You are on page 1of 31

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

EMPIRE TEAM

SỔ TAY TOÁN HỌC TẶNG HỌC VIÊN

SỔ TAY KIẾN THỨC TOÁN TRẮC NGHIỆM 12


PHẦN 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
• ax 2 + bx + c ≥ 0∀x ∈  ⇔ ∆ ≤ 0, a > 0 và ax 2 + bx + c ≤ 0∀x ∈  ⇔ ∆ ≤ 0, a < 0
• ax 2 + bx + c ≥ 0∀x > 0 ⇔ ∆ ≤ 0, a > 0 hoặc a, b, c ≥ 0 .
• ax 2 + bx + c ≤ 0∀x > 0 ⇔ ∆ ≤ 0, a < 0 hoặc a, b, c ≤ 0 .
• ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm phân biệt dương khi ∆ > 0, S > 0, P > 0 .
• ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm phân biệt âm khi ∆ > 0, S < 0, P > 0 .
• ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm trái dấu khi P < 0 .
• ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 < α khi ∆ > 0, a. f (α ) > 0, S < 2α .
• ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm phân biệt α < x1 < x2 khi ∆ > 0, a. f (α ) > 0, S > 2α .
• ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm phân biệt x1 < α < x2 khi ∆ > 0, a. f (α ) < 0 .
• m = f ( x ) có nghiệm khi m ∈ [ min, max ] ; m ≥ f ( x ) có nghiệm khi m ≥ min; m ≤ f ( x ) có
nghiệm khi m ≤ max .
• m ≥ f ( x ) ∀x khi m ≥ max; m ≤ f ( x ) ∀x khi m ≤ min .

MẸO NHỚ

Nếu hàm chỉ có max min ở


biên và ko ∃ thì: Loại ∀
luôn có dấu =, loại có
nghiệm luôn bỏ dấu =.

Nếu hàm có max min ∃


x ∈ ( a; b ) và max/min ko ∃ x ∈ ( a; b ) và max/min ∃
thì đang có dấu gì giữ
nguyên!
m > f ( x ) ∀x ∈ ( a; b ) → m ≥ f (b)
m > max  → m > f (d )
m > max 
m ≥ f ( x ) ∀x ∈ ( a; b ) → m ≥ f (b)
m ≥ max  → m ≥ f (d )
m ≥ max 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 1


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
m < f ( x ) ∀x ∈ ( a; b ) → m ≤ f (a)
m < min  → m < f (c)
m < min 
m ≤ f ( x ) ∀x ∈ ( a; b ) → m ≤ f (a)
m ≤ min  → m ≤ f (c)
m ≤ min 
m > f ( x ) có nghiệm → m > f (a)
m > min  → m > f (c)
m > min 
m ≥ f ( x ) có nghiệm → m > f (a)
m ≥ min  → m ≥ f (c)
m ≥ min 
m < f ( x ) có nghiệm → m < f (b)
m < max  → m < f (d )
m < max 
m ≤ f ( x ) có nghiệm → m < f (b)
m ≤ max  → m ≤ f (d )
m ≤ max 
HÀM SỐ BẬC 3 CÓ 2 CỰC TRỊ:
Cho hàm số bậc 3 y = ax3 + bx 2 + cx + d và đồ thị của hàm số có 2 điểm cực trị là
A ( x1 , y1 ) , B ( x2 , y2 ) . Khi đó ta có các chú ý sau:
• Điều kiện có 2 cực trị: ∆= b 2 − 3ac > 0 .
b 2 − 3ac ≤ 0, a > 0
• Hàm số đồng biến trên  khi  và nghịch biến trên  khi
 a= b= 0, c > 0
b 2 − 3ac ≤ 0, a < 0

 a= b= 0, c < 0
a < 0
• Đồng biến trên đoạn có độ dài δ :  và nghịch biến trên đoạn có độ dài
δ
 x2 − x1 =
a > 0
δ :
δ
 x2 − x1 =
• Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số bậc ba
y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d là =
y mx + n với mx + n là dư thức trong phép chia f ( x ) cho
f '( x) .
2 ( b 2 − 3ac ) bc
• Phương trình đường thẳng qua hai cực trị: y =− x+d − .
9a 9a
b c
• Định lý Viet: x1 + x2 =
− x1 x2 = .
3a 3a
b
• Phương trình bậc 3 có ba nghiệm lập thành cấp số cộng khi có 1 nghiệm là x = − , lập
3a
d
thành cấp số nhân nếu 1 nghiệm là x = − 3 .
a
b
• Điểm uốn của đồ thị hàm số có hoành độ x = − . Điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị,
3a
là điểm trên đồ thị mà tại đó tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất khi a < 0 và hệ số góc nhỏ
nhất khi a > 0 .
• Cách nhận diện đồ thị hàm số bậc 3:

2 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

+ Để xác định dấu của a ta chú ý đến hình dáng của đồ thị hàm số. Đồ thị đi lên +∞ ở bên
phải thì a > 0 . Đồ thị đi xuống −∞ ở bên phải thì a < 0 .
+ Đề xác định dấu của b ta chú ý vào vị trí của điểm uốn và hoành độ tương ứng là
b
x= − .
3a
c
+ Để xác định dấu của c ta xét tích hai hoành độ cực trị x1 x2 = . Nếu hai cực trị có hoành
3a
độ cùng dấu thì a, c cùng dấu và ngược lại nếu hai cực trị có hoành độ trái dấu thì a, c trái
dấu.
+ Để xác định dấu của d ta xét vị trí tương giao của đồ thị với trục tung Oy , tại đó tung
độ giao điểm chính là y = d để xét dấu.
HÀM SỐ BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG CÓ 3 ĐIỂM CỰC TRỊ:
Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có ba điểm cực trị.
• Điều kiện có ba điểm cực trị: ab < 0 ( a, b trái dấu).
• Luôn có 1 điểm cực trị là A ( 0, c ) và hai cực trị còn lại đối xứng qua trục tung.
• Trong trường hợp hàm trùng phương có dạng y =x 4 − 2ax 2 + b và y =− x 4 + 2ax 2 + b với
a > 0 , tam giác tạo thành ba cực trị có các tính chất như hình
vẽ dưới đây:
a
+ Tam giác ABC vuông cân khi tan 45o= ⇔ a= 1 .
a2
a
+ Tam giác ABC đều khi tan 30o= ⇔ a= 3
3.
a2
a 1
+ Tam giác ABC có góc 120o khi tan 60o= 2
⇔ a= .
a 3
3
+ Tam giác ABC có diện tích là S khi =
S a 2 a ⇔= a 5 S2 .
abc 2S
+ Bán kính đường tròn ngoại tiếp R = , bán kính đường tròn nội tiếp: r = .
4S a+b+c
• Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng nên
9b 2 = 100ac .

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 3


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

• Đồ thị hàm số cắt trục hoành tạo thành ba miền diện tích có diện tích phần trên và diện
tích phần dưới bằng nhau khi và chỉ khi 5b 2 = 36ac .
MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH NHANH CỰC TRỊ HÀM BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG
Dữ kiện Công thức thỏa mãn ab < 0
1) B, C ∈ Ox 2
b − 4ac = 0
2) BC = m0 am02 + 2b =
0
3) AB
= AC
= n0 16a 2 n02 − b 4 + 8ab =
0
4) =
BC kAB
= kAC b3 .k 2 − 8a ( k 2 − 4 ) =
0
5) ABOC nội tiếp 2 ∆ 
c.  −  = 0
 b 4a 
6) ABOC là hình thoi b 2 − 2ac = 0
---------------------------------------------------------- ------------------------------------
7) Tam giác ABC vuông cân tại A 8a + b3 = 0
8) Tam giác ABC đều 3
24a + b = 0
9) Tam giác ABC có góc BAC  =α α
8a + b3 .tan 2 0
=
2
10) Tam giác ABC có 3 góc nhọn b ( 8a + b3 ) > 0
11) Tam giác ABC có diện tích S0 32a 3 ( S0 ) + b5 =
2
0
12) Tam giác ABC có trọng tâm O b 2 − 6ac =
0
13) Tam giác ABC có trực tâm O 3
b + 8a − 4ac =0
14) Tam giác ABC có O là tâm đường tròn nội tiếp 3
b − 8a − 4abc =0
15) Tam giác ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp 3
b − 8a − 8abc =0
16) Tam giác ABC có điểm cực trị cách đều trục hoành b − 8ac =
2
0
HÀM SỐ PHÂN THỨC BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT:
ax + b
Cho hàm số phân thức hữu tỷ bậc nhất trên bậc nhất y = .
cx + d
d
• Hàm số đồng biến trên D nếu ad − bc > 0, − ∉ D và nghịch biến trên D nếu
c
d
ad − bc < 0, − ∉ D .
c
• Tiếp tuyến với tiệm cận:

4 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

+ Tiếp tuyến tại M cắt các tiệm cận tại A và B thì M là trung điểm của AB .
+ IB = 2d (M, TCĐ) và IA = 2d (M, TCN).
Đặc biệt chú ý: điểm M thỏa mãn một trong các yếu tố: Tổng khoảng cách đạt giá trị nhỏ
nhất/Chu vi tam giác IAB nhỏ nhất/Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IAB lớn
nhất/Khoảng cách từ I tới tiếp tuyến đạt giá trị lớn nhất thì điểm M đó phải thỏa mãn
IB ⇔ y ' ( xM ) =
tính chất: IA = 1.
• Cách nhận diện đồ thị hàm phân thức bậc nhất
trên bậc nhất:

a
+ Tiệm cận ngang: y = . Nếu tiệm cận ngang nằm
c
trên Ox thì ac > 0 còn nếu nằm dưới thì ac < 0 .
d
+ Tiệm cận đứng: x = − . Nếu tiệm cận đứng nằm
c
bên trái Oy thì cd > 0 còn nếu bên phải thì cd < 0 .
b
+ Giao Oy : y = . Nếu giao điểm này nằm trên Ox thì bd > 0 còn nếu nằm dưới thì bd < 0 .
d
b
+ Giao Ox : x = − . Nếu giao điểm này nằm bên trái Oy thì ab > 0 còn nếu bên phải thì
a
ab < 0 .
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI KHÔNG TOÀN PHẦN: Xét y= ax 2 + bx + c + mx :

• ( )
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m ∈ − ∆ , ∆ với ∆= b 2 − 4ac .

• Nếu ac > 0 thì Giá trị nhỏ nhất đạt Giá trị lớn nhất là c khi m = −b .
• Nếu ac < 0 thì Giá trị nhỏ nhất đạt Giá trị lớn nhất là 0 khi m = 0 .

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 5


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

PHẦN 2: HÀM SỐ MŨ VÀ LOGARIT


ĐỒ THỊ HÀM SỐ LŨY THỪA, MŨ VÀ LOGARIT:
• Loại 1: đồ thị hàm số mũ:

+ Thứ tự: 0 < b < a < 1 < d < c (Mẹo: Giao bốn đồ thị với đường thẳng x = 1 để đánh
giá nhanh nhất).
E ( 0; +∞ ) .
+ Hàm số y = a x có tập xác định D =  , tập giá trị =
+ Đồ thị hàm số y = a x luôn đi qua điểm I ( 0;1) và có tiệm cận ngang là trục hoành
Ox .
• Loại 2: đồ thị hàm số logarit:
+ Thứ tự: b > a > 1 > d > c > 0 (Mẹo:
Giao bốn đồ thị với đường thẳng y = 1
để đánh giá nhanh nhất).
+ Hàm số y = log a x có tập xác định
D
= ( 0; +∞ ) và tập giá trị E =  .
+ Đồ thị hàm số y = log a x luôn đi qua
điểm I (1;0 ) và có tiệm cận đứng là
trục tung Oy .
• Loại 3: đồ thị hàm số lũy thừa:
+ y = xα có tập xác định D =  nếu α ∈  + .
+ y = xα có tập xác định D =  \ {0} nếu α ∈  − .
+ y = xα có tập xác định D
= ( 0, +∞ ) nếu α ∉  .
+ Đồ thị hàm số y = xα luôn đi qua điểm I (1;1) .
CÁC BÀI TOÁN LÃI SUẤT CƠ BẢN CẦN BIẾT:
P a (1 + r % ) .
n
• Bài toán 1: Đem số tiền a đi gửi ngân hàng thu được số tiền =
• Bài toán 2: Đem số tiền a hàng tháng đi gửi ngân hàng thu được
(1 + r % )
n
−1
P a (1 + r % )
= . .
r%
• Bài toán 3: Vay số tiền P hình thức trả góp và hàng tháng đi trả ngân hàng khoản
tiền a thì:

6 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

(1 + r % )
n
−1
+ Số tiền còn lại trong ngân hàng sau n tháng là: Q =P (1 + r % )
n
− a.
r%
(1 + r % )
n
−1
+ Khi hoàn thành trả góp thì ta giải phương trình: P (1 + r % )
n
a.
= .
r%
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ CÁC BIỂU THỨC BẰNG NHAU:
z
Ví dụ: Cho x, y, z là ba số thực khác 0 thỏa mãn 3= 6= 18 x y 2 z−1
. Giá trị của biểu thức
1 1 1
+ + = ?
x y z
z 1 1 2 z −1
Lời giải: Ta đặt 3 = 6 =18 x y 2 z −1
= t ⇒ 3 = t , 6 = t ,18 = t
x y z
.
1 1 2 z −1
1 1 2z −1 1 1 1 1
Mà 3.6 = 18 suy ra: t t = t x y z
⇔ + = =2 − ⇔ + + =2 .
x y z z x y z
a −b
Ví dụ: Cho các số thực dương a, b đồng thời thỏa mãn log
= 9 a log
= 6b log 4 . Tính tỉ số
3
a
T= .
b
a −b a −b
Lời giải: Ta có log 9 a =log 6 b =log 4 =t ⇒ a =9t ; b =6t ; =4t .
3 3
t t t
9 3  3  1 + 13 a
Do đó: 9t − 6t − 3.4t = 0 ⇔   −   − 3 = 0 ⇒   = = .
4 2 2 2 b
HÀM ĐẶC TRƯNG:
TƯ DUY VỀ HÀM ĐẶC TRƯNG: Nếu f ( x ) là một hàm số đồng biến hoặc nghịch biến
trên D thì:
• ∀a, b ∈ D ta có f ( a=
) f (b) ⇔ =
a b .
• ∀a, b ∈ D ta có f ( a ) > f ( b ) ⇔ a > b nếu hàm số f ( x ) đồng biến.
• ∀a, b ∈ D ta có f ( a ) > f ( b ) ⇔ a < b nếu hàm số f ( x ) nghịch biến.
2 1 2
Ví dụ: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 3x +2 y
+ y +1
+ x 2 + y=
− 1 2− x −2 y
+ 3 y +1 . Tìm GTLN
2
P 2x + y ?
=
Lời giải
1  2 1   y +1 1 
+ ( x 2 + y − 1=
) 2− x
+ 3 y +1 ⇔  3x + 2 y − x2 + 2 y  + ( x 2 + y − 1=
)
2 2
Ta có: 3x +2 y
+ y +1
−2 y
 3 − y +1 
2  2   2 
 2 1   1  1
y  3 y +1 − y +1  + y + 1 . Ta có f ( t ) = 3t − t + t là hàm đồng biến
⇔  3x + 2 y − x2 + 2 y  + x 2 + 2=
 2   2  2
(TABLE).
Do vậy: x 2 + 2 y = y + 1 ⇔ y = 1 − x 2 . Thay vào ta được

P = 2 x + y = 2 x + (1 − x 2 ) = 2 − ( x − 1) ≤ 2 .
2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 7


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
 4x − y2 
Ví dụ: Cho biết x, y > 0 thỏa mãn điều kiện log 2   + 4 x = y + 4 xy + 6 . Tìm min
2

 xy + 1 
P 4x + y ?
=
Lời giải
 4x − y 
2
Ta có: log 2   + 4 x = y + 4 xy + 6 ⇔ log 2 ( 4 x − y )=
+ 4 x log 2 ( xy + 1) + 2  + y 2 + 4 xy + 4
2 2

 xy + 1 
y2 + 4
⇔ log 2 ( 4 x − y ) + 4 x − y = log 2 ( 4 xy + 4 ) + 4 xy + 4 ⇔ 4 x − y = 4 xy + 4 ⇔ 4 x=
2 2 2
với
1− y
y ∈ ( 0;1) .
TÌM MAX MIN HÀM LOGARIT:
a
Ví dụ: Xét 1 < a ≤ b ≤ a 2 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
= P log ab a + log b
b
?

Lời giải: Ta đặt t = log a b và dồn về một ẩn phụ này bằng cách biến đổi như sau:
1 a 1 1 1 
P= + 2 log b = + 2 ( log b a − 1)= + 2  − 1 với
log a ab b 1 + log a b 1+ t t 
log a b ≥ log a a
 ⇒ t ∈ [1; 2] .
log a b ≤ log a ( a )
2

PHẦN 3: HÌNH KHÔNG GIAN KHỐI ĐA DIỆN


CÁC LOẠI KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU: Quy tắc Đ + M = C + 2
Số đỉnh MPĐX
Khối đa diện đều Số cạnh (C) Số mặt (M) Loại {p,q}
(Đ)
Tứ diện
4 6 4 {3,3} 6
đều
Lập
8 12 6 {4,3} 9
phương

Bát diện
6 12 8 {3,4} 9
đều
12 mặt
20 30 12 {5,3} 15
đều
20 mặt
12 30 20 {3,5} 15
đều
Chú ý: p – số cạnh của một mặt và q – số cạnh chung tại một đỉnh bất kỳ.
CÁC LOẠI GÓC :
Loại 1: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: Loại 2: Góc giữa cạnh bên và mặt đứng:

8 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

 ( SM , ( P ) ) = SMH  ( SE , ( SMH ) ) = ESF

Loại 3: Góc giữa đường cao và mặt bên: Loại 4: TỔNG QUÁT GÓC ĐƯỜNG VÀ
MẶT:

 ( SH , ( SME ) ) = HSG
d ( A, ( P ) )
sin α =
AB
Loại 5: Góc giữa mặt bên và mặt đáy: Loại 6: Góc giữa hai mặt bên có cạnh song
song:

 ( ( SME ) , ( P ) ) = SGH
 ( ( SAB ) , ( SCD ) ) = HSK

Loại 7: Góc hai mặt phẳng tổng quát:

d ( A, ( P ) )
sin α =
d ( A, d )

CÁC CÔNG THỨC ĐẶC BIỆT VỀ THỂ TÍCH:


abc
• Công thức 1: VS . ABC = 1 − cos 2α − cos 2 β − cos 2ϕ + 2cosα cos β cosϕ
6
1
• Công thức 2: VABCD = AB.CD.d ( AB, CD ) sin 
6
AB, CD( )
2 S S sin α
• Công thức 3: VSABC = 1 2 (Công thức thể tích góc nhị diện)
3a
a3 2
• Công thức 4: Thể tích tứ diện đều VABCD =
12

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 9


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
2
12
( a 2 + b2 − c 2 )( b2 + c 2 − a 2 )( a 2 + c 2 − b2 )
• Công thức 5: Thể tích tứ diện gần đều: V=
ABCD

TỶ SỐ THỂ TÍCH VÀ CÁC CÔNG THỨC ĐẶC BIỆT:

SA SB SC SD
= x=; ;
y= ;
z= t
SA′ SB′ SC ′ SD′
x+ z = y+t
VS . A′B′C ′D′ x + y + z + t
=
VS . ABCD 4 xyzt

A C

M
B

VABC .MNP 1  AM BN CP 
=  + + 
N
P VABC . A ' B ' C ' 3  AA ' BB ' CC ' 
A' C'

B'

A' C'
M'

B' P'

N' VMNP.M ′N ′P′ 1  MM ′ NN ′ PP′ 


N
=  + + 
M VABC . A ' B ' C ' 3  AA ' BB ' CC ' 
P
A C

A D

AM BN CP DQ
C = x= , ,
y= z ,= t
B
M
Q AA ' BB ' CC ' DD '
x+ z = y+t
VABCD.MNPQ 1 1
N
A' D' = ( x + y + z + t=) ( x + z )
VABCD. A ' B ' C ' D ' 4 2
B' C'

A' D'
M'
Q' MM ' NN ' PP ' QQ '
= x= , ,
y= ,
z= t
B'
M
C' AA ' BB ' CC ' DD '
N'
Q x+ z = y+t
P'
A D VMNPQ.M ′N ′P′Q′ 1 1
N
= ( x + y + z + t=) ( x + z )
P
VABCD. A ' B ' C ' D ' 4 2
B C

10 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

PHẦN 4: HÌNH KHÔNG GIAN KHỐI TRÒN


XOAY
CÁC VẤN ĐỀ VỀ MẶT CẦU:
Mặt cầu loại 1: Các đỉnh A , B , D cùng nhìn SC dưới một góc vuông thì bán kính mặt cầu
SC
R= .
2

SA2
Mặt cầu loại 2: Nếu SA vuông góc với đáy thì: R=
2
RD2 + . Các vấn đề cần chú ý về RD :
4
1
+ Nếu đáy là tam giác vuông thì RD = cạnh huyền và nếu đáy là tam giác đều thì
2
a 3
RD = .
3
a 2
+ Nếu đáy là hình vuông thì RD = .
2
1
+ Nếu đáy là hình chữ nhật thì RD = đường chéo.
2
+ Nếu đáy là tam giác cân có góc 120o cạnh bên bằng a thì cạnh đáy bằng a 3 còn RD = a
.
abc
+ Nếu đáy là tam giác thường thì áp dụng công thức Heron: RD =
4 p ( p − a )( p − b )( p − c )
1
• Mặt cầu loại 3: Nếu O . ABC là tam diện vuông tại O thì R 2=
4
( OA2 + OB 2 + OC 2 ) .

SA2
• Mặt cầu loại 4: Nếu chóp có các cạnh bên bằng nhau thì: R = . Trong đó O là tâm
2 SO
của đáy và:
+ Nếu đáy là tam giác đều thì O thì trọng tâm, trực tâm.
+ Nếu đáy là tam giác vuông thì O là trung điểm cạnh huyền.
+ Nếu đáy là hình vuông, hình O là giao điểm hai đường chéo và là trung điểm mỗi
đường.
AB 2
• Mặt cầu loại 5: Nếu hai mặt vuông góc với nhau thì R 2 = R12 + R22 − trong đó AB là
4
giao tuyến.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 11


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
• Mặt cầu loại 6: Chóp S . ABC tổng quát có chiều cao SH và tâm đáy là O thì ta giải
phương trình: ( SH − x ) + OH 2 =x 2 + RD2 để tìm x . Với x tìm được ta có R=
2 2
x 2 + RD2 .
3V
• Mặt cầu loại 7: Bán kính mặt cầu nội tiếp: r = .
Stp
• Một số vấn đề khác của mặt cầu:
2
+ Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện gần đều:=R a 2 + b2 + c2 .
4
a 6 a 6
và mặt cầu nội tiếp tứ diện gần đều: r =
+ Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều: R = .
4 12
CÁC VẤN ĐỀ VỀ MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ VÀ KHỐI TRỤ:

• Hình 1:
+ Thiết diện vuông góc trục là một đường tròn bán kính R .
+ Thiết diện chứa trục là một hình chữ nhật ABCD trong đó AB = 2 R và AD = h . Nếu thiết
diện qua trục là một hình vuông thì h = 2 R .
+ Thiết diện song song với trục và không chứa trục là hình chữ nhật BGHC có khoảng
cách tới trục là: d ( OO ', ( BGHC ) ) = OM .
• Hình 2:
+ Nếu AB , CD là hai đường kính bất kỳ trên hai đáy của hình trụ thì:
1
VABCD = AB.CD.OO '.sin ( AB, CD )
6
1
+ Đặc biệt nếu AB và CD vuông góc nhau thì: VABCD = AB.CD.OO ' .
6
• Hình 3: ( )
AB, OO ' = 
A ' AB .

• Hình 4: d ( AB, OO ') = O ' M .


• Hình 5: Nếu ABCD là một hình vuông nội tiếp trong hình trụ thì đường chéo của hình
vuông cũng bằng đường chéo của hình trụ. Nghĩa là: Đường chéo hình vuông
= 4R 2 + h 2
.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÌNH NÓN, KHỐI NÓN VÀ NÓN CỤT:

12 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

• Hình 1:
1
+ Các công thức nón cụt: V= π h ( R 2 + Rr + r 2 ) , S xq= π l ( R + r ) , Stp= π ( R 2 + r 2 + l ( R + r ) ) .
3
+ Thiết diện vuông góc trục cách đỉnh một khoảng x cắt hình nón theo một đường tròn có
bán kính là r .
r x
+ Nếu h là chiều cao của hình nón ban đầu thì ta có tỉ số: = .
R h
+ Thiết diện chứa trục là một tam giác cân.
+ Nếu tam giác đó vuông cân thì h = R . Nếu tam giác đó là tam giác đều thì h = R 3 .
• Hình 2:
+ Thiết diện đi qua đỉnh mà không chứa trục cắt hình nón theo một tam giác cân SAB .

+ SO
= ( 
, ( SAB ) OSM
= )
, ( ( .
SAB ) , ( ABC ) SMO )
+ Nếu M là trung điểm của AB thì AB ⊥ ( SMO ) .
CÁC VẬT THỂ TRÒN XOAY TRONG KHÔNG GIAN:
 h
và V π h 2  R −  (Áp dụng cho cả chỏm cầu to).
• Các công thức chỏm cầu: S xq = 2π Rh =
 3

• Các vật thể sinh ra từ khối trụ:

h +h 
+ Khối trụ cụt: S xq = π R ( h1 + h2 ) ; V = π R 2  1 2  .
 2 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 13


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
2 π 2
+ Hình nêm loại 1: V = R 3 tan α . V  −  R 3 tan α .
Hình nêm loại 2: =
3  2 3
• Các công thức liên quan đến parabol bậc hai và elip:

3
4 S'  x   a 3 1
+ S=
parabol Rh
= ; =    . V
= parabol π R 2 h=
Selip π ab.
3 S  h  R 2
π2
( R + r )( R − r )
2
• Thể tích cái phao: V = .
4

PHẦN 5: NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN


CÁC CÔNG THỨC NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN HAY VÀ KHÓ:
1 1 ax + b
• ∫ = dx ln +C .
( ax + b )( cx + d ) ad − bc cx + d
1 1 x 1 x
• ∫ x=
+a
dx 2 2
a
arctan + C và
a
=
a2 − x2

dx arcsin + C
a
1 u'
• ∫ 2
x ±a 2
dx = ln x + x 2 ± a 2 + C và ∫ =
u
dx ln u + C

∫ xe dx =( x − 1) e ( x 1) ln x + C .
+ C và ∫ ln xdx =−
x x

a a b b
• ∫ f (=
x ) dx ∫ f ( a − x ) dx và tổng quát ta có: ∫ f ( x )=
dx ∫ f ( a + b − x ) dx .
0 0 a a
a 0 a
1
f ( x ) dx
• ∫= f ( x ) dx
∫= f ( x ) dx nếu f ( x ) là hàm số chẵn.
0 −a
2 −∫a
a 0 a
• ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx và ∫ f ( x ) dx = 0 nếu f ( x ) là hàm số lẻ.
0 −a −a

f ( x)
a
1
a
• ∫ x dx = ∫ f ( x ) dx nếu f ( x ) là hàm số chẵn và α > 0 .
−a
α +1 2 −a
b
C : F (b)
• Dạng toán tìm hằng số = ∫ f ( x ) dx + F ( a ) .
a

14 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

• Nếu tích phân phân thức có bậc tử lớn hơn hoặc bằng bậc mẫu phải chia đa thức.
CÁC VẤN ĐỀ CẦN NHỚ VỀ TÍCH PHÂN PHÂN THỨC HỮU TỶ:
1
x2 + 4 x −1
Loại 1: Bậc tử số ≥ Bậc mẫu số ta chia đa thức. Ví dụ: Tính tích phân: I = ∫ dx.
0
x−2
Ta có:
1
(x 2
− 2 x ) + ( 6 x − 12 ) + 11 1
11 x2 1 1 1 13
I= ∫
0
x−2
dx = ∫ x+6+
0
x−2
dx =
2 0
+ 6 x + 11ln x − 2 =
0 0 2
− 11ln 2 .

f ( x) a b 1
2x +1
Loại 2: = + . Ví dụ: Tính tích phân: I = ∫ dx.
A.B A B 0 ( x + 2 )( x + 3 )
2x +1 a b
Ta tách: = + và tìm các hệ số như sau:
( x + 2 )( x + 3) x + 2 x + 3
 2x +1 2 ( −2 ) + 1
a = = = −3
 x + 3 x = −2 ( −2 ) + 3
 .
 2x +1 2 ( −3) + 1
= b = = 5
 x + 2 x = −3 ( −3) + 2

f ( x) a b c 1
dx
Loại 3: = + + . Ví dụ: Tính tích phân: I = ∫ .
0 (
A.B.C A B C x + 1)( x + 2 )( x + 3)
1 1 1
dx 1 a b c
Ta có: I = ∫ = ∫0 ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)dx = ∫ x + 1 + x + 2 + x + 3dx.
0 (
x + 1)( x + 2 )( x + 3) 0

Tìm hệ số:
1 1 1 1 1
a= =, b = −1, c =
= =.
( x + 2 )( x + 3) x =
−1 2 ( x + 1)( x + 3) x =
−2 ( x + 1)( x + 2 ) x =
−3 2
f ( x) a b c 1
2x +1
Loại 4: = + 2 + . Ví dụ: Tính tích phân: I = ∫ dx.
0 ( x + 1) ( x + 2 )
2 2
A.B A B B
2x +1 a b c
Ta tách: = + + và có:
( x + 1) ( x + 2 ) x + 2 ( x + 1) x + 1
2 2

2x +1 2x +1
a= −3, b =
= −1 .
=
( x + 1) x =
2
−2 −1
x+2 x =

 2 x + 1 ′
Phương
= pháp tìm c =  3 (Tính đạo hàm rồi thay x = −1 ).
 x + 2  x = −1

TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN:


Công thức vi phân cần biết:
1 1 sin xdx = −d cos x
x n dx = d ( x n +1 ) dx = d ln x
n +1 x
cos xdx = d sin x
1
dx = d x e dx = d ( e
x x
) 1
2 x dx = d tan x
cos 2 x

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 15


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
1
dx = −d cot x
sin 2 x
Ví dụ: Tính các tích phân sau:
π
2
1 2
cos x e2
1
a) A = ∫ dx b) B = ∫
1 x ( x + 1)
4
π sin x ( sin x + 1)
dx c) ∫ x ln x ( ln x + 1) dx
e
6

LỜI GIẢI
a) Quan sát thấy có x , ta suy luận rằng để có được ẩn phụ t = x 4 thì ta phải có
4

d ( x 4 ) = 4 x 3 dx . Do vậy ta nhân cả tử và mẫu số với x3 ta được:


2 2
x3 1 1
∫1 x 4 ( x 4 + 1) dx 4 ∫1 x 4 ( x 4 + 1) d ( x ) .
4
=A =

x =1 ⇒ t =1
Tới đây ta đặt t = x 4 và chú ý rằng ta phải đổi cận:  .
 x = 2 ⇒ t = 16
2 16 16
1 1 1 1 1 1 1 
Do vậy ta có:
= A
4 ∫1 x 4 ( x 4 + 1)
d=( x 4
) 4 ∫1 t ( t + 1)
= dt
4 ∫1  t t + 1 
 −  dt . Tới đây ta tính

nốt!
b) Nếu cho cos x vào dx ta sẽ có cos xdx = d sin x . Do đó ta đặt ẩn phụ t = cos x và nhớ
đổi cận:
π π
1 1
2
cos x 2
1 1 1 1 
∫π sin x ( sin x + 1)=
dx ∫π sin x ( sin x + 1) d ( sin=
x) ∫1 t ( t + 1)=
dt ∫  t − t + 1  dt
1
6 6 2 2

1 1
c) Nếu cho vào dx ta sẽ có dx = d ln x . Do đó ta đặt ẩn phụ t = ln x và nhớ đổi cận:
x x
e2 e2 2 2
1 1 1 1 1 

e
x ln x ( ln x + 1)
dx
= ∫e ln x ( ln x + 1) d ( ln=
x) ∫1 t ( t + 1)=
dt ∫  t − t + 1  dt
1

TÍCH PHÂN ĐẠO HÀM MẪU SỐ:


π
2 x cos x + ( x − 2 ) sin x
π π π
x sin x
π
d ( x cos x − sin x )
Ví dụ: ∫ ∫
dx = 2 dx + ∫ dx 2
= x π ∫
− .
π x cos x − sin x π π x cos x − sin x π x cos x − sin x
2 2 2 2 2
CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TÍCH PHÂN:
• v = ∫ a ( t ) dt : Vận tốc là nguyên hàm của gia tốc theo thời gian.
b
• s = ∫ v ( t ) dt : Quãng đường là tích phân của vận tốc giữa hai thời điểm t = a và t = b .
a
b
• Thể tích tròn xoay quanh trục hoành:
= V π ∫ f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx
a
b
• Thể tích tròn xoay quanh trục tung: V = 2π ∫ xf ( x ) dx
a
b
• Thể tích của vật thể có thiết diện với diện tích S ( x ) : V = ∫ S ( x ) dx .
a

16 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

b
1 + ( f ' ( x ) ) dx .
2
• Độ dài đường cong:=
L ∫
a
b
hoành: S 2π ∫ f ( x ) 1 + ( f ' ( x ) ) dx .
2
• Diện tích mặt cong vật thể tròn xoay quanh trục
=
a
x2
∆3
I
•= ∫
x1
ax 2 + bx +=
c
6a 2
.

TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 1:

x ′
 u( x) ′  u( x) ′
 ∫ f ( t ) dt  = f ( u ) u ′
 ∫ f ( t ) dt  = f ( x )  ∫ f (= t ) dt  f ( u ) u ′ − f ( v ) v′
 a   v( x ) 
a 
   
TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 2:
π
1
1 2
Biết rằng ∫ xf ( x ) dx = , tính ∫ sin 2 xf ( sin x ) dx .
1 4 π
2 6
π π
1
2 2
1
( sin x ) dx 2 ∫ ( sin x ) f ( sin x=
Lời giải: Ta có: ∫ sin 2 xf= ) d ( sin x ) 2=
∫ xf ( x ) dx .
π π 1 2
6 6 2

TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 3:


1
Biết rằng f (1 − x ) + 3 f ( x ) = x + 1 . Tính I = ∫ f ( x ) dx ?
2

Cách 1: Thay x bởi 1 − x vào tích phân:


0 1 1
4
∫ f (1 − x ) d (1 − x=) ∫ f (1 − x ) dx ⇒ 4 I= ∫ ( x + 1) dx=
2
I= .
1 0 0
3
1 1 1
4
∫ f (1 − x ) dx + 3∫ f ( x ) dx = ∫(x + 1) dx =
2
Cách 2: Tích phân 2 vế: .
0 0 0
3
1 0
4
Mặt khác đặt t =1 − x ⇒ x =1 − t ⇒ dx =−dt ⇒ ∫ f (1 − x ) dx =− ∫ f ( t ) dt =I vậy 4 I = .
0 1
3
Các công thức tính nhanh cần chú ý để giải dạng toán này nhanh hơn:
a a b b
• ∫ f (=
0
x ) dx ∫ f ( a − x ) dx
0
và tổng quát ta có: ∫ f ( x )=
a
dx ∫ f ( a + b − x ) dx .
a
a 0 a
1
f ( x ) dx ∫=
∫= f ( x ) dx f ( x ) dx nếu f ( x ) là hàm số chẵn.
2 −∫a

0 −a
a 0 a
• ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx và ∫ f ( x ) dx = 0 nếu f ( x ) là hàm số lẻ.
0 −a −a
a
f ( x) 1
a
• ∫ α x + 1 2 −∫a f ( x ) dx nếu f ( x ) là hàm số chẵn và α > 0 .
−a
dx =

TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 4:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 17


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên [1; 2] và đồng biến trên [1; 2] thỏa mãn:
2
 f '( x) 
3 x + 2 xf ( x ) =
  , với ∀x ∈ [1; 2] và f (1) = 3 .
 x 
2
 f '( x)  f '( x)
Lời giải: Ta có: 3 x + 2 xf ( x ) =  ⇒ f ' ( x ) =x 3 x + 2 xf ( x ) ⇒ =x x
 x  3 + 2 f ( x)
Nguyên hàm hai vế:
f ' ( x ) dx
∫ 3+ 2 f =
( x)
∫ x xdx ⇒ ∫ d ( 3 + 2 f (=
x) ) ∫x ( x)
xdx ⇒ 3 + 2 f =
2 2
5
.x x + C

2
2 2 13 
 x x +  −3
13 5 5 2 26 2 47
Theo giả thiết: f (1) =3 ⇒ C = ⇒ f ( x ) = = x5 + x x−
5 2 25 25 25
TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 5:
14
Ví dụ: Biết rằng f ( x3 + 3 x ) = 3 x 2 + 1 . Tính tích phân ∫ f ( x ) dx ?
−4

Lời giải
Thay x + 3 x vào tích phân ta được:
3

14 2 2
522
∫ f ( x ) dx= ∫ f ( x + 3x ) d ( x + 3x =
) ∫ ( 3x + 3)( 3 x 2 + 1) dx= .
3 3 2

−4 −1 −1
5
TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 6:
2
Ví dụ: Biết rằng f ( x ) + 2 f (1 − x ) = 4 x + 1 . Tính tích phân ∫ f ( x ) dx ?
1

 f ( x ) + 2 f (1 − x ) = 4 x + 1 2
Lời giải: Thay x bởi 1 − x :  ⇒ f ( x) =
3 − 4 x ⇒ ∫ f ( x ) dx =
−3 .
 f (1 − x ) + 2 f ( x ) = 4 (1 − x ) + 1 1

TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 7:


Ví dụ: Biết rằng 4 f ( x ) + xf ′ ( x ) = 7 x3 ∀x ∈ ( 0; +∞ ) . Biết rằng f (1) = 2 tính f ( 2 ) = ?
Lời giải

Ta phân tích sao cho 4 f ( x ) + xf ′ ( x ) =


7 x3 có dạng
u′ 4 1 1
u ′f ( x ) + uf ′ ( x ) ⇒ = ⇒ ∫ du =4 ∫ dx .
u x u x
Vậy ln= u x 4 . Vậy ta nhân cả 2 vế với x3 ta được:
u 4 ln x ⇒=

4 x3 f ( x ) + x 4 f ′ ( x ) = ( x 4 f ( x ) )′ ⇒ x 4 f ( x ) =
7 x6 = x7 + C
1 129
Lại có f (1) = 2 suy ra C = 1 vậy f ( x ) = x3 + 4
⇒ f ( 2) = .
x 16
TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 8:
1
Cho y = f ( x ) liên tục trên  sao cho f ( x ) + 3 f ( x ) = 8 x + 2 ∀x ∈  . Tính I = ∫ f ( x ) dx ?
0

18 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

x = 0 ⇒ t = 1
Lời giải: Xét f ( x ) = t ta có: t + 3 t = 8 x + 2 . Đổi cận:  . Vi phân:
x =1 ⇒ t = 8
 1 
1 + 3 2  dt = 8dx .
 3 t 
1 8
1  1  141
Vậy: I = ∫0 tdx = ∫ t 1 +
8 1  33 t 2 
 dt = .
32
TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 9:
π
1 2
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  có ∫ f ( x )dx = −1 và f (1) = 1 . Tính ∫ sin 2 x.f ' ( sin x ) dx ?
0 0
π π
2 2 1
x ) ) 2∫ td ( f=
) dx 2 ∫ sin xd ( f ( sin= (t ))
1
Lời giải:
= I ∫ sin 2 x. f ' ( sin x=
0 0 0
2tf ( t ) 0=
− 2 4.

TÍCH PHÂN HÀM ẨN LOẠI 10:


1 1
2 9 3
Biết rằng ∫  f ′ ( x )  dx = và ∫ x f ′ ( x ) dx = 5
2
đồng thời f (1) = 2 . Tính f ( 2 ) = ?
0
5 0

Lời giải: Ta có 2 cách giải:

( )
1 1 1
1
0 ⇒ ∫ ( f ′ ( x ) − 3 x 2 ) dx =
2 2
Cách 1: Ta dễ thấy: ∫0 x dx =
4
⇒ ∫  f ′ ( x )  − 6 x 2 f ′ ( x ) + 9 x 4 dx = 0.
5 0 0

Do vậy: f ′ ( x ) = 3 x 2 ⇒ f ( x ) = x3 + 1 ⇒ f ( 2 ) = 9 .

Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz:


2
9  2  1 4 1
1
2 9
=∫ x f ′ ( )  ≤ ∫ x dx ∫  f ′ ( x ) dx = .
x dx
25  0  0 0
25
1 1
3
Vậy đẳng thức xảy ra khi f ′ ( x ) = kx 2 mà ⇒ ∫ x 2 f ′ ( x ) dx = ∫ kx 4 dx = ⇒ k = 3 ⇒ f ′ ( x ) = 3 x 2 .
0 0
5
Tới đây ta giải tương tự như cách trên để có f ( 2 ) = 9 .
CÁCH TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ BẰNG THIẾT DIỆN:
Ví dụ: Bạn A có một cốc thuỷ tinh hình trụ, đường
kính trong long cốc là 6cm , chiều cao trong long cốc
là 10cm đang đựng một lượng nước. Bạn A nghiêng
cốc nước, vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy
mực nước trùng với dường kính đáy. Tính thể tích
lượng nước trong cốc.
Lời giải:
Cách 1: Chọn hệ trục toạ độ Oxyz như hình vẽ.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 19


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
Cắt khối trụ bởi mặt phẳng vuông góc với
trục Ox tại điểm có hoành độ x, ( 0 < x ≤ 3)
ta được thiết diện là tam giác ABC vuông
tại B . Khi đó thể tích lượng nước có trong
3
cốc là V = 2 ∫ S ( x ) dx , (với
0

1 5 (9 − x2 )
( x ) S=
S= ∆ABC .BC
AB= ).
2 3
3 3
10
V 2 ∫ S ( x )=
⇒= dx
3 ∫ ( 9 − x 2 )=dx 60 cm3 .
0 0

Cách 2: Áp dụng công thức tính thể tích cái nêm:


2 3 2 3 10
= V R= tan α = .3 . 60 cm3 .
3 3 3

PHẦN 6: HÌNH TỌA ĐỘ OXYZ


• Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( x; y; z ) ta có các khẳng định sau:
• M ≡ O ⇔ M ( 0;0;0 ) .
0 tức là M ( x; y;0 ) .
• M ∈ ( Oxy ) ⇔ z =, • M ∈ ( Oyz ) ⇔ x =,
0 tức là
M ( 0; y; z ) .
• M ∈ ( Oxz ) ⇔ y =,
0 tức là M ( x;0; z ) . • M ∈ Ox ⇔ y = z = 0 , tức là
M ( x;0;0 ) .
• M ∈ Oy ⇔ x = z = 0 , tức là M ( 0; y;0 ) . • M ∈ Oz ⇔ x = y = 0 , tức là
M ( 0;0; z ) .
• Xác định điểm thông qua hệ thức vector:
2 ( x A − xM ) − 3 ( xB − xM ) = 0
   
+ Lý thuyết cơ bản: 2 MA − 3MB = 0 thì: 2 ( y A − yM ) − 3 ( yB − yM ) = 0

2 ( z A − zM ) − 3 ( z B − zM ) =0
2 A − 3B
+ Tuy nhiên để tìm tọa độ M đơn giản hơn, ta bấm máy: và bấm CALC và nhập
2−3
lần lượt x A , xB ta được xM . Tương tự như vậy nếu nhập y A , yB ta được yM và nhập z A , z B
ta được zM .
 
• Ví dụ về cách tính tích có hướng của hai vector a ( 2,1,1) và b ( 0, −1, −3) :
   1 1 1 2 2 1 
Tự luận: Ta có:  a; b  =
 , , = ( −2, 6, −2 ) .
 −1 −3 −3 0 0 −1 
Sử dụng máy tính Casio hoặc Vinacal đời cũ 570VN/ES PLUS:
Truy cập Mode 8, chọn VctA và chọn loại 1:3 sau đó nhập thông số VctA

20 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

Sau đó bấm AC và chọn Shift 5/Dim/VctB/1:3 và nhập thông số VctB

Sau đó bấm AC và chọn Shift 5 gọi VctA x VctB và hiện kết quả:

Sử dụng máy tính Casio hoặc Vinacal đời mới 580VN X:


Truy cập Mode 5, chọn VctA và chọn Dimension loại 3 sau đó nhập thông số VctA

Sau đó bấm AC và chọn OPTION/1.Define Vector/2.Vct B/Dimension 3 và nhập thông


số VctB

Sau đó bấm AC và chọn OPTION/3.Vct A/nút nhân (X)/OPTION/4.VctB và bấm = hiển


thị kết quả:

  
• Ví dụ về cách tính tích hỗn tạp của ba vector: a ( 2,1,1) , b ( 0, −1, −3) và c ( 2, −3,1) .
Tự luận:
   1 1 1 2 2 1    
 a; b  =
  , ,  =( −2, 6, −2 ) ⇒  ; b  c =( −2 ) 2 + 6 ( −3) + 1( −2 ) =−24 .
 a 
 −1 −3 −3 0 0 −1 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 21


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
Sử dụng máy tính Casio hoặc Vinacal đời cũ 570VN/ES PLUS:
Truy cập Mode 6, chọn MatA, loại 3x3 và nhập thông số với 3 hàng lần lượt là các vector
  
a; b; c :

Bấm AC, chọn Shift 4 sau đó chọn Det (7) và tiếp tục Shift 4 chọn MatA sau đó hiện kết
quả:

Sử dụng máy tính Casio hoặc Vinacal đời mới 580VN X:


Truy cập Mode 4, chọn MatA, Rows = 3, Columns = 3 và nhập 3 hàng lần lượt là các
  
vector a; b; c :

Bấm AC, chọn OPTION/Ấn nút xuống chọn Determinant (hoặc Định thức nếu Tiếng
Việt), sau đó bấm tiếp OPTION/Chọn 3:MatA và bấm nút =

• Xác định tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác:
 
 HABC 0;=
= HB AC 0
+ Tọa độ trực tâm H là nghiệm của hệ:    
  AB, AC  AH = 0
+ Cho= BC a= , AC b= , AB c ta có:
  
Chân đường phân giác trong D của góc A : bDB + cDC = 0.
  
Chân đường phân giác ngoài E : bEB − cEC = 0.
       
0.
Tâm nội tiếp: aIA + bIB + cIC = Tâm bàng tiếp góc A: −aJA + bJB + cJC =
0
• Các ứng dụng của tích có hướng:
  
+ Ba vector đồng phẳng:  a, b  c = 0 (Nếu ≠ 0 là không đồng phẳng).
  
+ Bốn điểm đồng phẳng:  AB, AC  AD = 0 (Nếu ≠ 0 là không đồng phẳng).

22 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

1    1  


+ Thể tích: VABCD =  AB, AC  AD , diện tích tam giác: S ABC =  AB, AC  .
6   2  
  
+ Thể tích hình hộp: VABCD. A ' B 'C ' D ' =  AB, AD  AA ' . Chú ý: Nếu một hình hộp chữ nhật biết

diện tích ba mặt bên thì thể tích của nó: V = S1S 2 S3 .
  
u1 , u2  AB
 
+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng: d ( d1 , d 2 ) =   với A ∈ d1 , B ∈ d 2 .
u1 , u2 
 
 
ud , AM 
 
+ Khoảng cách 1 điểm tới đường thẳng:
= d ( A, d )  ( M ∈d ) .
ud
• Các vấn đề về góc:
  
n1 n2 u1 u2 u∆ nP
cos ( ( P1 ) , ( P2 ) ) =   cos ( ( ∆1 ) , ( ∆ 2 ) ) =  sin ( ( ∆ ) , ( P ) ) =
 
n1 n2 u1 u2 u∆ nP
• Các trường hợp đặc biệt của phương trình mặt phẳng: (α ) : Ax + By + Cz + D =
0.
Phương trình mặt phẳng
Các hệ số Tính chất mặt phẳng (α )
(α )
D=0 0
Ax + By + Cz = (α ) đi qua gốc tọa độ O .
A=0 0
By + Cz + D = (α )  Ox hoặc (α ) ⊃ Ox .
B=0 0
Ax + Cz + D = (α )  Oy hoặc (α ) ⊃ Oy .
C =0 0
Ax + By + D = (α )  Oz hoặc (α ) ⊃ Oz .
A= B= 0 0
Cz + D = (α )  ( Oxy ) hoặc (α ) ≡ ( Oxy ) .
A= C= 0 0
By + D = (α )  ( Oxz ) hoặc (α ) ≡ ( Oxz ) .
B= C= 0 0
Ax + D = (α )  ( Oyz ) hoặc (α ) ≡ ( Oyz ) .
• Mối quan hệ song song và vuông góc:
     
+ Mối quan hệ song song: P / / P= ' ⇒ u u ', P / / d ⇒ n ⊥ u .
' ⇒ n n ', d / / d =
     
+ Mối quan hệ vuông góc : P ⊥ P ' ⇒ n ⊥ n ', d ⊥ d ' ⇒ u ⊥ u ', P ⊥ d ⇒ n = u.
   
Nếu d ⊂ P ⇒ n ⊥ u , A , B ⊂ P ⇒ n ⊥ AB .
      
+ Mối quan hệ vuông góc của 2 cặp vector : a ⊥ b , a ⊥ c ⇒ a =  b, c  .
 
• Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
Cho hai mặt phẳng (α ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 =
0 và ( β ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0
A1 B1 C1 D1 A1 B1 C1 D1
• (α ) ≡ ( β ) ⇔ = = = . • (α )  ( β ) ⇔ = = ≠ .
A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2
A1 B1 B C
• (α ) ∩ ( β ) ⇔ ≠ hoặc 1 ≠ 1 . • (α ) ⊥ ( β )
A2 B2 B2 C2
0.
⇔ A1 A2 + B1 B2 + C1C2 =
• VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG:
 
Nếu u1 / / hoặc = u2 thì có hai trường hợp xảy ra:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 23


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
• Lấy một điểm bất kỳ A ∈ d1 . Nếu A ∈ d 2 thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau.
• Lấy một điểm bất kỳ A ∈ d1 . Nếu A ∉ d 2 thì hai đường thẳng đã cho song song nhau.
 
Nếu u1 và u2 không tỷ lệ với nhau, ta lấy hai điểm bất kỳ A ∈ d1 và B ∈ d 2 và có hai
trường hợp xảy ra:
  
• Nếu u1 , u2  AB = 0 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau.
  
• Nếu u1 , u2  AB ≠ 0 thì hai đường thẳng đã cho chéo nhau.

• Tương giao mặt phẳng và mặt cầu:


+ Cho mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz + d =
0 và mặt cầu ( S ) : ( x − x0 ) + ( y − y0 ) + ( z − z0 ) =
2 2 2
R2 .
+ Trường hợp 1 : ( P ) tiếp xúc với ( S ) nếu d ( I ; ( P ) ) = R và khi đó tiếp điểm sẽ là hình
chiếu vuông góc của tâm I trên mặp phẳng ( P ) .
+ Trường hợp 2 : ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn giao tuyến khi d ( I ; ( P ) ) < R .
Khi đó tâm đường tròn sẽ là hình chiếu vuông góc của tâm I trên mặt phẳng ( P ) đồng

r 2 +  d ( I ; ( P ) )  .
2
thời bán kính r của đường tròn thỏa mãn hệ thức : R=
2

• Tương giao đường thẳng và mặt cầu:


+ Đường thẳng d cắt mặt cầu tại 2 điểm phân biệt A và B khi và chỉ khi d ( I ; ( d ) ) < R .
1
AB 2 +  d ( I ; ( d ) )  .
2
+ Chú ý 1: Hệ thức liên hệ
= R2
4
+ Chú ý 2: Nếu ∆ABI vuông cân thì R = 2d ( I ; ( d ) ) .
2
+ Chú ý 3: Nếu ∆ABI đều thì R = d ( I ; ( d )) .
3
• Cách xác định hình chiếu vuông góc của A trên (P) :
ax + by + cz + d
+ Bước 1: Xác định giá trị t = − A 2 A 2 A2 .
a +b +c
+ Bước 2: Tọa độ hình chiếu H là : H ( at + x A ; bt + y A ; ct + z A ) .
• Các dạng toán về phương trình mặt chắn: Giả sử mặt phẳng ( P ) qua M và cắt các trục
tọa độ tại A ( a, 0, 0 ) , B ( 0, b, 0 ) , C ( 0, 0, c ) . Khi đó:
+ Bài toán 1: Nếu M là trọng tâm tam giác ABC thì:
= a 3= yM , c 3 z M .
xM , b 3=
 
+ Bài toán 2: Nếu M là trực tâm của tam giác ABC thì OM = nP .
+ Bài toán 3: Nếu VO. ABC min thì M là trọng tâm tam giác ABC .
1 1 1
+ Bài toán 4: Nếu + + min thì M là trực tâm tam giác ABC .
OA OB OC 2
2 2

PHƯƠNG TRÌNH CHÙM MẶT PHẲNG:


x −1 y +1 z
Ví dụ: Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng ( d ) : = = sao cho khoảng cách
1 2 2
5
từ M (1,1,1) tới mặt phẳng đó bằng . Viết phương trình mặt phẳng.
5
x −1 y +1 z 2 x − y − 3 = 0
Lời giải: Ta có ( d ) : = = ⇔ .
1 2 2  y − z +1 = 0

24 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

Gọi ( P ) : a ( 2 x − y − 3) + b ( y − z + 1) = 0 ⇔ 2ax + ( b − a ) y − bz − 3a + b = 0 .
−2a + b 1 a = b
Ta có d( M=
,P)
= ⇔
4a 2 + ( b − a ) + b 2
2
5 5a = b
TH1: a = b . Chọn a = b = 1 ⇒ ( P ) : 2 x − z − 2 = 0
TH2: 5a = b . Chọn a = 1, b = 5 ⇒ ( P ) : 2 x + 4 y − 5 z + 2 = 0
PHƯƠNG TRÌNH CHÙM MẶT CẦU:
7 và mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 1 =
Loại 1: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y = 0 . Viết
phương trình mặt cầu ( S1 ) chứa đường tròn giao tuyến của ( S ) và ( P ) sao cho mặt cầu
( S1 ) đi qua A ( 3,1,3) .
Lời giải: Ta có: Phương trình mặt cầu ( S1 ) có dạng:
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 7 + k ( x + y − z + 1) =0
⇔ x 2 + y 2 + z 2 + ( k − 2 ) x + ( k + 2 ) y − kz + k − 7 =
0.
Vì A ( 3,1,3) ∈ ( S1 ) nên 32 + 12 + 32 + ( k − 2 ) .3 + ( k + 2 ) .1 − k .3 + k − 7 =⇔
0 −4 .
k=
Khi đó phương trình ( S1 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 2 y + 4 z − 11 =
0.
Loại 2: Viết phương trình mặt cầu đi qua đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu
( S ) : x2 + y 2 + z 2 =
4 và ( S ') : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z − 1 =0 sao cho mặt cầu đó đi qua điểm
A (1, 2,3) .
Lời giải: Phương trình chùm mặt cầu ( S ') có dạng :
x 2 + y 2 + z 2 − 4 + λ ( x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z − 1) =
0
20 20 20 2
Do A (1; 2;3) ∈ ( S ') ⇒ λ = −10 ⇒ ( S ') : x 2 + y 2 + z 2 −
x− y− z− =0.
9 9 9 3
Chú ý về tam diện vuông: Tổng bình phương diện tích của mặt bên bằng bình phương
diện tích mặt còn lại: S 2OAB + S 2OBC + S 2OCA =.
S 2 ABC
CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG OXYZ:
• Bài toán 1: Viết ( P ) chứa d sao cho
      
d ( )
', ( P ) lớn nhất: nP = ud , ud , ud '   .
 
', ( P ) ) nhỏ nhất: n
( d P = ud , ud '  .

• Bài toán 2: Viết d nằm trong ( P ) sao cho


      
d ( )
, d ' nhỏ nhất: ud =  nP ,  nP , ud '   .
  ( d
, d ') lớn nhất: ud =  nP , ud '  .

• Bài toán 3: Viết ( P ) chứa d sao cho


      
( ( )
P ) , ( Q ) nhỏ nhất: nP = ud , ud , nQ   .
 
P ) , (Q ))
(( lớn nhất: nP = ud , nQ  .

• Bài toán 4: Viết d nằm trong ( P ) và qua A sao cho


      
d ( M , d ) nhỏ nhất: ud =  nP ,  nP , AM   . d ( M , d ) lớn nhất: ud =  nP , AM  .
 
• Bài toán 5: Viết ( P ) chứa d sao cho

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 25


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

  
d ( M , ( P ) ) lớn nhất: nP = ud , ud , AM   với A bất kỳ trên d .
  
  
d ( M , ( P ) ) nhỏ nhất: nP = ud , AM  với A bất kỳ trên d .
 

PHẦN 7: SỐ PHỨC
• Nếu quỹ tích của M ( z ) là đường tròn tâm I ( a, b ) bán kính R đồng thời module của số
max= IJ + R
phức cần tìm max min là JM thì:  .
min
= IJ − R
x2 y 2
• Nếu z − c + z + c =2a thì quỹ tích M ( z ) là elip 2
1 trong đó b=
+ 2 = 2
a2 − c2 .
a b
 f ( z )2 = f ( z ) f z

()
 2
• Nếu z = k thì:  z − a = a 2 + k 2 − 2ax
 2 2 2
 z + a = a + k + 2ax

• z là một số thực nếu z = z và z là một số thuần ảo nếu z = − z .
• Nếu az 2 + bz + c =0 với a, b, c∈ có hai nghiệm phức thực sự z1 , z2 thì đây là hai số
2 2 c
phức liên hợp của nhau, đồng thời z=
1 z=
2 z=
1 z2 .
a
3
1 3 
• (1 + i ) = (1 − i )
2 2
2i, −2i,
=  ± −1 .
i  =
2 2 
• Một số tổng đặc biệt:
i n +1 − 1 ni n +1 − ( n + 1) i n + 1
1 + i + i 2 + ... + i n = và 1 + 2i + 3i 2 + ... + ( n + 1) i n = .
( i − 1)
2
i −1

2
• Một số đẳng thức đặc biệt: z1 + z2 + z1 − z2= 2 z1 + z2
2
( 2 2
) và z z ' + zz ' =
2OM OM ' .
z
• Nếu là số thuần ảo thì ∆OMM ' là tam giác vuông tại O .
z'
MỘT SỐ KỸ THUẬT TÌM MAX MIN MODULE SỐ PHỨC:
Dạng 1: Biến đổi đưa về điều kiện của 2 biến x và y:
Khi ta có mối quan hệ: z + a + bi = z + c + di thì ta luôn thu được mối quan hệ có dạng
0.
mx + ny + p =
Ví dụ : Cho các số phức z , w thỏa mãn z + 2 − 2i = z − 4i và w= iz + 1 . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = w là?

( x + 2) + ( y − 2) = x2 + ( y − 4)
2 2 2
Lời giải: Ta có z + 2 − 2i =z − 4i ⇒ ⇒ y =2 − x .
Khi đó w = iz + 1 = i ( x + yi ) + 1 = ix − y + 1 = ix − ( 2 − x ) + 1 = ( x − 1) + xi.
2
 1 1 2
( x − 1)
2
Suy ra w = +x =2
2 x −  + ≥ .
 2 2 2

Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức module:

26 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

2
Công thức: z1 + z2 + z1 − z2= 2 z1 + z2
2
( 2 2
)
Câu hỏi: Khi nào nên sử dụng hằng đẳng thức module?
Trả lời: Có 2 tình huống nên sử dụng:
• Tình huống 1: Xuất hiện cả z1 + z2 và z1 − z2 trong đề bài.
Tình huống 2: Cho trước z + a + bi và có thể tách các module còn lại trong đề bài thành 2
module lần lượt có dạng ( z + a + bi ) + ( c + di ) và ( z + a + bi ) − ( c + di ) .
Ví dụ : Cho số phức z thỏa mãn z = 1 .Tìm giá trị lớn nhất của T = z + 1 + 2 z − 1 .

( )
Lời giải: Ta có: T 2 ≤ (12 + 22 ) z + 1 + z − 1= 10 z + 1= 20 .
2 2
( 2 2
)
Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức module:

• z1 + z2 ≤ z1 + z2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z1 = kz2 với k ∈  + .

• z1 + z2 ≥ z1 − z2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z1 = kz2 với k ∈  − .

Ví dụ: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i =2 . Tìm giá trị lớn nhất của module số phức
z1 = z + 3 − i .
Lời giải: Ta có z1 = z + 3 − i = ( z − 1 + 2i ) + ( 4 − 3i ) ≤ z − 1 + 2i + 4 − 3i = 7 .
Dạng 4: Sử dụng kỹ thuật tách module bằng liên hợp:
Kỹ thuật này là kỹ thuật rút gọn các số phức khi đã có z = k cho trước dựa trên nguyên
2
tắc w = w.w .
Ví dụ: Cho z = 2 khi đó hãy rút gọn z 2 + 3 ?
2
( 2
)
Cách 1: Ta có: z 2 + 4 =( z 2 + 4 ) z + 4 = z + 4 z 2 + z
4
( 2
) + 16 =32 + 4 ( z + z ) − 8 z
2 2
=16 x 2 .

 4
Cách 2: Ta có: z 2 + 4= z  z +  = z z + z = 2 2 x ⇒ z 2 + 4= 4 x .
 z
Ví dụ: Xét số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = z 2 + 1 − 1 + z . Tính =
S M + m.
a + bi ( a, b ∈  ) , sử dụng kỹ thuật tách module bằng liên hợp ta có:
Lời giải: Với z =
P =2 a − 2 ( a + 1) . Khảo sát hàm f ( a ) =2 a − 2 ( a + 1) trên đoạn [ −1;1] , ta được
− 2 ≤ f ( a ) ≤ 2.
Suy ra m= − 2, M= 2 
→ S= 2 − 2.
Dạng 5: Số phức quỹ tích đường tròn::
Một số phức z sẽ có điểm biểu diễn là một đường tròn nếu có một trong các điều kiện
sau:

• z − a − bi =R là đường tròn tâm I ( a; b ) bán kính R (có thể có cả z ).

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 27


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE
• z + a + bi = k z + c + di ta đặt z= x + yi và biến đổi ra đường tròn (có thể có cả z ).
z + a + bi
• là số thực/thuần ảo, ta đặt z= x + yi và biến đổi ra đường tròn (có thể có cả
z + c + di
z ).
az 2 + bz + c fw − c
• w= 2 là số thực, ta rút ra z = .
dz + ez + f dw − a
Với các bài có quỹ tích đường tròn, chúng ta ưu tiên vẽ hình để từ hình vẽ có thể khám
phá ra các yếu tố cần tìm max/min hay các mối quan hệ bài toán yêu cầu.
z − 2i
Ví dụ : Xét tập ( A ) gồm các số phức z thỏa mãn là số thuần ảo và các giá trị thực m,
z−2
n thỏa mãn chỉ có duy nhất một số phức z ∈ ( A ) thỏa mãn z − m − ni =2 . Đặt
=M max ( m + n ) và
= N min ( m + n ) . Tính =
P M +N.
Lời giải: Đặt z= a + bi , ta có:

z − 2i a + ( b − 2 ) i a + ( b − 2 ) i ( a − 2 ) − bi a ( a − 2 ) + b ( b − 2 ) + ( a − 2 )( b − 2 ) − ab i
= = = .
z − 2 ( a − 2 ) + bi ( a − 2) + b2
2
( a − 2) + b2
2

Theo giả thiết, ta có: a ( a − 2 ) + b ( b − 2 ) =0 ⇔ ( a − 1) + ( b − 1) =2 .


2 2

Mặt khác: ( a − m ) + ( b − n ) =
2 2
2 . Vì chỉ có duy nhất một số phức z thỏa mãn nên
hai đường tròn ( C1 ) có I1 (1;1) , R1 = 2 và đường tròn ( C2 ) có I 2 ( m; n ) , R2 = 2
tiếp xúc với nhau.
Vậy: I1 I 2 = R1 + R2 = 2 2 ⇔ ( m − 1) + ( n − 1) =
2 2
8.
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:
m+n−2 = ( m − 1) + ( n − 1) ≤ (1
2
(
+ 12 ) ( m − 1) + ( n − 1)
2 2
)= 2.8 = 4
⇒ −4 ≤ m + n − 2 ≤ 4 ⇔ −2 ≤ m + n ≤ 6 ⇒ M =6, N =−2 ⇒ P =4.

Dạng 6: Phân biệt giữa quỹ tích elip và quỹ tích đoạn thẳng:
Khi quỹ tích số phức z có dạng MA + MB = 2a , ta có các trường hợp sau:
• Nếu AB < 2a thì quỹ tích sẽ là một elip nhận A, B là hai tiêu điểm.
• Nếu AB = 2a thì quỹ tích sẽ là M nằm trên đoạn thẳng AB .

2a , ta có các trường hợp sau:


Khi quỹ tích số phức z có dạng MA − MB =
• Nếu AB > 2a thì quỹ tích sẽ là một Hyperbol (Học sau).
Nếu AB = 2a thì quỹ tích sẽ là M nằm trên đường thẳng AB nhưng nằm ngoài đoạn
thẳng AB .
Ví dụ: Xét các số phức z thỏa mãn z + 2 − i + z − 4 − 7i =6 2. Gọi m, M lần lượt là giá trị
nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z − 1 + i . Tính P= m + M .
x + yi ( x; y ∈  ) và M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Lời giải: Gọi z =
Gọi A ( −2;1) , B ( 4, 7 ) , suy ra AB = 6 2.

28 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

Từ giả thiết, ta có z + 2 − i + z − 4 − 7= = AB suy ra M nằm trên đoạn


i 6 2 ⇔ MA + MB
thẳng AB có phương trình x − y + 3 =0. Suy ra M ( x; x + 3) với x ∈ [ −2; 4] .

Ta có z − 1 + i = ( x − 1) + ( y + 1) i = ( x − 1) + ( y + 1) = ( x − 1) + ( x + 4 )
2 2 2 2
= 2 x 2 + 6 x + 17 .
25
Khảo sát hàm f ( x ) = 2 x 2 + 6 x + 17 trên đoạn [ −2; 4] , ta được ≤ f ( x ) ≤ 73 .
2
 5 2
5 2 m = 5 2 + 2 73
Suy ra ≤ z − 1 + i ≤ 73 ⇒  2 ⇒P= . Chọn B.
2  M = 73 2

Ví dụ: Xét số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i − z + 1 − 3i = 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của
P = z +1+ i .
x + yi ( x; y ∈  ) và M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Lời giải: Gọi z =
Gọi A ( 2; − 2 ) , B ( −1;3) , suy ra AB = 34.
Từ giả thiết, ta có z − 2 + 2i − z + 1 − 3=
i = AB , suy ra M thuộc tia AB và
34 ⇔ MA − MB
M nằm ngoài đoạn AB và M có thể trùng B .
Phương trình đường thẳng AB : 5 x + 3 y − 4 =0.
 4 − 5x 
Từ đó suy ra M  x;  với x ≤ −1 .
 3 
2
4 − 5x 
i x + 1 + ( y + 1)= ( x + 1) + ( y + 1)= ( x + 1) + 
2 2 2
= z +1+=
Khi đó P i + 1 .
 3 
2
 4 − 5x 
Khảo sát hàm f ( x ) = ( x + 1) +  + 1 trên ( −∞; −1] , ta được min f ( x ) = f ( −1) = 4 .
2

 3  ( −∞ ;−1]

TÌM CĂN BẬC 2 CỦA SỐ PHỨC:


Ví dụ: Tìm căn bậc hai của số phức z =−7 − 24i .
Cách 1: Cách giải tự luận: Gọi căn bậc 2 cần tìm là số phức a + bi khi đó:
( a + bi )
2
=−7 − 24i
a 2 − b 2 =
−7 a = 3 a = −3
⇔ a 2 − b 2 + 2abi =−7 − 24i ⇔  và giải hệ tìm ra  hoặc  .
2ab = −24 b = −4 b = 4
Arg ( z )
Cách 2: Sử dụng máy tính Casio/Vinacal đời cũ: Căn bậc 2 của z là z∠ .
2
Bước 1: Ta truy cập MODE 2 sau đó bấm −7 − 24i sau đó bấm SHIFT + nút (–) để hiển
thị dấu ∠ cùng với nút tạo phân số.
Arg ( −7 − 24i )
Bước 2: Bấm SHIFT + 2 chọn Arg rồi bấm −7 − 24i ∠ và nút = để hiển thị
2
kết quả.
Bước 3: Nhận 2 giá trị căn bậc 2 của số phức đó là 3 − 4i và số đối −3 + 4i .

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 29


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

Arg ( z )
Cách 3: Sử dụng máy tính Casio đời mới: Căn bậc 2 của z là z∠ .
2
Bước 1: Ta truy cập MODE 2 sau đó bấm −7 − 24i sau đó bấm SHIFT + nút (ENG) để
hiển thị dấu ∠ cùng với nút tạo phân số.
Arg ( −7 − 24i )
Bước 2: Bấm OPTION chọn Argument rồi bấm −7 − 24i ∠ và nút = để
2
hiển thị kết quả.
Bước 3: Nhận 2 giá trị căn bậc 2 của số phức đó là 3 − 4i và số đối −3 + 4i .

Arg ( z )
MỞ RỘNG: Để tính căn bậc 3 ta sử dụng: 3 z∠ .
3
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 NGHIỆM PHỨC THAM SỐ PHỨC:
Ví dụ: Giải phương trình: z 2 − ( 3 + 5i ) z − 4 + 7i =.
0

( 3 + 5i ) − 4 ( −4 + 7i )= 2i . Ta tìm được một


2
Cách 1: Cách giải tự luận: Xét ∆= ∆ = 1+ i .
3 + 5i + (1 + i )
Do đó áp dụng công thức nghiệm ta suy ra z1= = 2 + 3i và
2
3 + 5i − (1 + i )
z2 = = 1 + 2i .
2
Cách 2: Sử dụng máy tính Casio(Cả mới và cũ): Dùng phương pháp hội tụ của Newton
– Raphson:
f ( ANS )
Nghiệm = Sự hội tụ của ANS − .
f ′ ( ANS )
Bước 1: Ta truy cập MODE 2 sau đó bấm 1 = (Tạo ANS = 1).
ANS 2 − ( 3 + 5i ) ANS − 4 + 7i =0
Bước 2: Bấm ANS − rồi bấm nút = liên tục cho đến khi hội
2 ANS − 3 − 5i
c
tụ về nghiệm phức z1 = 1 + 2i . Để tìm nghiệm còn lại ta chú ý z1 z2 = =−4 + 7i do đó
a
−4 + 7i
z2= = 2 + 3i .
1 + 2i

30 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2023-TEAM EMPIRE

KẾT HỢP VỚI SƠ ĐỒ HOORNE:


Ví dụ: Giải phương trình: z 3 − 2(1 + i ) z 2 + 4(1 + i ) z − 8i =
0.
Bước 1: Bấm 1 = lưu ANS = 1 và dùng Hội tụ Newton –
Raphson bấm
ANS 3 − 2(1 + i ) ANS 2 + 4(1 + i ) ANS − 8i
ANS − ta hội tụ
3 ANS 2 − 4 (1 + i ) ANS + 4 (1 + i )
được một nghiệm là z = 2i .
Bước 2: Dùng lược đồ Hoorne để phân tích nhân tử:
z 1 −2 − 2i 4 + 4i −8i
2i 1 −2 4 0
Bước 3: Phân tích nhân tử: ( z − 2i ) ( z − 2 z + 4 ) =
2
0.
ĐƯA ELIP NGHIÊNG VỀ DẠNG CHUẨN
x2 y 2
Dạng chuẩn là gì: Là elip có dạng z − c + z + c =2a khi đó ta có elip: + = 1.
a 2 b2
Cách đưa elip xiên về dạng chuẩn: Nếu elip có dạng z + z1 + z + z2 =2a thì ta đặt:
z′ z +z
=z − 1 2
z1 − z2 2
Khi đó ta đưa elip về dạng chuẩn.
Bài tập ví dụ (Chuyên Thái Bình lần 5): Cho số phức z thỏa mãn
(1 + i ) z + 2 + (1 + i ) z − 2 =
4 2 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z?
2 2
Bài giải: Biến đổi: z + + z− = 4 ⇔ z +1− i + z −1+ i = 4 .
1+ i 1+ i
z′ z +z z′
Ta có: z + 1 − i + z − 1 + i =4 với z1 =1 − i; z2 =−1 + i ⇒ z = − 1 2 = .
z1 − z2 2 2 + 2i
z′ z′ x2 y 2
Khi đó: +1− i + − 1 + i = 4 ⇔ z′ + 4 + z′ − 4 = 8 2 ⇔ + = 1.
2 + 2i 2 + 2i 32 16
z′ 2 2  x2 
Lại có:=
z = x 2 +=
y2 x 2 + 16 1 −  và tìm max min với
2 + 2i 4 4  32 
x ∈  −4 2; 4 2 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 31

You might also like