You are on page 1of 23

CHẾT ĐUỐI

ThS. BS Lê Thị Thanh Phương


MỤC TIÊU
• Biết được định nghĩa, sinh lý học, cơ chế tử
vong.
• Biết các dấu hiệu và xét nghiệm trong khám
nghiệm tử thi
ĐỊNH NGHĨA
• Chết đuối là chết do chìm trong một loại
chất lỏng nào đó.
SINH LÝ HỌC
• Xảy ra trong nhiều pha:
• Nín thở.
• Hít vào vô thức.
• Mất ý thức.
• Chết
• Các yếu tố ảnh hưởng:
• Tuổi
• Sức khỏe.
• Khả năng nhịn thở.
• Nhiệt độ nước.
CƠ CHẾ GÂY TỬ VONG
Dựa theo thí nghiệm của Swann và cộng sự trên
chó
•Nước ngọt (nhược trương): quá tải tuần hoàn và
rối loạn điện giải gây loạn nhịp tim.
•Nước mặn (ưu trương): phù phổi, ngạt đóng vai
trò chính.
CƠ CHẾ GÂY TỬ VONG
• Mất hoặc bất hoạt surfactant à xẹp phổi à
mất tương hợp thông khí phế nang mao
mạch.
• Nước ngọt làm thay đổi tính chất surfactant.
• Nước mặn làm hòa loãng và rửa trôi mất
surfactant.
CƠ CHẾ GÂY TỬ VONG
• Chết đuối “khô” (10 – 15%)
• Phản xạ ngưng tim giống phản xạ co mạch
giao cảm (nước lạnh)
• Bất thường đường dẫn truyền trong tim
• Co thắt thanh quản
CÁC DẤU HIỆU
KHI KHÁM NGHIỆM TỬ THI
KHÁM NGOÀI
• Nấm bọt
KHÁM NGOÀI
• Da nhạt màu, ướt và nhăn (maceration)
KHÁM NGOÀI
• Da nhạt màu, ướt và nhăn (maceration)
KHÁM NGOÀI
• Găng tay và vớ chân.
KHÁM NGOÀI
• Dấu da ngỗng (cutis anserina hay
gooseflesh)
• Co cứng tử thi
• Vết hoen tử thi
• Bùn, cát, dị vật, rong tảo
• Tổn thương: sau chết hoặc trước chết
• Thối rữa
KHÁM NGOÀI
KHÁM NGOÀI
KHÁM TRONG
• Dịch bọt trong đường hô hấp dưới
KHÁM TRONG
• Phổi phồng căng
KHÁM TRONG
• Diện cắt có nhiều dịch bọt máu
KHÁM TRONG
• Nước và dị vật có thể thấy trong khí quản và
dạ dày nhưng không phải là dấu hiệu chẩn
đoán ngạt nước.
• Các tạng khác không có biến đổi có giá trị
chẩn đoán.
CÁC XÉT NGHIỆM
• Giải phẫu bệnh:
• Mô học: phù phổi (dãn phế nang, thành
mỏng, đè ép lên mao mạch), dị vật
• Diatom:
• Nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau
• So sánh với mẫu nước nơi nạn nhân được tìm
thấy
• Tầm soát độc chất
• ADN

You might also like