You are on page 1of 44

NGẠT DO CHÈN ÉP

VÙNG CỔ
Ths. Bs Lê Thị Thanh Phương
MỤC TIÊU

• Định nghĩa và các dấu hiệu của ngạt.


• Treo cổ: định nghĩa, cơ chế, hoàn cảnh tử vong, các dấu
hiệu khi khám nghiệm tử thi.
• Phân biệt với các hình thái tử vong khác do chèn ép
vùng cổ
NGẠT

• Tế bào không nhận hoặc không sử dụng được oxy, một


phần hoặc toàn thể.
NGUYÊN NHÂN

• Không có oxy hoặc nồng độ oxy trong không khí


thấp.
• Tắc nghẽn đường hô hấp trên, dưới
• Hạn chế vận động hô hấp: chèn ép gây hạn chế
vận động cơ hô hấp; tổn thương trung tâm điều
khiển hô hấp; thuốc gây ức chế hô hấp.
• Bệnh lý: phổi, tim.
• Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu: thiếu
máu, HbCO…
• Tế bào, mô không sử dụng được oxy: ngộ độc
Cyanide
CÁC DẤU HIỆU CỔ ĐIỂN

1. Xuất huyết điểm: kết mạc, màng phổi tạng, ngoại tâm
mạc, chất trắng…
2. Tím tái
3. Sung huyết và phù (não, phổi)
4. Xuất tinh, nước tiểu, phân
5. Ứ máu thất phải, loãng máu
NGẠT DO CHÈN ÉP VÙNG CỔ

• Treo cổ (hanging)
• Thắt cổ (lingature strangulation)
• Bóp cổ (manual strangulation)
• Khoá cổ (arm-locks and mugging)
• Ngạt liên quan đến tình dục (sexual asphyxias)
CƠ CHẾ TỬ VONG

• Tắc mạch máu vùng cổ (tĩnh mạch, động mạch)


• Phản xạ thần kinh
• Tắc nghẽn đường hô hấp: lực chèn khí quản từ bên
ngoài vào hoặc do đáy lưỡi bị đẩy lên gây bít tắc vùng
hầu họng.
• Trượt đốt sống gây tổn thương thân não
TREO CỔ (HANGING)

• Ngạt do chèn ép các cấu trúc vùng cổ bởi dây và sức


nặng của cơ thể
• Treo hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Saukko P., Knight B.
(2016). Knight’s forensic
pathology, 4th edition,
CRC Press, p. 388
HOÀN CẢNH TỬ VONG

• Tự sát
• Tai nạn
• Trẻ em
• Người lớn
• Thi hành án
• Mưu sát
CÁC DẤU HIỆU KHÁM NGOÀI
DÂY TREO

• Chất liệu đa dạng: mảnh hay dày, mềm hay


cứng (dây dù, dây điện, dây thắt lưng…)
• Số lượng vòng dây
• Độ rộng của dây treo
• Cách thắt
• Giữ nguyên trên cổ nạn nhân
• Không được cắt hay tháo nút thắt
RÃNH TREO

• Vết hằn liên tục hoặc đứt quãng (tuỳ thuộc chất liệu dây
treo)
• Da khô, cứng, màu nâu vàng hay đỏ nâu, có thể bị xây
xát
• Hướng và vị trí tùy thuộc vị trí nút treo và sự cố định của
dây treo.
• Có một vòng dây treo→rãnh không hoàn toàn. (trừ khi
nút dây treo là nút trượt)
• Có nhiều vòng dây treo → có 1 rãnh treo không hoàn
toàn.
• Vị trí sâu nhất, nông nhất, bề rộng.
Saukko P., Knight B. (2016). Knight’s forensic pathology, 4th edition, CRC Press, p. 390
Saukko P., Knight B. (2016). Knight’s forensic pathology, 4th edition, CRC Press, p. 382
CÁC DẤU HIỆU KHÁC

• Xuất huyết điểm (treo không hoàn toàn)


• Mặt: sung huyết hoặc nhợt nhạt
• Vết nước bọt khô
• Vết hoen tử thi tập trung ở ngọn chi, cằm, gáy
• Các dấu vết thương tích khác (vết ướm, sây sát vùng
cổ)
CÁC DẤU HIỆU KHÁM TRONG
• Mô mỡ dưới rãnh treo bị ép dẹt và khô.
• Chảy máu trong mô mềm và cơ vùng cổ
• Vỡ ngang nội mạc ĐMC và chảy máu quanh mạch (hiếm
gặp).
• Vỡ sụn giáp, sừng xương móng (ít gặp)
• Gãy hoặc trượt cột sống cổ (ít gặp)
• Xuất huyết điểm trong các tạng
THẮT CỔ (LINGATURE STRANGULATION)

• Vết hằn là một vòng ngang quanh cổ liên tục, ngang


mức thanh quản hoặc phần trên khí quản.
• Vết cào cấu, kháng cự
• Thương tích đi kèm
• Gãy các xương vùng thanh quản nhiều.
• Xuất huyết điểm bên ngoài nhiều hơn
• Xuất huyết sâu trong mô mềm và trong cơ nhiều hơn.
• Hoàn cảnh tử vong:
• Mưu sát
• Tai nạn
• Tự sát
Saukko P., Knight B. (2016). Knight’s forensic pathology, 4th edition, CRC Press, p. 383
BÓP CỔ (MANUAL STRANGULATION)

• Dấu móng tay (hung thủ và/ hoặc nạn nhân)


• Bầm tụ máu (hung thủ).
• Sung huyết, xuất huyết nhiều hơn
• Gãy xương phụ thuộc vào tuổi của nạn nhân và sức của
hung thủ
• Hoàn cảnh tử vong: mưu sát, có sự chênh lệch rõ về thể
trạng của hung thủ và nạn nhân
CÁC LƯU Ý

• Các trường hợp gây nhầm lẫn với rãnh treo:


• Chết tự nhiên ở người già ngủ gối cao, có bệnh lý tim mạch.
• Tử thi mặc áo có cổ chật, đang trong giai đoạn phân huỷ.
• Xuất huyết vùng sau thực quản, cạnh cột sống
KHOÁ CỔ (ARM-LOCKS)

• Trước đây được sử dụng trong trấn áp tội phạm


• Các dấu hiệu khi khám nghiệm tử thi giống trường hợp
bị thắt cổ bởi dụng cụ có bản rộng.
NGẠT TÌNH DỤC

• Hầu như chỉ gặp ở nam giới,


• Độ tuổi: dậy thì đến trung niên.
• Tạo khoái cảm khi não bị thiếu oxy.
• Chết do dụng cụ bị trục trặc, nạn nhân không thoát ra
được và tử vong.
• Hiện trường: các dấu hiệu của hoạt động tình dục như
sách báo khiêu dâm, quần áo lộn xộn và các dụng cụ để
làm tình khác…
Saukko P., Knight B. (2016). Knight’s forensic pathology, 4th edition, CRC Press, p. 394
CÁC LƯU Ý

• Trình tự giám định tử thi :


• Giải phẫu vùng đầu
• Giải phẫu và lấy các tạng của ngực bụng.
• Giải phẫu vùng cổ.
• Tầm soát độc chất
• Dấu vết trong móng tay tìm ADN
• Khám nghiệm hiện trường
XIN CẢM ƠN!

You might also like