You are on page 1of 24

10/01/2024

MỤC TIÊU
DỊCH TỄ HỌC 1. Nêu được khái niệm dịch tễ học răng miệng
2. Mô tả được tình hình dịch tễ một số bệnh răng miệng ở Việt Nam
3. Giải thích được các diễn tiến bệnh sâu răng và bệnh nha chu trên thế

MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG 1


giới
4. Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng, bệnh nha
2

BS. Nguyễn Trung Kiên


chu và bệnh răng nhiễm Fluor

ĐẠI CƯƠNG
GIỚI VỀDỊCH
THIỆU VỀ TĂNGTỄCƯỜNG SỨCMIỆNG
HỌC RĂNG KHỎE

NỘI DUNG
1. Giới thiệu về dịch tễ học răng miệng
2. Dịch tễ học bệnh sâu răng
GIỚI THIỆU VỀ
3. Dịch tễ học bệnh nha chu DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG
4. Dịch tễ học bệnh răng nhiễm Fluor
3 4

GIỚI THIỆU VỀ DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG GIỚI THIỆU VỀ DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG

DỊCH TỄ HỌC LÀ GÌ? DỊCH TỄ HỌC


“Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về sự phân bố và các
yếu tố ảnh hưởng của các tình trạng hoặc sự kiện liên quan
đến sức khỏe trong cộng đồng, đồng thời ứng dụng các
5 6

nghiên cứu đó vào kiểm soát các vấn đề sức khỏe.”


International Epidemiological Association

1
10/01/2024

ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE GIỚI THIỆU VỀ DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG

Đối tượng Phạm vi nghiên cứu


Những vấn đề sức khỏe lớn của cộng đồng:
 Bệnh truyền nhiễm
Cá nhân ?  Bệnh mạn tính thoái hóa/chuyển hóa/tăng sản

7
 Suy dinh dưỡng 8

 Bệnh nghề nghiệp


 Rối loạn tâm thần và hành vi

GIỚI THIỆU VỀ DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG GIỚI THIỆU VỀ DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG

DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG


• Nghiên cứu về sự phân bố bệnh răng miệng của con • Trên cơ sở đó:
người trong một cộng đồng dân cư nhất định, xác định  Thiết lập các kế hoạch, chương trình can thiệp phù hợp
các yếu tố liên quan và lý giải sự phân bố đó.  Khống chế các bệnh răng miệng đang lưu hành.
9 10

GIỚI THIỆU VỀ DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG ĐẠI CƯƠNG


DỊCH TỄVỀ TĂNG
HỌC CƯỜNG
BỆNH SỨC KHỎE
SÂU RĂNG

DỊCH TỄ HỌC RĂNG MIỆNG


• Ba vấn đề cần nghiên cứu : DỊCH TỄ HỌC
 Tần suất bệnh răng miệng - Dịch tễ học mô tả
 Phân tích và lý giải sự phân bố - Dịch tễ học phân tích
BỆNH SÂU RĂNG
 Đề ra và đánh giá chương trình can thiệp – Dịch tễ học can thiệp
11 12

2
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG CHỈ SỐ SMT


 Đo lường mức độ bệnh sâu răng trong cộng đồng
• DMF – Decayed, Missing and Filled

 Tình hình dịch tễ bệnh sâu răng • 1938 - Henry Klein, Carrole E Palmer và Knutson JW
• Các nước trên thế giới • Chỉ số không hoàn nguyên
• Việt Nam
13 14

 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CHỈ SỐ SMT CHỈ SỐ SMT


• Chỉ số SMT răng - DMFT
• Chỉ số SMT mặt răng - DMFS
• Chỉ số smt (răng sữa) - dmft
• Chỉ số smt mặt răng (răng sữa) - dmfs
15 16

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CHỈ SỐ SMT
• Theo WHO (2013):
 Gương khám + cây đo túi nha chu
 Khám theo thứ tự
17 18

3
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CHỈ SỐ SMT CHỈ SỐ SMT


• 10 mã số: • 10 mã số:
o Mã số 0: Răng lành mạnh o Mã số 5: Răng mất do nguyên nhân khác
o Mã số 1: Răng sâu o Mã số 6: Sealant hố rãnh
o Mã số 2: Răng đã trám, có sâu
19
o Mã số 7: Trụ phục hình cố định, mão đặc biệt hoặc mặt dán
20

o Mã số 3: Răng đã trám, không sâu o Mã số 8: Răng chưa mọc


o Mã số 4: Răng mất do sâu răng o Mã số 9: Không ghi nhận

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CHỈ SỐ SMT CHỈ SỐ SMT


• Răng sâu - Mã S = Mã số 1 + Mã số 2 • Chỉ số SMT cá nhân = Mã S + Mã M + Mã T
• Răng mất – Mã M: • Chỉ số SMT cộng đồng = Tổng chỉ số SMT/số cá thể đã khám
• Người dưới 30 tuổi: Mã M = Mã số 4
• Người trên 30 tuổi: Mã M = Mã số 4 + Mã số 5
21 22

• Răng trám – Mã T = Mã số 3

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - THẾ GIỚI THỜI ĐẠI TIỀN SỬ


Săn bắt hái lượm => tỷ lệ sâu răng rất thấp
Sâu răng là bệnh mạn tính không lây
phổ biến nhất thế giới

Tỷ lệ mắc: 29%
23 24

Số ca: hơn 2 tỷ

4
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI TRUNG ĐẠI THỜI TRUNG ĐẠI


Thực phẩm thô, ít chế biến
 Tỷ lệ sâu răng tương đối thấp
 Chủ yếu là mòn răng và sâu chân răng
25 26

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI TRUNG ĐẠI THỜI TRUNG ĐẠI


So sánh các mẫu sọ từ 4 vùng khác nhau Kết quả:

• Một nhóm ở thời kỳ đồ đồng • Tỷ lệ sâu răng thời tiền sử thấp hơn đáng kể

• Ba nhóm ở thời kỳ Trung cổ: • Trong ba nhóm ở thời kỳ Trung cổ:

• Nông thôn 27 • Nông thôn: thuận lợi trồng trọt


28

• Vùng thành thị nghèo => tiếp xúc thực phẩm chứa cacbonhydrate nhiều hơn

• Ven biển => tỷ lệ sâu răng cao hơn

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI HIỆN ĐẠI THỜI HIỆN ĐẠI


• Thế kỷ XIX: • Đầu thế kỷ XX:
• Thực phẩm chế biến phổ biến hơn, tăng tiêu thụ đường • Các nước phát triển: tăng tiêu thụ đường tinh luyện
 Sâu răng dần trở thành vấn đề SKRM quan trọng  Tăng tỷ lệ và độ trầm trọng sâu răng tới mức báo động
29 • Các nước chưa phát triển: thực phẩm chế biến chưa phổ biến
30

 Tình trạng sâu răng chưa nhiều, chủ yếu là mòn răng và sâu
chân răng

5
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI HIỆN ĐẠI THỜI HIỆN ĐẠI


Quốc gia S M T SMT • Cuối thế kỷ XX:
Thụy Điển (Trondelag) 1,1 0,4 11,1 12,6 • Các nước phát triển: thực hiện các biện pháp cộng đồng
New Zealand (Canterbury) 0,6 0,1 10,1 10,7
 Cải thiện tình trạng sâu răng đáng kể
Đức (Hannover) 4,4 0,4 4,0 8,8
31 • Các nước chưa phát triển: thực phẩm chế biến phổ biến
32

Mỹ (Northeast) 1,7 0,7 5,4 7,8


 Tăng tỷ lệ và độ trầm trọng sâu răng
Nhật (Yamanashi) 4,2 0,1 3,2 7,5

Úc (Sydney) 2,5 0,5 3,7 6,7

SMT ở trẻ 13-14 tuổi năm 1970 (theo WHO)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI HIỆN ĐẠI


• Giai đoạn gần đây: Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về tình
trạng sức khỏe răng miệng toàn cầu năm 2019
• Tỷ lệ mắc sâu răng ở răng vĩnh viễn ước tính: 29%
33 • Số ca lên đến hơn 2 tỷ ca 34

Sự thay đổi chỉ số SMT ở trẻ 12 tuổi từ năm 1980 đến 1998
ở các nước phát triển và đang phát triển (theo WHO)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI HIỆN ĐẠI


• Theo các vùng quốc gia WHO:
• Tỷ lệ mắc cao nhất: Khu vực Châu Âu (34%)
• Số ca mắc cao nhất: Khu vực Đông Nam Á (526 triệu ca)
35 36

Số ca ước tính và tỷ lệ mắc sâu răng (răng vĩnh viễn) theo các vùng quốc gia của WHO (2019)

6
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

Tỷ lệ thay đổi

THỜI HIỆN ĐẠI Nhóm quốc gia theo thu


nhập
Tỷ lệ mắc
(2019)
Số ca (2019) tỷ lệ mắc
(1990 - 2019)
Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ thay đổi
số ca (1990-2019) dân số (1990-2019)

• Theo thu nhập: Thấp 30.61% 180 950 660 -0.43% 120.55% 117.98%

• Tỷ lệ mắc: không có khác biệt đáng kể ở các nhóm Trung bình thấp 28.89% 815 650 762 -0.69% 73.57% 63.25%

• Các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình chiếm đến
Trung bình cao 27.75% 689 898 365 -4.15% 26.23% 27.97%
75% số ca sâu răng không được điều trị
37 38

Cao 29.30% 331 635 645 -4.64% 16.66% 20.63%

2 019 706 08
Toàn thế giới 28.70% -2.59% 46.07% 44.79%
3

Tỷ lệ mắc và số ca sâu răng vĩnh viễn ước tính vào năm 2019
ở các nhóm quốc gia được Ngân hàng Thế giới phân theo thu nhập. (WHO, 2019)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

THỜI HIỆN ĐẠI


• Ở trẻ em:
• Tỷ lệ sâu răng sữa ước tính trên toàn cầu vào khoảng 43%
• 69% số quốc gia (134 trên 194 quốc gia) có tỷ lệ mắc cao
hơn 40%
39 40

Số ca ước tính và tỷ lệ mắc sâu răng (răng sữa) ở trẻ em từ 1-9 tuổi
theo các nhóm quốc gia được Ngân hàng Thế giới phân theo thu nhập
(WHO, 2019)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

Tỷ lệ thay đổi
Nhóm quốc gia theo thu nhập
Tỷ lệ mắc
(2019)
Số ca (2019) tỷ lệ mắc
Tỷ lệ thay đổi số ca
(1990-2019)
TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM
(1990 - 2019)

Thấp 40,00% 73 733 740 -3,31% 87,49%


Bệnh sâu răng cũng là một gánh nặng lớn đối với
Trung bình thấp 42,92% 244 114 139 -2,51% 17,37%
sức khỏe người dân và hệ thống y tế
Trung bình cao 45,61% 151 481 711 -1,84% -21,22%
41 42

Cao 38,30% 44 907 180 -3,88% -11,94%

Toàn thế giới 42,71% 513 829 451 -3,33% 5,56%

Tỷ lệ mắc và số ca sâu răng sữa ước tính vào năm 2019


ở các nhóm quốc gia được Ngân hàng Thế giới phân theo thu nhập. (WHO, 2019)

7
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM


Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001
• Người trưởng thành:
• Tỷ lệ mắc là rất cao ở nhóm 18 tuổi (87,5%) và
nhóm trên 45 tuổi (89,7%) 43 44

• Chỉ số SMT-R tăng dần, lên đến 8,93 ở người trên 45


tuổi.
Tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT-R ở người trưởng thành Việt Nam theo các nhóm tuổi
Nguồn: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 2001

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM


Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001
• Trẻ em:
• Tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT-R ở trẻ
em Việt Nam tăng dần theo các nhóm tuổi
45 46

Tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT-R ở trẻ em Việt Nam theo các nhóm tuổi
Nguồn: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 2001

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM


Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019
• Người trưởng thành:
• Tất cả các nhóm tuổi đều có tỷ lệ mắc cao (trên 65%)
47
• Chỉ số SMT-R cũng tăng dần theo tuổi, lên đến 9,27
48

ở nhóm trên 65 tuổi

Tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT-R ở trẻ em Việt Nam theo các nhóm tuổi
Nguồn: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 2001

8
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM


Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019
• Người trưởng thành:
• Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
49
 Tỷ lệ sâu răng cao nhất (81,6%)
50

 Chỉ số SMT-R cao nhất (7,2)

Tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT-R ở người trưởng thành Việt Nam theo các nhóm tuổi
Nguồn: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 2019

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM
Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019 Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019
• Trẻ em: • Trẻ em:
• Tỷ lệ sâu răng sữa ở nhóm 6-8 tuổi là rất cao • Vùng Cao nguyên Trung Bộ có tình trạng sâu răng
(86,4%) 51
sữa nặng nhất 52

• Trung bình mỗi trẻ có 6,21 răng bị sâu  Tỷ lệ sâu răng sữa ở trẻ 6-8 tuổi: 95,1%
 Chỉ số smt-r=7,1.

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM


Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019
• Trẻ em:
• Sâu răng vĩnh viễn tăng dần theo tuổi
 6-8 tuổi: 20,9% trẻ có sâu Rvv, SMT-R = 0,48
53 54

 12-14 tuổi: 43,7% trẻ có sâu Rvv, SMT-R = 1,61

Tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT-R ở trẻ em Việt Nam theo các nhóm tuổi
Nguồn: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 2019

9
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - TP.HCM


Điều tra sức khỏe răng miệng TP.HCM năm 2019
• Người trưởng thành:
• Tỷ lệ mắc và SMT-R rất cao ở tất cả các nhóm tuổi
55 56

Sự thay đổi tỷ lệ mắc sâu răng vĩnh viễn ở trẻ em


giữa hai thời điểm 2001 và 2019

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG


 Đo lường mức độ bệnh sâu răng trong cộng đồng
 Tình hình dịch tễ bệnh sâu răng
• Các nước trên thế giới
• Việt Nam
57 58

 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng

Tình trạng sâu răng của người trưởng thành TP.HCM so với cả nước
Nguồn: Điều tra SKRM TPHCM 2019

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ  Yếu tố ký chủ
 Yếu tố tác nhân  Tuổi
 Yếu tố môi trường  Giới tính
 Chủng tộc và di truyền
59 60

 Răng
 Nước bọt

10
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ  Yếu tố ký chủ
 Tuổi  Tuổi
• Khả năng mắc sâu răng và trải nghiệm bệnh • Trẻ em: men răng sữa
(thể hiện qua chỉ số SMT) tăng dần theo tuổi nhạy cảm với acid
61 62

=> sâu răng diễn tiến nhanh

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ  Yếu tố ký chủ
 Tuổi  Giới tính
• Người cao tuổi: • Sự ảnh hưởng của giới tính
tăng sâu chân răng lên khả năng mắc sâu răng
63 64

đi kèm tụt nướu là không rõ ràng

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ  Yếu tố ký chủ
 Chủng tộc, di truyền  Răng
• Ít ảnh hưởng đến khả năng • Hình thái và cấu trúc răng
mắc sâu răng
65 66

11
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ  Yếu tố ký chủ
 Răng  Răng
• Hình thái: hố rãnh sâu, hẹp, • Răng mọc nghiêng, xoay,
vùng tiếp xúc mặt bên rộng chen chúc
67 68

và phẳng gây nhồi nhét, lưu


giữ mảng bám thức ăn.

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ
 Răng
• Cấu trúc: khiếm khuyết trong quá trình hình thành răng
• VD: Molar incisor hypomineralization (MIH)
69 70

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố ký chủ
 Nước bọt: yếu tố bảo vệ  Yếu tố tác nhân

• Tác dụng rửa trôi  Vi khuẩn và mảng bám răng

• Tác dụng đệm  Chế độ ăn


71 72

• Kho dự trữ ion


• Yếu tố kháng khuẩn

12
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố tác nhân
 Yếu tố tác nhân
 Chế độ ăn:
 Vi khuẩn và mảng bám răng
 Carbonhydrate
 Streptococus mutans
• Loại đường
 Lactobacilli
73 74

• Hàm lượng
 Khuôn polymer ngoại bào
• Tần suất
• Dạng chế biến

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố môi trường
 Yếu tố môi trường
 Địa lý
 Địa lý
• Ánh sáng mặt trời và nhiệt độ:
 Kinh tế - xã hội
• Nhu cầu calo
75 76

• Nhu cầu hấp thu nước

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố môi trường
 Địa lý
• Nồng độ Fluor trong nước
• Độ cứng của nước (thể hiện qua nồng độ CaCO3)
77 78

13
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố môi trường
 Kinh tế - xã hội
 Trình độ giáo dục
 Nghề nghiệp
79 80

 Mức thu nhập

ĐẠI CƯƠNG VỀHỌC


DỊCH TỄ TĂNG CƯỜNG
BỆNH NHASỨC
CHUKHỎE DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU


DỊCH TỄ HỌC  Đo lường mức độ bệnh nha chu trong cộng đồng
 Tình hình dịch tễ bệnh nha chu
BỆNH NHA CHU • Các nước trên thế giới
• Việt Nam
81 82

 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nha chu

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh nha chu trong


ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ BỆNH cộng đồng (CPITN)
 Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh nha chu trong cộng đồng (CPITN) • WHO giới thiệu năm 1982
 Chỉ số nha chu cộng đồng đã điều chỉnh (modified CPI) • Khảo sát và đánh giá nhu cầu điều trị bệnh nha chu trong
 Chỉ số mất bám dính cộng đồng
83 84

14
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh nha chu trong Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh nha chu trong
cộng đồng (CPITN) cộng đồng (CPITN)
• Các giá trị của chỉ số này bao gồm:
• CPITN=3: Có vôi răng, túi nha chu nông (4-5mm). Cần cạo
• CPITN=0: Mô nha chu lành mạnh, bệnh nhân không có nhu
cầu điều trị. vôi răng và hướng dẫn vệ sinh răng miệng.

• CPITN=1: Nướu bị chảy máu khi thăm khám, bệnh nhân cần
85
• CPITN=4: Có vôi răng, túi nha chu sâu (> 6mm). Cần điều
86

hướng dẫn vệ sinh răng miệng. trị nha chu chuyên sâu và hướng dẫn vệ sinh răng miệng
• CPITN=2: Có vôi răng, túi nướu < 3mm. Cần cạo vôi răng và
hướng dẫn vệ sinh răng miệng.

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

Chỉ số nha chu cộng đồng đã điều chỉnh Chỉ số nha chu cộng đồng đã điều chỉnh
(modified Community Periodontal Index) (modified Community Periodontal Index)
• WHO giới thiệu năm 1997 Chỉ số chảy máu nướu Chỉ số túi

• Đánh giá tất cả các răng 0 = Không có chảy máu nướu 0 = Không có túi nha chu

• Cây thăm dò nha chu CPI 1 = Có chảy máu nướu 1 = Túi 4-5 mm
87 9 = Không đánh giá được 88 2 = Túi từ 6 mm trở lên
X = Răng không xuất hiện trong miệng 9 = Không đánh giá được
X = Răng không xuất hiện trong miệng

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - THẾ GIỚI Quốc gia Năm


Tỷ lệ % người có CPITN

CPITN=0 CPITN=1 CPITN=2 CPITN=3 CPITN=4


Canada 1989 17 36 42 5 0
Úc 1988 37 14 46 2 1
Bệnh nha chu từ lâu đã là một gánh nặng lớn đối Pháp 1990 42 3 51 4 0
Hà Lan 1986 6 47 29 16 1
với sức khỏe của người dân trên toàn thế giới
89
Ấn Độ 1989 1 90 15 50 33 1
Trung quốc 1983 18 11 68 3 0
Thái Lan 1986 5 2 92 1 0
Indonesia 1986 4 1 76 19 0
Philippines 1982 13 7 76 5 0
Việt Nam 1987 11 13 62 12 2
Tình trạng bệnh nha chu lứa tuổi 15-19, giai đoạn cuối 1980 - đầu 1990. (WHO-1992)

15
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

Tỷ lệ % người có CPITN
Quốc gia Năm TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - THẾ GIỚI
CPITN=0 CPITN=1 CPITN=2 CPITN=3 CPITN=4
Mỹ 1991 11 5 62 17 5 Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới
Nhật 1988 0 1 52 40 7
về tình trạng sức khỏe răng miệng toàn cầu (2019):
Pháp 1989 9 6 63 13 10
Hà Lan 1986 4 6 34 48 7 • Bệnh nha chu nặng rất phổ biến, với tỷ lệ lưu hành toàn
Úc 1988 0 0 16 56 28 cầu khoảng 19% ở những người trên 15 tuổi, tức hơn 1 tỷ ca
91 92
Ấn độ 1989 1 8 14 44 x
Indonesia 1987 0 0 32 56 <1
mắc trên toàn thế giới
Thái Lan 1986 1 0 62 24 <1
Trung Quốc 1987 1 1 43 44 <1
Philippines 1982 2 2 60 35 x
Việt Nam 1990
Tình trạng bệnh nha 1chu lứa tuổi 35-44
2 (WHO-1992)74 20 x

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - THẾ GIỚI


Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới
về tình trạng sức khỏe răng miệng toàn cầu (2019):
• Từ 1990 đến 2019:

93
• 540 triệu ca mắc tăng thêm
94

• Tỷ lệ mắc tăng thêm 24%

Số ca ước tính và tỷ lệ mắc viêm nha chu nặng theo các vùng quốc gia của WHO (2019)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM
Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 1989 Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2000
• Bệnh nha chu gặp ở tất cả các nhóm tuổi • Trên 90% người trưởng thành và 50% trẻ em Việt Nam
• Hầu hết có chảy máu nướu và vôi răng có bệnh nha chu
• Đa số vệ sinh răng miệng kém/rất kém95 96

• 30% người 35-44 tuổi có túi nha chu > 4mm

16
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

Sự thay đổi tình trạng nha chu ở trẻ em 15 tuổi


Sự thay đổi tình trạng nha chu ở trẻ em 12 tuổi

95 100 93.7
100
90 81.5
90
74.7 80
80
70 70

60 Khỏe mạnh 60 Khỏe mạnh


50 50
Chảy máu nướu Chảy máu nướu
40 40
97 98
Vôi răng Vôi răng
30 30
15.7
20 9.6 20 11.9
3.3 6.6
10 1.7 10 2.7 1.6
0 0
1989 2000 1989 2000
Sự thay đổi tình trạng nha chu ở trẻ em 12 tuổi Sự thay đổi tình trạng nha chu ở trẻ em 15 tuổi
(Theo kết quả hai cuộc điều tra sức khỏe răng miệng năm 1989 và 2000) (Theo kết quả hai cuộc điều tra sức khỏe răng miệng năm 1989 và 2000)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

Sự thay đổi tình trạng nha chu ở nhóm tuổi 35-44

70 67

61
TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - VIỆT NAM
60
Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019
50
Khỏe mạnh
• Người trưởng thành
40 Chảy máu nướu

29.9 29.7 Vôi răng


• Chảy máu nướu khi thăm dò: 50%
30
99 Túi nông • Túi nha chu: 32,2% 100

20 Túi sâu

10 6.7
1.1 2.3 1.3
0.7 0.6
0
1989 2000
Sự thay đổi tỷ lệ phần trăm các tình trạng nha chu ở người Việt Nam
(Theo kết quả hai cuộc điều tra sức khỏe răng miệng năm 1989 và 2000)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

TÌNH HÌNH DỊCH TỄ - TPHCM


Tình trạng Nhóm 25-34 tuổi Nhóm 35-44 tuổi Nhóm > 65 tuổi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Viêm nướu 49,8% 49% 44,7%  Yếu tố nền không thể thay đổi
Viêm nha chu 5,7% 12,6% 14,5%
 Yếu tố mắc phải, môi trường, hành vi
Mất bám dính 3,5% 11,7% 23,9%

Trung bình số răng có 101 102

5,77 5,38 6,03


túi nha chu

Trung bình số răng chảy


4,9 4,38 v
máu nướu

Tình trạng bệnh nha chu tại thành phố Hồ Chí Minh (2019)

17
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố nền không thể thay đổi
 Yếu tố nền không thể thay đổi
 Tuổi
 Tuổi
• Lão hóa không phải là nguyên nhân gây ra bệnh nha chu
 Giới tính
• Tích lũy ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ theo thời gian
 Chủng tộc/dân tộc
103 104

 Di truyền

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố nền không thể thay đổi
 Tuổi  Yếu tố nền không thể thay đổi
• Tình trạng liên quan đến việc lão hóa:  Giới tính
• suy giảm miễn dịch  Chủng tộc/dân tộc
• Mối liên hệ không rõ ràng
105 106

• giảm khả năng tự chăm sóc răng miệng


• thay đổi dinh dưỡng, uống nhiều thuốc • Khác biệt do các yếu tố khác (hành vi, kinh tế - xã hội,…)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố nền không thể thay đổi  Yếu tố nền không thể thay đổi
 Di truyền  Di truyền
• Sự khác biệt về di truyền có thể giải thích tại sao một số bệnh • Bệnh nha chu tấn công khu trú hoặc toàn thể
107 108
nhân phát triển bệnh nha chu và những người khác thì không có tính chất tập trung theo gia đình

18
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố nền không thể thay đổi  Yếu tố mắc phải, môi trường, hành vi
 Di truyền  Hút thuốc lá
• Viêm nha chu nặng ở những đối tượng không hút thuốc lá - • Yếu tố nguy cơ được công nhận rộng rãi
• Mối liên hệ trực tiếp, độc lập khỏi các yếu tố khác
109 110
Biến đổi gen mã hóa các cytokine viêm
như interleukin-1α (IL-1α) và interleukin-1β (IL-1β)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố mắc phải, môi trường, hành vi  Yếu tố mắc phải, môi trường, hành vi
 Hút thuốc lá  Tiểu đường
• Tăng sự phức tạp của hệ vi khuẩn trong màng sinh học • Yếu tố nguy cơ chính của viêm nha chu
• Ảnh hưởng chức năng bạch cầu • Mối quan hệ hai chiều
111 112

• Giảm cung cấp máu

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


 Yếu tố mắc phải, môi trường, hành vi  Yếu tố mắc phải, môi trường, hành vi
 Béo phì  Tâm lý xã hội
• Viêm quá mức do các cytokine có nguồn gốc từ mô mỡ • Stress tâm lý: yếu tố chỉ báo nguy cơ (risk indicators)
• Tỷ lệ eo/hông, BMI và mỡ cơ thể là những chỉ số nguy cơ
113 114
cho bệnh nha chu
đáng kể đối với bệnh viêm nha chu • Thay đổi hành vi: vệ sinh răng miệng, hút thuốc

19
10/01/2024

ĐẠIDỊCH
CƯƠNG VỀ TĂNG
TỄ HỌC RĂNGCƯỜNG
NHIỄMSỨC KHỎE
FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR


DỊCH TỄ HỌC  Khái niệm và lịch sử
 Tác động của Flour và các yếu tố liên quan nồng độ Flour
RĂNG NHIỄM FLOUR  Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour
115 116

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM


 Răng nhiễm flour là một khiếm khuyết phát triển ở men răng gây  Quá trình sinh bệnh chủ yếu diễn ra trong giai đoạn khoáng hóa
ra bởi sự phơi nhiễm quá mức với Fluoride trong quá trình hình của mầm răng
thành men răng => Chỉ có đối tượng trẻ em trong độ tuổi hình thành và phát triển
117 118
mầm răng (<8 tuổi) tiếp xúc quá mức với Fluoride mới có nguy cơ
mắc bệnh.

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM


 Biểu hiện: Nhiều mức độ  Mức độ: Rất nhẹ
 Đặc trưng: • Vùng trắng mờ đục rải rác
 Ảnh hưởng các răng cùng nhóm • Đường sọc trắng mỏng
119 120

 Đối xứng qua đường giữa • Giới hạn không rõ ràng


• Bề mặt men còn nguyên vẹn

20
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM


 Mức độ: Nhẹ  Mức độ: Trung bình
• Vùng mờ đục mở rộng hơn • Bề mặt men có dấu hiệu mòn
• Hình thành các mảng • Có thể đổi màu sang vàng hoặc nâu
121 122

hoặc các dải màu trắng lớn hơn

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ


 Từ đầu thế kỷ XX, những phát
 Mức độ: Nặng hiện lâm sàng về tình trạng
• Bề mặt men bị mòn nhiều nhiễm Fluor ở răng bắt đầu
• Hình thành nhiều hố và diện mòn xuất hiện
123 124

• Các vùng nhiễm màu nâu lan rộng  BS. Frederick McKay
 “Colorado brown stain”

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

LỊCH SỬ LỊCH SỬ
 Giai đoạn 1930-1940  1945:
• Nghiên cứu dịch tễ học • Thành phố Grand Rapids,
• Xác định mối liên hệ giữa: Michigan: thành phố đầu tiên
• Nồng độ Fluor trong nước trên thế giới được bổ sung Fluor
125 126

• Tình trạng sâu răng vào trong nguồn nước uống.


• Tình trạng răng nhiễm Fluor

H. Trendley Dean (1893–1962)

21
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

LỊCH SỬ DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR


 Tại Việt Nam, chương trình Fluor hoá nước đã được triển khai tại thành phố
 Khái niệm và lịch sử
Hồ Chí Minh vào đầu năm 1990 với nồng độ 0,7 ppm Fluor
 Tác động của Flour và các yếu tố liên quan nồng độ Flour
 Nồng độ này đã được điều chỉnh xuống 0,5 ppm Fluor vào năm 2000
 Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour
127 128

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

Tác động của Flour Tác động của Flour


 Phản ứng thay thế gốc hydroxyl trong tinh thể HA để tạo tinh thể  Ion Fluoride tạo liên kết hydro rất mạnh với các nhóm phosphate
Fluoroapatite (FA)  Đề kháng với việc mất khoáng do acid
Ca₁₀(PO₄)₆(OH)₂ + 2F− => Ca10(PO4)6(F)2 + 2(OH−)
129 130

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

Các yếu tố liên quan nồng độ Fluor Các yếu tố liên quan nồng độ Fluor
 Fluoride là nguyên tố phổ biến thứ 17  Nguồn nước:

 Chiếm khoảng 0,06-0,09% vỏ trái đất • Fluor có mặt trong tất cả các nguồn nước tự nhiên

 Fluoride có thể được tìm thấy ở rất nhiều nơi trong tự nhiên, từ đất với các nồng độ khác nhau
• Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận: nồng độ Fluor cao trong nguồn
131 132

đá, nước, không khí đến trong thực phẩm, đồ uống.


nước, tương ứng với tình trạng nhiễm Fluor răng phổ biến ở
người dân khu vực này

22
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

Các yếu tố liên quan nồng độ Fluor Các yếu tố liên quan nồng độ Fluor
 Bổ sung Flour:  Bổ sung Flour:
• Nước máy, kem đánh răng, muối, sữa, vecni, gel… • Trẻ em tiếp xúc quá mức, cùng lúc với nhiều nguồn Fluor
• Nồng độ Fluor trong nước máy được khuyến nghị: 0,5-1,0 mg/L => Tăng nguy cơ răng nhiễm Fluor
• Kem đánh răng:
133 134

• 1000-1500 ppm (cho người lớn)


• 400-550 ppm (cho trẻ em)

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour
 30 năm cuối của thế kỷ XX:  Ở Hoa Kỳ, theo kết quả của Điều tra sức khỏe và dinh dưỡng toàn
• Nhiều nghiên cứu ở nhiều vùng trên thế giới đã ghi nhận quốc (NHANES): tỉ lệ nhiễm Fluor răng tăng qua các đợt điều tra
sự gia tăng đáng kể tỉ lệ mắc và độ nặng của nhiễm Fluor răng • 1986-1987: 22%
• 1999-2004: 41%
135 136

• 2011-2012: 65%

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour
 Ở Trung Quốc: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc lần thứ tư  Ở Việt Nam: TP.HCM (2007)
(2015-2016): 27485 học sinh Vùng không Fluor Vùng Flour hóa Vùng Flour hóa
• Tỷ lệ nhiễm Flour: 13,4% hóa không ổn định ổn định

• Mức độ rất nhẹ: 6,3% Trẻ 12 tuổi 6,1% 26,4% 43,2%


• Mức độ nhẹ: 4,3%
137 138

• Mức độ trung bình: 2,3% Trẻ 15 tuổi 9,9% 27% 37,6%


• Mức độ nặng: 0,5%

Tỷ lệ nhiễm Flour răng trên đối tượng trẻ em 12 tuổi và 15 tuổi ở TPHCM (2007)
Nguồn: Hoàng Trọng Hùng và cộng sự

23
10/01/2024

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR

Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour
 Ở Việt Nam:  Ở Việt Nam: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Minh và c.s (2019)
• Huyện Đồng Xuân, Phú Yên (2012): • 14 tỉnh thành – 7 vùng địa lý
• 80-85% trẻ em 12 tuổi nhiễm Flour • 8043 trẻ từ 6-17 tuổi
 Tỷ lệ trẻ em bị nhiễm Fluor là dưới 10% ở các nhóm tuổi và ở gần
139 140
hết các vùng trên toàn quốc

DỊCH TỄ HỌC RĂNG NHIỄM FLOUR CHIẾN LƯỢC


TAKE TĂNG
HOMECƯỜNG
MESSAGE
SỨC KHỎE

Tình hình dịch tễ răng nhiễm flour TAKE HOME MESSAGE

• Dịch tễ học răng miệng: Nghiên cứu về sự phân bố bệnh răng


miệng của con người trong một cộng đồng dân cư nhất định,
xác định các yếu tố liên quan và lý giải sự phân bố đó.
• Bệnh sâu răng và bệnh nha chu vẫn đang là gánh nặng đối với
141 142

sức khỏe con người ở Việt Nam và trên thế giới.


Tỷ lệ trẻ em nhiễm Flour răng 11 theo vùng địa lý
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Minh và c.s (2019)

CHIẾN LƯỢC
TAKE TĂNG
HOMECƯỜNG
MESSAGE
SỨC KHỎE

TAKE HOME MESSAGE

• Cân nhắc nồng độ Flour phơi nhiễm ở trẻ em để phòng tránh


tình trạng răng nhiễm flour.
Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh cần được quan tâm trong quá
THANK YOU!
trình kiểm soát bệnh, ở mức độ cá nhân lẫn cộng đồng.
143 144

24

You might also like