You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRONG


KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Giảng viên: ThS. Phạm Thanh Tùng


Email : tungpt@tlu.edu.vn

Bộ môn Công nghệ cơ khí | Department of Mechanical Engineering


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí- Trinh Chất, Lê Văn Uyển, tập 1,2

[2] Chi tiết máy- Nguyễn Trọng Hiệp, tập 1,2

[3] Cơ sở thiết kế máy – PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ


TRUYỀN CƠ KHÍ

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN THEN; Ổ LĂN

CHƯƠNG V: KẾT CẤU VỎ VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ

CHƯƠNG VI: BẢN VẼ

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
THEN
4.1.1. Tổng quan

a) Nhiệm vụ: Truyền chuyển động và momen xoắn


từ trục đến các chi tiết lắp trên trục và ngược lại.

b) Phân loại:
-Then bằng/Then bằng cao
-Then bán nguyệt
-Then hoa (răng chữ nhật/răng thân khai) Hình 4.1a: Mối ghép then bằng

Hình 4.1b: Mối ghép then bán nguyệt Hình 4.1c: Mối ghép then hoa

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
THEN
4.1.2. Tính mối ghép then
 Bước 1: Chọn tiết diện then

Bảng 4.1: Bảng 9.1[1]


ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
THEN
4.1.2. Tính mối ghép then
 Bước 2: Tính kiểm nghiệm then

(*) Then được kiểm nghiệm theo điểu kiện bền dập và điều kiện bền cắt

(4.1)

(4.2)
σd , c: ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa
d: đường kính trục
T: Mô men xoắn trên trục
b, h, t: kích thước, mm, (bảng 9.1, 9.2)
lt: chiều dài then, lt,=(0,8…0,9) lm
[σd ]: ứng suất dập cho phép, MPa, (bảng 9.5)
[c]: ứng suất dập cho phép, Mpa, với thép 45, [c]=60…90 MPa
(*) [c]: va đập nhẹ, giảm đi 1/3, va đập mạnh, giảm 2/3
ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
THEN
4.1.2. Tính mối ghép then
 Bước 2: Tính kiểm nghiệm then

(*) Nếu điều kiện bền dập hoặc bền cắt không thỏa mãn :

-Tăng chiều dài may ơ qua đó


tăng được lt

-Dùng 2 then cách nhau 1800 ,


mỗi then chịu 0,75T

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.1. Tổng quan
a) Nhiệm vụ:
- Đỡ trục, giữ cho trục có vị trí xác định trong không gian
- Tiếp nhận tải trọng và truyền đến bệ máy
b) Đặc điểm
- Mô men ma sát và mô men mở máy nhỏ
- Ít bị nóng khi làm việc
- Dễ bôi trơn, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế

Hình 4.2: Trục lắp ổ lăn


ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
(*) Trình tự tính toán

1. Chọn loại ổ

2. Chọn cấp chính xác ổ lăn

3. Chọn sơ bộ kích thước ổ

4. Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải động

5. Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
a) Bước 1: Chọn loại ổ
Loại ổ được chọn dựa trên:
- Điều kiện làm việc
- Khả năng quay nhanh
- Độ cứng
- Giá thành

Bảng 4.2: Bảng 11.1[1]


ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
a) Bước 1: Chọn loại ổ
 Ổ bi đỡ 1 dãy
- Chịu lực hướng tâm, đồng thời chịu lực dọc trục nhỏ
- Cho phép vòng ổ nghiêng 0,250
- Số vòng quay cao
- Giá thành rẻ nhất
Hình 4.3: Ổ bi đỡ 1 dãy
 Ổ đũa trụ ngắn đỡ
- Chịu lực hướng tâm, đồng thời chịu lực dọc trục nhỏ
- Không cho phép trục bị lệch
- Khả năng tải và độ cứng lớn hơn ổ bi đỡ
- Số vòng quay cao
- Thuận lợi trong lắp ghép
- Giá thành cao hơn ổ bị đỡ Hình 4.4: Ổ đũa trụ ngắn đỡ

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
a) Bước 1: Chọn loại ổ
 Ổ bi đỡ, đũa lòng cầu 2 dãy
- Chịu lực hướng tâm, đồng thời chịu lực dọc trục nhỏ
- Cho phép vòng ổ nghiêng 20
- Ổ đũa đỡ chịu tải trọng lớn và tải trọng va đập nhưng
giá thành cao Hình 4.5: Ổ bi đỡ 2 dãy

 Ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn


- Chịu và đồng thời lực hướng tâm lực
dọc trục 1 phía
- Ổ đũa côn chịu tải lớn hơn, độ cứng
cao hơn, tháo lắp thuận tiện hơn
- Ổ bi đỡ chặn khả năng quay nhanh
tốt hơn Hình 4.6: Ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
a) Bước 1: Chọn loại ổ
 Ổ bi chặn
- Chỉ chịu lực dọc trục
- Làm việc với vận tốc thấp và trung bình
- Không cho phép vòng ổ bị lệch
(*) Quy tắc chọn loại ổ
Hình 4.5: Ổ bi đỡ 2 dãy
 Fa/ Fr < 0,3
- Ưu tiên chọn ổ bi đỡ 1 dãy nếu không yêu cầu đặc biệt
- Nâng cao độ cứng chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ (cần cố định một trong các vòng ổ
theo phương dọc trục)
- Yêu cầu cao về độ cứng (ổ đỡ trục bánh vít, trục bánh răng côn) nên dùng ổ
đũa côn
- Yêu cầu tự lựa ưu tiên dùng ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
a) Bước 1: Chọn loại ổ
(*) Quy tắc chọn loại ổ
 Fa/ Fr  0,3
- Yêu cầu cao về độ cứng, cố định chính xác trục theo phương dọc trục, chịu lực
dọc trục lớn (Fa/ Fr 1,5) dùng ổ đũa côn
- Yêu cầu làm việc số vòng quay cao, giảm mất mát ma sát, giảm ồn dùng ổ bi
đỡ-chặn

(*) Chọn góc tiếp xúc α:

- α =120 khi Fa/ Fr 0,35…0,7


- α =260 khi Fa/ Fr 0,7…1
- α =360 khi Fa/ Fr >1
- Dùng ổ chặn-đỡ khi Fa>> Fr

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
b) Bước 2: Chọn cấp chính xác của ổ lăn
 Ổ sử dụng trong HGT thường chọn cấp chính xác 0

(*) Độ đảo hướng tâm của vòng trong ổ đường kính 50…80mm
c) Bước 3: Chọn sơ bộ kích thước ổ
Dựa vào kết cấu trục và đường kính ngõng trục, chọn sơ bộ ổ, xác định
các thông số α, C0, i…

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 4: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động
Khả năng tải động của ổ

(4.3)
- Q: Tải trọng động quy ước, kN
- L: Tuổi thọ, triệu vòng quay
- m: Bậc của đường cong mỏi, m=3 với ổ bi, m=10/3 với ổ đũa

 Xác định L
(4.4)
- Lh: Tổng thời gian làm việc HGT

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 4: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động
 Xác định Q

• Ổ bi đỡ, ổ bi đỡ-chặn, ổ đũa côn

(4.5)

• Ổ bi chặn-đỡ, ổ đũa chặn-đỡ


(4.6)

• Ổ chặn

(4.7)

• Ổ đũa trụ ngắn đỡ

(4.8)

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 4: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động
 Xác định Q
Trong đó:
- Fr , Fa: tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN
- V : hệ số kể đến vòng quay, vòng trong quay V=1, vòng ngoài quay V=1,2
- kt : hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ, kt =1 khi nhiệt độ θ=1050C;
kt=(108+0,4θ)/150 khi θ=105…2500C
- kđ : hệ số đặc trưng tải trọng, Bảng 11.3[1]
- X: Hệ số tải trọng hướng tâm, Bảng 11.4[1]
- Y: Hệ số tải trọng dọc trục, Bảng 11.4[1]

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 4: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động
 Xác định X, Y
• Xác định hệ số e:
- Ổ bi đỡ 1 dãy và ổ bi chặn α=120: tra phụ lục P2.7-P2.14 để xác định C0 ,
sau đó tính iFa/C0 để xác định e trong Bảng 11.4[1]
- Các loại ổ khác: tra Bảng 11.4[1] theo loại ổ
• Xác định tỉ số iFa/VFr
• Xác định X, Y từ Bảng 11.4[1]
 Xác định lực dọc trục Fa

- Ổ đỡ: Fa là tổng lực dọc trục ngoài do các chi tiết quay truyền đến
- Ổ đỡ-chặn: Fa do lực dọc trục ngoài và lực dọc trục Fs do Fr gây ra
+ Ổ đũa côn (4.9)

+ Ổ bi đỡ chặn (4.10)
ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 4: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động
 Xác định lực dọc trục Fa
Trong đó, e: xác định theo Bảng 11.4[1] hoặc theo công thức:
(4.11)
(4.12)

(4.13)

(4.14)
ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 4: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động
 Lựa chọn ổ đảm bảo điều kiện

(4.15)
(*) Chú ý: Nếu (4.15) không thỏa mãn
- Tăng cỡ ổ (cỡ nhẹ, cỡ trung, trung rộng)
- Tăng đường kính ngõng trục (nếu có thể)
- Dùng 2 ổ trên 1 gối đỡ (nếu kết cấu dọc trục cho phép)
- Tăng số dãy con lăn đối với ổ đỡ chặn
- Dùng loại ổ có khả năng tải lớn hơn (ổ đũa, ổ đũa côn)
- Giảm Cd bằng giảm thời hạn sử dụng ổ
 Tuổi thọ có kể đến xác suất làm việc không hỏng (4.16)
α1 : hệ số phụ thuộc xác suất làm việc không hỏng R(t), thường chọn R(t)=0,9

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi
Ổ LĂN
4.2.2. Tính toán ổ lăn
d) Bước 5: Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải tĩnh
 Mục đích: Đề phòng biến dạng hoặc dính bề mặt tiếp xúc
 Điều kiện:
(4.17)
C0 : khả năng tải tĩnh, kN
Qt : tải trọng tính quy ước, kN
 Xác định Q0 : Q0 là giá trị lớn nhất trong 2 giá trị:

(4.17)

(4.17)
X, Y : hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục, Bảng 11.6[1]

ThS. Phạm Thanh Tùng - BM Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Thủy Lợi

You might also like