You are on page 1of 9

Câu 1: Một trong những nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản là:

A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. C. Đòi quyền tự do chính trị cho mỗi người dân.
B. Xác lập nền dân chủ tư sản. D. Thống nhất thị trường, thành lập quốc gia dân tộc.
Câu 2: Một trong những nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản là:
A. Đòi quyền tự do chính trị cho mỗi người dân.B. Đánh đuổi thực dân, giành độc lập dân tộc.
C. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. D. Thống nhất thị trường, thành lập quốc gia dân tộc..
Câu 4: Động lực cách mạng của các cuộc cách mạng tư sản là
A. Giai cấp lãnh đạo và nông dân. B. Giai cấp lãnh đạo và nô lệ.
C. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân. D. Giai cấp tư sản và chủ nô.
Câu 5: Kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản là thiết lập chế độ
A. Tư bả n chủ nghĩa. B. Quâ n chủ lậ p hiến. C. Cộ ng hò a. D. Dâ n chủ đạ i nghị.
Câu 6: Ý nghĩa chung của các cuộc cách mạng tư sản là:
A. Xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
B. Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
C. Giải phóng nhân dân thoát khỏi chế độ thực dân, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển.
D. Giải phóng nhân dân thoát khỏi chế độ thực dân, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc
phát triển.
Câu 7: Giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản có đặc điểm chung là gì?
A. Đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Đều chịu ảnh hưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng.
C. Đều có nguồn gốc là giai cấp phong kiến.
D. Đều mong muốn thiết lập chế độ cộng hòa.
Câu 8.Trong các thế kỷ XVI – XVIII quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất Châu
Âu
A. Hà Lan B. Anh C. Pháp D. Bắc Mỹ

BÀI 2
Câu 1: Sự kiện nà o sau đâ y gắ n liền vớ i sự xá c lậ p củ a chủ nghĩa tư bả n ở châ u  u
và Bắ c Mỹ cuố i thế kỉ XIX?
A. Đấ u tranh thố ng nhấ t ở I-ta-li-a, Cả i cá ch nô ng nô ở Nga.
B. Chiến tranh già nh độ c lậ p củ a 13 thuộ c địa Anh ở Bắ c Mỹ.
C. Cá ch mạ ng tư sả n Phá p, Nộ i chiến ở Mỹ. D. Cá ch mạ ng tư sả n Anh, Nộ i chiến ở
Mỹ.
Câu 2: Sự kiện đá nh dấ u chủ nghĩa tư bả n chính thứ c đượ c xá c lậ p ở châ u  u và
Bắ c Mỹ là :
A. Tấ t cả cá c nướ c đã hoà n thà nh cá ch mạ ng tư sả n.
B. Giai cấ p tư sả n già nh đượ c thắ ng lợ i, lên cầ m quyền ở nhiều nướ c.
C. Nền kinh tế tư bả n chủ nghĩa xuấ t hiện và phá t triển mạ nh mẽ.
D. Chủ nghĩa tư bả n đã lan rộ ng từ châ u  u sang Bắ c Mỹ.
Câu 3: Mộ t trong nhữ ng biểu hiện sự phá t triển củ a chủ nghĩa tư bả n cuố i thế kỉ
XIX, đầ u thế kỉ XX là :
A. Nền sả n xuấ t phá t triển dẫ n đến sự hình thà nh cá c tổ chứ c lũ ng đoạ n.
B. Xuấ t hiện cá c cô ng trườ ng thủ cô ng sả n xuấ t theo dâ y chuyền.
C. Cá c nướ c già nh đượ c độ c lậ p đi theo con đườ ng chủ nghĩa tư bả n.
D. Cuộ c cá ch mạ ng khoa họ c – kĩ thuậ t và cô ng nghệ phá t triển mạ nh mẽ.
Câu 4: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Các nước nào phát triển theo con đường tư bản
chủ nghĩa.
A. Singapo, Nhật B. Nhật, Xiêm C. Xiêm, Cam pu chia D. Nhật, Trung Quốc
Câu 5: “Chủ nghĩa tư bả n hiện đạ i” là thuậ t ngữ để chỉ chủ nghĩa tư bả n sau khi:
A. Hoà n thà nh xâ m lượ c cá c nướ c thuộ c địa. B. Hoà n thà nh cá c cuộ c cá ch mạ ng tư
sả n.
C. Chiến tranh thế giớ i thứ hai kết thú c (1945). D. Xuấ t hiện cá c tổ chứ c độ c quyền.
Câu 6: Mộ t trong nhữ ng đặ c điểm củ a chủ nghĩa tư bả n hiện đạ i là :
A. Xuấ t hiện cá c tổ chứ c độ c quyền. B. Xuấ t hiện độ c quyền nhà nướ c.
C. Tiến hà nh cá ch mạ ng cô ng nghiệp. D. Sả n xuấ t theo dâ y chuyền.
Câu 7: Trong các thế kỷ XVI – XVIII xã hội Âu – Mĩ xuất hiện các giai cấp tầng lớp
mới nào ?
A.Giai cấp tư sản, vô sản B. Giai cấp tư sản, quý tộc
C. Giai cấp vô sản, quý tộc mới D. Giai cấp tư sản, quý tộc mới
Câu 8: Trong các thế kỷ XVI – XVIII ở Pháp xuất hiện hệ tư tưởng tiến bộ ?
A. Trào lưu Triết học Ánh sáng B. Triết học chủ nghĩa Duy tâm
C. Triết học chủ nghĩa Duy vật D. Tư do, bình đẳng, bác ái

BÀ I 3
Câu 1: Đả ng Bô n-sê-vích đã lã nh đạ o nhâ n dâ n là m cá ch mạ ng lậ t đổ chế độ Nga
hoà ng và o:
A.Thá ng 2/1917. B. Thá ng 10/1917 C. 26/10/1917. D. Thá ng 12/1922.
Câu 2: Ngà y 26/10/1917, Đạ i hộ i Xô viết toà n Nga thô ng qua:
A. Bả n Tuyên bố thà nh lậ p Liên bang Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô viết.
B. 4 nướ c cộ ng hò a Xô viết đầ u tiên gia nhậ p Liên Xô .
C. Bả n hiến phá p đầ u tiên củ a Liên Xô , hoà n thà nh quá trình thà nh lậ p Nhà nướ c Cộ ng
hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô viết.
D. “Sắ c lệnh hò a bình” và “Sắ c lệnh ruộ ng đấ t” do Lê-nin soạ n thả o.
Câu 3: Năm 1922 Liên bang cộng hòa Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô) thành lập gồm các
nước nào
A. Nga, Lát-vi-a, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a.
B. Nga, Bê-lô-rút-xi-a, U-crai-na, Ngoại Cáp-ca-dơ.
C. Nga, U-crai-na, Ác-mê-ni-a, Gru-di-a.
D. Nga, Lát-vi-a, U-dơ-bê-ki-xtan, Ngoại Cáp-ca-dơ.
Câu 4: Bả n Hiến phá p đầ u tiên củ a Liên Xô đượ c thô ng qua và o:
A. Nă m 1921. B. Nă m 1922 C. Nă m 1923 D. Nă m 1924
Câu 5: Ý nà o dướ i đâ y không đú ng khi nó i về ý nghĩa sự ra đờ i củ a Liên bang Cộ ng
hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô viết đố i vớ i Liên Xô ?
A. Đá nh dấ u sự sụ p đổ hoà n toà n củ a đế quố c Nga và Chính phủ lâ m thờ i củ a giai cấ p
tư sả n.
B. Xá c lậ p chế độ xã hộ i chủ nghĩa trên toà n lã nh thổ Liên Xô .
C. Xá c lậ p và xâ y dự ng mô hình nhà nướ c kiểu mớ i đố i lậ p vớ i mô hình nhà nướ c tư
bả n chủ nghĩa, tá c độ ng lớ n đến chính trị và quan hệ quố c tế.
D. Thể hiện quyền dâ n tộ c tự quyết, sự liên minh đoà n kết củ a cá c nướ c Cộ ng hò a Xô
viết đồ ng minh.
Câu 6: Ý nà o dướ i đâ y không đú ng khi nó i về ý nghĩa sự ra đờ i củ a Liên bang Cộ ng
hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô viết đố i vớ i thế giớ i?
A. Chứ ng minh họ c thuyết Má c Lê-nin là đú ng đắ n, khoa họ c.
B. Xá c lậ p và xâ y dự ng mô hình nhà nướ c kiểu mớ i đố i lậ p vớ i mô hình nhà nướ c tư
bả n chủ nghĩa, tá c độ ng lớ n đến chính trị và quan hệ quố c tế.
C. Cổ vũ cá c dâ n tộ c bị á p bứ c đứ ng lên đấ u tranh.
D. Xá c lậ p chế độ xã hộ i chủ nghĩa trên toà n lã nh thổ Liên Xô .
Câu 7: Tạ i sao Nga là nướ c có nền kinh tương đố i phá t triển trong khi cá c nướ c cộ ng
hò a Xô viết đồ ng minh khá c vẫ n trong tình trạ ng nô ng nghiệp lạ c hậ u?
A. Nướ c Nga khô ng hợ p tá c, giú p đỡ cá c nướ c khá c cù ng phá t triển.
B. Nướ c Nga khô ng có lự c lượ ng chố ng đố i trong nướ c.
C. Nướ c Nga thự c hiện chính sá ch kinh tế mớ i.
D. Nướ c Nga thự c hiện “Sắ c lệnh ruộ ng đấ t”.
Câu 8: Từ nă m 1922 đến nă m 1940, có thêm bao nhiêu nướ c cộ ng hò a gia nhậ p Liên
xô ?
A.9 B.10 C.11 D.12
Câu 9: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết còn được gọi là
A. Xô Viết công nhân B. Xô Viết Nông dân C. Liên Xô D. Liên bang Nga
Câu10: Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội được xác lập trở thành hệ thống chính trị
trên thế giới là thắng lợi của các cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản và cách mạng tháng 2 năm 1917
B. Cách mạng tháng 2 năm 1917 và Cách mạng tư sản
C. Cách mạng tháng 2 năm 1917 và Cách mạng tháng Mười Nga
D. Cách mạng tư sản và Cách mạng tháng Mười Nga

BÀ I 4
Câu 1: Trướ c nă m 1945, đấ t nướ c duy nhấ t trên thế giớ i đi theo con đườ ng xã hộ i chủ
nghĩa là :
A. Liên Xô . B. Bê-lô -rú t-xi-a. C. Ngoạ i Cá p-ca-dơ. D. Lít-va.
Câu 2: Sự phá t triển củ a chủ nghĩa xã hộ i ở Đô ng  u giai đoạ n 1945 – 1949 có đặ c điểm
gì?
A. Nhâ n dâ n cá c nướ c Ba Lan, Tiệp Khắ c, Hung-ga-ri đã lậ t đổ chế độ tư sả n – địa chủ .
B. Nhâ n dâ n Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, An-ba-ni đã xó a bỏ chế độ quâ n chủ chuyên chế trong
nướ c, thà nh lậ p chính quyền dâ n chủ nhâ n dâ n.
C. Cá c nướ c Đô ng  u hoà n thà nh cuộ c cá ch mạ ng dâ n chủ nhâ n dâ n thô ng qua việc tiến
hà nh cả i cá ch ruộ ng đấ t, ban hà nh vă n bả n cô ng nhậ n cá c quyền tự do, dâ n chủ .
D. Cá c nướ c Đô ng  u bắ t đầ u xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i và đạ t đượ c nhiều thà nh tự u.
Câu 3: Sau chiến tranh thế giớ i thứ hai, chủ nghĩa xã hộ i có đặ c điểm gì?
B. Trở thà nh hệ thố ng thế giớ i, đố i trọ ng vớ i hệ thố ng chủ nghĩa tư bả n. C. Ngà y cà ng suy
yếu.
D. Dầ n mở rộ ng và phá t triển sang mộ t và i nướ c Đô ng  u. A. Sụ p đổ hoà n toà n.
Câu 4: Ý nà o dướ i đâ y không đú ng khi nó i về nguyên nhâ n chủ quan gâ y sụ p đổ mô hình
chủ nghĩa xã hộ i ở Đô ng  u và Liên Xô ?
A. Cá c nhà lã nh đạ o củ a đả ng, nhà nướ c mắ c nhiều sai lầ m nghiêm trọ ng trong việc đề ra,
thự c hiện đườ ng lố i, chính sá ch.
B. Hạ n chế củ a mô hình kinh tế - xã hộ i khô ng đượ c nhậ n thứ c đầ y đủ , sử a chữ a tích cự c.
C. Tình trạ ng quan liêu, vi phạ m dâ n chủ , xu hướ ng dâ n tộ c chủ nghĩa li khai xuấ t hiện.
D. Sự chố ng phá củ a cá c thế lự c thù địch. .
Câu 5: Qua gần bốn thập kỉ tiến hành đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam trở
thành đất nước:
A. Đang phát triển có thu nhập trung bình. B. Trong tình trạng bị cấm vận từ bên ngoài.
C. Có dự trữ ngoại tệ thuộc tốp đầu thế giới.
D. Khủng hoảng kinh tế - xã hội, kém phát triển.
Câu 6: Nă m 2010, nền kinh tế Trung Quố c duy trì ở vị trí thứ mấ y so vớ i thế giớ i:
A. Thứ tư. B. Thứ ba. C. Thứ hai D. Thứ nhấ t
Câu 7: Cô ng cuộ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở Cu-ba từ nă m 1991 đến nay có đặ c điểm gì?
A. Đẩ y mạ nh mở cử a vớ i mụ c tiêu hiện đạ i hó a và xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i đặ c sắ c.
B. Tiếp tụ c đượ c duy trì nhưng khô ng có nhiều thà nh tự u độ t phá , đang ở trong tình trạ ng
bị cấ m vậ n từ bên ngoà i.
C. Đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a, hộ i nhậ p quố c tế.
D. Thự c hiện cả i cá ch, mở cử a, chuyển nền kinh tế kế hoạ ch hó a tậ p trung sang nền kinh
tế thị trườ ng xã hộ i chủ nghĩa linh hoạ t hơn.
Câu 8: Mô hình nhà nước Xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng
A.Cách mạng dân chủ tư sản B. Cách mạng tư sản kiểu mới
C. Cách mạng tháng Hai D. Cách mạng tháng Mười Nga

BÀI 5
Câu 1: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây được tiến hành thông qua hoạt động
nào?
A.Truyền bá Phật giáo và Đạo giáo. C Khai thác triệt để các sản phẩm nông nghiệp.
B.Mở rộng thị trường thương mại quốctế. D. Đầu tư lâu dài trong lĩnh vực công nghiệp.
Câu 2: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Các nước Đông Nam bước vào thời kì hưng thịnh, đời sống nhân dân sung túc, khai
khẩn đất hoang được đẩy mạnh.
B. Bước vào thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến, nhiều cuộc nổi dậy chống lại chế
độ phong kiến.
C. Ma-lắc-ca trở thành trung thâm buôn bán của ku vực và thế giới.
D. Chính phủ các nước Đông Nam Á tích cực gặp gỡ, đàm phán với Chính phủ Anh, Pháp,
Đức, Nga.
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình xâm lược ở Đông Nam Á hải đảo?
A. Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á hải đảo bắt
đầu vào thế kỉ XIX, muộn hơn so với các nước Đông Nam Á lục địa.
B. Cuối thế kỉ XVI, thực dân Hà Lan bắt đầu quá trình xâm nhập In-đô-nê-xi-a.
C. Bằng những thủ đoạn như: buôn bán, xâm nhập thị trường, chiến tranh xâm lược, thực
dân phương Tây hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á hải đảo.
D. Quá trình xâm lược Đông Nam Á hải đảo của thực dân phương Tây trải qua gần bốn thế
kỉ.
Câu 4: Thực dân Tây Ban Nha đã thiết lập nền cai trị tại Phi-lip-pin như thế nào?
A. Đàn áp đẫm máu các cuộc đấu tranh, khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng
B. Thi hành chế độ thuế khóa, áp bực nặng nề với người dân thuộc địa.
C. Áp đặt hệ thống mới hành chính mới, mở rộng Thiên Chúa giáo, nền văn hóa, giáo dục
chịu ảnh hưởng của Tây Ban Nha.
D. Biến Phi-lip-pin thành hải cảng giao thương giữa châu Âu và châu Á.
Câu 5: Sự kiện nào đã mở đầu cho quá trình xâm lược và thống trị kéo dài nhiều thế kỉ
của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á?
A. Thực dân Anh mở rộng ảnh hưởng ở Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Bru-nây.
B. Thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương.
C. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca (nay thuộc Ma-lai-xi-a).
D. Thực dân Anh tiến hành 3 cuộc chiến tranh xâm lược Miến Điện.
Câu 6: Đất nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập là:
A. Xiêm (Thái Lan ngày nay). B. Phi-lip-pin. C. Miến Điện. D. Xin-ga-po.
Câu 7: Công cuộc cải cách của Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời trị vì của vua:
A. Vua Ra-ma I và vua Ra-ma II. B. Vua Ra-ma II và vua Ra-ma III.
C. Vua Ra-ma III và vua Ra-ma IV. D. Vua Ra-ma IV và vua Ra-ma V.
Câu 8: Đâu là nội dung cải cách trong lĩnh vực xã hội ở Xiêm?
A. Từng bước xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí với các cường quốc phương Tây,
xây dựng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới.
B. Giải tán hội đồng quý tộc, xây dựng hệ thống pháp luật hiện đại.
C. Xóa bỏ chế độ lao dịch và quan hệ nô lệ, ban hành Luật việc làm quy định tất cả người
lao động phải được trả lương.
D. Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất và tập trung theo hướng hiện đại.
Câu 9: Cuộc cải cách tại Xiêm phản ánh điều gì?
A. Tinh thần độc lập, tự chủ của người Thái.
B. Khả năng ngoại giao chưa thật sự khéo léo.
C. Chưa biết cách vận dụng các yếu tố thời đại phục vụ cho lợi ích quốc gia.
D. Tính bị động trong nhận thức.
Câu 10: Cuối thế kỷ XIX các nước Đông Dương là thuộc địa của thực dân:
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ . D. Tây Ban Nha.

BÀI 6
Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân In-đô-
nê-xi-a chống lại sự xâm lược của thực dân Hà Lan?
A. Chủ trương bất bạo động, bất hợp tác. B. Thực hiện cải cách dân chủ.
C. Tiến hành kháng chiến dưới sự lãnh đạo của các vương triều Hồi giáo.
D. Kết hợp kháng chiến và cải cách.
Câu 2: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại thực dân
Pháp xâm lược là:
A. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và A-cha-xoa.
B. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Nô-rô-đôm.
C. Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và và Hôn-xê-ri-đan.
D. Khởi nghĩa của hoàn thân Xi-vô-tha và Đi-pô-nê-gô-rô.
Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản ở các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX diễn ra sớm nhất ở những vùng nào?
A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin. B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
C. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Lào. D. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
Câu 4: Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Việt Nam, Lào, Cam-
pu-chia cuối thế kỉ XIX là:
A. Theo khuynh hướng tư sản. B. Theo khuynh hướng vô sản.
C. Theo khuynh hướng phong kiến. D. Từng bước giành được thắng lợi.
Câu 5: Ngay sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh năm 1945, những quốc gia nào ở
Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc?
A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Lào.
C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Lào.
Câu 6: Một trong những nội dung của lịch sử Đông Nam Á những năm 1945 – 1975 là:
A. Tất cả các quốc gia giành lại được độc lập dân tộc từ các nước thực dân.
B. Diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân ba nước
Đông Dương.
C. Tất cả các nước bắt tay vào xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh hòa bình.
D. Tất cả các nước tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 7: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới
thứ hai có đặc điểm là:
A. Phát triển đồng thời theo hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
B. Khuynh hướng tư sản phát triển và giành được thắng lợi ở nhiều nước.
C. Khuynh hướng vô sản phát triển và giành được thắng lợi ở nhiều nước.
D. Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình đòi các nước thực dân phương Tây trao trả độc
lập.
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của chính sách “chia để trị” của thực dân
phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. Tranh chấp biên giới.
C. Tranh chấp lãnh thổ. D. Gắn kết khu vực với thế giới.
Câu 9: Chính sách của thực dân phương Tây có một số tác động tích cực đối với khu vực
Đông Nam Á, ngoại trừ việc:
A. Du nhập nền sản xuất công nghiệp. B. Gắn kết khu vực với thế giới.
C. Xây dựng một số cơ sở hạ tầng.
D. Đưa các nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 10: Các nước tham gia sáng lập ASEAN là:
A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po,
B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a.
D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Lào.
Câu 11: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm các nước tham gia sáng lập ASEAN phát
triển kinh tế hướng nội với mục tiêu?
A. Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tự chủ.
B. Nhanh chóng phát triển công nghiệp nặng, hội nhập với thế giới.
C. Phát triển công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu.
D. Phát triển công nghiệp, lấy thị trường bên ngoài làm chỗ dựa để phát triển.
Câu 12: Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bắt đầu:
A. Đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Đẩy mạnh phát triển kịnh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. Thực hiện chính sách công nghiệp hướng ngoại, hướng tới xuất khẩu.
D. Thay thế chiến lược phát triển hướng nội sang chiến lược phát triển hướng ngoại

BÀI 7:
Câu 1: Ý nà o sau đâ y không thể hiện vị trí địa chiến lượ c quan trọ ng củ a Việt Nam?
A. Nằ m giữ a Thá i Bình Dương và Ấ n Độ Dương.
B. Kiểm soá t tuyến đườ ng giao thô ng, giao thương lâ u đờ i giữ a Ấ n Độ và Đô ng Nam Á .
C. Nằ m ở vị trí cầ u nố i giữ a Đô ng Nam Á lụ c địa vớ i Đô ng Nam Á hả i đả o.
D. Nằ m ở cầ u nố i giữ a lụ c địa Á – Â u và châ u Đạ i Dương.
Câu 2: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bả o vệ Tổ quố c có vai trò quyết định đố i vớ i:
A. Sự tồ n vong củ a quố c gia, dâ n tộ c.
B. Tính chấ t củ a bộ má y nhà nướ c và chính sá ch đố i nộ i, đố i ngoạ i.
C. Chiều hướ ng phá t triển cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng, xã hộ i.
D. Tình hình chính trị, kinh tế, vă n hó a, xã hộ i củ a đấ t nướ c.
Câu 3: Cá c cuộ c chiến tranh bả o vệ Tổ quố c trong lịch sử Việt Nam có tá c độ ng lớ n đến:
A. Quá trình hình thà nh quố c gia, dâ n tộ c; tiến trình lịch sử dâ n tộ c.
B. Lịch sử hình thà nh cá c tộ c ngườ i; tiến trình lịch sử cá c vương triều.
C. Quá trình hình thà nh đơn vị hà nh chính; tiến trình lịch sử cá c tộ c ngườ i.
D. Lịch sử hình thà nh cá c vương triều; tính chấ t xã hộ i và cô ng cuộ c xâ y dự ng đấ t nướ c.
Câu 4: Chiến tranh bả o vệ Tổ quố c có ý nghĩa quan trọ ng trong việc:
A. Tạ o nên tinh thầ n sá ng tạ o trong lao độ ng, sả n xuấ t củ a ngườ i Việt.
B. Xâ y dự ng tinh thầ n cầ n cù trong lao độ ng củ a ngườ i Việt.
C. Phá t triển truyền thố ng yêu chuộ ng hò a bình củ a ngườ i dâ n Việt Nam.
D. Hình thà nh, phá t triển truyền thố ng yêu nướ c củ a dâ n tộ c Việt Nam.
Câu 5: Mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n chính dẫ n đến thắ ng lợ i củ a cá c cuộ c khá ng chiến
chố ng ngoạ i xâ m trong lịch sử Việt Nam là :
A. Tinh thầ n yêu nướ c, đoà n kết, ý chí bấ t khuấ t củ a ngườ i Việt.
B. Lò ng nhâ n á i, yêu chuộ ng hò a bình củ a ngườ i Việt.
C. Nghệ thuậ t quâ n sự sá ng tạ o, sự chỉ huy tà i tình củ a binh sĩ.
D. Tinh thầ n cầ n cù , sá ng tạ o củ a cá c tầ ng lớ p nhâ n dâ n.
Câu 6: Trong quá trình xâ m lượ c Việt Nam, cá c thế lự c ngoạ i xâ m phả i đố i diện vớ i khó
khă n nà o sau đâ y?
A. Bị tấ n cô ng ngay khi tiến và o lã nh thổ đố i phương.
B. Khô ng có bả n đồ , khô ng nắ m đượ c thế chủ độ ng.
C. Thườ ng xuyên bị dịch bệnh, gâ y thiệt hạ i về quâ n số .
D. Khô ng thô ng thuộ c địa hình, khô ng quen thủ y thổ .
Câu 7: Trong lịch sử cá c cộ ng khá ng chiến bả o vệ Tổ quố c dâ n tộ c ta già nh thắ ng lợ i trên
sô ng Bạ ch Đằ ng bao nhiêu lầ n
A, 2 lầ n B. 3 lầ n C. 4 lầ n D. 5 lầ n
Câu 8: Chiến lượ c “ Tiên phá t chế nhâ n” là cá ch đá nh độ c đá o củ a cuộ c khá ng chiến nà o
A.Khá ng chiến chố ng quâ n Nam Há n củ a Ngô Quyền C. khá ng chiến chố ng Tố ng thờ i Lý
B. Khá ng chiến chố ng Tố ng Thờ i Tiền Lê D. khá ng chiến chố ng Mô ng Nguyên thờ i Trầ n
Câu 9: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có cuộc kháng chiến nào
thất bại
A. Kháng chiến chống quân Minh (đầu thế kỉ XV)
B. Kháng chiến chống quân Nam Hán (938)
C. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( 40 - 43 )
D. Kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077)
Câu 10: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có cuộc kháng chiến nào
đã sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”
A. Kháng chiến chống quân Minh (đầu thế kỉ XV)
B. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1258 - 1288)
C. Kháng chiến chống quân Thanh (cuối thế kỉ XVIII)
D. Kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077)
BÀI 8
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ của người
Việt trong thời kì Bắc thuộc là:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. B. Khởi nghĩa Lý Bí.
C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 2: Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi
nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy:
A. Vai trò, vị trí quan trọng và sự nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.
B. Vai trò quyết định của người phụ nữ trong đời sống xã hội đương thời.
C. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.
D. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Câu 3: Năm 1785 nghĩa quân Tây Sơn đã đánh thắng quân Xiêm ở đâu
A.Sông Như Nguyệt B. sông Tiền ( Tiền Giang) C. Sông Nhật Tảo D. Sông
Gianh
Câu 4: Năm 1414, sau khi hoàn thành đánh dẹp các lực lượng khởi nghĩa ở Đại Việt, nhà
Minh đã:
A. Biến Đại Việt thành huyện Giao Chỉ, thi hành chính sách bóc lột nặng nề.
B. Biến Đại Việt thành quận Giao Chỉ, thi hành chính sách cai trị hà khắc.
C. Ý chí và quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự chủ.
D. Thực hiện chính sách cai trị hà khắc, thủ tiêu lĩnh vực kinh tế của Đại Việt.
Câu 5: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây ở Đàng Trong?
A. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn bùng nổ liên tục.
B. Nạn đói diễn ra liên tục trên quy mô lớn.
C. Nguyễn Phúc Thuần làm Quốc phó, thao túng mọi việc.
D. Kinh tế rơi vào khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Câu 6: Vai trò của phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII
A.Thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc B. Giải phóng dân tộc
C. Bảo vệ Tổ quốc D. Giành độc lập dân tộc
Câu 7: Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện điều gì?
A. Mong muốn quốc gia tồn tại yên vui.
B. Mong muốn đất nước liên tục ở trong mùa xuân.
C. Thể hiện tinh thần dân tộc, độc lập, tự chủ.
D. Thể hiện quyết tâm duy trì hòa bình, ổn định.
Câu 8: Đâu không phải là bài học lịch sử từ các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
Việt Nam
A.Vận động tập hợp lực lượng B. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
C. Nghệ thuật quân sự D. Tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc
Câu 9: Từ năm 1789, sau thắng lợi trước quân Thanh, chính quyền Quang Trung:
A. Đặt kinh đô ở Nghệ An, kiểm soát toàn bộ Đàng Ngoài cũ.
B. Lập thủ phủ ở Thuận Hóa, kiểm soát phía bắc Đàng Trong và toàn bộ Đàng Ngoài
cũ.
C. Đóng đô ở Phú Xuân, kiểm soát phía bắc Đàng Trong và toàn bộ Đàng Ngoài cũ.
D. Xây dựng kinh thành ở Huế, kiểm soát toàn bộ Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Câu 10: Trong dân gian có câu “ hai mươi mốt Lê Lai, hai mươi hai Lê Lợi” là nhắc
đến cuộc khởi nghĩa nào trong lịch sử Việt Nam
A. Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427). B. Khởi nghĩa Lý Bí (542 – 602 )
C. Khởi nghĩa Tây Sơn (1771 –1802).D. Khởi nghĩa chống Tống của Lê Hoàn năm 981.

You might also like