You are on page 1of 50

BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN

-----XEM THÊM TRONG SBT: https://tech12h.com/bai-hoc/giai-sbt-lich-su-11-canh-dieu-bai-1-mot-


so-van-de-chung-ve-cach-mang-tu-san.html -----

Câu 1: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, đặc biệt là ở trên lĩnh vực nào?

A. Nông nghiệp và công thương nghiệp

 B. Nông nghiệp và vũ trụ hạt nhân


 C. Thương nghiệp, khai khoáng
 D. Đáp án khác
Câu 2: Công nghiệp len, dạ bùng nổ làm cho nghề nào trở nên có lợi ở giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc:

 A. Bò
B. Cừu

 C. Ngựa
 D. Dê
Câu 3: Tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ trước cách mạng, người dân phải tuân theo:

A. Các đạo luật khắt khe do Chính phủ Anh đề ra

 B. Các đạo luật khắt khe do chính quyền mỗi thuộc địa đề ra
 C. Các đạo luật cởi mở do Chính phủ Anh đề ra
 D. Các đạo luật cởi mở do chính quyền mỗi thuộc địa đề ra
Câu 4: Ở Pháp mâu thuẫn nào tồn tại trong xã hội gay gắt:

 A. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa với chế độ thực dân.
B. Tư sản và tầng lớp nhâ dân với tăng lữ quý tộc

 C. Tầng lớp tư sản với nhà nước phong kiến


 D. Tầng lớp trí thức và giặc ngoại xâm
Câu 5: Xã hội Pháp phân chia thành mấy đẳng cấp:

 A. 1
 B. 2
C. 3

 D. 4
Câu 6: Giai cấp nào đông đảo nhất trong xã hội?

A. Nông dâN

 B. Qúy tộc
 C. Tư sản
 D. Tăng lữ
Câu 7: Cách mạng tư sản bao gồm hai nhiệm vụ cơ bản là:

A. Dân tộc và dân chủ

 B. Chính trị và xa hội


 C. Công bằng và văn minh
 D. Tiền tài và quyền lực
Câu 8: Trong các cuộc cách mạng tư sản, đâu là động lực quyết định thắng lợi của cách mạng?


A. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân


 B. Những hứa hẹn về một tương lai tương sáng của giai cấp lãnh đạo cho nhân dân.
 C. Số tiền mà quần chúng nhân dân nhận được khi giành chiến thắng
 D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Đâu không phải là khẩu hiệu thể hiện tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô:

 A. Tự do và tư hữu

B. Tấc đất tấc vàng


 C. Thống nhất hoàn toàn hay là chết
 D. Hội những người con tự do
Câu 10: Lãnh đạo cách mạng là giai cấp:

 A. Qúy tộc
 B. Nông dân và công nhân

C. Tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa


 D. Nông nô
Câu 11: Nhiệm vụ dân tộc của cách mạng tư sản là:

 A. Xóa bỏ tình trạng phong kiến


 B. Đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc
 C. Thống nhất thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc đầy đủ bốn yếu tố

D. Tất cả đáp án trên đúng


Câu 12: Nhiệm vụ dân chủ thể hiện:

 A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế


 B. Xác lập nền dân chủ tư sản
 C. Người dân có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu

D. A,B,C đúng


Câu 13: Thanh giáo là tiền đề tư tưởng của cuộc cách mạng nào?


A. Cách mạng tư sản Anh


 B. Cách mạng tư sản Pháp
 C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
 D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 14: “Trào lưu Triết học Ánh sáng đã kịch liệt phê phán tình trạng mục nát, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội
Thiên Chúa giáo đương thời, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới”. Đây là tiền đề tư tưởng của cuộc
cách mạng nào?

 A. Cách mạng tư sản Anh



B. Cách mạng tư sản Pháp


 C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
 D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 15: Trước cách mạng, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nước nào là tiêu biểu nhất?


A. Anh


 B. Pháp
 C. Mỹ
 D. Nga
Câu 16: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?


A. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...) Im chống lại chế độ phong
kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.


 B. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công bằng, văn minh, nhân
quyền cho nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
 C. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh đạo nhằm đòi lại quyền dân
chủ, quyền con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm thiết lập một thể chế nhà nước mới.
 D. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới hình thành chủ nghĩa tư bản.
Câu 17: “Lật đỏ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sác- lơ I thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới, mở
đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ”. Đây là mục tiêu của cuộc cách mạng nào?


A. Cách mạng tư sản Anh


 B. Cách mạng tư sản Pháp
 C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ
 D. Cách mạng giải phóng ở Đức
Câu 18: “Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, dành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô,
mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản”. Đây là mục tiêu của cuộc cách mạng nào?

 A. Cách mạng tư sản Anh


 B. Cách mạng tư sản Pháp

C. Cách mạng giải phóng ở Bắc Mỹ


 D. Cách mạng giải phóng ở Đức

Câu 19: Để tập hợp quần chúng nhân dân đứng lên đầu tranh, giai cấp tư sản cần có:


A. Hệ tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ


 B. Quyền lực để ép buộc nhân dân
 C. Tiền bạc để mua vũ khí và quân binh
 D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Thomas Mun nói gì về vai trò của ngoại thương đối với nước Anh?


A. Ngoại thương là sự giàu có của quốc vương, là danh dự của vương quốc, là sứ mệnh cao quý của thương
nhân


 B. Ngoại thương là sứ mệnh cao quý của thương nhân, là sự tồn tại của chúng ta và là công ăn việc làm của người
nghèo ở nước ta
 C. Ngoại thương là sự cải thiện đất đai của chúng ta, là trường học của các thuỷ thủ chúng ta, là động lực chiến
tranh của chúng ta, là sự khủng khiếp của kẻ thù của chúng ta
 D. Tất cả các đáp án trên.
Phần 1. 25 câu trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 1. Một trong những đại diện tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là

A. Ph.Vôn-te.

B. A.Xmit.

C. Ph.Ăng-ghen.

D. C.Xanh-xi-mông.

Hướng dẫn giải


Chọn A

- Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là S.Mông-te-xki-ơ, Ph.Vôn-te, G.Rút-xô.

Câu 2. Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã

A. bảo vệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa.

B. dọn đường cho cách mạng vô sản bùng nổ.

C. củng cố hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.

D. tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.

Hướng dẫn giải


Chọn D

Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến,
dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng phát triển đi lên.

Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?

A. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.

B. Thống nhất thị trường dân tộc.

C. Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến.

D. Hình thành quốc gia dân tộc.

Hướng dẫn giải


Chọn C

- Nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc
giải phóng dân tộc); hình thành quốc gia dân tộc.

- Nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: xóa tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.

Câu 4. Một trong những nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là

A. giải phóng dân tộc.

B. xác lập nền dân chủ tư sản.

C. thống nhất thị trường dân tộc.

D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.

Hướng dẫn giải


Chọn B

- Nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: xóa tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.

- Nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc
giải phóng dân tộc); hình thành quốc gia dân tộc.

Câu 5. Ở Nga, cuộc cách mạng năm 1905 - 1907 và Cách mạng tháng Hai năm 1917 đều đặt dưới sự lãnh đạo của

A. giai cấp tư sản và quý tộc mới.

B. giai cấp tư sản và chủ nô.


C. giai cấp tư sản.

D. giai cấp vô sản.

Hướng dẫn giải


Chọn D

Ở Nga, cuộc cách mạng năm 1905 - 1907 và Cách mạng tháng Hai năm 1917 đều đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.

Câu 6. Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ bùng nổ vào cuối thế kỉ XVIII dựa trên tiền đề kinh tế như thế
nào?

A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ bị kìm hãm bởi chế độ cai trị của thực dân Anh.

B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.

C. Phong trào “rào đất cướp ruộng” của quý tộc đã đẩy nông dân vào tình cảnh khổ cực.

D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Hướng dẫn giải


Chọn A

- Trong các thế kỉ XVII - XVIII, nền công - thương tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển ở Bắc Mỹ.

- Để kìm hãm sự phát triển kinh tế của các thuộc địa, thực dân Anh đã ban hành nhiều đạo luật hà khắc, như: đạo luật đường, đạo luật
thuế tem, cấm khai hoang về phía Tây,…

=> Chế độ cai trị hà khắc của thực dân Anh đã xâm phạm đến quyền tự do và cản trở sự phát triển kinh tế của các thuộc địa, làm cho
quan hệ giữa chính quốc và thuộc địa ngày càng căng thẳng.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế nước Pháp vào cuối thế kỉ XVIII?

A. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bị kìm hãm bởi chế độ phong kiến chuyên chế.

C. Nông nghiệp lạc hậu: năng suất cây trồng thấp; diện tích đất bỏ hoang nhiều,…

D. Phong trào “rào đất cướp ruộng” diễn ra mạnh mẽ khiến 3 triệu nông dân mất đất.

Hướng dẫn giải


Chọn D

- Ở Pháp, đến cuối thế kỉ XVIII, nông nghiệp vẫn rất lạc hậu (năng suất cây trồng thấp; diện tích đất bỏ hoang nhiều,…), song kinh tế
công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa (máy hơi nước và máy móc được sử dụng trong khai mỏ và luyện
kim,…). Tuy nhiên, sự phát triển đó đã gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến chuyên chế do vua Lui-I XVI đứng đầu.

Câu 8. Tiền đề chính trị của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là gì?

A. Nhà nước phong kiến do vua Sác-lơ I đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ.

B. Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.

C. Vua Sác-lơ I công khai ủng hộ các tín đồ Thanh giáo, gây bất mãn cho Giáo hội Anh.

D. Chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản.

Hướng dẫn giải


Chọn B

- Tiền đề chính trị của cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII):

+ Đến giữa thế kỉ XVII, Anh vẫn là một nước quân chủ chuyên chế do vua Sác-lơ I đứng đầu. Nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt
đối.

+ Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh; đồng thời gây nên
những bất mãn sâu sắc trong quần chúng nhân dân.

Câu 9. Lực lượng nào sau đây thuộc Đẳng cấp thứ hai trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Giai cấp tư sản.

B. Tăng lữ Giáo hội.

C. Quý tộc phong kiến.

D. Bình dân thành thị.

Hướng dẫn giải


Chọn C

- Cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp:

+ Đẳng cấp thứ nhất là: tăng lữ Giáo hội.

+ Đẳng cấp thứ hai là: quý tộc phong kiến.

+ Đẳng cấp thứ ba, bao gồm: giai cấp tư sản, bình dân thành thị, nông dân,…

Câu 10. Tiền đề về xã hội của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là: mâu thuẫn giữa

A. quần chúng nhân dân với nhà nước quân chủ lập hiến.

B. đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.

C. nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.

D. giai cấp tư sản, quý tộc mới với giai cấp vô sản, nông dân.

Hướng dẫn giải


Chọn B

- Tiền đề về xã hội của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là: mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ và
Quý tộc.

+ Tăng lữ và quý tộc chỉ chiếm khoảng gần 2% dân số nhưng nắm toàn bộ chức vụ quan trọng trong Giáo hội và bộ máy chính quyền;
họ không phải đóng thuế và được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi khác.

+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp, như: tư sản, nông dân, bình dân thành thị,… họ là lực lượng sản xuất chủ yếu
nhưng không có quyền lợi chính trị; phải đóng thuế và chịu nhiều áp bức, bất công khác.

=> Mâu thuẫn giữa giữa đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc là một nhân tố thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc Cách mạng
tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII).

Câu 11. Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) là

A. Ô. Crôm-oen.

B. G. Oa-sinh-tơn.

C. M. Rô-be-spie.

D. V.I. Lê-nin.

Hướng dẫn giải


Chọn B

Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) là G. Oa-
sinh-tơn.

Câu 12. Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) đã đạt được kết quả nào sau đây?

A. Lật đổ sự thống trị của thực dân của Anh, giành độc lập dân tộc.

B. Bảo vệ độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó của thực dân phương Tây.

C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.

Hướng dẫn giải


Chọn C
Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

Câu 13. Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần
nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?

A. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).

B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).

D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789)

Hướng dẫn giải


Chọn D

Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những câu nói nổi
tiếng trong bản 2 bản tuyên ngôn:

+ Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ (1776)

+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789).

Câu 14. Dù có những nguyên nhân bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
đều giống nhau về

A. mục tiêu chung (xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản).

B. lực lượng lãnh đạo (liên minh giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc tư sản hóa).

C. nhiệm vụ cách mạng (xóa chế độ nô lệ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển).

D. động lực chính của cách mạng (giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hóa).

Hướng dẫn giải


Chọn A

Câu 15. Đọc đoạn tư liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tư liệu: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân
chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa” (Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002, tập 9, tr.314).

Câu hỏi: Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến vấn đề nào của các cuộc cách mạng tư sản?

A. Tiền đề của cách mạng.

B. Mục tiêu của cách mạng.

C. Động lực của cách mạng.

D. Hạn chế của cách mạng.

Hướng dẫn giải


Chọn D

Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 16. Khẩu hiệu nổi tiếng nào dưới đây có nguồn gốc từ cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?

A. “Độc lập - Tự do - hạnh phúc”.

B. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.

C. “Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.

D. “Thống nhất hoàn toàn hay là chết?”.

Hướng dẫn giải


Chọn B

Khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” có nguồn gốc từ cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII).
Câu 17. Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản
Pháp là gì?

A. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng.

B. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

C. Sau cách mạng, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

D. Sử dụng tôn giáo cải cách làm “ngọn cờ” tập hợp lực lượng.

Hướng dẫn giải


Chọn B

- Thắng lợi của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp đều mang ý
nghĩa: mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Câu 18. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đã đạt được kết quả nào sau đây?

A. Lật đổ sự thống trị của thực dân phương Tây, giành độc lập dân tộc.

B. Bảo vệ độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó của thực dân phương Tây.

C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.

Hướng dẫn giải


Chọn B

Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đã giúp Nhật Bản giữ vững được độc lập dân tộc trước sự
nhòm ngó, đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây.

Câu 19. Cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) đã đạt được kết quả nào sau đây?

A. Lật đổ sự thống trị của thực dân của Anh, giành độc lập dân tộc.

B. Bảo vệ độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó của thực dân phương Tây.

C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.

Hướng dẫn giải


Chọn D

Cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.

Câu 20. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) đã đạt được kết quả nào sau đây?

A. Lật đổ sự thống trị của thực dân của Anh, giành độc lập dân tộc.

B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.

C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

D. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ; thống nhất lãnh thổ, thị trường dân tộc.

Hướng dẫn giải


Chọn A

Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) đã lật đổ sự thống trị của thực dân của Anh, giành độc
lập dân tộc; thiết lập nhà nước cộng hòa tư sản.

Câu 21. Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm

A. giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa.

B. lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân.

C. quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội.


D. quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến.

Hướng dẫn giải


Chọn B

Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…).

Câu 22. Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) là

A. Ô. Crôm-oen.

B. G. Oa-sinh-tơn.

C. M. Rô-be-spie.

D. V.I. Lê-nin.

Hướng dẫn giải


Chọn C

Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) là M. Rô-be-spie.

Câu 23. Cuộc Cách mạng Nga năm 1905 - 1907 đặt dưới sự lãnh đạo của

A. giai cấp tư sản và quý tộc mới.

B. giai cấp tư sản và chủ nô.

C. giai cấp tư sản.

D. giai cấp vô sản.

Hướng dẫn giải


Chọn D

Cuộc Cách mạng Nga năm 1905 - 1907 đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.

Câu 24. Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII)?

A. giai cấp tư sản và quý tộc mới.

B. giai cấp tư sản và chủ nô.

C. giai cấp tư sản.

D. giai cấp vô sản.

Hướng dẫn giải


Chọn B

Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra dưới sự lãnh đạo của liên minh tư sản và chủ nô.

Câu 25. “Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu
cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa.

D. giáo dục.

Hướng dẫn giải


Chọn B

Trên lĩnh vực chính trị, mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản là: xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản,
dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật.

25 câu trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Câu 1. Ở Bắc Mỹ, phương thức kinh doanh trong các đồn điền tại những bang miền Nam đã dẫn đến sự hình thành của tầng lớp nào?

A. Quý tộc phong kiến.

B. Quý tộc mới.

C. Chủ nô.

D. Nông nô.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Ở Bắc Mỹ, phương thức kinh doanh trong các đồn điền tại những bang miền Nam đã dẫn đến sự hình thành của tầng lớp chủ nô.

Câu 2. Tầng lớp quý tộc phong kiến và quý tộc mới ở Anh (thế kỉ XVII) có sự tương đồng về

A. quyền lực chính trị.

B. nguồn gốc xuất thân.

C. phương thức kinh doanh.

D. thái độ với nhà nước phong kiến.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Tầng lớp quý tộc phong kiến và quý tộc mới ở Anh (thế kỉ XVII) có sự tương đồng về nguồn gốc xuất thân.

- Một số điểm khác biệt giữa quý tộc mới và quý tộc phong kiến:

+ Quyền lực chính trị:

▪ Quý tộc mới: quyền lực chính trị yếu, không tương xứng với thực lực kinh tế.

▪ Quý tộc phong kiến: nắm giữ nhiều vị trí quan trọng trong triều đình phong kiến.

+ Phương thức kinh doanh:

▪ Quý tộc mới: kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa.

▪ Quý tộc phong kiến: vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến.

+ Thái độ với nhà nước phong kiến:

▪ Quý tộc mới: muốn lật đổ nhà nước phong kiến chuyên chế, thiết lập chế độ mới tiến bộ hơn.

▪ Quý tộc phong kiến: có quyền lợi gắn bó chặt chẽ với nhà nước phong kiến chuyên chế, nên ra sức ủng hộ, bảo vệ chế độ phong kiến
chuyên chế.

Câu 3. Lực lượng nào sau đây không thuộc Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?

A. Giai cấp tư sản.

B. Nông dân.

C. Tăng lữ Giáo hội.

D. Bình dân thành thị.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

- Cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp:

+ Đẳng cấp thứ nhất là: tăng lữ Giáo hội.

+ Đẳng cấp thứ hai là: quý tộc phong kiến.

+ Đẳng cấp thứ ba, bao gồm: giai cấp tư sản, bình dân thành thị, nông dân,…
Câu 4. Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) bùng nổ trên cơ sở tiền đề xã hội nào sau đây?

A. Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với các thế lực phong kiến chuyên chế.

B. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ Giáo hội và Quý tộc.

C. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.

D. Mâu thuẫn giai cấp giữa quý tộc phong kiến với nông dân và bình dân thành thị.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Tiền đề xã hội của Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII):

+ Giai cấp tư sản và quý tộc mới có thế lực về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng, nên họ mong muốn lật đổ chế độ
phong kiến chuyên chế, thiết lập một chế độ mới tiến bộ hơn.

+ Giai cấp nông dân, tầng lớp bình dân thành thị, tiểu tư sản,… bị bóc lột, chèn ép bới các chính sách cai trị hà khắc của nhà nước
phong kiến chuyên chế.

=> Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với các thế lực phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy sự bùng nổ của Cách mạng tư sản Anh.

Câu 5. Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách
mạng”?

A. Sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Pháp.

B. Giai cấp nông dân chịu nhiều tầng áp bức bóc lột.

C. Tăng lữ và Quý tộc được hưởng nhiều đặc quyền.

D. Sản xuất nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

- Một số nội dung được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”:

+ Sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Pháp (thể hiện ở chi tiết: chiếc cuốc đã bị mòn vẹt; mùa màng bị phá hoại bởi các con vật
như: chuột, chim, thỏ,…)

+ Giai cấp nông dân chịu nhiều tầng áp bức bóc lột (thể hiện ở chi tiết: người nông dân già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng
mình hai người đàn ông to béo, khỏe mạnh - hình tượng cho hai đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng).

+ Tăng lữ và Quý tộc được hưởng nhiều đặc quyền (thể hiện ở chi tiết: 2 người đàn ông to béo, nét mặt sung sướng, thỏa mãn; ăn mặc
màu mè, diêm dúa; trong túi quần và túi áo của họ lộ ra những loại văn bản vay nợ, cho thuê ruộng,…).

Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII)?

A. Các ngành luyện kim, thiếc, đóng tàu phát triển nhanh.

B. Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.

C. Luân Đôn là trung tâm công - thương nghiệp, tài chính lớn.

D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa không xâm nhập vào nông nghiệp.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

- Tiền đề về kinh tế của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII):

+ Từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp ở Anh đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và hỗ trợ cho sự phát triển của công - thương
nghiệp.

+ Các ngành luyện kim, thiếc, đóng tàu phát triển nhanh. Trước năm 1640, sản lượng khai thác than ở Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng
than ở châu Âu.

+ Luân Đôn trở thành một trong những trung tâm công - thương nghiệp, tài chính lớn ở Anh.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ trong các thế kỉ XVII - XVIII?

A. Nhiều trung tâm công nghiệp hình thành ở miền Bắc và miền Trung.

B. Kinh tế đồn điền và trang trại phát triển mạnh mẽ ở miền Bắc.

C. Bắc Mỹ là nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ của Anh.

D. Nền công - thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ là nơi cung cấp nguyên liệu (bông, thuốc lá,…) và thị trường tiêu thụ hàng hóa của Anh.

- Trong các thế kỉ XVII - XVIII, nền công - thương tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển ở Bắc Mỹ:

+ Nhiều trung tâm công nghiệp hình thành ở miền Bắc và miền Trung.

+ Kinh tế đồn điền, trang trại phát triển mạnh mẽ ở miền Nam.

Câu 8. Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về tình hình nước Pháp cuối thế kỉ XVIII?

Tư liệu. “Ở Pháp, vương quyền là đỉnh cao của lâu đài phong kiến và chuyên chế. Nhà vua luôn có quyền hành chuyên chế và vô hạn;
… quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của quốc gia. Triều vua Lu-I XVI là một sự chuyên chế cao độ. Theo những “mật lệnh
có ấn vua” nhằm khủng bố nhân dân, hàng trăm người bị bắt, bị tù đày ở các nơi trong nước”.

(A. Man-phờ-rét, Đại Cách mạng Pháp 1789, NXB Khoa học, 1965, tr.18-19)

A. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho nhân dân.

B. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho tầng lớp quý tộc mới.

C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc ngày càng sâu sắc.

D. Nhà nước phong kiến do vua Lu-I XVI đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A

- Đoạn tư liệu trên cho biết về tình hình chính trị ở nước Pháp cuối thế kỉ XVIII:

+ Đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-I XVI đứng đầu. Nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt
đối.

+ Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Pháp; đồng thời gây nên
những bất mãn sâu sắc trong quần chúng nhân dân.

Câu 9. Đến giữa thế kỉ XVII, người đứng đầu Giáo hội Anh (Anh giáo) là

A. vua Sác-lơ I.

B. vua Lu-I XVI.

C. vua Sác-lơ II.

D. vua Lu-I XIII.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

Đến giữa thế kỉ XVII, Anh vẫn là một nước quân chủ chuyên chế do vua Sác-lơ I đứng đầu. Nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
Vua Sác-lơ I đứng đầu Giáo hội Anh (Anh giáo), tiến hành đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách), lập ra các tòa án để buộc tội
những người chống đối.

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những tiền đề về xã hội của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?

A. Xuất hiện các lực lượng xã hội mới đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

B. Mâu thuẫn giữa các lực lượng xã hội mới với chế độ phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.

C. Quần chúng nhân dân sẵn sàng đi theo giai cấp tư sản và quý tộc mới… để làm cách mạng.

D. Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới…, đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

- Tiền đề về xã hội của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại:

+ Sự phát triển của nền kinh tế đã làm biến đổi xã hội, dẫn đến sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp mới, đại diện cho phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ví dụ: giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới,…

+ Giai cấp tư sản và đồng minh (quý tộc mới/ chủ nô,…) tuy giàu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng; lại bị
chính quyền phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thực dân kìm hãm,… do đó họ có sự bất bình và tìm cách tập hợp quần chúng nhân dân
để làm cách mạng, nhằm xác lập một chế độ mới tiến bộ hơn.

+ Quần chúng nhân dân bị bóc lột, chèn ép bởi chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế/ thực dân,… nên sẵn sàng đi theo
tư sản và quý tộc mới… để làm cách mạng.

Câu 11. Trong cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), giai cấp tư sản và quý tộc mới đã sử dụng tôn giáo nào làm “ngọn cờ” tư
tưởng để tập hợp quần chúng nhân dân?

A. Thanh giáo.

B. Anh giáo.

C. Đạo Tin lành.

D. Thiên Chúa giáo.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Để tập hợp quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản cần có hệ tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ. Với các cuộc cách
mạng nổ ra sớm (Nê-đéc-lan, Anh), khi chưa có hệ tư tưởng của riêng mình, tư sản và đồng minh đã mượn ngọn cờ tôn giáo cải cách để
tập hợp quần chúng (đạo Tin Lành ở Hà Lan, Thanh giáo ở Anh…).

Câu 12. Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là
A. C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.I.Lê-nin.

B. S.Mông-te-xki-ơ, Ph.Vôn-te, G.Rút-xô.

C. C.Phu-ri-ê, C.Xanh-xi-mông, R.Ô-oen.

D. A.Xmit, C.Xanh-xi-mông, Ph.Vôn-te.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là S.Mông-te-xki-ơ, Ph.Vôn-te, G.Rút-xô.

Câu 13. Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của S.Mông-te-xki-ơ là

A. “Bàn về khế ước xã hội”.

B. “Tinh thần pháp luật”.

C. “Nhà nước và cách mạng”.

D. “Những lá thư triết học”.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

S.Mông-te-xki-ơ là một trong những nhà sáng lập ra trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII). Ông đại diện cho khuynh hướng
chính trị của giai cấp tư sản Pháp. Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, ông đưa ra lý thuyết về các chính thể, trình bày quan điểm về
tam quyền phân lập (lập pháp, hành pháp và tư pháp).

Câu 14. Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Ph.Vôn-te là

A. “Bàn về khế ước xã hội”.

B. “Tinh thần pháp luật”.

C. “Nhà nước và cách mạng”.

D. “Những lá thư triết học”.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

Ph.Vôn-te là đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII). “Những lá thư triết học” là một trong những tác
phẩm xuất sắc nhất của ông.

Câu 15. Một trong những đại diện tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là

A. S.Mông-te-xki-ơ.

B. A.Xmit.

C. Ph.Ăng-ghen.

D. C.Xanh-xi-mông.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là S.Mông-te-xki-ơ, Ph.Vôn-te, G.Rút-xô.

Câu 16. Trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô
được thể hiện thông qua khẩu hiệu nào?

A. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu”.

B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.

C. “Thống nhất hoàn toàn hay là chết?”.

D. “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”.


Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C

Trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, tư tưởng dân chủ tư sản của giai cấp tư sản và chủ nô được thể
hiện thông qua các khẩu hiệu: “Tự do và tư hữu”; “Thống nhất hoàn toàn hay là chết?”.

Câu 17. Một trong những nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là

A. xác lập nền dân chủ tư sản.

B. xác lập nền chuyên chính vô sản.

C. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.

D. xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

- Nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc
giải phóng dân tộc); hình thành quốc gia dân tộc.

- Nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: xóa tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.

Câu 18. Một trong những đại diện tiêu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là

A. G.Rút-xô.

B. A.Xmit.

C. Ph.Ăng-ghen.

D. C.Xanh-xi-mông.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) là S.Mông-te-xki-ơ, Ph.Vôn-te, G.Rút-xô.

Câu 19. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) đặt dưới sự lãnh đạo của

A. giai cấp tư sản và quý tộc mới.

B. giai cấp tư sản và chủ nô.

C. giai cấp tư sản.

D. giai cấp vô sản.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Trong Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVII)I, giai cấp tư sản giành độc quyền lãnh đạo cách mạng.

Câu 20. Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) là

A. Ô. Crôm-oen.

B. G. Oa-sinh-tơn.

C. M. Rô-be-spie.

D. V.I. Lê-nin.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) là M. Rô-be-spie.

Câu 21. Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm

A. giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa.


B. lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân.

C. quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội.

D. quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…).

Câu 22. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đã đạt được kết quả nào sau đây?

A. Lật đổ sự thống trị của thực dân phương Tây, giành độc lập dân tộc.

B. Bảo vệ độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó của thực dân phương Tây.

C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền cộng hòa dân chủ.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đã giúp Nhật Bản giữ vững được độc lập dân tộc trước sự
nhòm ngó, đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây.

Câu 23. Đoạn văn dưới đây được trích dẫn từ bản tuyên ngôn nào?

“Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu
và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền được sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc”

A. Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, 1776)

B. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).

C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

D. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

Đoạn văn bản trên được trích từ bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ (được thông qua vào ngày 4/7/1776).

Câu 24. Dù có những nguyên nhân bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
đều giống nhau về

A. mục tiêu chung (xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản).

B. lực lượng lãnh đạo (liên minh giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc tư sản hóa).

C. nhiệm vụ cách mạng (xóa chế độ nô lệ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển).

D. động lực chính của cách mạng (giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hóa).

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

Câu 25. Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần
nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?

A. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).

B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).

D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789)

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D
Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những câu nói nổi
tiếng trong bản 2 bản tuyên ngôn:

+ Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ (1776)

+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789).

Nội dung đang được cập nhật … https://tailieumoi.vn/bai-viet/108862/25-cau-trac-nghiem-lich-su-11-bai-1-chan-troi-sang-tao-2023-co-


dap-an-mot-so-van-de-chung-ve-cach-mang-tu-san

https://baivan.net/content/trac-nghiem-lich-su-11-chan-troi-bai-1-mot-so-van-de-chung-ve-cach-mang-tu-san.html

Câu 1: Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ:

1. Phong kiến
2. Thuộc địa
3. Trung đại
4. Cả A và B.

Câu 2: Ở Anh trước cách mạng, nhà vua có quyền lực như thế nào?

1. Nắm mọi quyền lực, tàn sát dân lành, đưa quân đi xâm chiếm khắp năm châu.
2. Nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế mà không cần hỏi ý kiến của Quốc hội
3. Chỉ nắm một phần quyền lực, chịu sự chi phối của Quốc hội và tầng lớp tư sản.
4. Chỉ nắm một phần quyền lực nhưng luôn lạm dụng quyền lực cho những mục đích tàn ác.

Câu 3: Tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ trước cách mạng, người dân phải tuân theo:

1. Các đạo luật khắt khe do Chính phủ Anh đề ra


2. Các đạo luật khắt khe do chính quyền mỗi thuộc địa đề ra
3. Các đạo luật cởi mở do Chính phủ Anh đề ra
4. Các đạo luật cởi mở do chính quyền mỗi thuộc địa đề ra

Câu 4: Ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Anh đã gây ra mâu thuẫn ngày càng gay gắt
giữa:

1. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa với chế độ thực dân.
2. Các tầng lớp vô sản với tầng lớp tư sản
3. Tầng lớp tư sản với nhà nước phong kiến
4. Tầng lớp trí thức và giặc ngoại xâm

Câu 5: Đâu không phải một nhà tư tưởng của giai cấp tư sản ở Pháp trước cách mạng?

1. S. Montesquieu
2. Ph. Voltaire
3. G. Rousseau
4. F. Engels

Câu 6: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là gì?

1. Nhằm xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập một chế độ mới chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản.
2. Nhằm xoá bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản
phát triển.
3. Mang lại công bằng, chính nghĩa và nhân quyền cho mọi tầng lớp trong xã hội, thiết lập một xã hội nơi mà mọi người
đều bình đẳng, không chịu áp bức, bóc lột.
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Cách mạng tư sản bao gồm hai nhiệm vụ cơ bản là:

1. Dân tộc và dân chủ


2. Chính trị và xa hội
3. Công bằng và văn minh
4. Tiền tài và quyền lực

Câu 8: Trong các cuộc cách mạng tư sản, đâu là động lực quyết định thắng lợi của cách mạng?

1. Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân


2. Những hứa hẹn về một tương lai tương sáng của giai cấp lãnh đạo cho nhân dân.
3. Số tiền mà quần chúng nhân dân nhận được khi giành chiến thắng
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới ở thời gian nào?

1. Sau cách mạng tư sản Anh


2. Sau cách mạng tư sản Pháp
3. Cuối thế kỉ XVIII
4. Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XIX

Câu 10: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã:

1. Giải phóng nhân dân các thuộc địa Anh khỏi ách thống trị thực dân, đưa đến sự thành lập nhà nước tư sản đầu tiên ở
ngoài châu Âu
2. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ Latin phát triển
3. Có ảnh hưởng tích cực đến phong trào giành độc lập ở nhiều nơi trên thế giới vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 11: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế của khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ trước cách mạng tư sản?

1. Giai đoạn hậu kì trung đại, các ngành kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh ở khu vực Tây Âu và
Bắc Mỹ.
2. Các công trường thủ công ra đời với các nghề phổ biến như len, dạ, vải, đóng tàu, khai thác mỏ, luyện kim,…
3. Nhiều trung tâm công – thương nghiệp, tài chính xuất hiện như Antwerpen, Amsterdam (Netherlands), London (Anh),
Marseille (Pháp), Boston (Bắc Mỹ),…
4. Kinh tế nông nghiệp đã phát triển theo hướng tự cung tự cấp, có tính chuyên môn hoá cao.

Câu 12: Trước cách mạng tư sản, tình hình chính trị ở các nước phương Tây rối ren với nhiều vấn đề. Đâu không phải một trong
số những vấn đề đó?

1. Khủng hoảng về tài chính (ở Anh)


2. Giai cấp tư sản tụ hợp thành các công ty độc quyền, chi phối mọi thứ, kiểm soát cả nhà vua.
3. Xung đột trong nghị viện (ở Anh)
4. Mâu thuẫn của chế độ ba đẳng cấp (ở Pháp)

Câu 13: Câu nào sau đây không đúng?

1. Mục tiêu về kinh tế của cách mạng tư sản là thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá; hướng đến một nền sản xuất tập
trung, cải tiến kĩ thuật.
2. Một số nhà lãnh đạo tiêu biểu của các cuộc cách mạng tư sản là Karl Marx, F. Engels, Vladimir Lenin, Joshep Stalin,…
3. Sự kiện “Tiêu huỷ trà tại cảng Boston” đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh giành độc lập của các bang thuộc địa Anh
ở Bắc Mỹ.
4. Các bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố sau các cuộc cách mạng tư sản góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách
mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á – Phi – Mỹ Latin.

2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)

Câu 1: Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng như thế nào?

1. Cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô,...) Im chống lại chế độ phong kiến, thiết lập
nhà nước tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
2. Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản nhằm thay đổi hệ thống chính trị, mang lại công bằng, văn minh, nhân quyền cho
nhân loại, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
3. Cuộc cách mạng do các giai cấp thấp kém trong xã hội (nông dân, nô lệ,…) lãnh đạo nhằm đòi lại quyền dân chủ, quyền
con người từ giai cấp tư sản và quý tộc, nhằm thiết lập một thể chế nhà nước mới.
4. Cuộc cách mạng nhằm đòi lại quyền tư sản cho đại bộ phận dân chúng, hướng tới hình thành chủ nghĩa tư bản.

Câu 2: Để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển cần phải xoá bỏ rào cản nào?

1. Rào cản về nguồn nhân lực kém chất lượng và chế độ quân chủ chuyên chế.
2. Rào cản của nhà nước phong kiến và chính sách cai trị hà khắc của chính quốc đối với thuộc địa
3. Chính sách cai trị hà khắc của chính quốc đối với thuộc địa, hệ thống tư tưởng trái ngược trong dân chúng
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân phương Tây trước cách mạng tư sản đã gây ra sự bất mãn ngày càng
lớn cho:

1. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản


2. Giai cấp tư sản và các tầng lớp tinh hoa
3. Giai cấp tư sản và các tầng lớp khác trong xã hội
4. Giai cấp quyền lực và giai cấp không quyền lực

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về tình trạng của nông dân Anh trước cách mạng?

1. Nông dân là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội


2. Họ phải chịu ách áp bức nặng nề của Nhà nước, quý tộc phong kiến ngoại trừ một bộ phận được giáo hội Anh cưu
mang, nên đỡ vất vả hơn.
3. Một bộ phận nông dân mất đất phải ra thành thị, làm thuê trong các công xưởng.
4. Một bộ phận nông dân mất đất phải di cư sang Bắc Mỹ.

Câu 5: Bức tranh biếm hoạ dưới đây thể hiện điều gì?

1. Sự xa hoa của giới Quý tộc Pháp trước cách mạng


2. Những góc khuất của chế độ quân chủ chuyên chế
3. Cơ sở tiến hành cách mạng Pháp
4. Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng

Câu 6: Để tập hợp quần chúng nhân dân đứng lên đầu tranh, giai cấp tư sản cần có:

1. Hệ tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ


2. Quyền lực để ép buộc nhân dân
3. Tiền bạc để mua vũ khí và quân binh
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Câu nào sau đây đúng về giai cấp lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản?

1. Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới sự lãnh đạo của liên minh tư sản và quý tộc mới, song vai trò quan trọng thuộc về
quý tộc mới.
2. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra dưới sự lãnh đạo của liên minh tư sản và chủ nô.
3. Trong Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, giai cấp tư sản giành độc quyền lãnh đạo cách mạng.
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Câu nào sau đây không đúng về vai trò của quân chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản?

1. Trong Cách mạng tư sản Anh, quần chúng nhân dân (nông dân, thợ thủ công,..) giữ vai trò quyết định thắng lợi của cách
mạng.
2. Trong Cách mạng Đức, quần chúng nhân dân giữ vai trò thứ yếu vì giai cấp tư sản ở đây đã chế tạo ra được các loại vũ
khí chất lượng cao.
3. Trong Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ, trại chủ, nông dân, công nhân, nô lệ ở 13 thuộc địa là lực lượng chính.
4. Với Cách mạng tư sản Pháp, nông dân, thợ thủ công và công nhân tích cực tham gia chống phong kiến cùng các thế lực
phản động trong và ngoài nước, trở thành đồng minh quan trọng của giai cấp tư sản.

Câu 9: Bức tranh dưới đây mô tả cuộc cách mạng nào?

1. Cách mạng tư sản Anh


2. Cách mạng tư sản Pháp
3. Cách mạng công nghiệp Đức
4. Cuộc chiến của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ với thực dân Anh

Câu 10: Ngày Quốc khánh của nước Pháp là ngày:

1. Mở đầu Cách mạng tư sản Pháp


2. Thống nhất nước Pháp
3. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
4. Nước Pháp trở thành siêu cường

Câu 11: Hiện tượng “Cừu ăn thịt người” của Thomas More miêu tả:

1. Tình cảnh nông dân Pháp cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI chuyển sang nuôi cừu với mong muốn làm giàu nhưng không
thành nên cuộc sống ngày càng khốn khổ.
2. Thảm cảnh của người nông dân nước Anh trong phong trào “rào đất cướp ruộng” cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI.
3. Tình cảnh trớ trêu của người Hà Lan cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI chỉ có mỗi thịt cừu để ăn.
4. Sự phát triển công nghiệp ở Đức đầu thế kỉ XVI đã khiến cho cừu trở nên to khoẻ hơn bình thường rất nhiều, song do
không được chăn thả đúng cách nên đã gây thương tích cho người dân.

Câu 12: Lí thuyết nào của S. Montesquieu đã đặt nền móng cho việc xây dựng nhà nước tư sản ở thời kì cận – hiện đại?

1. Ngũ hành bát quái


2. Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Tam quyền phân lập
4. Kinh tế tư bản khoa học

3. VẬN DỤNG (8 CÂU)

Câu 1: Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ và giành thắng lợi trong khoảng thời gian nào và dựa trên các tiền đề nào?

1. Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XX; dựa trên các tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
2. Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XX; dựa trên các tiền đề về mâu thuẫn xã hội, thu nhập và quyền lực.
3. Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX; dựa trên các tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng.
4. Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX; dựa trên các tiền đề về mâu thuẫn xã hội, thu nhập và quyền lực.

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế Anh từ giữa thế kỉ XVI?

1. Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá và hỗ trợ cho sự phát triển công thương nghiệp.
2. Các ngành luyện sắt, thiếc, đóng tàu phát triển nhanh.
3. Trước năm 1640, sản lượng khai thác than ở Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng than ở châu Âu.
4. 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được chính quốc đầu tư phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực nhằm biến nơi đây thành đế
quốc Anh mới.

Câu 3: Câu nào sau đây đúng về tình hình kinh tế Pháp đến giữa thế kỉ XVIII?

1. Nông nghiệp vẫn rất lạc hậu song kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
2. Nông nghiệp phát triển manh song những ngành kinh tế hiện đại như công nghiệp và dịch vụ không được chú trọng.
3. Kinh tế kém phát triển cả về nông nghiệp và công thương nghiệp.
4. Kinh tế phát triển mạnh cả về nông nghiệp và công thương nghiệp.

Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, vì sao mà Mỹ làm cách mạng?


1. Có bao nhiêu thổ sản, Mỹ phải cung cấp cho Anh hết.
2. Dân Mỹ không được lập ra lò máy và hội buôn bán. Hơn nữa, thuế má nặng nề, làm cho kinh tế rất khốn đốn.
3. Các nước không được vào buôn bán với Mỹ, chỉ Anh được buôn bán mà thôi.
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về chính trị nước Pháp trước cách mạng?

1. Ở Pháp, vương quyền là đỉnh cao của lâu dài phong kiến và chuyên chế.
2. Nhà vua luôn có quyền hành chuyên chế và vô hạn, quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của quốc gia.
3. Triều vua Louis XVI là một sự chuyên quyền cao độ.
4. Theo những “mật lệnh có ấn vua” nhằm khủng bố giai cấp tư sản, hàng trăm doanh nhân bị bắt, tù đày ở các nơi trong
nước”.

Câu 6: Câu nào sau đây đúng về tình thế của giai cấp tư sản và các đồng minh của mình trước cách mạng?

1. Họ mạnh cả về kinh tế lẫn quyền lực chính trị.


2. Họ bị vua chúa bóc lột nặng nề về kinh tế song cũng không có quyền lực gì về chính trị, gần như trở thành giai cấp vô
sản.
3. Họ tuy giàu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng.
4. Họ tuy có quyền lực chính trị nhưng không còn năng lực về kinh tế.

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?

1. Trong Cách mạng tư sản Anh, tầng lớp quý tộc mới và giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế.
2. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, lập nên quốc gia
mới.
3. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) hướng tới nhiệm vụ đảm bảo công bằng và văn minh cho toàn thể người
Pháp.
4. Cuộc đấu tranh thống nhất Đức, I-ta-li-a nhằm xoá bỏ tình trạng phân tán về chính trị, chia cắt về lãnh thổ.

Câu 8: Câu nào sau không đúng về tình hình xã hội ở Tây Âu và Bắc Mỹ trước cách mạng tư sản?

1. Một bộ phận giai cấp quý tộc phong kiến phân hoá thành quý tộc mới, tiêu biểu như ở Anh.
2. Sự lớn mạnh của các ngành công – thương nghiệp đã tạo điều kiện ra đời giai cấp tư sản có thực lực, đầy tiềm năng (ở
Anh, Pháp, Bắc Mỹ).
3. Phương thức kinh doanh mới trong các đồn điền đã khiến cho giai cấp chủ nô ở vùng miền Nam (Bắc Mỹ) gặp nhiều
khó khăn để áp dụng, làm cho kinh tế trở nên trì trệ.
4. Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp bình dân thành thị, tầng lớp tiểu tư sản bị bóc lột, chèn ép bởi các chính sách cai
trị hà khắc của lãnh chúa, quý tộc sẵn sàng đi theo giai cấp tư sản để làm cách mạng.

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về tình trạng xã hội ở Pháp trước cách mạng?

1. Ngoài việc phải nộp nhiều loại tô thuế cho lãnh chúa, nông dân còn phải chịu nhiều nghĩa vụ khác đối với Nhà nước và
nhà thờ.
2. Công nhân tập trung ở các thành thị lớn, điều kiện lao động và đời sống rất khó khăn (ngày làm việc kéo dài, lương
thấp,...).
3. Những người bình dân thành thị như thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, sống tạm bợ, chen chúc nhau trong những vùng
ngoại ô.
4. Mâu thuẫn giữa tăng lữ, quý tộc phong kiến và tư sản với nông dân và các tầng lớp vô sản khác ngày càng gay gắt.

Câu 2: Vì sao cuộc cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người trong buổi đầu chuyển từ
chế độ phong kiến sang chế độ tư bản?

1. Vì cuộc cách mạng này đã đặt dấu mốc cho sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở Anh, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
2. Vì cuộc cách mạng này dẫn đến sự hình thành tư tưởng về chủ nghĩa cộng sản.
3. Vì cuộc cách mạng này là minh chứng cho thấy tầm vóc của những con người nhỏ bé khi kết hợp lại với nhau cũng sẽ
trở nên vô cùng to lớn.
4. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Lí do mà V. I. Lenin cho cuộc Cách mạng Pháp là cuộc cách mạng vĩ đại là gì?

1. Nhờ giai cấp tư sản giành độc quyền lãnh đạo, sự tham gia tích cực và sáng tạo của quần chúng nhân dân (chủ yếu là
nông dân và dân nghèo thành thị) trong tiến trình cách mạng nên các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được
giải quyết triệt để.
2. Việc xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền dân chủ tư sản đã mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển mạnh mẽ hơn. Trong lịch sử thế giới, Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII có ảnh hưởng sâu rộng và ý nghĩa
quốc tế lớn lao.
3. Đối với giai cấp mà cuộc cách mạng đó phục vụ, tức giai cấp tư sản, thì cuộc cách mạng đó đã phục vụ được nhiều,
khiến cho cả thế kỉ XIX, một thế kỉ đã đem lại văn minh và văn hoá cho toàn thể loài người, đã trôi qua dưới dấu hiệu
của cuộc Cách mạng Pháp.
4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Câu nào trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn cho bản Tuyên
ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (02/09/1945)?

1. Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
2. Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền
ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
3. Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do.
4. Tất cả các đáp án trên.

BÀI 2:
bản
Phần 1. 25 câu trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư

Câu 1. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước tư bản, sự tập trung sản xuất và tập trung nguồn vốn lớn đã dẫn đến sự xuất hiện
của các

A. thương hội.

B. phường hội.

C. công trường thủ công.

D. tổ chức độc quyền.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

- Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước tư bản, quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến sự hình thành
của các tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức khác nhau, như: cácten, xanhđica ở Đức và Pháp, tơrớt ở Mỹ.

Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A. Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, như: các-ten, xanh-đi-ca, tơ-rớt,…

B. Đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang tự do cạnh tranh.

C. Không có khả năng chi phối đời sống kinh tế - chính trị của các nước tư bản.

D. Chỉ hình thành các liên kết ngang giữa những xí nghiệp trong cùng một ngành kinh tế.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi
nhuận cao. Các tổ chức độc quyền tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, như: các-ten, xanh-đi-ca, tơ-rớt,… Sự phát triển của các tổ
chức độc quyền tạo ra cơ sở vật chất cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. Cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX, các tổ chức tư bản độc quyền đã chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế của các nước tư bản.

- Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hoá, các tổ chức độc quyền hình thành theo liên kết ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh
nghiệp trong cùng một ngành, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền các tổ chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng
ra nhiều ngành khác nhau. Hiện nay, do sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học - công nghệ nên đã diễn ra quá trình hình thành
những sự liên kết giữa các doanh nghiệp theo cả hai chiều: chiều dọc và chiều ngang; ở cả trong nước và ngoài nước.

Câu 3. Hình thức tiêu biểu của các tổ chức độc quyền ở Đức và Pháp vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, là

A. các-ten và tơ-rớt.

B. xanh-đi-ca và các-ten.

C. tơ-rớt và công-xooc-xi-om.

D. con-sơn và công-gô-lô-mê-rết.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước tư bản, quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến sự hình thành
của các tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức khác nhau, như: cácten, xanhđica ở Đức và Pháp, tơrớt ở Mỹ.

Câu 4. Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã góp phần mở rộng phạm vi của chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu
Á?

A. Nhật Bản tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị.

B. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.

C. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thành công.

D. Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc thành công.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản mở rộng phạm vi sang khu vực châu Á, thông qua một số sự kiện tiêu biểu như:
Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản; Cải cách, canh tân đất nước ở Xiêm; Cách mạng Tân hợi ở Trung Quốc;…

Câu 5. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”, do

A. hệ thống thuộc địa của Anh bị thu hẹp về vùng xích đạo.

B. phần lớn thuộc địa của Anh tập trung ở vùng xích đạo.

C. hệ thống thuộc địa của Anh trải rộng ở khắp các châu lục.

D. nhà nước Anh tập trung vào phát triển năng lượng Mặt Trời.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, do có hệ thống thuộc địa trải rộng ở khắp các châu lục, nên đế quốc Anh được mệnh danh là “đế
quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.

Câu 6. Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản

A. được xác lập ở Hà Lan và Anh.


B. mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu.

C. được xác lập ở I-ta-li-a và Đức.

D. trở thành một hệ thống thế giới.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu và xác lập ở Pháp.

Câu 7. Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản?

A. Đánh dấu sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở các quốc gia Anh, Pháp, Đức,…

B. Đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ra ngoài phạm vi châu Âu.

C. Góp phần khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ.

D. Dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc nào dưới đây được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”?

A. Pháp.

B. Đức.

C. Anh.

D. Mĩ.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. Trong
số các nước đế quốc, nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất (khoảng 33 triệu km 2 với 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và
1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp) được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ
lặn”.

Câu 9. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (bắt đầu từ năm 1868) đã

A. xóa bỏ quyền lực chính trị của bộ phận quý tộc tư sản hóa, lật đổ ngôi vua.

B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đưa tới sự xác lập của chế độ cộng hòa.

C. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành lại nền độc lập dân tộc.

D. đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

Cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu từ năm 1868, đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 10. Cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911) đã

A. lật đổ ách thống trị của các nước thực dân phương Tây.
B. mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

D. mở đường cho Trung Quốc phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Ở Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi (1911) đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung
Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia lớn nhất, đông dân nhất châu Á.

Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc?

A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia.

B. Xuất hiện những tổ chức độc quyền có vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.

C. Lực lượng lao động có những chuyển biến về cơ cấu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Năm đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc là:

1. Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới mức độ phát triển rất cao, tạo thành những tổ chức lũng đoạn có một vai trò quyết định trong
sinh hoạt kinh tế.

2. Sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.

3. Việc xuất khẩu tư bản trở thành đặc biệt quan trọng.

4. Sự hình thành những khối liên minh tư bản độc quyền chia nhau thế giới.

5. Việc các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.

Câu 12. Sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính là một trong những đặc trưng của

A. chủ nghĩa đế quốc.

B. chủ nghĩa tư bản hiện đại.

C. chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.

D. chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính là một trong những đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc.

Câu 13. Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là

A. sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.

B. xuất hiện các tổ chức độc quyền có vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.

C. lực lượng lao động có nhiều chuyển biến về cơ cấu, chuyên môn, nghiệp vụ.

D. các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C

Chủ nghĩa tư bản hiện đại có các đặc trưng cơ bản sau:

- Là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia.

- Có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.

- Lực lượng lao động có nhiều chuyển biến về cơ cấu, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ.

- Chủ nghĩa tư bản không ngừng điều chỉnh và thích ứng để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.

- Là một hệ thống thế giới mang tính toàn cầu.

Câu 14. Nửa sau thế kỉ XVII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở

A. Hà Lan và Anh.

B. I-ta-lia-a và Đức.

C. Anh và Bắc Mĩ.

D. Pháp và Bắc Mĩ.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Nửa sau thế kỉ XVII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan và Anh.

Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911)?

A. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.

B. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, xác lập chế độ quân chủ lập hiến ở Trung Quốc.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

Câu 16. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn

A. tự do cạnh tranh.

B. đế quốc chủ nghĩa.

C. chủ nghĩa tư bản hiện đại.

D. chủ nghĩa dân tộc cực đoan.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công, dẫn tới việc tăng cường
chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Câu 17. Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - xã hội của các nước Anh, Pháp, Đức, Hoa Kỳ có sự chuyển biến to
lớn, do tác động của
A. cách mạng 4.0.

B. cách mạng nhung.

C. cách mạng công nghiệp.

D. cách mạng công nghệ.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

- Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra các nước Pháp, Đức, Hoa Kỳ… đã tạo ra
những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội, làm thay đổi bộ mặt của các nước này và khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.

Câu 18. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?

A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.

B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.

C. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.

D. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản kaf thời kì tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư
bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn phát triển mới với những đặc điểm mới, được gọi
là chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Câu 19. Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc là

A. việc các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.

B. chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia.

C. lực lượng lao động có những chuyển biến về cơ cấu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. có sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

Năm đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc là:

1. Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới mức độ phát triển rất cao, tạo thành những tổ chức lũng đoạn có một vai trò quyết định trong
sinh hoạt kinh tế.

2. Sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.

3. Việc xuất khẩu tư bản trở thành đặc biệt quan trọng.

4. Sự hình thành những khối liên minh tư bản độc quyền chia nhau thế giới.

5. Việc các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.

Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?

A. Khoảng cách giàu - nghèo được thu hẹp, các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
B. Có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.

C. Có bề dày kinh nghiệm, phương pháp quản lí kinh tế và hệ thống pháp chế hoàn chỉnh.

D. Có khả năng điều chỉnh và thích nghi để tiêp tục tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại:

+ Có trình độ sản xuất phát triển cao chưa từng có trong lịch sử phát triển gần năm thế kỉ. Các nước tư bản luôn đi đầu trong phát triển
kinh tế thế giới.

+ Có bề dày kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế, có cơ sở pháp chế kiện toàn và cơ chế vận hành xã hội tương đối hoàn chỉnh.

+ Đã và sẽ tiếp tục có khả năng tự điều chỉnh và thích nghi để tiếp tục tồn tại và phát triển.

+ Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế đã và sẽ tạo ra cho chủ nghĩa tư bản hiện đại những nguồn lực bên ngoài quan trọng để phát triển kinh
tế.

Câu 21. Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ

A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

B. nửa sau thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX.

C. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay.

D. cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
đến nay với những biểu hiện mới, tiêu biểu là:

+ Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản.

+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại có sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ, có lực
lượng lao động đáp ứng sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất, đồng thời không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối
cảnh mới.

Câu 22. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?

A. Là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia.

B. Sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.

C. Xuất hiện các tổ chức độc quyền có vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.

D. Các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

Chủ nghĩa tư bản hiện đại có các đặc trưng cơ bản sau:

- Là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia.

- Có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.
- Lực lượng lao động có nhiều chuyển biến về cơ cấu, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ.

- Chủ nghĩa tư bản không ngừng điều chỉnh và thích ứng để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.

- Là một hệ thống thế giới mang tính toàn cầu.

Câu 23. Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức cùa chủ nghĩa tư bản hiện đại?

A. Rô-bốt Xô-phi-a được cấp quyền công dân (2017).

B. Phong trào “99 chống lại 1” bùng nổ ở Mỹ (2011).

C. Khủng hoảng thừa (1929 - 1933).

D. Khủng hoảng hoa Tulip (1637).

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

- Một bộ phận rất nhỏ, thậm chí là 1% dân số nhưng lại chiếm giữ phần lớn của cải, tư liệu sản xuất, kiểm soát tới 3/4 nguồn tài chính,
tri thức và các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu và do đó chi phối toàn xã hội. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào
“99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước tư bản.

=> Phong trào “99 chống lại 1” đã cho thấy tình trạng chênh lệch giàu - nghèo và sự bất bình đẳng ngày càng gia tăng ở các nước tư
bản.

Câu 24. Nội dung nào sau đâyphản ánh đúng thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?

A. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém.

B. Thiếu khả năng tự điều chỉnh và thích nghi với bối cảnh mới.

C. Tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu.

D. Thiếu kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

- Chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với nhiều thách thức:

+ Tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu, như: khủng hoảng tài chính - tiền tệ; khủng hoảng năng lượng,…

+ Các thiết chế dân chủ vẫn còn nhiều vấn đề bất ổn, trên thực tế, nền dân chủ ở các nước tư bản chỉ dành cho một bộ phận thiểu số
người trong xã hội. Nhiều cuộc phản kháng xã hội đã bùng nổ mạnh mẽ tại các nước tư bản phát triển để phản ánh thực trạng này.

+ Phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống, như: an ninh lương thực, an ninh y tế, an ninh môi trường,…

+ Chủ nghĩa tư bản đã và đang phải đối mặt và không thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội nan giải. Ví dụ như: tình trạng
khủng bố, phân biệt chủng tộc,…

+ Chủ nghĩa tư bản không có khả năng giải quyết triệt để những mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. Sự chênh lệch giàu nghèo làm sâu
sắc thêm tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.

Câu 25. Một trong những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là

A. thu hẹp được khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội.

B. giải quyết một cách triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội.

C. có sức sản xuất cao trên nền tảng khoa học - công nghệ.
D. hạn chế và tiến tới xóa bỏ sự bất bình đẳng trong xã hội.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

- Tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại:

+ Có trình độ sản xuất phát triển cao chưa từng có trong lịch sử phát triển gần năm thế kỉ. Các nước tư bản luôn đi đầu trong phát triển
kinh tế thế giới.

+ Có bề dày kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế, có cơ sở pháp chế kiện toàn và cơ chế vận hành xã hội tương đối hoàn chỉnh.

+ Đã và sẽ tiếp tục có khả năng tự điều chỉnh và thích nghi để tiếp tục tồn tại và phát triển.

+ Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế đã và sẽ tạo ra cho chủ nghĩa tư bản hiện đại những nguồn lực bên ngoài quan trọng để phát triển kinh
tế.

Phần 2. Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

I. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ

- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu nổ ra thắng lợi ở Nê-đéc-lan, Anh, Bắc Mỹ, Pháp, thiết lập được
nhà nước tư sản, mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển.

- Nửa sau thế kỉ XIX, cách mạng tư sản tiếp tục bùng nổ dưới nhiều hình thức khác nhau như đấu tranh thống nhất đất nước (I-ta-li-a,
Đức), cải cách nông nô (Nga),... Mặc dù vẫn có những hạn chế nhưng các cuộc cách mạng tư sản này đã tạo điều kiện đề chủ nghĩa tư
bản tiếp tục phát triển rộng khắp châu Âu và Bắc Mỹ.
Lễ thành lập đế chế Đức (năm 1871)

II. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

1. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa

- Sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở châu Âu và Bắc Mỹ, việc tìm ra các vùng đất mới đã thúc đẩy các nước
tư bản chủ nghĩa tiến hành quá trình thực dân hoá.

- Trong gần bốn thế kỉ, từ thế kỉ XVI cho đến đầu thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đã trải rộng khắp châu Á, châu
Phi và khu vực Mỹ Latinh. Chủ nghĩa đế quốc ra đời với chính sách mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các
quốc gia hay dân tộc yếu hơn.

+ Dẫn đầu là nước Anh với hệ thống thuộc địa rộng khắp, đặc biệt ở châu Á, châu Phi, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2). Anh
được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” và là đế quốc thực dân ”Mặt Trời không bao giờ lặn”.

+ Tư bản Pháp cũng ráo riết xâm lược thuộc địa ở châu Á và châu Phi, tham gia xâu xé Trung Quốc. Đến đầu thế kỉ XX, thuộc địa của
Pháp có khoảng 11 triệu km2, với 55,5 triệu dân, xếp thứ 2 sau Anh.

+ Từ giữa thế kỉ XIX, nước Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại mở rộng phạm vi ảnh hưởng và thôn tính thuộc địa. Bằng sức mạnh của
đồng đô la và “cây gậy”, Mỹ đã biến khu vực Mỹ Latinh thành “sân sau” của mình, đồng thời, mở rộng phạm vi xâm lược ra châu Á,
đưa ra chính sách “mở cửa” với Trung Quốc.
+ Ngoài ra, những nước tư bản khác như: Đức, I-ta-li-a,... cũng chạy đua cạnh tranh, giành giật thuộc địa, ráo riết thành lập các khối liên
minh quân sự, chuẩn bị chiến tranh đế quốc.

2. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Nhờ những thành tựu khoa học, kĩ thuật cùng nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc địa, chủ nghĩa tư bản mở rộng sản xuất, tăng cường
đầu tư vốn bằng sự liên kết giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp. Ngoại thương và tín dụng được đẩy mạnh, đứng đầu là Anh.

- Các nước tư bản mở rộng xuất khẩu tư bản, đẩy mạnh hoạt động ngân hàng, tài chính.

+ Hình thức đầu tư: Lực lượng tư bản tài chính ở các nước tư bản chuyển vốn ra kinh doanh bên ngoài dưới hình thức cho vay hoặc đầu
tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, phát triển giao thông vận tải.

+ Đối tượng đầu tư: là thuộc địa và các nước kém phát triển.

+ Kết quả: sự mở rộng đầu tư tài chính này mang lại lợi nhuận to lớn, đặc biệt là những nước có nhiều thuộc địa như Anh và Pháp. Anh
được gọi là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”, Pháp được gọi là “chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi”

3. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

- Giai đoạn đầu (từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX), chủ nghĩa tư bản được gọi là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh: tư bản tự do kinh
doanh, chịu sự chi phối của quy luật thị trường, không có sự can thiệp của nhà nước.

- Từ những năm 60, 70 của thế kỉ XIX, tự do cạnh tranh ở các nước tư bản phát triển cao độ, dẫn tới tập trung sản xuất và tích tụ tư bản,
chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền. Biểu hiện rõ nhất là sự hình thành các tổ chức độc quyền (lũng đoạn) dưới nhiều
hình thức như:

+ Các-ten (hợp nhất nhằm phân chia thị trường tiêu thụ, xác định quy mô sản xuất và giá cả ở Đức);

+ Xanh-đi-ca (thống nhất về tiêu thụ sản phẩm ở Nga, Pháp);

+ Tơ-rớt (thống nhất cả sản xuất và tiêu thụ vào tay một nhóm lũng đoạn ở Mỹ).
- Tư bản ngân hàng cũng tham gia mạnh vào quá trình sản xuất, hợp nhất với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.

III. Chủ nghĩa tư bản hiện đại

1. Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại

- Chủ nghĩa tư bản phát triển đến giai đoạn kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền với sức mạnh chính trị của nhà
nước tư bản (sau Chiến tranh thế giới thứ hai) được gọi là chủ nghĩa tư bản hiện đại.

- Chủ nghĩa tư bản hiện đại có những đặc trưng cơ bản sau:

+ Là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cao hơn là độc quyền xuyên quốc gia;

+ Có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của khoa học và công nghệ;

+ Lực lượng lao động có nhiều chuyển biến;

+ Chủ nghĩa tư bản không ngừng điều chỉnh và thích ứng;

+ Là một hệ thống thế giới và mang tính toàn cầu.


2. Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại

- Tiềm năng:

+ Chủ nghĩa tư bản có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của khoa học - công nghệ và cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, đẩy
nhanh năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh.

+ Chủ nghĩa tư bản có bề dày kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế, có hệ thống pháp chế hoàn chỉnh, phát huy những giá trị văn
hoá - chính trị tư bản chủ nghĩa (tinh thần thượng tôn pháp luật, dân chủ, đảm bảo phúc lợi xã hội,...)

+ Chủ nghĩa tư bản có khả năng điều chỉnh và thích nghi để tiếp tục tồn tại và phát triển, khẳng định vai trò điều tiết vĩ mô của chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

+ Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế đã và sẽ tạo ra cho các nước tư bản những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế. Các nước tư bản
phát triển sẽ nắm bắt được mạng lưới toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia, chủ động liên kết chuỗi cung ứng toàn cầu.

- Thách thức:

+ Các cuộc khủng hoảng (kinh tế - tài chính, năng lượng, lương thực, suy thoái môi trường sinh thái,...) đang đặt ra nhiều thách thức cho
cả nhân loại, trong đó có các quốc gia tư bản chủ nghĩa. Nhiều vấn đề đặt ra như nạn thất nghiệp, khoảng cách giàu - nghèo ngày càng
lớn, xung đột sắc tộc, tôn giáo,.. vẫn hiện hữu trong xã hội tư bản.

+ Các thiết chế dân chủ vẫn còn nhiều vấn đề bất ổn. Nhiều cuộc phản kháng xã hội vẫn bùng nổ mạnh mẽ tại các nước tư bản phát triển
đã phản ánh thực trạng đó.

+ Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh, những vấn đề an ninh phi truyền thống đang đặt ra nhiều thách thức cho mọi
quốc gia dân tộc. Đặc biệt, vấn đề an ninh con người (an ninh lương thực, an ninh y tế, an ninh môi trường, an ninh cá nhân,...) cần sự
chung tay của nhiều quốc gia liên quan. Đại dịch Covid -19 đã gây ra cuộc khủng hoảng nhiều mặt, cả về y tế, xã hội lẫn chính trị, kinh
tế, đặt các quốc gia tư bản trước nhiều biến động, khó khăn.
Biểu tình chống biến đổi khí hậu ở Anh năm 2019

Phần 1. 23 câu trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời và sự
phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ 2

Câu 1. Ở Nga, Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1917.

B. Năm 1918.

C. Năm 1919.

D. Năm 1922.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 (ngày 7/11/1917 theo lịch mới) tại Điện Xmô-nơi, đã ra tuyên bố thành
lập Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu.

Câu 2. Trong những năm 1918 - 1921, nhân dân Nga Xô viết đã tiến hành

A. chính sách kinh tế mới do Lê-nin soạn thảo.

B. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.

C. cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài.

D. tiến hành Chiến tranh Vệ quốc chống lại phát xít Đức.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Trong những năm 1918 - 1921, nhân dân Nga Xô viết đã tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài.

Câu 3. Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?

A. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917).

B. Cách mạng tháng Mười ở Nga thành công (1917).

C. Chính sách Cộng sản thời chiến được ban hành (1919).

D. Chính sách Kinh tế mới (NEP) được ban hành (1921).

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917).

Câu 4. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô
viết?

A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch.

B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.

C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa quan trọng:

+ Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.

+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được
chính quyền,…

Câu 5. Tháng 12/1922 diễn ra sự kiện nào sau đây?

A. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua.

B. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập.

C. Nước Nga Xô viết tiến hành chính sách Cộng sản thời chiến.

D. Nước Nga Xô viết tiến hành chính sách Kinh tế mới (NEP).

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Ngày 30/12/1922, tại Mátxcơva, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê-nin, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang đã thông qua
bản Tuyên ngôn thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) và bản Hiệp ước Liên bang.

Câu 6. Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã

A. ban hành “Chính sách Cộng sản thời chiến”.

B. phát động cuộc chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.

C. thông qua “Chính sách kinh tế mới” do Lê-nin soạn thảo.

D. tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 (ngày 7/11/1917 theo lịch mới) tại Điện Xmô-nơi, đã ra tuyên bố thành
lập Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu.

Câu 7. Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là

A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lít-va.

B. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

C. Nga, U-crai-na, Môn-đô-va và Lát-vi-a.

D. Nga, U-crai-na, Tuốc-mê-nix-tan và Ác-mê-ni-a.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hòa Xô viết là Nga, Ucraina, Bêlôrútxia và Ngoại Cápcadơ.

Câu 8. Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là

A. đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động.

B. huy động tối đa nhân tài, vật lực để phục vụ cho cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc.

D. ban hành Hiến pháp mới và chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng
nhà nước mới của những người lao động.

Câu 9. Nội dung nào dưới đâu không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô
viết?

A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc.

B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc.

C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.

D. Dùng bạo lực để xây dựng nền chuyên chính vô sản.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

Tư tưởng chỉ đạo của Lênin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết là sự bình đẳng về mọi mặt, quyền dân
tộc tự quyết và xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.

Câu 10. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào thời gian nào?

A. Tháng 3/1921.

B. Tháng 12/1922.

C. Tháng 3/1923.

D. Tháng 1/1924.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Ngày 30/12/1922, tại Mátxcơva, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê-nin, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang đã thông qua
bản Tuyên ngôn thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) và bản Hiệp ước Liên bang.

Câu 11. Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là

A. chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc.

B. thực hiện hiệu quả Chính sách Kinh tế mới.

C. hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.

D. chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.

Câu 12. Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là

A. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.


B. “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.

C. “Thống nhất trong đa dạng”.

D. “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

Hiến pháp Liên Xô miêu tả: Quốc huy Liên Xô là biểu tượng cho quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được vẽ trên
nền những tia Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

Câu 13. Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành

A. Chính sách kinh tế mới (NEP).

B. Sắc lệnh Hòa bình.

C. Chính sách Cộng sản thời chiến.

D. Đạo luật Trung lập.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất nhằm thủ tiêu những tàn tích
của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.

Câu 14. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.

B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin.

C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa.

D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

+ Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.

+ Sức mạnh của tình đoàn kết và sự hợp tác, giúp đỡ giữa các dân tộc tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của
tất cả các nước Cộng hoà.

+ Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

+ Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

Câu 15. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Xô viết?

A. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).

B. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).

C. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).

D. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D

Tháng 1/1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua, hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên
trên thế giới.

Câu 16. Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành

A. Chính sách kinh tế mới (NEP).

B. Sắc lệnh Ruộng đất.

C. Chính sách Cộng sản thời chiến.

D. Đạo luật Trung lập.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất nhằm thủ tiêu những tàn tích
của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.

Câu 17. Nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, ngày
26/10/1917 (theo lịch Nga), Chính quyền Nga Xô viết đã

A. thông qua Chính sách kinh tế mới do Lê-nin soạn thảo.

B. phát động cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.

C. ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh Ruộng đất.

D. ban hành Chính sách Cộng sản thời chiến.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: C

Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất nhằm thủ tiêu những tàn tích
của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.

Câu 18. Đến năm 1940, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bao gồm bao nhiêu nước cộng hòa?

A. 11 nước.

B. 15 nước.

C. 4 nước.

D. 10 nước.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hòa Xô viết là Nga, Ucraina, Bêlôrútxia và Ngoại Cápcadơ. Đến năm 1940, Liên Xô gồm
15 nước cộng hòa.

Câu 19. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?

A. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin.

C. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: A

- Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

+ Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.

+ Sức mạnh của tình đoàn kết và sự hợp tác, giúp đỡ giữa các dân tộc tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của
tất cả các nước Cộng hoà.

+ Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

+ Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
đối với Liên Xô?

A. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.

B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

+ Mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau.

+ Sức mạnh của tình đoàn kết và sự hợp tác, giúp đỡ giữa các dân tộc tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của
tất cả các nước Cộng hoà.

+ Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

+ Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

- “Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa” là ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô
viết.

Câu 21. Sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào đối với quốc tế?

A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch.

B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: B

- Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa quan trọng:

+ Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.
+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được
chính quyền,…

Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Xô viết?

A. Chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.

B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.

D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

- Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa quan trọng:

+ Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.

+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được
chính quyền,…

Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Xô viết?

A. Chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.

B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.

D. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.

Hướng dẫn giải


Đáp án đúng là: D

- Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa quan trọng:

+ Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.

+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được
chính quyền,…
Phần 2. Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 3: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời và sự phát triển
của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ 2

I. Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

1. Quá trình hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

- Ngày 25/10/1917 (theo lịch Nga), cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông diễn ra, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ, chính
quyền Xô viết được thành lập do V.I. Lênin đứng đầu. Cách mạng tháng Mười Nga giành được thắng lợi.

- Ngay khi thắng lợi, chính quyền Xô viết ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh Ruộng đất nhằm thủ tiêu những tàn tích
của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai (đêm 7/11/1917)

- Từ năm 1919 đến cuối năm 1920, Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền cách mạng non
trẻ.

- Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, ngày 30/12/1922, Liên bang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) thành lập.

- Năm 1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua, đánh dấu hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên
bang Xô viết.

2. Ý nghĩa sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

- Sự ra đời của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

+ Mở ra một con đường mới trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, thủ tiêu sự bất bình đẳng giữa các dân tộc, củng cố và
tăng cường sức mạnh của Nhà nước Xô viết.

+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
của nhân dân các nước thuộc địa; để lại nhiều bài học kinh nghiệm về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được
chính quyền.

Tượng Liên minh công nông - biểu tượng của Nhà nước Xô viết ở ngoại ô Matxcơva

II. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai

1. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu

- Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của
địa chủ, quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản, ban hành các quyền tự do dân chủ,....
- Từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của
Liên Xô đã đạt nhiều tiến bộ: công nghiệp hoá, điện khí hoá, phát triển nông nghiệp,...

- Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm
trọng.

Lược đồ các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

2. Sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở châu Á và khu vực Mỹ Latinh

- Thắng lợi của Liên Xô và các nước Đồng minh cùng lực lượng dân chủ thế giới chống phát xít trong Chiến tranh thế giới
thứ hai đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, dẫn đến sự ra đời nhiều nước xã hội chủ
nghĩa ở châu Á và ở Cuba (khu vực Mỹ Latinh).

* Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở châu Á

- Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới, giàu có về tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước châu Á lần lượt giành được độc lập và một số nước đã chọn con
đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội.

♦ Trung Quốc

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1949, Trung Quốc đã hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, kết thúc thời kì nô dịch và thống trị của đế quốc, phong kiến.

+ Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, Trung Quốc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
♦ Mông Cổ

+ Năm 1924, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ đã được thành lập, nhân dân Mông Cổ xây dựng chế độ mới với nhiều khó
khăn.

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mông Cổ tiếp tục phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, trở thành thành viên của
Liên hợp quốc (1961), thực hiện cải cách, phát triển kinh tế - văn hoá.

♦ Triều Tiên

+ Ngày 9/9/1948, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập ở phía bắc bán đảo Triều Tiên.

+ Sau chiến tranh giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên (1950 - 1953), nhân dân Bắc Triều Tiên tiến hành công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện các kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

♦ Lào

+ Sau khi Nhật đầu hàng, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập (ngày 12/10/1945).

+ Sau năm 1975, Lào chuyển sang thời kì phát triển kinh tế - xã hội nhằm xây dựng đất nước hoà nước hòa bình, độc lập,
thống nhất và xã hội chủ nghĩa.

♦ Việt Nam

+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (ngày 2/9/1945), Việt Nam bước
vào kì nguyên mới.

+ Thời kì 1945 - 1975, Việt Nam từng bước xây dựng xã hội mới trong khói lửa của chiến tranh nhân dân chống chủ nghĩa
đế quốc.
+ Năm 1975, sự nghiệp cách mạng thành công, đất nước thống nhất, Việt Nam từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

* Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội của khu vực Mỹ Latinh

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Cuba ngày càng phát triển. Ngày 1/1/1959, chế độ độc
tài Ba-ti-xta sụp đổ, nước Cộng hòa Cuba ra đời do Phi-đen Cát-xtơ-rô đứng đầu.

- Năm 1961, chính quyền Cách mạng Cuba thực hiện nhiều chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội đi theo con đường xã hội
chủ nghĩa.
Quang cảnh một góc Thủ đô Lahabana của Cuba ngày nay
3. Nguyên nhân khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô

- Từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 80 của thế kỉ XX, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các
nước Đông Âu bộc lộ nhiều sai lầm, dẫn tới khủng hoảng và sụp đổ.

- Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và Liên Xô là tổng hợp của nhiều yếu tố.
Trong đó, nguyên nhân cơ bản bao gồm:

♦ Thứ nhất,nguyên nhân sâu xa nằm trong mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá có nhiều
khiếm khuyết.

+ Về kinh tế: không chú trọng tới quy luật phát triển khách quan của kinh tế hàng hoá thị trường.

+ Về chính trị, xã hội: bộ máy chính trị cồng kềnh, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ; thiếu công bằng, vi phạm pháp
chế xã hội chủ nghĩa.

♦ Thứ hai, các nước xã hội chủ nghĩa không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, dẫn
tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng kéo dài ngày càng trầm trọng.

♦ Thứ ba, khi tiến hành cải tổ, cải cách, các nhà lãnh đạo ở Đông Âu và Liên Xô phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng về
đường lối, chủ trương, không giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị.

♦ Thứ tư, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước, đặc biệt là âm mưu
“diễn biến hoà bình”, “cách mạng Nhung”,... đã làm cho tình hình các nước xã hội chủ nghĩa càng thêm rối loạn.

Bức tường Béc-lin bị sụp đổ (tháng 11/1989)

You might also like