You are on page 1of 2

-Mở đầu

- Chương 1: Tổng quan về vitamin A


1.1) Khái niệm
Vitamin A là một thuật ngữ chung chơ một nhóm các hợp chất hòa tan trong chất béo thuộc họ trans-
retinol. Tồn tại trong tự nhiên gồm 2 dạng:
- Retinol: dạng hoạt động của vitamin A, nó được đồng hoá trực tiếp bởi cơ thể.
- Tien vitamin A: được biết đến nhiều dưới tên beta-caroten. Chất này được chuyển hoá bởi ruột thành
vitamin A để cơ thể có thể sử dụng.
1.2) Trạng thái tự nhiên
Trong tế bào động vật:

Hình 1.1: công thức cấu tạo của Vitamin A1

Hình 1.2: Công thức cấu tạo của Vitamin A2


Trong tế bào thực vật:

Hình 1.3 Công thức cấu tạo của Beta-carotene


1.3) Nguồn gốc:
Nguồn cung cấp vitamin A chủ yếu là thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như: gan, cá biển, bơ, sữa,
trứng.... Trong thực phẩm rau trái như: rau dền, cà rốt, cải broccoli, bí rợ, cà chua, ớt bị, đu đủ, gấc,
dưa hấu, khoai tây... Tiền vitamin A là thành phần làm trái cây có màu vàng cam, rau cải có màu xanh
thẫm. Cũng có thế tìm thấy vitamin A ở các dạng thuốc bổ sung.
1.4) Tên thay thế
retinol( dưới dạng alcohol), retinal(dưới dạng aldehyde), axit retinoic(dạng axit).
- Chương 4: Kết luận
4.1) Hiện tượng thiếu vitamin A
- Suy giảm thị lực, mù mắt.
- Mắc bệnh quáng gà. Thiếu trầm trọng còn gây khô mắt, biến đổi cá
tế bào giác mạc cuối cùng là sẹo và mù mắt.
- Tổn thương da( tăng sừng hóa nang da).
- Chậm phát triển.
- Ở trẻ em, chỉ thiếu vitamin A ở mức độ nhẹ cũng có nguy cơ mắc các chứng bệnh về hô hấp và
tiêu chảy, cũng như tỷ iệ tử vong do các bệnh truyền nhiễm cao hơn những trẻ em được cung cấp đầy
đủ vitamin A
- Ớ các bà mẹ mang thai, thiếu vitamin A còn dẫn đến những dị tật trong quá trình phát triển của thai
nhi. Thiếu vitamin A có thể dẫn đến suy hấp thụ sắt và giảm khả năng tổng họp hồng cầu. Vì thế có
khả năng tăng nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt.
4.2) Hiện tượng thưa Vitamin A
Do vitamin A hòa tan trong chat béo, việc thải lượng dư thừa đã hấp thụ vào từ ăn uống là khó khăn
hơn so với các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin B và c, vitamin A được tích trữ lâu dài
ữong cơ thể. Lạm dụng vitamin A có thể đưa đến tình trạng nhiễm độc với triệu chứng chán ăn, buồn
nôn, xung huyết ở da và các niêm mạc, viêm khớp, đau bắp thịt, rụng tóc và viêm gan, giảm
prothrombin, chảy máu và thiếu máu; chứng nhức đầu, buồn nôn, nôn mửa, biếng ăn, chóng mặt, hoa
mắt và vài triệu chứng liên hợp do thừa vitamin A. Độc tính: Với liều lượng 300. 000 IU đối với trẻ
em hoặc 100.000 IU đối với trẻ em dưới 7 tuổi vitamin A có thể gây ngộ độc cấp tính.
Bảng 6. Liều lượng dùng hàng ngày (RDA) của vitamin A cho từng đối tượng (đơn vị: RAE)
Nhóm tuổi RDA (Lượng dùng hàng ngày) UL (Tối đa)
Trẻ sơ sinh 0-6 tháng tuổi 400 600
Trẻ sơ sinh 7-12 tháng tuổi 500 600
Trẻ em 1-3 tuổi 300 600
Trẻ em 4-8 tuổi 400 900
Bé trai 9-13 tuổi 600 1700
Nam giới 14-18 tuổi 900 2800
Nam giới 19-30 tuổi 900 3000
Nam giới 31-50 tuổi 900 3000
Nam giới 50-70 tuổi 900 3000
Nam giới trên 70 tuổi 900 3000
Bé gái 9-13 tuổi 600 1700
Phụ nữ 14-18 tuổi 700 2800
Phụ nữ 19-30 tuổi 700 3000
Phụ nữ 31-50 tuổi 700 3000
Phụ nữ 50-70 tuổi 700 3000
Phụ nữ trên 70 tuổi 700 3000
Phụ nữ mang thai < 18 tuổi 750 2800
Phụ nữ mang thai 19-30 tuổi 770 3000
Phụ nữ mang thai 31 -50 tuổi 770 3000

You might also like