You are on page 1of 10

A WOUNDED ECONOMY

VLADIMIR PUTIN is not short of problems, many of his own creation.


There is the carnage in eastern Ukraine, where he is continuing to stir
things up. There are his fraught relations with the West, with even
Germany turning against him now. There is an Islamist insurgency on
his borders and at home there is grumbling among the growing
numbers who doubt the wisdom of his Ukraine policy. But one problem
could yet eclipse all these: Russia’s wounded economy could fall into a
crisis.
Vladimir Putin không thiếu vấn đê, có rất nhiều vấn đề do chính ông
tạo ra. Có một cuộc thảm sát ở miền Đông Ukarine, nơi mà ông đang
tiếp tục gây rối. Ông có mối quan hệ căng thẳng với phương Tây,
thậm chí là cả nước Đức đang chống lại ông. Có một cuộc nổi dậy của
người hồi giáo ở biên giới của ông và ở trong nước ngày càng có
nhiều nghi ngờ về sự khôn ngoan trong chính sách Ukarine của ông.
Nhưng có một vấn dề có thể làm lu mờ tất cả những điều này: nền
kinh tế đang bị tổn hại của Nga có thể rơi vào khủng hoảng.
Some of Russia’s ailments are well known. Its oil-fired economy surged
upward on rising energy prices; now that oil has tumbled, from an
average of almost $110 a barrel in the first half of the year to below
$60, Russia is hurting. More than two-thirds of exports come from
energy. The rouble has fallen by 23% in three months. Western
sanctions have also caused pain, as bankers have applied the
restrictions not just to Mr Putin’s cronies, but to a much longer tally of
Russian businesses. More generally, years of kleptocracy have had a
corrosive effect on the place. Much of the country’s wealth has been
divided among Mr Putin’s friends.
Một số căn bệnh ở Nga đã được biết đến. Nền kinh tế dựa vào dầu mỏ
của nước này phát triển nhờ vào giá năng lượng tăng; giờ đây giá dầu
đã giảm, từ mức trung bình gần 110$/1 thùng vào nửa đầu năm xuống
dưới 60$, Nga đang bị tổn thương. Hơn 2/3 lượng xuất khẩu đến từ
năng lượng. Đồng rúp đã giảm xuống 23% trong 3 tháng. Các biện pháp
trừng phạt của phương tây cũng gây ra tổn thất lớn, vì các ngân hàng
đã áp dụng hạn chế này không chỉ đối với những người thân cận của
oog Putin mà còn đói với các doanh nghiệp Nga. Nói chung, nhiều ăm
cai trị đã có tác động ăn mòn đến nơi này. Đa số tài sản của đất nước
đều đã được chia cho bạn bè của ông Putin.
Everybody expects continued stagnation, but the conventional wisdom
is that Mr Putin is strong enough to withstand this. The falling rouble
has made some export industries like farming more competitive. These
exports combined with Mr Putin’s importblocking counter-sanctions
mean Russia still has a small trade surplus. It has a stash of foreign-
exchange reserves, some $370 billion according to the central bank’s
figures. Add in the resilience of the Russian people, who are also
inclined to blame deprivation on foreigners, and the view from Moscow
is that Mr Putin has time to manoeuvre. People talk loosely about two
years or so.
Mọi người đều thấy rằng sự đình trệ kinh tế có thể tiếp tục xảy ra,
nhưng thông thường là ông Putin đủ khôn ngoan và đủ mạnh để vượt
qua thử thách này. Rớt giá của đồng rúp tạo thế cạnh tranh hơn cho 1
vài ngành công nghiệp xuất khẩu chẳng hạn như nông sản. Những mặt
hàng xuất khẩu này kết hợp với biện pháp trừng phạt ngăn chặn nhập
khẩu của ông Putin có nghĩa là Nga vẫn còn có thặng dư thương mại
nhỏ. Nga vẫn đang sở hữu kho dự trữ ngoại hối khá lớn, khaonrg 370 tỉ
đô theo số liệu từ ngân hàng trung ương. Thêm vào đó là tính kiên
cường của người dân Nga, người đã có xu hướng đổ lỗi cho nước ngoài
là tác nhân gây ra nỏi cơ cực, cộng với quan điểm từ Moscow là ông
Putin có đủ thời gian để xoay sở mà người ta nói rằng trong khoảng 2
năm.
In fact, a crisis could happen a lot sooner. Russia’s defences are weaker
than they first appear and they could be tested by any one of a
succession of possibilities—another dip in the oil price, a bungled debt
rescheduling by Russian firms, further Western sanctions. When
economies are on an unsustainable course, international finance often
acts as a fast-forward button, pushing countries over the edge more
quickly than politicians or investors expect.
Trên thực tế, khủng hoảng có thể diễn ra sớm hơn. Khả năng phòng thủ
của Nga yếu hơn so với những gì họ thể hiện lúc đầu và hộ có thể bị thử
thách bởi bất kỳ khả năng nào diễn ra liên tiếp- một đợt giảm giá dầu,
các công ty Nga mắc sai lầm trong việc sắp xếp lại nợ hay những biện
pháp trừng phạt khác của phương tây. Khi nền kinh tế đang trên đà
phát triển không bền vững, tài chính quốc tế thường đóng vai trò như
một nút tua nhanh, đẩy các quốc gia đến bờ vực nhanh hơn những gì
ccacs chính trị gia hoặc nhà đầu tư mong đợi.
Putin a good man down
The immediate worry is the oil price. Mr Putin is confident it will
recover. But supply seems set to increase, with OPEC keen to defend its
market share. American government agencies predict oil prices could
average $83 a barrel, well below the $90 level Russia needs to avoid
recession (and to keep its budget in balance). If global demand weakens
—Japan has slipped into recession since the latest round of forecasts—
the oil price could fall further. That would immediately prompt
investors to reassess Russia’s prospects.
Putin là người tốt
Nhưng lo lăng trước mắt là giá dầu, Ông Putin tự tin là nó sẽ phục hồi.
Nhưng nguồn cung cấp dường như sẽ tăng lên, với việc OPEc muốn bảo
vệ thị phần của mình. Các cơ quan chính phủ Mỹ dự đoán giá dầu có
thể đạt trung bình 83 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với mức 90 USD
mà Nga cần để tránh suy thoái (và giữ cân bằng ngân sách). Nếu nhu
cầu toàn cầu suy yếu – Nhật Bản rơi vào suy thoái kể từ đợt dự báo mới
nhất – giá dầu có thể giảm thêm. Điều đó sẽ ngay lập tức khiến các nhà
đầu tư đánh giá lại triển vọng của Nga.
Then there are the debt repayments. Russia’s firms have over $500
billion in external debt outstanding, with $130 billion of it payable
before the end of 2015, at a time when few Western banks want to
increase their exposure to Russia. Even firms that earn dollar revenues
may struggle to pay their debts. Rosneft, an oil giant, recently asked the
Kremlin to lend it $44 billion. Mr Putin has so far resisted, but he
cannot let a company that is 70% state-owned and employs 160,000
people fail. There is a lengthening queue of troubled Russian firms.
Non-performing loans were rising even before interest rates were
raised to 9.5% to defend the rouble. Meanwhile Russian banks are
reliant on the central bank to replace deposits that their customers are
understandably spiriting into dollars.
Và sau đó là việc trả nợ. các công ty của Nga đã dư nợ nước ngoài hơn
500 tỉ đô, trong đó 130 tỉ đô phải trả trước cuối năm 2015, vào thời
điểm mà rất ít ngân hàng phương tây muốn tăng cường đầu tư vào
Nga. Thậm chí các công ty kiếm được doanh thu bằng đô la cũng có thể
gặp khó khan trong việc trả nợ. Rosneft, một gã khổng lồ về dầu mỏ,
vừa đây cũng hỏi Kremlin để mượn 44 tỉ đô. Ông putin đến nay vẫn
phản đối, nhưng ông ấy không thể để cho 1 cty có 70% vốn nhà nước và
hơn 160000 con người phá sản. hàng ngũ các công ty Nga đang gặp khó
khan ngày càng nhiều. Các khoản nợ xấu ngày càng tăng trước khi lãi
suất được nâng lên 9.5% để bảo vệ đồng rúp. Trong khi đó các ngân
hàng Nga đang phụ thuộc vào ngân hàng trung ương để thay thế các
khoản tiền gửi mà khách hàng của họ đã chuyheenr sang dola.
Directly or indirectly, many of these bills will end up with the Kremlin,
which is why its reserves will be vital. They are evaporating: down $100
billion in the past year, following failed attempts to defend the rouble.
And the book-keeping is dodgy. Of the reported $370 billion reserve
pile, more than $170 billion sits in the country’s two wealth funds.
Some of their assets are iffy, including various stakes in Russia’s
stateowned banks and debt issued by Ukraine that Mr Putin’s own
aggression is fast rendering worthless. One of the funds is earmarked
for pensions. In reality, Russia’s government has perhaps $270 billion of
hard cash that is accessible and usable without massive cuts elsewhere
—less than its external obligations due over the next two years.
Dù là trực tiếp hay gián tiếp, phần nhiều các khoản vay này sẽ nhờ điện
Kremlin giải quyết, đó là lý do vì sao dự trữ rất quan trọng. Hiện nó
đang bốc hơi: giảm 100 tỉ đồ trong năm sau, nổ lực thất bại trong việc
bảo vệ đồng rúp. Còn việc ghi chép kế toán thì đucợ xào xấu một các
khéo léo. Trong số 370 tỉ đô dự trữ được báo cáo, hơn 170 tủ đô nằm
trong 2 quỹ tài sản của đất nước. Một số tài sản này đang khá bấp
bênh, bao gồm cả các cổ phần khác nhau trong các ngân hàng nhà nước
ở Nga và nợ trả phiếu do Ukraine phát hành mà chính sự xâm lăng của
ông Putin làm cho nhanh chóng trở nên mất giá trị. Một trong những
quỹ đó được quy định chỉ dành cho hưu trí. Trên thực tế, chính phủ Nga
có lẽ đã có 270 tỉ đô tiền mặt có thể tiếp cận và sử dụng mà không cần
cắt giảm ở nơi khác- ít hơn so với khoản vay nước ngoài sắp đáo hạn
trong vòng 2 năm tới
All this spells trouble for Russia, but Mr Putin’s marauding foreign
policy could accelerate things. This after all is a man who has invaded
other countries and lied about it. A deeper foray into Ukraine would
lead to stronger sanctions by Western countries. Some of them, such as
barring Russia’s banks from the SWIFT international payments
system, could halt Russian trade altogether. A partial block on oil
exports would fell the economy, as it did Iran’s. And the more trouble
he faces, the more likely Mr Putin is to play the nationalist card—and
that means more foreign forays, and yet more sanctions.
Tất cả những điều này gấy rắc rối cho Nga, nhưng chính sách đối ngoại
sai trái của Putin có thể đẩy nhanh mọi thứ. Suy cho cùng thì là kẻ xâm
chiến các quốc gia khác và có thể nói dối về điều đó. Việc thâm nhập
sâu hơn vào Ukarine đã dẫn tới các lệnh trừng pahjt mạnh mẽ hơn các
nước phương tây. Một tỏng số đó, chẳng hạn như cấm các ngân hàng
Nga tham gia hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, có thể ngăn chặn
hoàn toàn hoạt động thương mại của Nga. Việc phong tỏa một phần
xuất khẩu dầu có thể làm suy giảm kinh tế, như Iran đã làm. Và có thể
gặp nhiều rắc rối, Putin có thể chơi các ván bài dân tộc- và đó có nghĩa
là sẽ có nhiều đột phá từ nước ngoài và nhiều biện pháp trùng phạt
hơn.
From Russia to Rio, without much love Russia’s biggest recent economic
crisis, in 1998, led to a government default. This time a string of bank
failures, corporate defaults and a deep recession look likelier. Even so
the pain from these could spread abroad quickly, both to countries that
rely on Russian trade (exports to Russia account for fully 5% of GDP in
the Baltics and Belarus) and through financial ripple effects. Banks in
both Austria and Sweden are exposed. And if firms in one badly run
commodity-driven country start to default on their dollar debts, then
investors will worry about others—such as Brazil.
Từ Nga đến Rio, không có nhiều tình yêu Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn
nhất gần đây của Nga, năm 1998, đã dẫn tới việc chính phủ vỡ nợ. Lần
này, một loạt ngân hàng phá sản, doanh nghiệp vỡ nợ và suy thoái sâu
sắc có vẻ dễ xảy ra hơn. Mặc dù vậy, nỗi đau từ những điều này có thể
nhanh chóng lan rộng ra nước ngoài, đến cả những quốc gia phụ thuộc
vào thương mại của Nga (xuất khẩu sang Nga chiếm tới 5% GDP ở các
nước Baltic và Belarus) và thông qua các hiệu ứng lan tỏa tài chính. Các
ngân hàng ở cả Áo và Thụy Điển đều bị ảnh hưởng. Và nếu các công ty
ở một quốc gia dựa vào hàng hóa hoạt động kém bắt đầu vỡ nợ với các
khoản nợ bằng đô la, thì các nhà đầu tư sẽ lo lắng về những quốc gia
khác – chẳng hạn như Brazil.
If Russia’s economy looks likely to collapse, there will be inevitable calls
in the West for sanctions to be cut back. This week Mr Putin pointed
out that 300,000 German jobs depend on trade with his country. But
Angela Merkel rightly stood firm. Actions, Mr Putin must finally learn,
have consequences. Invade another country, and the world will act
against you. And the same goes for the economy, too. Had Mr Putin
spent more of his time strengthening Russia’s economy than enriching
his friends, he would not find himself so vulnerable now.
Nếu nền kinh tế Nga có nguy cơ sụp đổ, phương Tây sẽ không thể tránh
khỏi những lời kêu gọi cắt giảm các biện pháp trừng phạt. Tuần này,
ông Putin chỉ ra rằng 300.000 việc làm ở Đức phụ thuộc vào thương mại
với nước ông. Nhưng Angela Merkel đã đứng vững một cách đúng đắn.
Những hành động, ông Putin cuối cùng cũng phải rút kinh nghiệm, sẽ có
hậu quả. Hãy xâm chiếm một quốc gia khác và thế giới sẽ hành động
chống lại bạn. Và điều tương tự cũng xảy ra với nền kinh tế. Nếu ông
Putin dành nhiều thời gian để củng cố nền kinh tế Nga hơn là làm giàu
cho bạn bè thì bây giờ ông đã không thấy mình dễ bị tổn thương như
vậy.
Ailments: nhược điểm
Oil-fired economy surged upward : nền kinh tế duahw vào dầu mỏ
Tumbled: giảm mạnh
Sanctions: các biện pháp trừng phạt
Applied the restrictions: áp dụng các chế tải
Cronies: những người bạn chí cốt
Longer tally : sự kiểm đếm lâu hơn
Year of kleptocracy: nhiều năm bị đục khoét
Corrosive effect on the place: hiệu ứng ăn mòn tại chỗ
Stagnation: sự đình trệ kinh tế
Withstand this: vượt qua
Import-blocking counter sanctions: biện pháp trừng phạt ngăn chặn
nhập khẩu
A small trade surplus: thặng dư thương mại chút đỉnhn
A stash of foreign exchange reserve: kho dự trữ ngoại hối khá lớn
Resilience: tính kiên cưingf
Inclined: có xu hướng
Blame deprivation: nỗi cơ cực
Time to maneuver: thời gian để xoay sở
Defences: khả năng phòng thủ
A succession of possibilities : khả năng có thể được thử thách bởi
Bungled debt rescheduling: gia hạn nợ
An unsustainable course : một giai đoạn không bền vững
Good man dow: người hung sa cơ
Immediate worry: nỗi lo trước mắt
Keen to defend its market share: quyết tâm bảo vệ thì phần của mình
Avoid recession: tránh suy thoái
Keep its budget in balance: giữ cân bằng ngân sách
Shipped into recession: rơi vào suy thoái
Reassess: đánh giá lại
Prospect: triển vọng
Debt repayments: khoản nợ phải trả
Increase their exposure: tăng cường tiếp xúc
Struggle to pay their debts: vật lộn để trả nợ
Lengthening queue: hàng loạt
Non-performing loans: các khoản nợ xấu
Understandably spiriting into: được thông cảm chuyển đổi sang
These bill will end up with the Kremlin : các khoản vay sẽ nhờ điện
kremlin giải quyết
Failed attempts: nỗ lực thất bại
Book-keeping is dodgy: việc ghi chép kế toán đã bị xào nấu
Wealth funds: quỹ tài sản
Iffy: bấp bênh
Fast-rendering worthless: nhanh chóng trở nên mất giá trị
Accessible and usable : có thể tiếp cận và sử dụng
External obligation due: các khoản vay nước ngoài sắp đáo hạn
Spell trouble for: đều gây rắc rối
Marauding foreign policy: chính sách diều hâu………
Accelerate things: đẩy nhanh mọi thứ
A deeper foray into: một cuộc chiếm đánh sâu hơn vào
Halt altogether: hoàn toàn ngăn chặn
Fell the economy: làm suy sụp kinh tế
To play the nationalist card: chơi con bài dân tộc chủ nghĩa
Strings of banks failures : một chuỗi that bại của ngân hàng
Deep recession: sự suy thoái nặng nề
Likelier: viễn cảnh
Financial ripple-effects: hiệu ứng làn sóng tài chính
Are exposed: bị vạ lây
Commodity-driven coutry :quốc gia dựa vào nền kinh tế hàng hóa
There will be inevitable calls: chắc chắn se có yêu cầu
Sanctions to be cut back: cắt giảm cắc biện pháp trừng phạt
Rightly stood firms: vẫn bình chân như vại
Have consequences : bạo động sẽ gây hậu quả lớn
Strengthening : củng cố
Enriching his friend : làm giàu cho phe cánh của mình.

You might also like