dưới đây:
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 40
ENV THAI BINH TPC

Hình 13: Giao diện màn hình điều khiển phối hợp
- Trường hợp 1: Nếu chế độ đốt dầu ở PRESSURE CTROL, thì bộ điều khiển tải lò
BOILER MASTER CONTROL sẽ ở MAN, TRACKING. Bộ điều khiển tải khối ở
BOILER FOLLOW + MANUAL 3: Khi đó người vận hành tăng tải khối ở bộ
TURBINE MASTER CONTROL bằng cách đặt giá trị % vào MV. Việc tăng tải lò
bằng cách đặt tăng dần áp suất dầu HFO ở van điều chỉnh đốt dầu.
- Trường hợp 2: Nếu đang đốt > 12 vòi dầu và chế độ đốt dầu ở FLOW CTROL, thì
bộ điều khiển tải lò BOILER MASTER CONTROL sẽ ở AUTO, NOT TRACKING.
Tải lò sẽ tự động tăng giảm theo tải máy như sau:
+ Nếu bộ TURBINE MASTER CONTROL ở MAN thì sẽ đặt tăng tải khối vào giá
trị MV theo %.
+ Nếu bộ TURBINE MASTER CONTROL ở AUTO thì lúc đó chế độ tải khối sẽ
là LOCAL COORDINATED. Việc tăng tải khối sẽ đặt ở bộ LOCAL TARGET
MW.
- Trường hợp 3: Nếu đã chạy được 2 máy nghiền than và chế độ của 2 máy nghiền ở
CAS, thì bộ điều khiển tải lò BOILER MASTER CONTROL sẽ ở AUTO, NOT
TRACKING. Tải lò sẽ tự động tăng giảm theo tải máy như sau:
+ Nếu bộ TURBINE MASTER CONTROL ở MAN thì sẽ đặt tăng tải khối vào giá
trị MV theo %.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 41
ENV THAI BINH TPC

+ Nếu bộ TURBINE MASTER CONTROL ở AUTO thì lúc đó chế độ tải khối sẽ
là LOCAL COORDINATED. Việc tăng tải khối sẽ đặt ở bộ LOCAL TARGET
MW.

Chú ý: Tăng tốc độ tăng tải dựa vào phụ lục “Đường cong khởi động và ngừng
Tuabin”.
Xác nhận rằng các thông số vận hành không vượt quá giới hạn cho phép.
Bước 17. Khi tải đạt 10% (30MW)
Kiểm tra các điều kiện sau: Nhóm van xả đọng số 2, 3, 5, 6: Đóng hoàn toàn
Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van xả đọng”
Bước 18. Đưa các bình gia nhiệt vào làm việc khi tải lớn hơn 25% (75MW)
Xem trình tự đưa các bình gia nhiệt vào làm việc ở quy trình vận hành hệ thống nước
ngưng, nước cấp.
Xác nhận các điều kiện sau: Nhóm van xả nhóm số 4, 7, 9 đóng hoàn toàn
(Xem phụ lục “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van xả đọng”)
Bước 19. Khi tải đạt 30% (90MW)
Bắt đầu vận hành ở chế độ áp suất trượt. Bằng cách chuyển SILDING PRESS MODE
về AUTO
(Xem phụ lục “Các đường cong khởi động và ngừng Tuabin”)
Bước 20. Kết thúc vận hành đi tắt
(Xem phụ lục “Các đường cong khởi động và ngừng Tuabin”)
Bước 21. Kết thúc chế độ vận hành áp suất trượt tại xấp xỉ 90% tải (270MW)
(Xem phụ lục “Các đường cong khởi động và ngừng Tuabin”)
Bước 22. Mang tải định mức 100%
Kiểm tra các thông số vận hành không vượt quá giá trị giới hạn cho phép.
(Tham khảo tài liệu số “01-04_INV-ST0140-295-E” trong O&M)
6.4. Theo dõi quá trình vận hành Tuabin
6.4.1. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại màn hình điều khiển
Theo dõi dao động tải máy phát, áp suất hơi chính và hơi tái nhiệt, nhiệt độ hơi
chính và hơi tái nhiệt, theo dõi tốc độ Tuabin tại giao diện màn hình như hình 7;
Theo dõi các thông số: độ rung, di trục, độ chênh giãn nở, độ lệch tâm tại giao diện màn
hình như hình 6;
Theo dõi chân không bình ngưng, áp suất và nhiệt độ hơi tự dùng ở các giao diện màn
hình liên quan;
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 42
ENV THAI BINH TPC

Theo dõi thông số vận hành của các hệ thống phụ trợ Tuabin: dầu bôi trơn, dầu điều
khiển, nước ngưng, nước cấp, hơi chèn, các bình gia nhiệt, bình khử khí…
6.4.2. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại hiện trường
Định kỳ đi kiểm tra Tuabin và thiết bị để phát hiện các hiện tượng bất thường kịp
thời như: tiếng động, rò rỉ, xì hở, cháy nổ… tại hiện trường và thông báo cho nhân
viên vận hành tại phòng điều khiển trung tâm biết.
6.5. Trình tự ngừng tuabin
6.5.1. Trình tự ngừng Tuabin bình thường
Bước 1: Để giảm tải, ta đặt tải đích cần giảm vào ô “LOCAL TARGET MW” tại giao
diện màn hình như hình 13.
Ta có các mốc giảm tải đề xuất như sau: 90 % (270 MW), 45 % (135 MW), 33 % (99
MW). Tốc độ giảm tải 3 % (9 MW)/phút.
Xem phụ lục “Các đường cong khởi động và ngừng Tuabin”.
Đảm bảo rằng các van xả chính ở chế độ “ON”
Đảm bảo các thông số vận hành không vượt quá giá trị cho phép (Tham khảo tài
liệu số “01-04_INV-ST0140-295-E” trong O&M)
Bước 2: Chuyển chế độ vận hành
Giám sát thời điểm bắt đầu chuyển chế độ áp suất trượt khi tải giảm xấp xỉ 90%
(270MW) (Tham khảo các tài liệu vận hành khác và “Các đường cong khởi động và
ngừng Tuabin”.)
Bước 3: Giám sát hệ thống đi tắt HP/LP vào làm việc
Bước 4: Kết thúc chế độ áp suất trượt
Giám sát thời điểm kết thúc chế độ áp suất trượt khi tải xấp xỉ 45% (135MW)
Bước 5: Giảm tải xuống 33% (99 MW), khởi động ASD
Khởi động ASD bằng cách nhấn nút “ON’’ của ASD, tải được giảm tự động bởi ASD.
Bước 5.1: Vào giao diện màn hình ngừng Tuabin theo ASD như hình 3 phần khởi
động Tuabin theo ATS.
Bước 5.2: Chọn chế độ của ASD: Nếu ngừng theo trình tự khởi động khối thì chọn
“MASTER”, nếu khởi động theo trình tự bình thường thì chọn “FUNC GROUP”, sao
cho nút tương ứng có màu sáng màu xanh.
Bước 5.3: Nhấn nút “RESET” tại ô số 1 hình 3
Bước 5.4: Kích hoạt ngừng Tuabin theo ASD bằng cách kích vào nút “ASD”, sao
cho nút này có màu sáng xanh.
Bước 5.5: Giám sát trình tự ngừng Tuabin theo ASD tại ô số 10 Hình 3.2.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 43
ENV THAI BINH TPC

Bước 5.6: Load down (Giảm tải)


Bước 5.7: Tách các bình gia nhiệt khi tải giảm xuống còn xấp xỉ 25% (75MW)
(Xem trình tự tách bình gia nhiệt ở QTVH nước ngưng, nước cấp).
Xác nhận các điều kiện sau:
+ Các van một chiều và các van chặn cửa trích số 1 ÷ 5: Đóng hoàn toàn
+ Nhóm van xả đọng số 10: Mở
(Tham khảo tài liệu “Biểu đồ thời điểm mở/đóng các van xả đọng”).
Bước 5.8: Tuabin Trip tự động bởi ASD (Trip Tuabin tại 17% tải)
Bước 5.9: Drain valve open check (Kiểm tra các van xả đọng mở)
Bước 5.10: ASD end (Kết thúc ASD)
Chú ý: Các công việc phải làm sau khi ngừng Tuabin:
Liên hệ bên điện:
- Xác nhận máy cắt đầu cực máy phát ở chế độ bình thường;
- Xác nhận máy phát được cách ly tự động ra khỏi hệ thống;
- Xác nhận máy cắt kích từ đã bật.
Kiểm tra các điều kiện sau:
- MSV, MCV, RSV, ICV: Đóng hoàn toàn;
- Nhóm van xả đọng số 1, 2, 4 ÷ 9: Mở. Sau 5 phút, nếu nhiệt độ kim loại vỏ
trên Tuabin cao áp lớn hơn 400oC, đóng nhóm van xả đọng số 2, 4, 6 ÷ 8
đóng đến khi nhiệt độ giảm xuống 400oC (Xem phụ lục“Biểu đồ thời điểm
mở/đóng các van xả đọng”);
- Khởi động tự động JOP: < 400 v/p;
- Thiết bị quay trục sẽ tự động khởi động cùng với JOP;
- Áp suất đầu đẩy MOP: > 5,5bar;
- Áp suất dầu gối trục: > 1,6 bar;
- Độ rung: < 125µm;
- Chênh giãn nở: < Giới hạn;
- Nhiệt độ kim loại ổ đỡ: < Giới hạn;
- Chênh nhiệt độ kim loại vỏ trên và dưới Tuabin:
+ Tuabin cao áp: <55 oC
+ Tuabin trung áp: < 65 oC
Bước 6: Kiểm tra vận hành thiết bị quay trục
Kiểm tra các điều kiện sau:
- Tốc độ Tuabin: ≤ 400 v/p thiết bị quay trục Tuabin tự động vào làm việc
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 44
ENV THAI BINH TPC

- Áp suất đầu đẩy MOP: > 550 kPaG


- Áp suất dầu gối trục: > 160 kPaG
- Nhiệt độ kim loại ổ đỡ: < Giới hạn
- Chênh nhiệt độ kim loại vỏ trên và dưới Tuabin:
+ Tuabin cao áp: < 55 oC
+ Tuabin trung áp: < 65 oC
Bước 7: Trường hợp không khởi động lại Tuabin
Ngừng hệ thống hơi chèn (Xem “QTVH hơi chèn, hơi tự dùng”);
Giữ nhiệt độ dầu bôi trơn đầu ra bộ làm mát: 30 ÷ 50 oC
Khi nhiệt độ vỏ trên Tuabin cao áp < 150 oC, ngừng quay trục và dầu bôi trơn.
Ngừng bơm dầu điều khiển.
Bước 8: Trường hợp Tuabin khởi động lại
Giữ nhiệt độ dầu bôi trơn đầu ra bộ làm mát: 30 ÷ 48oC
Đợi để khởi động lại Tuabin.
Bước 10: Kết thúc ASD
Bước 11: Vận hành thiết bị quay trục
Kiểm tra các điều kiện sau:
- Tốc độ Tuabin: 50 ÷ 100 rpm
- Áp suất đầu đẩy MOP: > 550 kPaG
- Áp suất dầu gối trục: > 160 kPaG
- Nhiệt độ kim loại ổ đỡ: < Giới hạn
- Chênh nhiệt độ kim loại vỏ trên và dưới Tuabin:
+ Tuabin cao áp: < 55 oC
+ Tuabin trung áp: < 65 oC
6.5.2. Trình tự ngừng Tuabin khẩn cấp
Bước 1: Ngừng sự cố Tuabin bằng nút ngừng khẩn cấp tại bàn điều khiển hoặc nút
ngừng khẩn cấp tại gian Tuabin.
Kiểm tra các mục sau:
- Thời gian tác động
- Sự làm việc của MOP hoặc EOP
- Áp suất dầu bôi trơn
- Độ rung
- Tốc độ Tuabin
- Độ chênh giãn nở
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 45
ENV THAI BINH TPC

- Nhiệt độ kim loại gối đỡ


- Nhiệt độ dầu xả gối đỡ
- Áp suất dầu vào gối đỡ
- Chênh nhiệt độ kim loại vỏ trên và dưới Tuabin
- Tiếng động bất thường
Bước 2: Đảm bảo rằng các van xả đọng Tuabin tự động mở
Bước 3: Mở van phá chân không bình ngưng
Khi tốc độ Tuabin ≤ 1500v/p thì mở van phá chân không bình ngưng (Chỉ cho phép khi
trường hợp ngừng Tuabin khẩn cấp. Xem QTVH Hệ thống nước ngưng).
Bước 4: Đảm bảo rằng JOP khởi động tự động
Khi tốc độ Tuabin < 400v/p, xác nhận JOP khởi động tự động, quay trục tự động
khởi động sau khi JOP khởi động. Tiếp tục quay trục
Kiểm tra các thông số sau:
- Tốc độ Tuabin: 50 ÷ 100v/p
- Nhiệt độ kim loại gối đỡ:
+ Gối đỡ số 1, 2: < 100oC;
+ Gối đỡ chặn: < 90oC;
+ Gối đỡ số 3, 4: < 105oC;
- Chênh nhiệt độ vỏ kim loại trên và dưới Tuabin:
+ Tuabin cao áp: < 55oC
+ Tuabin trung áp: < 65oC
Bước 5: Trường hợp Tuabin khởi động lại ngay
Giữ nhiệt độ dầu bôi trơn (tại đầu ra bộ làm mát): 30 ÷ 50 oC
Đợi khởi động lại
Bước 6: Trường hợp Tuabin chưa khởi động lại ngay
Giữ nhiệt độ dầu bôi trơn (tại đầu ra bộ làm mát): 30 ÷ 50 oC
Nhiệt độ kim loại vỏ Tuabin cao áp (phía trên): < 150 oC
Bước 7: Ngừng quay trục và dầu bôi trơn
(Xem QTVH dầu bôi trơn)
Bước 8: Thực hiện ngừng tất cả các thiết bị phụ của Tuabin
Chú ý: Việc phá vỡ chân không trong khi Tuabin quay chỉ được phép tại thời
điểm tốc độ quay nhỏ hơn 1500 v/p trong trường hợp ngừng khẩn cấp, bởi Tuabin
quay trong điều kiện chân không thấp có thể làm các tầng cánh LP bị quá ứng suất.
Bên cạnh đó số lần phá vỡ chân không nên được giảm thiểu.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 46
ENV THAI BINH TPC

6.6. Kiểm tra trong quá trình vận hành Tuabin


6.6.1. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại màn hình điều khiển
Theo dõi dao động tải máy phát, áp suất hơi chính và hơi tái nhiệt, nhiệt độ hơi
chính và hơi tái nhiệt, theo dõi tốc độ Tuabin tại giao diện màn hình như hình 7;
Theo dõi các thông số: độ rung, di trục, độ chênh giãn nở, độ lệch tâm tại giao diện màn
hình như hình 6;
Theo dõi chân không bình ngưng, áp suất và nhiệt độ hơi tự dùng ở các giao diện màn
hình liên quan;
Theo dõi thông số vận hành của các hệ thống phụ trợ Tuabin: dầu bôi trơn, dầu điều
khiển, nước ngưng, nước cấp, hơi chèn, các bình gia nhiệt, bình khử khí…
6.6.2. Theo dõi thông số vận hành Tuabin tại hiện trường
Định kỳ đi kiểm tra Tuabin và thiết bị để phát hiện các hiện tượng bất thường kịp
thời như: tiếng động, rò rỉ, xì hở, cháy nổ… tại hiện trường và thông báo cho nhân
viên vận hành tại phòng điều khiển trung tâm biết.
6.7. Các trường hợp Trip Tuabin
6.7.1. Các trường hợp Trip Tuabin tự động
- Vượt tốc: Tốc độ Tuabin ≥ 3300 v/p;
- Độ di trục: HH ≥ ±1 mm, LL≤ -1 mm;
- Độ rung gối trục: ≥ 125 µm;
- Nhiệt độ hơi vào Tuabin HP thấp thấp (LL) (Xem tài liệu số 01-05_GE2882-
DKT-D0937 trong O&M);
- Nhiệt độ hơi thoát Tuabin HP cao cao (HH): ≥ 520 oC;
- Nhiệt độ hơi thoát Tuabin LP cao cao (HH): ≥ 110 oC;
- Nhiệt độ cánh tĩnh cuối cùng Tuabin LP: ≥ 230 oC;
- Áp suất bình ngưng cao (Xem phụ lục đường cong giới hạn trên áp suất hơi thoát
LP);
- Áp suất dầu bôi trơn đến gối đỡ thấp thấp (LL): ≤160 kPaG;
- Mức bể dầu chính thấp thấp (LL): ≤ -100 mm;
- Lò hơi bị Trip;
- Các bảo vệ từ máy phát gửi sang.
6.7.2. Các trường hợp Trip Tuabin bằng tay
- Độ chênh giãn nở:
+ Gối 1: + 5mm/-4mm;
+ Gối 3: +9,9 mm/-3mm;
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 47
ENV THAI BINH TPC

+ Gối 4: +12,5mm/-7,5mm.
- Nhiệt độ hơi vào Tuabin HP cao cao (HH): ≥ 566oC;
- Áp suất hơi vào Tuabin HP cao cao (HH): ≥ 19,88 MPaG;
- Chênh nhiệt độ vỏ trên/vỏ dưới:
+ Tuabin HP: ≥ ±70 oC;
+ Tuabin IP: ≥ ±80 oC;
- Nhiệt độ gối đỡ số 1, 2, 3, 4, gối đỡ chặn Tuabin cao cao (HH): ≥ 120oC;
- Chất lượng hơi vượt quá mức cho phép (Xem bảng 1, 2)
6.8. Các trường hợp ngừng sự cố Tuabin
Trong các trường hợp sau đây phải ngừng máy sự cố do tác động của bảo vệ hoặc
do tác động của nhân viên vận hành (Máy trưởng, Trưởng kíp lò máy, hoặc Trưởng ca)
từ DCS ở phòng điều khiển trung tâm hoặc bằng cách ấn nút ngừng sự cố tại chỗ.
6.8.1. Ngừng Tuabin có phá hoại chân không
- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm quá trị số cho phép.
- Khi dầu bị cháy mà không có khả năng dập cháy ngay được.
- Khi rô to bị di trục quá trị số cho phép.
- Khi độ rung các gối đỡ Tuabin tăng đột ngột quá trị số cho phép.
- Khi độ chênh áp suất dầu và hydro giảm thấp hơn mức cho phép.
- Khi xuất hiện tiếng kêu, gõ, ma sát rõ ràng ở trong thân Tuabin, trong máy phát
hoặc khi có tia lửa bắn ra từ các gối đỡ Tuabin -máy phát.
- Khi bị thuỷ kích trong phần truyền hơi của Tuabin hoặc trong các đường ống
dẫn hơi chính.
- Khi nhiệt độ dầu trên đường xả từ một gối đỡ bất kỳ của Tuabin- máy phát đột
ngột tăng quá trị số cho phép, hoặc có khói bay ra.
- Khi nhiệt độ ba bít gối đỡ tăng quá trị số cho phép.
- Khi xuất hiện khói, lửa từ thân máy phát.
- Khi độ mòn gối đỡ chặn quá mức cho phép.
- Khi có cháy lớn ở khu vực Tuabin- máy phát mà không thể dập tắt được.
6.8.2. Ngừng Tuabin không cần phá hoại chân không
- Khi tốc độ quay của rô to Tuabin tăng quá trị số cho phép.
- Khi chân không bình ngưng giảm và nhiệt độ hơi thoát cao quá trị số cho phép.
- Khi nhiệt độ hoặc áp suất hơi chính trước van stop tăng hoặc giảm đột ngột nằm
ngoài phạm vi cho phép.
- Khi mức dầu bôi trơn trong bể giảm quá trị số cho phép.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 48
ENV THAI BINH TPC

- Khi áp suất dầu thuỷ lực giảm quá trị số cho phép.
- Khi màng an toàn bảo vệ Tuabin hạ áp tác động.
- Khi phát hiện nứt hoặc vỡ nghiêm trọng trên các đường ống dẫn dầu bôi trơn,
thuỷ lực, các đường ống dẫn hơi chính hoặc hơi tái nhiệt, đường ống hơi trích,
các đường ống trong hệ thống nước ngưng, nước cấp, các ống góp, các mối hàn,
mặt bích và các van…….
- Khi mất nước làm mát các bộ làm mát khí hydro máy phát mà không có khả
năng khắc phục được.
- Khi độ giãn nở tương đối rô to Tuabin nằm ngoài phạm vi cho phép.
- Khi áp lực hệ thống khí đo lường giảm quá trị số cho phép <5 kg/cm2 mà
không thể khắc phục được.
- Sự cố máy phát hoặc máy biến thế (cắt máy cắt đầu cực máy phát).
- Sự cố hệ thống hơi chèn trục Tuabin mà không thể khắc phục được.
- Hư hỏng các đầu dò di trục Tuabin.
- Hư hỏng các sen-sơ tốc độ.
- Khi xuất hiện chất lỏng trong thân máy phát cao.
- Khi hư hỏng hệ thống hydro máy phát.
- Khi hư hỏng tất cả các thiết bị đo lường và bảo vệ Tuabin.
6.8.3. Các trường hợp ngừng Tuabin phải xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cấp công ty
(Sau khi đã báo cho trung tâm điều độ quốc gia A0)
- Van stop chính hoặc van stop tái nhiệt bị kẹt.
- Các van điều chỉnh hoặc các van một chiều hệ thống hơi trích của Tuabin bị
kẹt.
- Sự cố các thiết bị phụ của Tuabin mà không thể khắc phục được nếu không
ngừng Tuabin.
- Phát hiện thấy hư hỏng các mạch bảo vệ công nghệ tác động ngừng thiết bị.
- Phát hiện thấy xì hở trên các đường ống dẫn dầu bôi trơn, thuỷ lực, các đường
ống dẫn hơi chính hoặc hơi tái nhiệt, đường ống hơi trích, các đường ống trong
hệ thống nước ngưng, nước cấp, các ống góp, các mối hàn, mặt bích và các
van...
6.8.4. Những hư hỏng của hệ thống thiết bị C&I
Khi phát hiện thấy chỉ số của thiết bị đo lường có thay đổi, nhân viên vận hành
phải kiểm tra các thiết bị đo lường có làm việc tốt hay không, chỉ số có đúng hay
không, dựa vào các thiết bị đo lường cùng loại. Khi cần, yêu cầu nhân viên vận hành
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 49
ENV THAI BINH TPC

C&I đến xem xét và xử lý. Cấm nhân viên vận hành lò máy tự tiến hành sửa chữa và
hiệu chỉnh các thiết bị C&I.
6.9. Hành động của kíp lò máy khi ngừng sự cố Tuabin
- Kiểm tra các tín hiệu báo động trên trang liệt kê các báo động ở màn hình DCS
để xác định nguyên nhân gây ra sự cố.
- Kiểm tra các van stop chính, van stop tái nhiệt, các van điều khiển và các van
một chiều hệ thống hơi trích đã đóng.
- Kiểm tra rằng máy phát đã tách ra khỏi lưới và tốc độ rô to Tuabin đang giảm
dần.
- Nếu ngừng Tuabin có phá hoại chân không thì phải đóng các van hơi vào
ejector và mở van phá vỡ chân không.
- Kiểm tra rằng tất cả các van xả nhóm 1÷ 10 được mở sau khi Tuabin ngừng.
- Giữ bơm dầu bôi trơn chạy (RUNNING) ít nhất là 4 giờ sau khi dừng Tuabin để
làm mát cổ trục và ổ đỡ. Điều chỉnh bộ làm mát dầu để việc làm mát tốt nhất
cho dầu bôi trơn. Dầu bôi trơn phải được cung cấp liên tục cho đến khi mô tơ
của bộ quay trục dừng.
- Ngừng quạt hút hơi chèn.
- Ngừng nước tới bộ làm mát dầu thuỷ lực và dầu bôi trơn.
- Ngừng hệ thống dầu thủy lực.
- Ngừng việc cung cấp hơi tới Tuabin và thiết bị phụ.
- Báo cáo Trưởng ca, Lãnh đạo QĐPX về việc ngừng sự cố Tuabin.
6.8. Trình tự test van (AVT)
6.8.1. Kiểm tra điều kiện trước khi test
1. Tải máy phát từ 90 MW đến 240 MW
2. ATS OFF (bằng cách RESET ATS tại giao diện màn hình ATS), sao cho nút
này có màu sáng xanh.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 50
ENV THAI BINH TPC

Hình 14: Kiểm tra điều kiện tại giao diện ATS
3. Chọn chế độ “65L” tại giao diện EHG (bình thường khi làm việc là chế độ
“65P”)
4. Chọn “ON” tại mục AUTO FOLLOW-UP tại giao diện EHG
5. Chế độ điều khiển tổ máy đang là: LOCAL COORDINATED

Hình 15: Kiểm tra điều kiện tại giao diện EHG
6.8.2. Trình tự kiểm tra
Vào giao diện ATV:
1. Kích “ON”
2. Kiểm tra điều kiện “COND OK” hiển thị tại giao diện AVT
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 51
ENV THAI BINH TPC

3. Chọn test lần lượt các nhóm van, bằng cách kích vào nhóm van cần test: MSV
(L)/ MSV(R)/ RSV(L)/ RSV(R)
4. Kích “TEST”
5. Kiểm tra các bước trình tự, bao gồm 13 bước:
Bước 1: MCV (hoặc ICV) đóng ( tốc độ 100%/8 phút)
Bước 2: MSV (hoặc RSV) đóng
Bước 3: MSV (hoặc RSV) mở
Bước 4: MSV (hoặc RSV) đóng
Bước 5: MCV (hoặc ICV) mở
Bước 6: MCV (hoặc ICV) đóng
Bước 7: MCV (hoặc ICV) mở
Bước 8: MCV (hoặc ICV) đóng
Bước 9: MCV (hoặc ICV) mở
Bước 10: MCV (hoặc ICV) đóng
Bước 11: MSV (hoặc RSV) mở
Bước 12: MCV (hoặc ICV) mở ( tốc độ 100%/8 phút)
Bước 13: Kết thúc test AVT cho nhóm van đã chọn
6. Kích “OFF” khi trình tự test AVT của mỗi nhóm van kết thúc
7. Lặp lại trình tự từ bước 1 khi test nhóm van tiếp theo
8. Sau khi test xong tất cả các nhóm van ta chuyển lại chế độ từ 65L sang 65P,
Kích “OFF” AUTO FOLLOW-UP.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 52
ENV THAI BINH TPC

Hình 16: Giao diện màn hình AVT


CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 53
ENV THAI BINH TPC

7. Sửa chữa và bảo dưỡng tuabin


7.1 Sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên
- Ghi nhận các thông số vận hành như: độ rung, nhiệt độ gối trục, công suất máy
phát đầu cực, độ chân không bình ngưng.
- Kiểm tra lưu lượng, áp suất, nhiệt độ hơi chính, hơi tái sấy cấp vào tuabin.
7.2 Sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ
7.2.1 Sửa chữa và bảo dưỡng trong trung tu
7.2.1.1 Thiết bị phụ trợ tuabin
a. Tháo bảo ôn và bao che cách âm khối nhiệt
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu vị trí tháo các tấm bảo ôn, bao che cách âm
- Tháo bảo ôn, bao che cách âm
- Di chuyển các chi tiết tháo đến vị trí quy định
b. Tháo các manhole tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu vị trí các bulong
- Tháo các manhole tuabin LP
- Sắp xếp, cách ly, bảo vệ các chi tiết tháo
c. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống hơi chèn
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra các trụ đỡ, dây chằng
- Kiểm tra tình trạng các bulong support
- Kiểm tra rò rỉXử lý theo kết quả kiểm tra
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
7.2.1.2 Bản thể tuabin
a. Kiểm tra, vệ sinh coupling HP, IP -LP, LP-GEN
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu và tháo bulong mặt ghép
- Cẩu nửa trên bao che trục Rotor LP ra ngoài
- Di chuyển các chi tiết tháo đến nơi quy định
- Kiểm tra tình trạng coupling HP, IP-LP, LP-GEN
- Vệ sinh coupling HP, IP-LP, LP-GEN.
b. Kiểm tra đánh giá các tầng cánh tuabin HP, IP/LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 54
ENV THAI BINH TPC

- Lắp giàn giáo


- Kiểm tra bằng nội soi BS các tầng cánh bên trong tuabin HP, IP, LP
- Kiểm tra tình trạng mẻ cánh, mất mát vật liệu....
- Đo khe hở tầng cánh cuối tuabin LP
- Tháo giàn giáo.
c. Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống trở trục
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra tình trạng bánh răng
- Kiểm tra hệ thống trở trục
- Xử lý theo kết quả kiểm tra
d. Lắp các manhole tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh các bulong và bề mặt ghép
- Lắp manhole LP
- Siết các bulong
e. Lắp bảo ôn và bao che cách âm khu vực khối nhiệt

Thực hiện các nội dung công việc như sau:


- Sửa chữa bảo ôn, bao che
- Lắp bảo ôn, bao che theo đúng vị trí
- Vệ sinh mặt bằng lắp bảo ôn
7.2.1.3 Gối trục tuabin, máy phát
a. Tháo-đo đạc-kiểm tra các bearing đỡ và chặn
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo đạc thông số các bearing đỡ và chặn trước khi tháo
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
- Tháo vỏ ngoài các bearing
- Tháo nửa trên và nửa dưới các chèn gió bearing
- Tháo nửa trên và nửa dưới các chèn dầu bearing
- Tháo nửa trên và nửa dưới vỏ trong các bearing.
b. Kiểm tra tình trạng, vệ sinh vỏ bearing
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh các vỏ.
- Tháo kiểm tra tình trạng vỏ bearing
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 55
ENV THAI BINH TPC

- Xử lý theo kết quả kiểm tra.


c. Lắp bearing cao/trung/ hạ áp
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh bề mặt và mặt ghép
- Lắp nửa trên và nửa dưới vỏ trong các bearing
- Lắp nửa trên và nửa dưới các chèn dầu bearing
- Lắp nửa trên và nửa dưới các chèn gió bearing
- Lắp vỏ ngoài các bearing
- Đo và cân chỉnh khe hở chèn dầu bearing
d. Vệ sinh, kiểm tra thiết bị kiểm nhiệt hệ thống Nhiệt độ tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo, vệ sinh các thiết bị;
- Kiểm tra, cân chỉnh các thiết bị đo lường
- Lắp, kiểm tra tín hiệu về hệ thống điều khiển
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
7.2.1.4 Máy phát tuabin
a. Công tác chuẩn bị, tháo và lắp đặt thiết bị phục vụ trung tu máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra máy phát điện
- Tháo nắp manhole hai đầu máy phát
- Tháo nắp manhole hai đầu cuộn dây bên trong máy phát
- Kiểm tra hai đầu cuộn dây Stator máy phát
- Kiểm tra hai đầu cuộn dây Rotor máy phát
- Kiểm tra rò rĩ dầu chèn bên trong máy phát
- Đậy nắp manhole hai đầu cuộn dây bên trong máy phát
- Đậy nắp manhole hai đầu máy phát
- Vệ sinh bên ngoài máy phát
- Thu dọn Vệ sinh
b. Kiểm tra và đo đạc các thông số của máy phát trước thanh tra
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo cách điện cuộn dây Stator
- Đo cách điện cuộn dây Rotor
- Đo điện trở một chiều các cuộn dây
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 56
ENV THAI BINH TPC

- Thu dọn Vệ sinh


c. Kiểm tra, bảo dưỡng máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra máy phát điện
- Tháo nắp manhole hai đầu máy phát
- Tháo nắp manhole hai đầu cuộn dây bên trong máy phát
- Kiểm tra hai đầu cuộn dây Stator máy phát
- Kiểm tra hai đầu cuộn dây Rotor máy phát
- Kiểm tra rò rĩ dầu chèn bên trong máy phát
- Đậy nắp manhole hai đầu cuộn dây bên trong máy phát
- Đậy nắp manhole hai đầu máy phát
- Vệ sinh bên ngoài máy phát
- Thu dọn Vệ sinh
d. Bơm nước làm mát stator máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo bao che coupling của bơm
- Kiểm tra các thông số của bơm trước khi tháo
- Vệ sinh, kiểm tra các chi tiết
- Sửa chữa hư hỏng theo kết quả kiểm tra
- Kiểm tra và cân chỉnh các thông số của bơm sau khi lắp
- Lắp coupling và bao che coupling của bơm
e. Tháo, lắp và kiểm tra, đánh giá các gối trục
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra máy phát điện
- Kiểm tra các thông số gối trục
- Kiểm tra tình trạng các gối trục
- Kiểm tra khe hở các chèn nhớt.
- Thu dọn Vệ sinh
f. Kiểm tra và thử nghiệm bộ sấy máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra máy phát điện
- Vệ sinh hút bụi tủ và bộ sấy
- Kiểm tra lược gió, cánh quạt, động cơ, điện trở sấy
- Đo điện trở cuộn dây, đo cách điện;
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 57
ENV THAI BINH TPC

- Thử hoạt động bộ sấy, lấy thông số.


- Thu dọn Vệ sinh
g. Tháo, lắp kiểm tra và thử áp lực các két nước làm mát máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra máy phát điện
- Tháo két nước
- Vệ sinh toàn bộ các két nước làm mát
- Kiểm tra toàn bộ bên ngoài các cánh tản nhiệt
- Thử áp lực nước, kiểm tra rò rỉ
- Thu dọn, vê sinh
h. Kiểm tra và đo đạc các thông số của máy phát sau thanh tra
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo cách điện cuộn dây Stator, rotor
- Đo điện trở một chiều các cuộn dây
- Đo điện hệ số hấp thụ, Kiểm tra và ghi nhận thông số
- Thu dọn Vệ sinh
i. Kiểm tra, bảo dưỡng Động cơ bơm nước làm mát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
1) Tháo, lắp, kiểm tra phần động cơ:
- Vệ sinh bên ngoài, sơn lại những chổ rỉ sét (nếu cần)
- Kiểm tra thay thế bạc đạn, bơm mỡ.
- Đo cách điện, điện trở DC cuộn dây.
- Đo cường độ, điện áp sau trung tu
2) Kiểm tra phần CB:
- Vệ sinh tiếp điểm công tắc tơ, siết chặt các đầu dây
- Đo cách điện mạch nhất thứ, nhị thứ
- Tra mở tiếp xúc các đầu cắm
- Thử công tắc tơ
- Thử rơle phụ, rơle bảo vệ
- Thử ON/OFF.
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
j. Kiểm tra, vệ sinh thanh nối mềm và thanh cái máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra máy phát điện
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 58
ENV THAI BINH TPC

- Tháo nắp manhole hai đầu máy phát


- Tháo nắp manhole hai đầu cuộn dây bên trong máy phát
- Kiểm tra hai đầu cuộn dây Stator máy phát
- Kiểm tra hai đầu cuộn dây Rotor máy phát
- Kiểm tra rò rĩ dầu chèn bên trong máy phát
- Đậy nắp manhole hai đầu cuộn dây bên trong máy phát
- Đậy nắp manhole hai đầu máy phát
- Vệ sinh bên ngoài máy phát
- Thu dọn Vệ sinh
k. Vệ sinh, kiểm tra thiết bị kiểm nhiệt hệ thống bơm nước làm mát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo, vệ sinh các thiết bị; Kiểm tra, cân chỉnh các thiết bị đo lường
- Lắp, kiểm tra tín hiệu về hệ thống điều khiển
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
7.2.2 Sửa chữa và bảo dưỡng trong đại tu
7.2.2.1 Thiết bị phụ trợ tuabin
a. Tháo bảo ôn và bao che cách âm khối nhiệt
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu vị trí tháo các tấm bảo ôn và bao che cách âm
- Tháo bảo ôn cách nhiệt turbine HP,IP
- Tháo các tấm bao che cách âm
- Tháo, lắp tường phía máy phát điện để rút rotor máy phát
- Di chuyển các chi tiết tháo đến vị trí quy định
b. Tháo các manhole tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu vị trí các bulong
- Tháo các manhole tuabin LP
- Sắp xếp, cách ly, bảo vệ các chi tiết tháo
c. Kiểm tra các giá đỡ, giá treo khu vực tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra tình trạng hư hỏng của giá đỡ, giá treo bằng mắt
- Sữa chữa, khắc phục hư hỏng theo KQKT
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 59
ENV THAI BINH TPC

d. Kiểm tra các giá đỡ, giá treo khu vực tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh mặt ghép manhole, bolts
- Lắp các manhole LP
- Xiết các bulong theo lực xiết quy định
e. Lắp bảo ôn và bao che cách âm khu vực khối nhiệt
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Sửa chữa các tấm bảo ôn và cách âm bị hư hỏng
- Lắp bảo ôn cách nhiệt turbine HP,IP
- Lắp các tấm bao che cách âm
- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng
f. Kiểm tra, đo cân bằng động turbine
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Lắp đặt các thiết bị cân bằng động vào tổ máy
- Xác định độ rung và cân bằng động rotor
- Ghi nhận, đánh giá thông số độ rung các gối trục tại tốc độ cộng hưởng, mang tải
- Xác lập số liệu, đối chiếu tiêu chuẩn, nghiệm thu, bàn giao
7.2.2.2 Bản thể tuabin
a. Tháo nửa trên vỏ ngoài turbine LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu bulong mặt ghép các vỏ
- Cắt mối hàn chèn (seal weld) vỏ ngoài tubine LP
- Cẩu nửa trên vỏ ngoài turbine LP ra ngoài
- Di chuyển các chi tiết tháo đến nơi quy định
b. Tháo nửa trên vỏ trong turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu bulong mặt ghép các vỏ
- Tháo bulong mặt ghép các vỏ
- Cẩu nửa trên vỏ trong turbine HP, IP ra ngoài
- Cẩu nửa trên vỏ trong turbine LP ra ngoài
- Di chuyển các chi tiết tháo đến nơi quy định
c. Đo các thông số khe hở cánh khi tháo
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo thông số khe hở cánh trước khi tháo vỏ HP, IP, LP
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 60
ENV THAI BINH TPC

- Đo thông số khe hở hướng kính cánh HP, IP, LP


- Đo thông số khe hở hướng trục cánh HP, IP LP
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
d. Đo thông số khe hở, tháo và kiểm tra chèn turbine HP/ IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo khe hở gland seal HP, IP, LP trước khi tháo
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
- Tháo gland seal HP, IP, LP
- Tháo chèn outer gland HP, IP, LP
- Tháo chèn inner gland HP, IP, LP
- Di chuyển các chi tiết tháo đến nơi quy định
- Kiểm tra các chèn turbine HP, IP, LP
- Sửa chữa các chèn hơi (Gland seal)
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
e. Đo thông số và kiểm tra coupling HP-IP-LP-GEN
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đánh dấu và tháo bulong mặt ghép
- Cẩu nửa trên bao che trục Rotor LP ra ngoài
- Di chuyển các chi tiết tháo đến nơi quy định
- Đo độ đồng tâm, song song mặt đầu của coupling HP-IP-LP-GEN trước khi tháo
- Đo thông số di trục của Rotor HP, IP, LP
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
- Kiểm tra tình trạng coupling HP-IP-LP-GEN
- Kiểm tra độ giãn dài của bulong
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
f. Cẩu Rotor HP-IP-LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Lắp dụng cụ chuyên dùng nâng rotor tại vị trí bearing số 1, 2
- Lắp dụng cụ chuyên dùng nâng rotor tại vị trí bearing số 2, 3
- Tháo tách coupling HP- IP-LP
- Tháo tách coupling LP-GEN
- Cẩu Rotor HP, IP ra ngoài
- Cẩu Rotor LP ra ngoài
- Di chuyển đến vị trí quy định, đặt Rotor lên đồ gá chuyên dùng
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 61
ENV THAI BINH TPC

g. Kiểm tra Rotor turbine HP, IP, LP1, LP2


Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra bề mặt rotor HP, IP, LP: các vết trầy xước, các vết lõm, biến dạng
- Kiểm tra tình trạng mài mòn, oxy hóa bề mặt rotor HP, IP, LP
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
h. Kiểm tra cánh động turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra tình trạng nứt, mài mòn, mất vật liệu của cánh động turbine HP, IP, LP
- Kiểm tra tình trạng ăn mòn, biến dạng của cánh động turbine HP, IP, LP
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
i. Vệ sinh Rotor HP, IP, LP1, LP2
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh các cánh động HP, IP
- Vệ sinh các cặp cánh động LP
- Vệ sinh các ngỗng, vai trục
- Vệ sinh mặt ghép coupling
- Thu dọn mặt bằng
j. Kiểm tra các vành cánh tĩnh turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra biến dạng, mài mòn ở seal strip các vành cánh tĩnh turbine HP- IP, LP
- Kiểm tra nứt, mài mòn các vành cánh tĩnh turbine HP, IP, LP
- Kiểm tra tình trạng các mối hàn các vành cánh tĩnh turbine HP, IP, LP
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
k. Kiểm tra và vệ sinh cánh tĩnh turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra tình trạng nứt, mài mòn, mất vật liệu cánh tĩnh turbine HP, IP, LP
- Kiểm tra tình trạng ăn mòn, biến dạng cánh tĩnh turbine HP, IP, LP
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
- Vệ sinh các tầng cánh tĩnh HP, IP, LP
- Vệ sinh đầu chèn cánh tĩnh HP, IP, LP
- Thu dọn mặt bằng.
l. Kiểm tra, vệ sinh các vỏ của turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Kiểm tra vỏ ngoài của turbine cao áp , trung áp (HP, IP Turbine Outer Casing)
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 62
ENV THAI BINH TPC

- Kiểm tra vỏ trong của turbine cao áp ( HP Inner Casing)


- Kiểm tra vỏ ngoài của turbine hạ áp (LP Turbine Outer Casing)
- Kiểm tra vỏ trong của turbine hạ áp ( LP Turbine Inner casing)
- Kiểm tra vỏ HP
- Kiểm tra vỏ LP
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
- Vệ sinh vỏ ngoài và vỏ trong của turbine cao áp , trung áp
- Vệ sinh vỏ ngoài và vỏ trong của turbine hạ áp
- Thu dọn mặt bằng
m. Kiểm tra và bảo dưỡng lắp đặt hệ thống trở trục
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tách rời bộ phận trở trục ra khỏi Rotor
- Tháo bánh răng trở trục
- Bảo dưỡng hệ thống trở trục
- Lắp bánh răng trở trục
- Lắp bộ phận trở trục vào Rotor
- Kiểm tra sự biến dạng, nứt, mài mòn của các bánh răng
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
n. Lắp đặt Rotor HP, IP, LP1
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Soi boroscope kiểm tra vật lạ
- Cẩu Rotor HP, IP vào vị trí
- Cẩu Rotor LP vào vị trí
- Lắp, xiết lực bulong coupling HP- IP-LP
- Lắp, xiết lực bulong coupling LP-GEN
- Tháo dụng cụ chuyên dùng nâng rotor tại vị trí bearing số 1, 2
- Tháo dụng cụ chuyên dùng nâng rotor tại vị trí bearing số 2, 3
o. Đo thông số và lắp đặt cân chỉnh coupling HP- IP-LP-GEN
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo và cân chỉnh độ đồng tâm của coupling HP- IP-LP-GEN trước khi lắp
- Đo và cân chỉnh độ song song mặt đầu của coupling HP- IP-LP-GEN Trước khi
lắp
- Đo và cân chỉnh thông số di trục của Rotor HP, IP
- Đo và cân chỉnh thông số di trục của Rotor LP
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 63
ENV THAI BINH TPC

- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo


- Soi boroscope kiểm tra vật lạ
- Cẩu lắp nửa trên bao che trục Rotor LP vào vị trí
- Lắp, xiết lực bulong mặt ghép
p. Đo thông số khe hở cánh khi lắp
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo thông số khe hở cánh khi lắp vỏ HP, IP, LP
- Đo thông số khe hở hướng kính cánh HP, IP, LP khi lắp
- Đo thông số khe hở hướng trục cánh HP, IP, LP khi lắp
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
q. Lắp đặt, đo thông số khe hở các chèn turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Soi boroscope kiểm tra vật lạ
- Lắp gland seal HP, IP, LP
- Lắp chèn outer gland HP, IP, LP
- Lắp chèn inner gland HP, IP, LP
- Đo khe hở gland seal HP, IP sau khi lắp
- Đo khe hở gland seal LP sau khi lắp
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
r. Lắp đặt nửa trên vỏ trong turbine HP, IP, LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Soi boroscope kiểm tra vật lạ
- Cẩu nửa trên vỏ trong turbine HP vào vị trí
- Cẩu nửa trên vỏ trong turbine LP vào vị trí
- Lắp, xiết lực bulong mặt ghép
s. Lắp đặt nửa trên vỏ ngoài turbine LP
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Soi boroscope kiểm tra vật lạ
- Cẩu nửa trên vỏ ngoài turbine HP, IP vào vị trí
- Cẩu nửa trên vỏ ngoài turbine LP vào vị trí
- Lắp, xiết lực bulong mặt ghép
- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng
t. Lắp đặt các cánh động turbine
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 64
ENV THAI BINH TPC

- Vệ sinh và đánh số vị trí các cánh động


- Di chuyển cánh đến vị trí lắp
- Lắp cánh động turbine
7.2.2.3 Gối trục tuabin, máy phát
a. Tháo-đo đạc-kiểm tra các bearing đỡ và chặn
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo đạc thông số các bearing đỡ và chặn trước khi tháo
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
- Tháo vỏ ngoài các bearing
- Tháo nửa trên và nửa dưới các chèn dầu bearing
- Tháo nửa trên và nửa dưới vỏ trong các bearing
- Di chuyển các chi tiết tháo đến nơi quy định
- Kiểm tra các bearing đỡ và chặn
- Ghi nhận kết quả vào BBKT
b. Lắp đặt, đo đạc và cân chỉnh thông số các bearing đỡ và chặn
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh bề mặt và mặt ghép
- Lắp nửa trên và nửa dưới vỏ trong các bearing
- Lắp nửa trên và nửa dưới các chèn dầu bearing
- Lắp vỏ ngoài các bearing
- Đo và cân chỉnh khe hở chèn dầu bearing đỡ số 1, 2, 3
- Đo và cân chỉnh các thông số bearing đỡ số 1, 2, 3
- Đo và cân chỉnh các thông số bearing chặn
- Ghi nhận kết quả vào biên bản đo
c. Vệ sinh, kiểm tra thiết bị kiểm nhiệt hệ thống Nhiệt độ tuabin
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
Bao gồm:
- Tháo, vệ sinh các thiết bị;
- Kiểm tra, cân chỉnh các thiết bị đo lường
- Lắp, kiểm tra tín hiệu về hệ thống điều khiển
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
7.2.2.4 Máy phát tuabin
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 65
ENV THAI BINH TPC

a. Công tác chuẩn bị, tháo và lắp đặt thiết bị (bệ đỡ, giá đỡ rotor và dụng cụ…) phục
vụ đại tu máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Lắp sàn trượt rotor, thanh ray;
- Tháo vách cách âm, thiết bị phụ trợ
- Tháo các thiết bị liên quan: chổi than, bảo vệ rotor chạm đất.
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật;
- Thu dọn, vệ sinh.
b. Kiểm tra và đo đạc các thông số của máy phát trước thanh tra
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo thông số máy phát:
o Kiểm tra khe hở di trục
o Kiểm tra các thông số trục Rotor
o Kiểm tra các số liệu khác theo yêu cầu của chuyên gia
o Đo cách điện máy phát.
o Đo điện trở 1 chiều các cuộn dây
- Kiểm tra và ghi nhận
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật;
- Thu dọn, vệ sinh.
c. Tháo, kiểm tra và lắp lại rotor máy phát điện
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Rút Rotor máy phát:
o Tháo nắp 2 đầu máy phát; Lắp thêm giàn rút rotor máy phát; Lắp các bộ gá đỡ
chuyên dùng; Lắp các tấm trượt
o Cẩu rotor ra ngoài; Vận chuyển rotor về nơi kiểm tra
- Vệ sinh & kiểm tra rotor máy phát:
o Vệ sinh toàn bộ cuộn dây rotor MP; Chỉnh sửa lại các niền cuộn dây;
Thử nứt băng đai
o Vệ sinh, kiểm tra và thay các tấm cách điện hư hỏng 2 đầu cuộn dây rotor; Siêu
âm các thanh nêm Rotor
o Siêu âm, thử nứt băng đai; Siêu âm, thử nứt trục thân rotor tại vị trí bợ hai đầu;
Thử độ kín thân Rotor;Thay thế gasket làm kín rotor; Thử nứt cánh quạt làm mát
o Thay long đền khoá các vị trí cánh quạt; Sơn lại rotor; Kiểm tra vệ sinh bulong và
long đền khóa; Vệ sinh, kiểm tra cổ góp đầu nối vào rotor
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 66
ENV THAI BINH TPC

- Sấy roto máy phát tại vị trí cổ góp:


o Đo điện trở cách điện và hệ số hấp thụ R60/R15 các cuộn dây trước khi sấy; Đo
điện trở cách điện theo dõi trong khi sấy.
o Đo điện trở cách điện và hệ số hấp thụ R60/R15 các cuộn dây sau khi sấy
- Lắp rotor máy phát:
o Vận chuyển rotor về vị trí máy phát; Đo cách điện cuộn dây rotor & stator trước
khi lắp; Cẩu rotor vào sàn trượt; Gắn các dụng cụ kéo rotor - Đưa rotor vào stator; Gắn
chân đỡ trục máy phát; Tháo các dụng cụ kéo rotor
o Lắp các cánh quạt gió ở 2 đầu rotor; Đo khe hở rotor; quạt sau khi cân tâm; Cẩu
lắp nắp 2 đầu máy phát;Lắp lại 3 pha stator máy phát với thanh cái
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
d. Kiểm tra, bảo dưỡng stator máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vê sinh, kiểm tra Stator máy phát
o Vệ sinh toàn bộ cuộn dây stator máy phát
o Kiểm tra các nêu giữa cuộn dây
o Kiểm tra các sợi dây đai cuộn dây
o Kiểm tra các thanh nối mềm đầu cực máy phát
- Phun resin stator Sơn dặm (Corona protection) cách điện
- Sấy stator
- Kiểm tra máy phát: Vành trượt kích thích (độ bẩn, độ mài mòn); đánh giá vệ sinh
các bộ lọc
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
e. Thí nghiệm máy phát điện
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Thử nghiệm không điện
o Đo điện trở 1 chiều stator máy phát
o Đo cách điện cuộn dây stator.
o Thử nghiệm cao áp máy phát điện
- Giám sát và nghiệm thu theo yêu cầu
- Thu dọn, vệ sinh.
f. Tháo-đo đạc-kiểm tra các bearing
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 67
ENV THAI BINH TPC

Thực hiện các nội dung công việc như sau:


- Kiểm tra các thông số trước khi tháo, lắp
- Tháo khớp nối, bợ trục phía trên và dưới
- Vệ sinh, kiểm tra, thử NDT các gối trục
- Kiểm tra tình trạng bề mặt của lớp babit và xử lý (nếu cần)
- Kiểm tra các chi tiết bên trong gối trục
- Lắp bợ trục nữa dưới
- Kiểm tra khe hở giũa bearing và trục
- Lắp bợ trục nữa trên và khớp nối
- Cân chỉnh sau khi lắp
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
g. Lắp các thiết bị và thu dọn hiện trường đại tu máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Lắp các thiết bị liên quan: hệ thống kích từ, Lắp lại chổi than bảo vệ rotor chạm
đất, lắp hệ thống nhớt bôi trơn, nhớt chèn Hydro máy phát
- Lắp khung bao che, thiết bị phu trợ
- Tháo sàn trượt rotor, thanh ray
- Tháo nhà che tạm rotor; Lắp vách cách âm
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn hiện trường chung quanh máy phát
h. Kiểm tra và đo đạc các thông số của máy phát sau thanh tra
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Đo cách điện cuộn dây Stator, rotor
- Đo điện trở một chiều các cuộn dây
- Kiểm tra và ghi nhận thông số
- Lập biên bản nghiệm thu
- Thu dọn Vệ sinh
i. Kiểm tra và thử nghiệm bộ sấy máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh, kiểm tra bộ sấy máy phát
- Đo điện trở bộ sấy
- Đo điện áp, dòng làm việc
- Kiểm tra CB cấp nguồn.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 68
ENV THAI BINH TPC

- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật


- Thu dọn, vệ sinh.
j. Tháo, lắp kiểm tra và thử áp lực các két nước làm mát máy phát

Thực hiện các nội dung công việc như sau:


- Tháo két nước
- Vệ sinh toàn bộ các két nước làm mát
- Kiểm tra toàn bộ bên ngoài các cánh tản nhiệt
- Siêu âm độ dầy đường ống trao đổi nhiệt
- Thử áp lực nước, kiểm tra rò rỉ
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vê sinh
k. Kiểm tra, vệ sinh thanh nối mềm và thanh cái máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh ống dẫn thanh cái; Kiểm tra sứ đỡ thanh cái.
- Kiểm tra sự phát nóng; Siết lại các bulong khớp nối mềm
- Kiểm tra độ làm kín của ống dẫn; Đo cách điện thanh cái.
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật; Thu dọn, vệ sinh.
l. Kiểm tra và thử nghiệm tủ biến thế (PT) máy phát cả 3 pha
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh, hút bụi tủ và các thiết bị.
- Đo điện trở cách điện; Đo tỷ số biến; siết lại các đầu dây
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
m. Kiểm tra tủ nối đất trung tính máy phát
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh, hút bụi toàn bộ tủ.
- Kiểm tra biến thế nối đất.
o Đo điện trở cách điện;
o Đo điện trở một chiều;
o Đo tỷ số biến.
- Kiểm tra điện trở nối đất.
- Siết lại các đầu dây.
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 69
ENV THAI BINH TPC

- Thu dọn, vệ sinh.


n. Tháo lắp, kiểm tra, cân chỉnh các thiết bị đo lường và điều khiển của hệ thống máy
phát điện
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
Bao gồm:
o Đầu dò nhiệt độ: 30
o Đo điểm ro độ rung: 0
o Đồng hồ áp suất: 10
o Bộ đo rò rỉ Hydro: 5
- Tháo, vệ sinh các thiết bị
- Kiểm tra, cân chỉnh các thiết bị đo lường:
o Các điểm đo nhiệt độ gối trục.
o Các điểm đo độ rung gối trục.
o Đồng hồ áp suất dầu chèn
o Đồng hồ, công tắc nhiệt độ
- Kiểm tra, cân chỉnh các thiết bị kiểm nhiệt:
o Các điểm đo nhiệt độ
o Các tranducer áp suất
o Bộ phát hiện rò rỉ nước
o Bộ đo độ tinh khiết khí hydro
o Đầu dò rò rỉ khí hydro
- Lắp, kiểm tra tín hiệu về hệ thống điều khiển
- Nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật
- Thu dọn, vệ sinh.
7.3 Sửa chữa và bảo dưỡng theo tình trạng kỹ thuật
- Lập bảng theo dõi, đánh giá tình trạng hệ thống, so sánh với giá trị thiết kế
(Alarm, Trip…) để có cơ sở thực hiện các phương án kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng
(SCBD).
- Dựa trên tình trạng thực tế của Tuabin, máy phát để đưa ra các giải pháp xử lý
phù hợp, một số tình trạng hư hỏng thường gặp và cách xử lý được trình bày trong
mục 8.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 70
ENV THAI BINH TPC

8. Xử lý sự cố tuabin
8.1. Các sự cố thường gặp
8.1.1. Sự cố mất chân không bình ngưng
Hiện tượng:
- Các đồng hồ chỉ thị áp lực hơi thoát Tuabin hạ áp tăng cao, có cảnh báo chân
không bình ngưng thấp; nhiệt độ hơi thoát Tuabin tăng, nhiệt độ nước tuần hoàn
đầu ra bình ngưng tăng.
Nguyên nhân:
- Lưu lượng nước tuần hoàn giảm;
- Áp lực hơi chèn thấp;
- Đầy nước bình ngưng bịt kín ống hút khí bình ngưng;
- Mất chân không bình ngưng do lọt khí vào bình ngưng;
- Mất chân không bình ngưng do bơm chân không bình ngưng lỗi;
- Mất chân không bình ngưng do các ống trao đổi nhiệt bình ngưng bẩn;
- Mất chân không bình ngưng do rò rỉ hơi lớn từ một nguồn nào đấy về.
Biện pháp khắc phục:
- Kiểm tra xem hệ thống hút chân không hộp nước tuần hoàn có sự cố không, đưa
hệ thống hút chân không hộp nước tuần hoàn làm việc bình thường; kiểm tra
tình trạng làm việc của bơm tuần hoàn, phần trăm độ mở của van tuần hoàn đầu
vào, đầu ra bình ngưng, nếu thấy độ mở nhỏ thì tiến hành mở to ra.
- Kiểm tra và đưa áp lực hơi chèn trở lại bình thường;
- Kiểm tra khôi phục lại mức nước bình ngưng trở lại bình thường;
- Kiểm tra điểm lọt khí vào bình ngưng yêu cầu khắc phục sửa chữa;
- Kiểm tra đưa hệ thống bơm chân không hộp nước tuần hoàn trở lại làm việc
bình thường;
- Trường hợp mất chân không bình ngưng do các ống trao đổi nhiệt bẩn phải
kiểm tra và đưa hệ thống vệ sinh bình ngưng bằng bi vào vận hành;
- Trường hợp mất chân không bình ngưng do rò hơi về bình ngưng: Tìm khắc
phục điểm rò rỉ đóng cách ly nguồn rò rỉ đó.
8.1.2. Hệ thống điều khiển không ổn định (dao động)

Nguyên nhân Biện pháp khắc phục


Điểm mở bắt đầu van hơi chính Tuabin Kiểm tra lại điểm mở đầu
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 71
ENV THAI BINH TPC

không phù hợp


Kiểm tra độ kín của van, nếu cần thiết
Hơi bị rò rỉ từ van hơi chính ra quá nhiều
tháo rời để kiểm tra
Độ mở van khi vận hành chế độ không tải
Kiểm tra độ mở của van và áp suất hơi
quá nhỏ
Do ảnh hưởng của các khối điều khiển Giám sát và kiểm tra các khối điều khiển
khác khác
Lẫn không khí vào dầu thủy lực quá nhiều Kiểm tra chất lượng dầu thủy lực
Thực hiện các biện pháp theo hướng dẫn
Đặc tính của bộ điều tốc không phù hợp
xử lý sự cố bộ điều tốc
Thực hiện các biện pháp theo hướng dẫn
Hệ dẫn động gặp trục trặc
xử lý sự cố hệ dẫn động

8.1.3. Van hơi chính (MCV) bị kẹt, rò rỉ hơi


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Vòng đệm quá chặt Nới lỏng vòng chèn
Bạc định hướng bị chặt Đại tu van
Trục van bị cong Thay thế trục van
Trục và hệ dẫn động không đồng tâm Chỉnh lại tâm trục
Vòng đệm hỏng, khe hở quá lớn Thay thế vòng đệm

8.1.4. Van chặn (ICV) bị kẹt, rò rỉ hơi


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Vòng đệm quá chặt Nới lỏng vòng chèn
Bạc định hướng bị chặt Đại tu van
Trục van bị cong Thay thế trục van
Trục và hệ dẫn động không đồng tâm Chỉnh lại tâm trục
Vòng đệm hỏng, khe hở quá lớn Thay thế vòng đệm

8.1.5. Van Stop chính, van Stop tái nhiệt không mở được bởi lệnh mở từ hệ thống điều
khiển
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Van điều khiển của van bị kẹt Kiểm tra bộ dẫn động, nếu làm việc bình
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 72
ENV THAI BINH TPC

thường cần tháo ra để kiểm tra


Áp lực dầu điều khiển quá thấp Kiểm tra nâng áp dầu
Kiểm tra, nếu cần thiết tháo ra căn chỉnh
Pit tông bị kẹt
lại
Van xả bị kẹt khi van đang ở vị trí đóng Kiểm tra van xả
Van điện từ bị kẹt Thay thế van

8.1.6. Nhiệt độ hơi chính/ hơi tái nhiệt quá cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Trong trường hợp thay đổi tải Tuabin, duy
Nhiên liệu cấp vào lò quá nhiều trì Tuabin mang tải và giảm nhiên liệu cấp
vào lò
Lỗi điều khiển lò hơi Sửa lỗi điều khiển
Tải quá thấp Tăng tải để tăng lưu lượng hơi chính
Điều chỉnh các van điều chỉnh cho đến
Áp suất hơi sụt giảm
khi khôi phục áp suất hơi định mức

8.1.7. Nhiệt độ hơi chính quá thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Nhiệt độ hơi chính phải luôn luôn duy trì
độ quá nhiệt trên 50⁰C ở đầu vào Tuabin,
Lỗi điều khiển lò hơi
ngừng điều khiển lò hơi và sửa lỗi điều
khiển
Điều chỉnh bơm cấp, giảm nhỏ độ mở %
khớp nối thủy lực. Trong trường hợp cần
Cấp nước quá nhiều vào lò thiết phải Trip Tuabin nếu thấy chênh
nhiệt độ hiện tại với nhiệt độ định mức
Tuabin quá lớn
Hàm lượng muối trong nước quá cao dẫn
Trip Tuabin
đến sôi bồng trong bao hơi

8.1.8. Nhiệt độ hơi thoát Tuabin cao áp quá cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 73
ENV THAI BINH TPC

Nhiệt độ hơi chính cao Điều chỉnh lò để giảm nhiệt độ hơi chính
Tải quá thấp Tăng tải hoặc tăng lưu lượng hơi chính
Sau khi ước lượng được hiệu suất (so
Các tầng cánh và vành đai của Tuabin HP
sánh tải với công suất hơi) ngừng Tuabin
bị hỏng
để sửa chữa và kiểm tra vành đai
Hiệu suất giảm do sự đóng cáu trên các
Ngừng Tuabin, làm sạch các lớp cáu cặn
tầng cánh

8.1.9. Nhiệt độ hơi thoát Tuabin cao áp quá thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Tăng nhiên liệu cấp vào lò hơi và điều
Nhiệt độ hơi chính quá thấp
khiển chế độ cháy lò hơi
Giảm tải bằng cách điều chỉnh van hơi
Tải quá cao so với thông số hơi
chính

8.1.10. Nhiệt độ hơi thoát hạ áp quá cao so với độ chân không bình ngưng
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Lỗi hệ thống phun giảm ôn vỏ Tuabin hạ
Kiểm tra hệ thống phun vỏ Tuabin hạ áp
áp
Kiểm tra lại hệ thống giám sát chân không
Lỗi bộ chuyển đổi áp suất độ chân không
bình ngưng
Tăng tải hoặc tăng lưu lượng hơi chính
Không được tiếp tục làm việc với tải thấp
trong thời gian dài
Nhiệt độ hơi thoát hạ áp quá cao ở chế độ
Hệ thống phun vỏ Tuabin hạ áp không
không tải và tải thấp
được làm việc trong thời gian quá 60p
liên tục điều này hư hại đến các tầng cánh
Tuabin LP
Lưu lượng hơi chính thấp hoặc nhiệt độ Điều chỉnh áp suất hơi chính xuống thấp
hơi chính cao trong giới hạn cho phép

8.1.11. Nhiệt độ hơi chèn quá cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 74
ENV THAI BINH TPC

Nhiệt độ hơi chèn ở mức “HIGH HIGH”


(>350°C) sẽ gây ra sự lệch trục của phần
Tuabin LP.

Kiểm tra bộ phận phun giảm ôn hoặc ống


góp giảm phun giảm ôn của hơi tự dùng
Trong trường hợp van điều khiển cấp hơi
Nhiệt độ ống góp hơi tự dùng cao
chèn không thể làm việc do nhiệt độ hơi
chèn cấp vào “HIGH HIGH”, Tuabin sẽ
tự động trip do áp suất hơi thoát Tuabin
hạ áp cao
Kiểm tra hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi
tự dùng.

Kiểm tra van xả ở đường ống lên của van


Van xả không thể làm việc
điều khiển cấp hơi chèn

8.1.12. Nhiệt độ hơi chèn quá thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Kiểm tra hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi
tự dùng. Tăng lưu lượng hơi vào ống góp
hơi tự dùng
Trong trường hợp van điều chỉnh cấp hơi
Nhiệt độ ống góp hơi tự dùng quá thấp chèn không thể mở được nhiệt độ hơi
chèn cấp vào ở mức “LOW LOW”,
Tuabin sẽ tự động trip do áp suất hơi thoát
Tuabin ở
mức “HIGH HIGH” vì không khí xâm
nhập vào trong Tuabin từ hơi chèn
Kiểm tra van xả ở đường ống lên của van
Van xả không thể làm việc
điều khiển cấp hơi chèn
8.1.13. Áp suất hơi chính quá cao
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Lưu lượng hơi quá lớn do các thông số Điều chỉnh áp suất hơi chính về giá trị
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 75
ENV THAI BINH TPC

bình thường
hơi đầu vào sai khác với thông số định
bằng cách phối hợp điều khiển lò hơi
mức
cùng với tải Tuabin
Kiểm tra đưa độ mở các van điều khiển về
Độ mở các van điều chỉnh hơi chính nhỏ.
bình thường
Kiểm tra áp suất dầu thủy lực và điều
Hệ thống đường ống dầu thủy lực gặp trục chỉnh áp lực dầu bằng bơm dầu điều khiển
trặc Kiểm tra rò rỉ dầu xung quanh bộ truyền
động van và đường ống dầu thủy lực
Kiểm tra độ mở van điều chỉnh hơi chính
khi tải Tuabin thay đổi.
Hệ thống điều khiển Tuabin gặp trục trặc. Nếu độ mở van điều chỉnh hơi chính và
tải Tuabin không đổi, trip Tuabin ngay lập
tức

8.1.14. Áp suất trong tầng cảnh Tuabin tăng cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Lưu lượng hơi quá lớn, các thống số đầu Điều chỉnh áp suất hơi về bình thường
vào lớn hơn các thông số định mức bằng cách phối hợp với bên lò
Đường hơi trích bị đóng Kiểm tra khôi phục lại hiện trạng

8.1.15. Tải giảm trong khi thông số hơi đạt giá trị định mức
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Dừng Tuabin và kiểm tra bộ lọc đầu vào
Bộ lọc hơi đầu vào van Stop bị bẩn
van stop

8.1.16. Độ chênh nhiệt độ vỏ trên và dưới quá cao khi khởi động
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Kiểm tra và hiệu chỉnh lại các thiết bị đo
Các thiết bị đo lường chỉ thị sai
lường
Nhiệt độ tuyệt đối của nửa trên cao hơn Kiểm tra các đường ống xả đọng.
nửa dưới do sự bay hơi là do lỗi xả đọng
Trong trường hợp tốc độ quay trục khi Duy trì các thông số làm việc và theo dõi.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 76
ENV THAI BINH TPC

vận hành vần trục hoặc độ rung trục bất


thường và không có tiếng động là và độ
chênh nhiệt độ không có xu hướng tăng

8.1.17. Độ chênh nhiệt độ vỏ trên và dưới quá cao trong quá trình vận hành bình
thường
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Sự truyền nhiệt không đồng đều do rò rỉ
Kiểm tra các kết nối đường hơi chính,
hơi ở các điểm nối đường ống hơi chính
thay thế các vòng chèn nếu cần thiết
và vỏ Tuabin
Nhiệt độ tuyệt đối nửa dưới cao hơn nửa Kiểm tra các van xả và sự rò rỉ của bình
trên do rò rỉ hơi ở các điểm nối đường hơi ngưng.
Trường hợp độ chênh nhiệt tăng hoặc có
tiếng động lạ xảy ra hoặc độ rung trục Trip Tuabin ngay lập tức và kiểm tra cách
vượt quá giới hạn nhiệt của vỏ Tuabin sau khi Tuabin dừng

8.1.18. Độ chênh nhiệt độ vỏ trên và dưới quá cao trong quá trình dừng hoặc tải thấp
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Nhiệt độ tuyệt đối của nửa trên cao hơn Kiểm tra rò rỉ ở van một chiều và van stop
nửa dưới do rò rỉ ở đường ống xả. đường hơi trích. kiểm tra cách nhiệt của
vỏ Tuabin sau khi Tuabin dừng

8.1.19. Giãn nở vỏ quá dài, quá ngắn


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Nhiệt độ hơi chính hoặc nhiệt độ hơi tái Kiểm tra nhiệt độ hơi chính và nhiệt độ
nhiệt cao hơn điểm đặt hơi tái nhiệt, nếu quá cao thì giảm
Hiệu suất giảm do bám bẩn xung quanh Kiểm tra áp suất và nhiệt độ hơi tại mỗi
hoặc phá hủy tầng cánh Tuabin, tăng tầng cánh Tuabin (hơi trích, etc.).
nhiệt độ hơi trong các ống phun
Nhiệt độ hơi chính hoặc nhiệt độ hơi tái Kiểm tra nhiệt độ hơi chính và nhiệt độ
nhiệt thấp hơn nhiệt độ đặt hơi tái nhiệt, nếu quá thấp thì tăng
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 77
ENV THAI BINH TPC

8.1.20. Độ rung vượt quá giá trị cho phép


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Nếu các thông số khác (nhiệt độ của vỏ,
chênh lệch giãn nở, nhiệt độ gối trục)
Va chạm giữa phần động và phần tĩnh cũng vượt quá giá trị giới hạn hoặc nếu
tiếng ồn cảnh báo có thể gây ra phá hủy
bên trong, dừng Tuabin ngay lập tức

8.1.21. Áp lực đầu đẩy bơm dầu chính thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Kiểm tra trục và căn tâm.
Bơm dầu chính lỗi
Tháo dỡ bơm dầu chính và kiểm tra gối
(Tiếng ồn trong bơm dầu chính)
đỡ, đai chèn và bánh công tác.
Kẹt van một chiều (Áp lực đầu đẩy bơm
Kiểm tra van.
bình thường)
Kiểm tra áp lực đầu đẩy dự phòng MOP
Rò hoặc kẹt van 1 chiều
và EOP. Chạy bơm tạm thời. Kiểm tra
(Dự phòng MOP hoặc EOP quay ngược)
nếu van một chiều đóng.
Xem lại ghi chép của việc bổ sung dầu.
Kiểm tra van xả trong bể dầu, bộ làm mát
Mức dầu thấp
dầu hoặc bộ lọc dầu.
Kiểm tra rò dầu Bổ sung dầu.
Kiểm tra dầu quay lại từ bệ gối đỡ, nếu
Khí lẫn trong dầu dầu thừa được cấp cho gối đỡ. (tăng nhiệt
Lưu lượng trong gối đỡ cao độ chậm trong gối đỡ, lưu lượng nhiều,
Rò dầu trong hộp gối đỡ hoặc rò từ chèn trục.)
Tham khảo nhà sản xuất.
Đặc tính dầu thay đổi Tham khảo nhà cung cấp dầu. Nếu sự hư
Tách khí Bọt khí hỏng trong khả năng tách khí xấu đi, việc
thay đổi loại dầu được xảy ra.
Tham khảo nhà cung cấp dầu. Bọt khí
trong dầu có thể giảm bằng sử dụng phụ
gia.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 78
ENV THAI BINH TPC

Chú ý: Chất ức chế dư thừa bọt khí có thể


giảm khả năng tách khí.
Nhiệt độ dầu thấp
Đợi đến khi nhiệt độ dầu tăng.
(Tuabin khởi động trước dầu tại nhiệt độ
Vận hành van điều chỉnh nước làm mát
thích hợp.)
bằng tay.
(Điều khiển nhiệt độ dầu không tốt.)

8.1.22. Áp suất dầu gối trục thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Rò hoặc kẹt van một chiều (EOP quay Kiểm tra áp lực đầu đẩy EOP.
ngược) Chạy tạm thời EOP. Kiểm tra nếu van
một chiều đóng.
2. Phin lọc dầu bôi trơn bẩn (Chênh áp Thay phin lọc dầu bôi trơn, rửa cái bẩn
cao.)
3. Bình bù lỗi.
(Khi MOP dự phòng chạy, bình bù không
Kiểm tra việc nạp áp suất bình bù.
duy trì được áp suất dầu trong khi khởi
động MOP dự phòng.)
4. Phá hủy gối đỡ. Dừng Tuabin. Quan sát gối đỡ.
(Nhiệt độ kim loại gối đỡ tăng cao)

8.1.23. Áp lực dầu nâng trục thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Rò hoặc kẹt van một chiều. Kiểm tra áp lực đầu đẩy JOP Chạy bơm
tạm thời. Kiểm tra nếu van một chiều
đóng.
2. Van an toàn đặt quá thấp. Điều chỉnh điểm đặt
3. Di trục bất thường trong gối đỡ. Căn chỉnh khớp nối hoặc lắp ráp gối đỡ
trong quá trình đại tu hoặc kiểm tra việc
hiệu chỉnh.

8.1.24. Mức bể dầu thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 79
ENV THAI BINH TPC

1. Dầu mất không được thay thế. Điền lại dầu. Không được làm tràn dầu
2. Dầu mất: rò dầu mạnh. Tìm điểm rò và có biện pháp thích hợp.
Kiểm tra van xả của bể dầu, bộ làm mát
dầu, lọc.
3. Rò dầu lớn trong hệt thống dầu chính. Dừng Tuabin khẩn cấp, chạy EOP, dừng
(Rò từ đường ống, hoặc khớp nối và các MOP Sửa chữa điểm rò.
thiết bị khác.)

8.1.25. Mức dầu cao (trong quá trình vận hành bình thường)
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Điền nhiều dầu. Xem lại ghi chép việc bổ sung dầu.
Xả dầu đến khi mức dầu được duy trì ổn
định.
2. Dầu lẫn nước. Xả nước khỏi bể dầu. Xác định nguyên
(Dầu có màu trắng đục.) nhân có nước trong dầu và khắc phục.
Loại bỏ nước bằng bộ lọc dầu
3. Cân bằng lưu lượng thay đổi. Kiểm tra van vào bộ lọc dầu. Kiểm tra sự
bịt kín khí trong ống tới bộ lọc dầu.

8.1.26. Mức dầu quá cao (sau khi dừng các bơm)
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Xả dầu điền vào bể dầu Không cần làm gì đặc biệt.
Xả nước khỏi bể dầu. Kiểm tra rò rỉ ở bộ
2. Nước lẫn trong dầu.
làm mát.

8.1.27. Nhiệt độ dầu sau bộ làm mát quá cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Đưa bộ làm mát thứ 2 vào làm việc. Tìm
1. Nhiệt độ nước làm mát cao. lỗi trong hệ thống làm mát và sửa (đường
xả, bơm, lưu lượng nước).
2. Bộ làm mát lỗi hoặc ống bị khóa. Thay đổi bộ làm mát và vệ sinh.
3. Không điều khiển được nhiệt độ. Kiểm tra bộ điều khiển nhiệt độ. Vận
hành van điều khiển nhiệt độ dầu bằng
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 80
ENV THAI BINH TPC

tay, nếu cần thiết

8.1.28. Áp lực đầu đẩy bơm dầu điều khiển quá thấp trong vận hành bình thường
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Bơm dầu điều khiển hỏng Kiểm tra hoạt động của các bơm dầu
điều khiển
2. Các van chặn bị tắc hoặc rò rỉ, hoặc van Kiểm tra lại các van
stop bị đóng.
3. Các van chặn của hệ thống bơm dầu Kiểm tra áp lực đầu đẩy của bơm CFP
điều khiển (CFP) dự phòng bị tắc hoặc rò dự phòng. Khởi động bơm tạm thời.
rỉ Quan sát, kiểm tra nếu các van đang
đóng.
4. Bộ lọc bị hỏng. Chuyển hệ thống sang đường CFP dự
phòng,

8.1.29. Nhiệt độ dầu điều khiển quá cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Bộ làm mát dầu điều khiển hỏng Kiểm tra hoạt động bộ làm mát dầu điều
2. Các van stop và van chặn xung quanh bộ khiển.
Kiểm tra các van
làm mát dầu điều khiển hỏng

8.1.30. Mức dầu điều khiển quá thấp


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1. Tổn thất dầu (Tổn thất dầu bình thường Kiểm tra việc điền dầu bổ sung. Điền đầy
không được bổ sung) dầu. Không điền tràn dầu.

Kiểm tra van xả


2. Tổn thất dầu.
Kiểm tra rò rỉ từ thiết bị hoặc đường ống.

Kiểm tra van stop hoặc kiểm tra xung


3. Van tái tuần hoàn lỗi
quanh bộ làm mát dầu thủy lực.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 81
ENV THAI BINH TPC

8.1.31. Độ chênh áp của các bộ lọc cao


Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Bộ lọc đường ống: Thay thế bộ lọc.
Bộ lọc thô: Thay thế bộ lọc
Các thành phần của các bộ lọc bị bẩn. Bộ lọc tinh: Thay thế bộ lọc
Bộ lọc hút: Làm sạch thành phần bị bẩn.

8.1.32. Rô to không quay khi bơm dầu nâng trục làm việc, nhưng rô to có thể quay nhờ
đòn bẩy khởi động
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Dầu quá lạnh Tăng nhiệt độ dầu

Áp suất dầu nâng trục quá thấp Điều chỉnh lại áp suất dầu nâng trục

8.1.33. Rô to không quay khi bơm dầu nâng trục làm việc và (khi) đòn bẩy khởi động
đã hoạt động
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Van bypass hệ thống dầu nâng trục mở Đóng van đi tắt dầu nâng trục
Điều chỉnh lại áp suất của dầu tại một số
Áp suất dầu nâng trục thấp tại một số các gối, kết hợp với dùng thiết bị đo áp suất
gối gắn ở giữa gối đỡ và nâng trục lên 0,05
mm

8.1.35. Tốc độ giảm trong khi thiết bị quay trục đang hoạt động
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Dầu bôi trơn không phù hợp Khởi động bơm nâng trục
Độ hở ở các vòng bi tăng lên trong khi
Trục cọ xát ở các vòng bi
vận hành
Trục cọ xát với các bộ phận chèn trục và Không quay cưỡng bức đợi khi độ chênh
vành chèn do chênh lệch nhiệt độ của các nhiệt độ vỉ Tuabin giảm xuống sau đó
vỏ Tuabin quay bằng tay
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 82
ENV THAI BINH TPC

9. Các biện pháp an toàn


Việc vận hành Tuabin phải được tiến hành theo quy trình này, theo quy phạm kỹ
thuật vận hành nhà máy điện và lưới điện, quy phạm kỹ thuật an toàn các thiết bị nhiệt
trong nhà máy điện.
Việc vận hành Tuabin phải do những nhân viên đã được đào tạo và đã kiểm tra chức
danh đạt yêu cầu, được phép độc lập công tác ở Tuabin và các thiết bị phụ theo quy
chế đã được quy định.
Khi đang xử lý sự cố cấm giao nhận ca, phải chờ đến lúc khôi phục lại sự làm việc
bình thường của thiết bị hoặc được sự đồng ý của lãnh đạo nhà máy mới được phép
giao nhận ca.
Khi có sự cố ở Tuabin hoặc các thiết bị phụ, nhân viên trực ban (máy trưởng, trực phụ
Tuabin và kể cả trưởng kíp lò máy) phải tìm mọi biện pháp để loại trừ sự cố, đồng thời
phải báo cáo ngay trưởng ca biết và xin ý kiến của trưởng ca nếu cần.
Việc khắc phục sự cố ở Tuabin hoặc các thiết bị phụ phải tuân thủ theo quy trình xử lý
sự cố, đồng thời phải thực hiện các mệnh lệnh trưởng ca nếu có.
Khi xuất hiện cháy ở khu vực Tuabin- Máy phát hoặc ở các thiết bị phụ, nhân viên
trực ban phải tìm mọi biện pháp dập lửa (theo quy trình phòng cháy, chữa cháy) sao
cho không làm hư hỏng các thiết bị lân cận đang vận hành và báo cáo ngay cho
Trưởng ca biết.
Sau khi đã khắc phục được sự cố, phải ghi chép tỉ mỉ vào sổ nhật ký vận hành về sự
xuất hiện sự cố, quá trình diễn biến sự cố, các thao tác khắc phục sự cố, thời gian từng
giai đoạn, các thao tác chuyển đổi, các mệnh lệnh nhận được từ cấp trên và cách thực
hiện.
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra các phương tiện cứu hoả. Thực hiện nghiêm ngặt chế
độ phòng chống cháy nổ đã được ban hành. Cấm hút thuốc ở những nơi cấm lửa hoặc
những nơi không được phép hút thuốc.
10. Tài liệu tham khảo
- 6098-TB-MCS(FE)-EVN Submission of Final O_M Manual Soft File for STG _
Auxiliaries systems (FE Scope;
- 1807-TB-MCP(FE)-EVN Submission of Preliminary O_M Manual Soft Files for
STG and Auxiliaries;
- 0139-TB-MCP(FE)-EVN-D P&ID (STG & Aux).
11. Phụ lục
- 3198-TB-MCP(FE)-EVN-D Unit Start-Up _ Shutdown Curves.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 83
ENV THAI BINH TPC
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 84
ENV THAI BINH TPC
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 85
ENV THAI BINH TPC
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH Mã hiệu tài liệu:
QTVH 18
Tài liệu: Tập tin: Quy trình
QUY TRÌNH VẬN HÀNH vận hành và xử lý
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TUABIN sự cố Tuabin
EVN Mục ISO: Ban hành lần thứ: Ngày hiệu lực:
THAI BINH ………………….. ……………………
TPC Sử dụng hiệu lực: Trang số: 86
ENV THAI BINH TPC

You might also like