You are on page 1of 262

PLC NÂNG CAO

❖ Thời lượng 45 tiết


❖ Hình thức thi: viết 90 phút

❖ Tài liệu tham khảo:


✓ Điều khiển ứng dụng, tài liệu dịch, Bm. Kỹ thuật điện, ĐHTL
✓ K. T. Erickson, Programmable Logic Controllers: An
Emphasis on Design and Application.
✓ Programmable Controllers MELSEC | Products | MITSUBISHI
ELECTRIC Factory Automation

Hà nội 2020
VMQ 1
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ ĐO VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
CHƯƠNG 5: BÀI TẬP ỨNG DỤNG

VMQ 2
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
1 Giới thiệu hệ thống điều khiển
2 Hệ thống điều khiển có phản hồi
3 Bộ điều khiển PID cơ bản
4. Khối chức năng PID trong PLC
5. Các ví dụ
6 Khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
• Hàm thời gian thực
• Chương trình con

VMQ 3
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
1. Giới thiệu hệ thống điều khiển
• PID là bộ đk quan trọng trọng các hệ thống điều khiển tự động các quá
Trình sản xuất. Để tính toán điều khiển cho giá trị đầu ra đạt chất lượng mong muốn

VMQ 4
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
1 Giới thiệu hệ thống điều khiển
• Process Value (PV) – Đầu ra của quá trình thể hiện đáp ứng của quá trình
ứng với đầu vào của quá trình.
• Control Varibale (CV) – Đầu vào tác động đến quá trình, đầu vào này tương
ứng với tín hiệu đặt của hệ thống. Đầu vào này cùng có thể gọi là MV
(manipulated variable) hoặc VO (valve out).
• Disturbance – Đầu vào khác của quá trình, nhiễu gây ảnh hưởng tới PV

VMQ 5
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
2. Hệ thống điều khiển có phản hồi
✓ Điều khiển vòng hở

Ví dụ về hệ thống gia nhiệt


VMQ 6
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
2.Hệ thống điều khiển có phản hồi
✓ Điều khiển truyền thẳng

VMQ 7
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
2.Hệ thống điều khiển có phản hồi
✓ Điều khiển bằng tay có phản hồi

VMQ 8
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
2.Hệ thống điều khiển có phản hồi
✓ Điều khiển tự động có phản hồi.

VMQ 9
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi

VMQ 10
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi
✓ Tín hiệu đặt
➢ hệ thống điều khiển đều thay đổi theo tín hiệu đặt
➢ Sai lệch hệ thống (Offset). Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu cần điều
khiển khi hệ thống ở trạng thái ổn định gọi là sai lệch hệ thống
➢ Thời gian tăng (Rise Time). Thời gian để tín hiệu cần điều khiển tăng từ
10% tới 90% tín hiệu cần điều khiển ở trạng thái ổn định được gọi là thời
gian tăng Tr
➢ Độ quá điều chỉnh phần trăm (Percent Overshoot).

VMQ 11
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi
- Thời gian đạt đỉnh (Peak Time)
- Hệ số tắt dần (Damping Ratio)
- Thời gian xác lập (Setting Time)
- Giá trị tích phân sai lệch (Integral Error)

Tích phân sai lệch tuyệt đối (Integral of the absolute error, IAE):

IAE =  SP(t ) − PV (t ) dt
0

VMQ 12
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi
Tích phân sai lệch tuyệt đối tích thời gian (ITAE):

ITAE =  t SP(t ) − PV (t ) dt
0

✓ Giá trị vượt mức phần trăm của tín hiệu


điều khiển

D
CVPO = x100%
CV

VMQ 13
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi

VMQ 14
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi
✓ nhiễu
✓ Nhiễu được coi là một tín hiệu vào không điều khiển được và có ảnh
hưởng tới đầu ra của hệ thống.

VMQ 15
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC

• Đặc tính của hệ thống điều khiển có phản hồi


✓ nhiễu
các loại:
➢ Nhiễu bước nhảy (Step Disturbance).
➢ Nhiễu ngẫu nhiên (Stochastic)
➢ Nhiễu răng cưa (Ramp Disturbance)

VMQ 16
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các thành phần của bộ điều khiển PID
• Công thức mô tả bộ điều khiển PID
• Các tham số khác
• Các chế độ điều khiển cơ bản
• Lựa chọn bộ điều khiển

VMQ 17
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các thành phần của bộ điều khiển PID
✓ Tỉ lệ:
CV (t ) = K P (SP(t ) − PV (t )) = K P e(t )

VMQ 18
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các thành phần của bộ điều khiển PID
✓ Tích phân:
t t
1
CV (t ) =  e(t )dt hoặc CV (t ) = K I  e(t )dt
T0 0

K I = 1 TI

KI có đơn vị là 1/phút hoặc 1/giây. Trong bộ điều khiển số, thành phần tích phân được tính
xấp xỉ như sau:
1 n T
CV (n) =  e(i ) = CV (n − 1) + [e(n)]
TI i =0 TI

VMQ 19
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• 1 Các thành phần của bộ điều khiển PID
✓ Tích phân:

VMQ 20
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các thành phần của bộ điều khiển PID
✓ Vi phân:
d d
CV (t ) = TD [e(t)] hoặc CV (t ) = K D [e(t)]
dt dt
• Hằng số thời gian vi phân:TD
TD s T s +1
TD s  hoặc TD s  D (10.1)
 s +1  TD s + 1
Trong đó hệ số  = 10. Trong các bộ điều khiển số, thành phần vi phân được tính như sau:
T T
CV (n) = D e(n) − e(n − 1) = D e(n)
T T

VMQ 21
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các thành phần của bộ điều khiển PID
✓ vi phân:

VMQ 22
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3.Bộ điều khiển PID
• Công thức mô tả bộ điều khiển PID
Phụ thuộc, vi phân theo sai lệch (hình 1 .17a):

 1 d 
CV (t ) = K P  e(t ) +  e(t ) + TD e(t )  + độ lệch
 TI dt 
Phụ thuộc, vi phân theo giá trị đo (hình 1 .17b):

 1 d 
CV (t ) = K P  e(t ) +  e(t ) − TD PV (t )  + độ lệch
 TI dt 
Không phụ thuộc, vi phân theo sai lệch (hình 1 .18a):
1 d
CV (t ) = K P e(t ) +
TI  e(t ) + TD e(t ) + độ lệch
dt

Không phụ thuộc, vi phân theo giá trị đo (hình 1 .18b):


1 d
CV (t ) = K P e(t ) +
TI  e(t ) − TD PV (t ) + độ lệch
dt
VMQ 23
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC Phụ thuộc, vi phân theo sai lệch (hình 1 .17a):
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
 T T 
• Công thức mô tả bộ điều khiển CV (n) = K P  e(n) +  e(i) + TD e(n)  + độ lệch
PID  TI i 
✓ Dạng PID số: Phụ thuộc, vi phân theo giá trị đo (hình 1 .17b):

 T TD 
CV (n) = K P  e(n) +  e(i) − PV (n)  + độ lệch
 TI i T 
Không phụ thuộc, vi phân theo sai lệch (hình 1 .18a):
T TD
CV (n) = K P e(n) +
TI
 e(i) + T
e(n) + độ lệch
i

Không phụ thuộc, vi phân theo giá trị đo (hình 1 .18b):


T T
CV (n) = K P e(n) +
TI
 e(i) − TD PV (n) + độ lệch
i

VMQ 24
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các tham số khác
✓ chỉnh thuận nghịch
– Hình dưới mô tả bộ điều khiển điều chỉnh nghịch với sai lệch được
tính:
– Sai lệch = SP – PV
– Bộ điều khiển điều chỉnh thuận với sai lệch được tính:
– Sai lệch = PV – SP

VMQ 25
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các chế độ điều khiển cơ bản
- điều khiển bằng tay, điều khiển tự động, điều khiển theo chu trình
(tracking) và điều khiển tầng. Các chế độ này phân biệt nguồn tín hiệu
đặt, tín hiệu điều khiển và chế độ bảo vệ

VMQ 26
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Lựa chọn bộ điều khiển
✓ Đối tượng là khâu tỷ lệ
✓ Yêu cầu bộ điều khiển I. Khi đáp ứng của
đối tượng thay đổi theo dạng như hình 21a,
đối tượng chỉ bao gồm 1 khâu khuếch đại
và bộ điều khiển chỉ cần 1 thành phần tích
phân. Các ví dụ về đối tượng là khâu tỷ lệ:
✓ Điều khiển tốc độ của máy nén ly tâm
✓ Điều khiển lưu lượng chất lỏng có cơ cấu
điều chỉnh tác động nhanh
hình 21

VMQ 27
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Lựa chọn bộ điều khiển
✓ Đối tượng là khâu bậc một
❖ Yêu cầu bộ điều khiển PI. Khi đáp ứng của đối tượng có dạng giống khâu
bậc một như hình 1 .21b, bộ điều khiển phải cần cả hai thành phần là tích
phân và tỷ lệ. Rất nhiều hệ thống trong công nghiệp sử dụng bộ điều khiển
dạng này. Các ví dụ về đối tượng có dạng khâu bậc một:
❖ Điều khiển áp suất của khí
❖ Điều khiển lưu lượng chất lỏng có cơ cấu điều chỉnh tác động chậm
❖ Điều khiển nồng độ

VMQ 28
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Lựa chọn bộ điều khiển
✓ Đối tượng là khâu bậc hai có nhiễu
❖ Yêu cầu bộ điều khiển PID. Khi đáp ứng của khâu có dạng giống
khâu bậc hai như hình 1 .21c và tín hiệu cần điều khiển cho bị ảnh
hưởng của nhiễu nhưng không lớn thì bộ điều khiển yêu cầu phải
có thêm khâu vi phân cùng với khâu tỷ lệ và khâu tích phân. Lưu ý
rằng khâu vi phân khuếch đại cả nhiễu và tín hiệu cần điều khiển bị
ảnh hưởng bởi điều này. Do vậy khâu vi phân được dùng rất hạn
chế. Một ví dụ về đối tượng có dạng khâu bậc hai có nhiễu nhỏ là
hệ thống điều khiển nhiệt độ.
VMQ 29
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Lựa chọn bộ điều khiển
✓ Đối tượng là khâu tích phân
❖ Yêu cầu bộ điều khiển P. Nếu đáp ứng của đối tượng có dạng tích phân
như hình 1.21d, hệ thống không thể tự điều chỉnh và bộ điều khiển chỉ cần
khâu tỷ lệ. Một vài hệ thống có thể cần thêm khâu tích phân. Một ví dụ về
đối tượng là khâu tích phân: điều khiển mức trong bình bằng lưu lượng
vào hoặc ra.

VMQ 30
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Lựa chọn bộ điều khiển

VMQ 31
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID
• Cấu hình khởi động hệ thống

Bảng 1 .1 Các tham số khi khởi động của bộ điều khiển PID
KP TI(phút) TD(phút)
Lưu lượng 0.3 1.0 0
Nhiệt độ 1.3 0.5 0.05
Mức chất lỏng 2.0 50.0 0
Áp suất khí 5.0 50.0 0

VMQ 32
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Ảnh hưởng khi thay đổi tham số

VMQ 33
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản

VMQ 34
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID Phương pháp chỉnh định vòng kín

• Phương pháp chỉnh định vòng kín


Zieger-Nichols

VMQ 35
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID Phương pháp chỉnh định vòng kín
• Phương pháp chỉnh định vòng kín
Zieger-Nichols

VMQ 36
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID Phương pháp chỉnh định vòng kín

➢ Phương pháp chỉnh định dao động tắt dần


Phương pháp được áp dụng với hệ thống cho phép dao động. Hệ thống sau khi
chỉnh định theo phương pháp này có hệ số tắt dần là ¼ (hình 1 .24).

VMQ 37
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID Phương pháp chỉnh định vòng hở

Quá trình tự chỉnh có mô hình tuyến tính bậc một


Hàm truyền đạt tổng quát của đối tượng tuyến tính bậc một như sau:
Ke− sD
GFODT ( s) =
 s +1

VMQ 38
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản Phương pháp chỉnh định vòng
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID hở hệ có trễ

VMQ 39
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID
Phương pháp chỉnh định vòng
hở hệ có trễ

VMQ 40
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID

Phương pháp chỉnh định vòng


hở hệ có trễ

VMQ 41
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID

Phương pháp chỉnh định vòng


hở hệ có trễ

VMQ 42
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID

Phương pháp chỉnh định vòng


hở hệ có trễ

VMQ 43
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID
Phương pháp chỉnh định vòng
hở hệ có trễ

VMQ 44
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID
Phương pháp chỉnh định vòng
hở
Đối tượng có khâu tích phân

VMQ 45
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
✓ Điều chỉnh bộ điều khiển PID
Phương pháp chỉnh định vòng
hở
Đối tượng có khâu tích phân
Bảng 1 .5. Chỉnh định tham số vòng hở của bộ điều khiển PID với đối tượng có khâu tích phân
Công thức phụ thuộc Công thức không phụ thuộc
Bộ điều khiển P
KP 1/(KSD) 1/(KSD)
Bộ điều khiển PI
KP 0.9/(KSD) 0.9/(KSD)
TI 3.3D 3.3D/KP
Bộ điều khiển PID
KP 1.2/(KSD) 1.2/(KSD)
TI 3.3D 3.3D/KP
TD 0.5D 0.5DKP

VMQ 46
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Bộ điều khiển PID khác

Bảng 1 .6 Nâng cao chất lượng hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID
Phương pháp cải tiến Mô tả
Điều khiển tầng Ứng dụng điều khiển cho bất kì đối tượng nào trừ điều
khiển lưu lượng (đối tượng điều khiển là van lưu lượng để
điều khiển hệ thống)
Điều khiển truyền thẳng Khử và giảm ảnh hưởng của nhiễu tới đầu ra của hệ thống
Điều khiển tỷ lệ Phối hợp điều khiển hai đối tượng và giữ sao cho tỷ lệ
giữa hai đối tượng không đổi
Điều khiển phân dải Quá trình chỉ có một tín hiệu cần điều khiển và có nhiều
tín hiệu điều khiển
Điều khiển khống chế Bảo vệ thiết bị của quá trình và người vận hành

VMQ 47
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Bộ điều khiển PID khác

VMQ 48
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Bộ điều khiển PID khác

VMQ 49
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID cơ bản
• Bộ điều khiển PID khác
Điều khiển truyền thẳng

VMQ 50
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID
• Bộ điều khiển PID khác

Điều khiển truyền thẳng

VMQ 51
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID
• Bộ điều khiển PID khác

Điều khiển tỷ lệ

VMQ 52
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3.Bộ điều khiển PID
• Bộ điều khiển PID khác
Điều khiển phân dải

Hình 1 .60. Điều khiển phân dải trong hệ thống điều khiển nhiệt độ phản ứng của mẻ
VMQ 53
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
3. Bộ điều khiển PID cơ bản
• Các vấn đề khi vận hành hệ thống
✓ Thiết bị đo
✓ Quản lý tín hiệu đặt
✓ Tín hiệu ra
✓ Lựa chọn bộ điều khiển

VMQ 54
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
4.Khối chức năng PID trong PLC
• Khối chức năng PID của Siemens S7
• Khối chức năng PID của GE Fanuc
• Khối chức năng PID của Mitsubishi

VMQ 55
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
4. Khối chức năng PID trong PLC
• Khối chức năng PID của Siemens S7-300

VMQ 56
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
4 Khối chức năng PID trong PLC
• Khối chức năng PID của Siemens S7-200

VMQ 57
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
4 Khối chức năng PID trong PLC
• Khối chức năng PID của Siemens S7-1200

VMQ 58
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
4 Khối chức năng PID trong PLC
• Khối chức năng PID của GE Fanuc

VMQ 59
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
4 Khối chức năng PID trong PLC
• Khối chức năng PID của Mitsubishi

VMQ 60
CHƯƠNG 1:
BỘ ĐIỀU
KHIỂN PID
TRONG PLC
5. Ví dụ
Lập trình PID
trong S7-300
- Chạy phần
mềm
- Chọn PLC
- - Vào OB1
Khai báo phần
cứng , lập trình VMQ 61
CHƯƠNG 1:BỘ
PID VÀ CÁC
KHỐI NĂNG
NÂNG
CAOTRONG PLC

5. Ví dụ
Lập trình PID trong
S7-300

Đầu Vào ra
analog VMQ 62
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
- Chọn xem PLC
có OB 30 đến
OB38 không?
Vào CPU chọn
cyclic interrup
Execution: thời
gian thực thi
(ms) ví dụ 100
cứ sau 100ms nó
ngắt 1 lần
Ofset thêm phần
thời gian lẻ
thường là 0 VMQ 63
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
Tạo OB 35
nhấn chuột
phải chọn
insert oject..

VMQ 64
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
Chọn khối
PID trong
OB35

VMQ 65
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

Khối cont_C

VMQ 66
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

Tên khối

VMQ 67
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

Vào help FB41 xem sử


dụng ConT_C

Sp giá trị đặt 1 đường vào


PV-per: đo từ cảm biến buộc qua hàm scale ;Pv-in: theo tỉ lệ % giá trị
vào từ cảm biến
VMQ 68
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
Viết trong OB35
PLC gọi đầu tiên OB35 làm xong sẽ trở về OB1
Tạo 2 biến alway on và alway off

VMQ 69
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

Vào Cont_C
-Chân D cho M100.0
luôn là 1
-Pv-per on kích 1 để
lấy giá trị số nguyên
-Man on là 1 thì lấy
giá trị đkhiển tay khi
nhập vào
-Cho Man on xuống 0,
Auto

VMQ 70
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

LMN per và LMN đầu ra tương tự và theo %


Đặt địa chỉ đầu vào PV per
VMQ 71
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

Đầu ra PQWx

VMQ 72
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

Địa chỉ giá trị đặt SP và điền thông số PID

VMQ 73
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ
CÁC KHỐI NĂNG
NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ
Lập trình
PID trong S7-1200

Bước 1 Add block


chọn chu kì bé
khoảng 100ms-
OB30

VMQ 74
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
PID trong
S7-1200

Bước 2 –
lập trình
OB30 / vào
intruction/te
chnology…
PID
compact

VMQ 75
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

PID trong S7-


1200

Bước 3 – lập trình


OB30 / vào
intruction/technology
… PID compact

VMQ 76
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

PID trong S7-1200

Bước 4– lập trình OB1


các chuyển đổi đơn vị

VMQ 77
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

PID trong S7-


1200

Bước 5– lưu
thông số vào data
block/system/
nhấn retain

VMQ 78
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ

PID trong
S7-1200

Bước 6– cấu
hình cho PLC
thực tế

VMQ 79
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
PID trong S7-1200
Bước6 – cấu hình cho PLC thực tế lựa chọn thông số đặt tay hay tự động- giữ thông
số cuối khi reset

VMQ 80
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
PID trong S7-1200
Bước6 – cấu hình cho PLC thực tế lựa chọn thông số đặt tay hay tự động- giữ thông
số cuối khi reset

VMQ 81
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
PID trong S7-1200

Bước 7– download

VMQ 82
CHƯƠNG 1: BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRONG PLC
5. Ví dụ
PID trong S7-1200
Bước 8– chạy- kick start PID -quan sát

VMQ 83
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ
Lập trình PID trong Mitsubishi
- mở phần mềm
- Viết lệnh PID

VMQ 84
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ
Lập trình PID trong Mitsubishi
Thông số cài đặt cho bộ PID

VMQ 85
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ -Lập trình PID trong Mitsubishi
Thông số cài đặt cho bộ PID

VMQ 86
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ -Lập trình PID trong Mitsubishi
Thông số cài đặt cho bộ PID ví dụ

VMQ 87
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ -Lập trình PID trong Mitsubishi
Thông số cài đặt cho bộ PID
•Tiếp điểm M8002 On ở chu kỳ quét đầu nên tiên chúng ta tận dụng để ghi thông số
khởi tạo cho bộ PID.
•D0 là giá trị cài đặt ví dụ set bằng 50.
•D2 là giá trị thu về.
•D10 là giá trị cài đặt. Các thông số cài đặt các bạn tham khảo ở trên.
•D4 là ngõ ra.
-Trường hợp giá trị cảm biến đưa về D2 là 40 tức là tín hiệu thực vẫn
nhỏ hơn giá trị cài đặt thì ngõ ra D4 sẽ giảm giá trị xuống.
-Trường hợp D2 là 60 tức là giá trị thực đã lớn hơn giá trị càid dặt thì
ngõ ra D4 sẽ tăng giá trị lên.
-Nếu muốn PID chạy ngược lại thì nhập giá trị k7 vào ô nhớ D11
VMQ 88
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
5. Ví dụ -Lập trình PID trong Mitsubishi
Thông số cài đặt cho bộ PID

-Với PLC dòng Q các thông số có xu hướng tự chỉnh, khi


lập trình theo cấu trúc bộ PID

PID CONT S1 ( trong đó S1 tương ứng SP)


Chuyển đổi SP sang giá trị vật lý theo các hàm E*, E+ E- ,
E/..

VMQ 89
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG
PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
• Hàm thời gian thực
• Chương trình con

VMQ 90
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
PLC siemens. Để đọc tín hiệu từ sensor ta cần chuyển đổi tín hiệu. Sơ
đồ kết nối sensor

VMQ 91
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC siemens.
Cấu hình phần
cứng trong Tia
portal

VMQ 92
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC siemens.
Cấu hình phần
cứng trong Tia
portal

VMQ 93
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC siemens.
Cấu hình phần cứng
trong Tia portal
Giả sử địa chỉ vào
IW96

VMQ 94
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm chuyển
đổi dữ liệu
PLC siemens. S7-
1200
Lập trình đầu vào
Hàm norm_x và
scale_x

VMQ 95
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
PLC siemens. Lập trình đầu vào Hàm norm_x và scale_x

VMQ 96
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
PLC siemens. Lập trình đầu vào Hàm norm_x và scale_x

VMQ 97
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
PLC siemens.
Cách 2 Tạo các Fuction

VMQ 98
6 Các khối chức năng
nâng cao Hàm NORM_X được làm việc
• Hàm chuyển đổi theo biểu thức sau: OUT =
(VALUE – MIN) / (MAX –
dữ liệu PLC MIN)
S7-300 Hàm NORM Thông số của hàm NORM_X:

VMQ 99
6 Các khối chức năng nâng
cao
• Hàm chuyển đổi dữ
liệu
PLC Mitsubishi. Hàm
chuyển đổi dung nhiều trong
đọc và ghi các giá trị tương
tự. Giá trị đo từ sensor. Phần
cứng có module tương tự

VMQ 100
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm chuyển đổi dữ liệu
PLC Mitsubishi dòng FX. Độ phân giải:

VMQ 101
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC Mitsubishi.
Dòng FX
- Địa chỉ

VMQ 102
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC Mitsubishi.
Địa chỉ

VMQ 103
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC Mitsubishi.
Địa chỉ

VMQ 104
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC Mitsubishi
FX3U và dòng Q
thì quy ước các
thanh ghi đệm vào
ra khác ( sinh viên
tự tìm hiểu ).

VMQ 105
6 Các khối
chức năng nâng
cao
• Hàm
chuyển đổi
dữ liệu
PLC
Mitsubishi.
Hàm TO
Hàm FROM

VMQ 106
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi dữ
liệu
PLC Mitsubishi.
Hàm TO
Hàm FROM

VMQ 107
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
chuyển đổi
dữ liệu
PLC Mitsubishi.
Ví dụ hàm
FROM đọc giá
trị từ kênh CH1
của FX2N-2AD

VMQ 108
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm thời gian thực
PLC Siemens
PLC S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình có thể kiểm soát
nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh
mạnh giúp chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn khi ứng dụng S7-1200.
1. Giới thiệu tập lệnh thời gian thực. Sử dụng các lệnh đếm thời gian để thiết
lập và đọc đồng hồ hệ thống của PLC. Kiểu dữ liệu DTL được sử dụng để
mang lại các giá trị ngày và giờ:

VMQ 109
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ
CÁC KHỐI NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng
cao
• Hàm thời gian
thực
PLC Siemens
. Lệnh WR_SYS_T (Write
System Time): Thiết lập
đồng hồ thời gian trong
ngày của PLC với một giá
trị DTL tại thông số IN.

VMQ 110
CHƯƠNG 1:BỘ PID
VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng
nâng cao
• Hàm thời gian
thực
PLC Siemens
. Lệnh RD_SYS_T
(Read System Time):
Đọc thời gian hệ thống
hiện thời từ PLC.

VMQ 111
CHƯƠNG 1:BỘ PID
VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng
nâng cao
• Hàm thời gian
thực
PLC Siemens
. Lệnh RD_LOC_T
(Read Local Time):
đưa ra thời gian địa
phương hiện thời của
PLC như một kiểu dữ
liệu DTL.

VMQ 112
CHƯƠNG 1:BỘ PID
VÀ CÁC KHỐI
NĂNG NÂNG
CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng
nâng cao
• Hàm thời gian
thực
PLC Siemens
. Lệnh RD_LOC_T
(Read Local Time):
đưa ra thời gian địa
phương hiện thời của
PLC như một kiểu dữ
liệu DTL.

VMQ 113
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC

6 Các khối chức Thời gian thực trong S7-300 dùng


năng nâng cao lệnh ReadClock SFC1. Và dứ liệu
• Hàm thời được lưu trữ trong các vùng nhớ sau:
LB12 năm; LB13 tháng;.............;LB16
gian thực phút; LB17 giây; LB18 ms; LB19 thứ
PLC Siemens trong tuần. Ret val : MW20;
. S7-300

VMQ 114
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC

6 Các khối chức


năng nâng cao
• Hàm thời
gian thực
PLC Siemens
. S7-300

VMQ 115
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm thời gian thực
PLC Siemens
. S7-300 chèn biến tạm cho CDT
kiểu date and time

Cài giờ cho


PLC từ PC
Vào module
CPU, vào
PLC , vào set
time..

VMQ 116
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm thời
gian thực
PLC Mitsubishi
Đọc đồng hồ
DATERD,
DATERDP

VMQ 117
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm thời
gian thực
PLC Mitsubishi
Đọc đồng hồ
DATERD,
DATERDP

VMQ 118
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm thời
gian thực
PLC Mitsubishi
Xuất thời gian

VMQ 119
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Hàm thời gian thực
PLC Mitsubishi
Xuất thời gian

VMQ 120
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm thời
gian thực
PLC Mitsubishi
Cài đặt thời gian
cho đồng hồ
DATEWR
DATEWRP

VMQ 121
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Hàm
thời gian thực
PLC Mitsubishi
Cài đặt thời gian
cho đồng hồ
DATEWR
DATEWRP

VMQ 122
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối
chức năng nâng
cao
• Hàm
thời gian
thực
PLC Mitsubishi
Cài đặt thời
gian cho đồng
hồ
DATEWR
DATEWRP

VMQ 123
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng
cao
• Chương trình con
Với các chương trình điều
khiển phức tạp. Lập trình
thường sử dụng cấu trúc
chương trình con các Fn.
Các chương trình con này
sẽ được gọi từ chương
trình chính
Trong PLC Siemens
-Tạo các Function block

VMQ 124
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Chương trình
con
Trong PLC Siemens
-Tạo các đầu vào(
input), ra ( out put) ,
biến trung gian (
static)
Function block

VMQ 125
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Chương trình con
Trong PLC Siemens
-Lập trình cho các Function block

VMQ 126
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Chương trình con
Trong PLC Siemens
Gọi các FB, FC trong chương trình
chính điền địa chỉ input, output

VMQ 127
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Chương trình con
Trong PLC Mitsubishi
Hàm gọi chương trình

VMQ 128
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức năng nâng cao
• Chương trình con
Trong PLC Mitsubishi Hàm gọi chương trình

VMQ 129
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Chương
trình con
Trong PLC
Mitsubishi
Hàm gọi chương
trình

VMQ 130
CHƯƠNG 1:BỘ PID VÀ CÁC KHỐI NĂNG NÂNG CAOTRONG PLC
6 Các khối chức
năng nâng cao
• Chương
trình con
Trong PLC
Mitsubishi
Hàm gọi chương
trình

VMQ 131
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.1 GIỚI THIỆU
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.3 ENCODERS
2.4 CÁC SENSOR TƯƠNG TỰ
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH SỐ
2.6 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ

VMQ 132
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.1 GIỚI THIỆU
a.Vai trò: Nhằm cho PLC hiệu quả, nó buộc phải liên kết với
quá trình. Các sensor là các đầu vào đến PLC và các cơ cấu
chấp hành là các đầu ra điều khiển quá trình. Một hệ thống PLC
điển hình có các kết nối đến cả thiết bị tương tự và số. Các
sensor số và tương tự được mô tả đầu tiên bởi vì có một số
lượng lớn các sensor . Cuối cùng, các cơ cấu chấp hành tương tự
và số được trình bày.

VMQ 133
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.1 GIỚI THIỆU
b.Sơ đồ cảm biến

VMQ 134
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.1 GIỚI THIỆU

VMQ 135
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.1 GIỚI THIỆU
Cơ cấu chấp hành
Thiết bị nối với đầu ra PLC, trực tiếp chịu sự điều khiển của
PLC
- Xi lanh
- Động cơ Servo, 1 chiều, bước
- Van..

VMQ 136
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.1 Công tắc giới hạn ( hành trình)
2.2.2 Các sensor tiệm cận
2.2.3 Encoders
2.2.4 Các sensor số khác

VMQ 137
Chương 2 Thiết bị đo và cơ
cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.1 Công tắc giới hạn ( hành
trình)
- Có
mấy loại công tắc
hành trình?
– Kiểu nút nhấn
– Kiểu tế vi
– Kiểu đòn
VMQ 138
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.1 Công tắc giới hạn
dùng để đóng, ngắt, chuyển đổi mạch điện điều khiển trong truyền động điện tự động theo tín hiệu “hành
trình” ở các cơ cấu chuyển động cơ khí nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay tự động ngắt
mạch điện ở cuối hành trình để đảm bảo an toàn. Một loại công tắc hoạt động theo kiểu nhấn đè hay gạt
cần để điều khiển thiết bị điện đóng ngắt được dùng trong cửa cuốn, băng chuyền, Palang, máy CNC, cẩu
trục…

VMQ 139
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm cận

VMQ 140
Chương 2
Thiết bị đo
và cơ cấu
chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm
cận

VMQ 141
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm cận
• Kiểu tụ điện

VMQ 142
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm cận
Hiệu ứng Hall

VMQ 143
2.2 CÁC SENSOR SỐ
Chương 2 Thiết bị đo và cơ
cấu chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm cận
Ultrasonic ( kiểu sóng âm)

VMQ 144
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu 2.2 CÁC SENSOR SỐ
chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm cận
• Quang điện

VMQ 145
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu 2.2 CÁC SENSOR SỐ
chấp hành
2.2 CÁC SENSOR SỐ
2.2.2 Các sensor tiệm cận
• quang điện

VMQ 146
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
-Cảm biến quang điện loại nhỏ gọn series BJX có khoảng cách phát hiện lên đến 30 m. Series này
có khả năng chống nhiễu tối ưu và giảm thiểu nhiễu từ ánh sáng xung quanh, do đó có thể phát
hiện sự hiện diện của vật thể một cách chính xác. Chức năng ngăn ngừa giao thoa cho phép người
dùng lắp đặt nhiều cảm biến liền kề nhau và chức năng MSR (loại bỏ bề mặt gương) cho phép
cảm biến phát hiện các mục tiêu có tính phản xạ cao.
-Các tính năng chính
Thấu kính chất lượng cao với khoảng cách phát hiện dài
Loại thu phát: 30 m
Loại phản xạ khuếch tán: 1 m
Loại phản xạ gương: 3 m (MS-2A)
Kích thước nhỏ gọn: W 20 x H 32 x L 11 mm
Chức năng M.S.R (Loại bỏ bề mặt gương) (loại phản xạ gương)
Chuyển đổi chế độ hoạt động Light ON/Dark ON
Bộ điều chỉnh độ nhạy
Tích hợp mạch bảo vệ chống quá dòng (ngắn mạch) ngõ ra và mạch bảo vệ chống đảo ngược cực
nguồn VMQ 147
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến quang điện hình chữ U BUP Series có các dòng với khoảng cách phát hiện
30 mm, 50 mm và các dòng với tính năng điều chỉnh độ nhạy nhằm mở rộng tính linh
hoạt cho các ứng dụng khác nhau.
Các tính năng chính
Nâng cấp khoảng cách cảm biến khác nhau: chế độ 30 mm, 50 mm
Thời gian phản hồi tốc độ cao dưới 1 ms
Có chế độ điều chỉnh độ nhạy
Chuyển đổi giữa chế độ Light ON và Dark ON bằng dây điều khiển

VMQ 148
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận kiểu từ

VMQ 149
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận kiểu từ

VMQ 150
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận kiểu cảm ứng

VMQ 151
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận kiểu cảm ứng

VMQ 152
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận PNP và NPN

• Sơ đồ đấu nối NPN

Sơ đấu nối PNP


VMQ 153
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung
Ứng dụng của cảm biến điện dung Autonics CR series: Sử dụng để phát hiện chai, vật phi kim, đá,
gỗ, xác định vị trí của vật...
Loại Hình trụ M18, M30
Nguồn cấp 12-24VDC (10-30VDC), 100-240VAC (85-264VAC)
Khoảng cách phát hiện 8mm, 15mm ± 10%

Độ trễ Tối đa 10% khoảng cách phát hiện

Vật phát hiện Sắt từ, kim loại, nhựa, nước, đá, gỗ...
Vật phát hiện chuẩn Sắt 50 × 50 × 1mm
Tần số đáp ứng 50Hz, 20Hz
Ngõ ra NPN, PNP, NO, NC
Chỉ thị Đèn báo hoạt động LED màu đỏ
Chức năng bảo vệ Mạch bảo vệ quá áp, chống nối ngược cực.
Kiểu đấu nối Cáp liền dài 2m
Phụ kiện Sách hướng dẫn

Cấp bảo vệ IP65, IP66


VMQ 154
Tiêu chuẩn IEC
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ
• Một số loại sensor
Cảm biến tiệm cận công tắc từ

VMQ 155
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành 2.2 CÁC SENSOR SỐ

• cáp quang

2.3 Encoders

VMQ 156
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.3 Encoders

• Ứng dụng chuyển động sử dụng bộ encoder để xác định vị trí và/
hay vận tốc của trục quay. Một encoder bao gồm một đĩa với các
vạch trong một hay nhiêu vùng( hình 2.23). mỗi vùng có một
sensor quang xuyên chùm tia nhỏ mà chúng phát hiện các vạch đi
qua nó khi đĩa quay. Số vạch trên đĩa encoder xác định độ phân
giải encoder

VMQ 157
Chương 2 Thiết bị
đo và cơ cấu chấp
hành
2.3 Encoders

VMQ 158
Chương 2 Thiết bị đo và
cơ cấu chấp hành
• Các sensor số khác

VMQ 159
Chương 2
Thiết bị
đo và cơ
cấu chấp
hành
2.4 Các
sensor
tương tự
Nguyên lý
R,L,C
2.4.1
Mạch điện
cầu

VMQ 160
Chương 2 Thiết bị đo
và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương
tự
2.4.2 Các sensor đo
nhiệt độ
• kiểu cặp

VMQ 161
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu
chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• kiểu cặp ( nhiệt ngẫu)

VMQ 162
Chương 2 Thiết bị đo và cơ
cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• kiểu cặp
• Cách 1 xác đinh T tra
bảng
Tuyến tính gần đúng giữ các
khoảng

VMQ 163
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp
hành
• 2.4 Các sensor tương tự
• 2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ kiểu cặp
cách 2 tính T

Ở đó V là điện áp mV và n là bậc của đa thức. Cũng có các đa thức mà ta có thể tính điện áp cặp
ngấu nhiệt khi có một nhiệt độ

Tính T theo V khoảng


0 đến 41,919 mV
tra các hệ số
VMQ 164
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu
chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• kiểu cặp
Tính V theo T khoảng
0 đến 400 độ C
tra các hệ số

VMQ 165
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• RTD

VMQ 166
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• RTD

VMQ 167
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự: Cảm biến nhiệt độ phổ biến trên thị trường có hai loại là RTD
và Thermocouple . Trong đó RTD bao gồm khá nhiều loại như : Pt100 , Pt500,Pt1000 , Ni100 ,
Ni500
RTD Cảm biến nhiệt độ Pt100 hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại (RTD), được cấu tạo từ kim
loại Platinum được quấn tùy theo hình dáng của đầu dò nhiệt có giá trị điện trở khi ở 0ºC là 100
Ohm. Đây là loại cảm biến thụ động nên khi sử dụng cần phải cấp một nguồn ngoài ổn định

VMQ 168
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự: sơ đồ nối dây vào PLC

VMQ 169
Chương 2 Thiết bị đo và cơ
cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt
độ
• Nhiệt Điện trở bán dẫn

VMQ 170
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• Nhiệt Điện trở bán dẫn

VMQ 171
Chương 2 Thiết bị đo và
cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo
nhiệt độ
• Quang điện

VMQ 172
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• Quang điện hồng ngoại

VMQ 173
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.2 Các sensor đo nhiệt độ
• Quang điện camera nhiệt

VMQ 174
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.3 Các sensor độ dịch chuyển

VMQ 175
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.3 Các sensor độ dịch chuyển

VMQ 176
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.3 Các sensor độ dịch chuyển

Máy đo điện tử cảm biến dịch


chuyển tuyến tính KTC dịch
chuyển từ 50mm đến 1250mm.
Loại này dạng thanh kéo, phát
hiện vị trí của các loại thiết bị
khác nhau.

VMQ 177
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.3 Các sensor độ dịch chuyển
Nguồn cấp: 15-30VDC

– Đường kính thân: phi 18mm, phi 30mm.

– Tần số dao động: 100Hz.

– Khoảng cách: 1-8mm (phi 18mm), 2-15mm (phi 30mm).

– Ngõ ra: 0-10VDC hoặc 4-20mA.

Độ phân giải: 0.05%FS.

Linerity: 0.3%FS.
VMQ 178
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.4 Sensor lực

VMQ 179
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.4 Sensor lực
Dạng nén

VMQ 180
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4 Các sensor tương tự
2.4.4 Sensor lực
Dạng điện dung

VMQ 181
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp
hành
2.4.5 Các sensor áp lực
• Áp suất luôn được đo so với áp lực
đặt.Có ba loại cơ bản của đo áp lực(
hình 2.60):
• 1.Áp lực tuyệt đối, nơi đại lượng đặt
là chân không hoàn toàn
• 2.Áp lực Gage, nơi mà đại lượng
đặt là áp lực không khí
• 3.Áp lực vi sai, đó là sai khác giữa
các áp lực.

VMQ 182
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu
chấp hành
2.4.5 Các sensor áp lực
– Phạm vi lựa chọn: Áp suất âm (-1~1 bar). Áp suất thường bao gồm
nhiều phạm vi từ 0-600bar.

– Sai số chính xác: 1% F.S.

– Thời gian đáp ứng: <4ms.

– Nhiệt độ hoạt động: -20~80 độ C.

– Sensor element: Ceramic in AL2O3.

– Ngõ ra: hai dây 4-20mA, ba dây 0-10VDC, 0-5VDC, 1-5VDC.

– Nguồn cấp cho cảm biến: 8-30VDC.


VMQ 183
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.6 Các sensor đo lưu lượng
1.Các sensor lưu lượng với các phần chuyển động ướt( wetted)( ví dụ turbine
meter).
2.sensor lưu lượng không có phần chuyển động ướt( ví dụ orifice và vortex).
3.các sensor lưu lượng không chặn(cản) dòng chảy( như magnetic và Coriolis).
4.Các sensor lưu lượng gắn bên ngoài dòng chảy( ví dụ như clamp-on ultrasonic).

VMQ 184
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.6 Các sensor đo lưu lượng
• lưu lượng kế vi sai

Tốc độ chất lỏng ( hay gas) = k P = k P2 − P1 ; Tốc độ dòng chảy thể tích Q

Q=tốc độ x diện tích = Ak P = K P

VMQ 185
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.6 Các sensor đo lưu lượng
• lưu lượng kế turbine

VMQ 186
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.6 Các sensor đo lưu lượng
• lưu lượng kế từ

• lưu lượng kế sóng âm

VMQ 187
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.6 Các sensor đo lưu lượng

VMQ 188
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.6 Các sensor đo lưu lượng
Dạng turbin

VMQ 189
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu
chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
1. Pressure head
2. Vị trí của danh giới
3. Trọng lượng của vật liệu

VMQ 190
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
• Ống Bubbler
• Điện dung
• Sóng âm
• radar

VMQ 191
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
Dạng que đo tiếp xúc
Ưu điểm:
Chịu được nhiệt độ lên tới 95ºC
Áp suất chịu max tại 40 bar tại 25ºC và 15 bar tại 95ºC
Độ dài tối đa lên tới 3m
Vật liệu Inox 303 cho sử dụng tốt cho các loại chất lỏng
Thiết kế nhỏ gọn
Giá rẻ so với các loại cảm biến khác
Nhược điểm:
Khi dùng cảm biến đo điện cực phải dùng thêm
một bộ điều khiển CDSU để điều khiển
ngõ ra mức cao và mức thấp
Chỉ đo được cho chất lỏng dẫn điện
Công nghệ cũ
VMQ 192
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
Dạng phao

Ưu điểm:
Giá thành thấp
Dùng được cho mọi chất lỏng trừ các chất kết
dính
Lắp đặt và sử dụng đơn giản
Nhược điểm:

Công nghệ cũ


Dễ hư hỏng sau thời gian sử dụng do phao bị
kẹt

VMQ 193
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
Dạng điện dung
Phương pháp đo mức điện dung giải quyết bài toán đo nước dẫn điện và cả không dẫn điện bởi tích hợp
nhiều công nghệ tiên tiến hơn so với các loại cảm biến khác. Cảm biến điện dung dùng để đo mức nước
được bọc một lớp FEP bên ngoài sử dụng được cả trong môi trường đòi hỏi chuẩn vi sinh. Khả năng chịu
nhiệt độ cao lên tới 130ºC và chịu áp lên tới 50 bar giải quyết các môi trường đo khắc nghiệt nhất.
Ưu điểm:
Độ chính xác cao
Thời gian đáp ứng nhanh
Sử dụng cho nhiều loại chất lỏng khác nhau
Chịu được môi trường áp suất cao, nhiệt độ cao
Nhược điểm:

Giá thành cao hơn các loại cảm biến khác

VMQ 194
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
Dạng áp suất

Cảm biến đo mức bằng áp suất hay còn gọi là cảm biến thủy tĩnh. Đây là loại cảm biến đo mức
chất lỏng mới được phát triển trong những năm gần đây. Cảm biến này được thả chìm dưới các hồ
thủy điện, giếng, đập…. Mục đích sử dụng cảm biến này để theo dõi mức nước và phát hiện mức
nước tăng bất thường.
Ưu điểm:
Độ chính xác cao
Chuyên dùng để đo mức nước trong hồ thủy điện, giếng, sông, hồ…
Đơn giản dễ sử dụng
Nhược điểm:
Giá thành cao
Cần chọn range đo phù hợp với thực tế
VMQ 195
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.7 Các sensor đo mức
Dạng áp suất

Công nghệ đo mức nước không tiếp xúc được phát triển để khắc phục những điểm hạn chế
của loại tiếp xúc như: không gian lắp đặt, vị trí lắp đặt không phù hợp, môi chất cần đo
không cho phép tiếp xúc với thiết bị đo….
Cảm biến đo mức không tiếp xúc được lắp ngay trên bồn chứa hoặc lắp dọc theo thành tank
để cho kết quả đo chính xác nhất.

VMQ 196
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.8 Các sensor hóa học
Đo nồng độ dạng quang
Dạng đo qua khối lượng
Dạng điện cực..

VMQ 197
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.8 Các sensor hóa học
Đo nồng độ dạng quang,Dạng đo qua khối lượng..
Dạng điện cực
- Sử dụng phương pháp hấp thụ cận hồng ngoại, cho kết quả tức thời <10 giây/ lần đo

- Dải đo hấp thụ 880nm với nguồn đèn LED tuổi thọ từ 5-10 năm

- Độ rộng khe phổ: 10 mm, mặt kính thạch anh.

- Chức năng tự làm sạch bằng cần gạt, chu kỳ 60 phút/lần

- Chức năng bù trừ độ đục bước sóng 530nm, giúp tăng độ chính xác.

- Nhiệt độ mẫu nước: 0 - 60oC (không được đóng băng).

- Áp suất dòng nước thải đi vào: 0-5bar , lưu lượng ≤2.5m/s

- Vật liệu: thép không gỉ SS316 và nhựa PVC chuyên dụng, Kích thước điện cực: đường kính 60mm, chiều dài 250mm
VMQ 198
- Tiêu chuẩn chịu nước IP68/NEMA 6P - Nguồn cấp: 12VDC
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.8 Các sensor hóa học
đo PH

VMQ 199
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.8 Các sensor hóa học
đo độ mặn

tỷ lệ độ phân giải: 0.1 uS/cm pH, 0.1 & #8451;

Precision: 1% & #65292; ± 3 & #8451;


tự động bù nhiệt: 0 ~ 100 & #8451;
giao diện truyền thông: 485
giao diện truyền thông, tiêu chuẩn MODBU giao thức truyền
thông.
tín hiệu sản lượng bị cô lập: coupler Quang Điện bảo vệ cách
ly 4 & #65374; 20mA đầu ra tín hiệu.
môi trường điều kiện làm việc: & #8451 là 0 ~ 60 nhiệt độ;,
tương đối humidity≤90 %
tải đầu ra tải & #65308; 300Ω & #65288; 4-20mA & #65289;
điện áp làm việc: DC 24 V
VMQ 200
Chương 2 Thiết bị đo và cơ cấu chấp hành
2.4.8 Các sensor hóa học
đo độ ẩm

VMQ 201
2.5 CÁC CƠ CẤU CHẤP HÀNH SỐ
• Các cơ cấu chấp hành số chuyển các tín hiệu ra ON/OFF
của PLC thành các hiện tượng vật lý. Xy lanh thủy lực
động cơ, van được mô tả ở trong mục này. Trong hệ thống
cơ khí, các hiện tượng vật lí thông dụng là dịch chuyển. Xy
lanh cung cấp chuyển động tuyến tính hay quay trong. Các
động cơ điện cũng điều khiển chuyển động tuyến tính hay
quay trong. Chỉ các động cơ quay được mô tả ở đây. Các
van on/off điều khiển dòng gas hay chất lỏng. Các động cơ
điện điều khiển bơm để cung cấp dòng gas hay chất lỏng

VMQ 202
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
2.5.2 Các van điều khiển
2.5.3 Solid Material Feeders

VMQ 203
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• DC motor

VMQ 204
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• DC motor PWM

VMQ 205
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• DC motor PWM, thực hiện thêm PID PLC Siemens để tự chỉnh
PWM

VMQ 206
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• DC motor PWM , khai báo PLC, vào properties

VMQ 207
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• DC motor PWM , khai báo PLC

VMQ 208
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Ac motor

VMQ 209
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Ac motor

VMQ 210
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Ac motor nối bt- plc rs485

VMQ 211
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện

Truyền động động cơ bước


Một động cơ bước là một động cơ nam châm vĩnh cửu không chổi than,
động cơ cơ này biển đổi dẫy xung đến thành chuyển động cơ khí. Bởi vì
động cơ bước thực hiện chuyển động góc cố định khi có các xung, các
động cơ bước thường được sử dụng trong các cấu hình mở. Trong trường
hợp này, chuyển động được điều khiển bởi tạo ra các xung thích hợp đến
động cơ, và các encoder không được sử dụng.

Truyền động động cơ servo


Một động cơ servo là một động cơ DC không chổi than được thiết kế đặc biệt
hay động cơ AC brushless. Động cơ servo truyền thống la động cơ một chiều
không chổi than, ở đó cuộn dây được quấn vòng quanh phần ứng và stator là
nam châm vĩnh cửu.
VMQ 212
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ bước

VMQ 213
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ bước

VMQ 214
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ bước- chương trình add motion function plc simens

VMQ 215
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ bước- chương trình tag biến pid

VMQ 216
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH
TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ bước- chương
trình plc mitsubishi

VMQ 217
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH
TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ bước- chương
trình plc mitsubishi
Một số lệnh phát xung cơ bản:

+ PLSY : Phát xung vuông cho phép cài tần số và số xung.

+ PLSR : Phát xung vuông tương tự lệnh PLSY nhưng có thêm tham số hiệu
chỉnh việc tăng tần số phát xung và giảm tần số phát xung khi khởi động và
kết thúc lệnh phát xung. Việc này tạo sườn dốc khi khởi động và dừng, giúp
làm mềm chuyển động hơn lệnh PLSY ở những tốc độ cao.

VMQ 218
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình add MC fuction plc simens

VMQ 219
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình add MC fuction plc simens

VMQ 220
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình add MC fuction plc simens

VMQ 221
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình add MC fuction plc simens
chọn xung pto

VMQ 222
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình add MC fuction plc simens
chọn xung pto các bước tiếp theo sv tự tìm hiểu mục help

VMQ 223
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình plc
mitsubishi

VMQ 224
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.1 Các động cơ điện
• Động cơ servo - chương trình plc mitsubishi
LẬP TRÌNH PLC PHÁT XUNG ĐIỀU KHIỂN

- Một số lệnh phát xung cơ bản:


+ PLSY : Phát xung vuông cho phép cài tần số và số xung.
+ PLSR : Phát xung vuông tương tự lệnh PLSY nhưng có thêm tham số hiệu chỉnh việc tăng tần số phát xung và giảm
tần số phát xung khi khởi động và kết thúc lệnh phát xung. Việc này tạo sườn dốc khi khởi động và dừng, giúp làm
mềm chuyển động hơn lệnh PLSY ở những tốc độ cao.
+ DRVI : Phát xung kèm thêm phát lệnh đảo chiều theo giá trị +/- của xung. Lệnh này cũng cho phép cài đặt chỉ số
hiệu chỉnh sườn dốc khi bắt đầu và chuẩn bị kết thúc lệnh. Mỗi lần phát xung, số xung được tính tương đối theo lệnh.
+ DRVA : Tương tự lệnh DRVI, nhưng vị trí ban đầu được xác định tuyệt đối. Số xung sẽ lưu lại trong thanh ghi và
xác định tuyệt đối so với điểm ban đầu.
Chú ý: Đối với những lệnh 32 bit, ta thêm chữ D vào đầu lệnh: DPLSY, DPLSR, DDRVI, DDRVA.

VMQ 225
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH
TƯƠNG TỰ
2.5.2 Các van điều khiển
• Hai phần tử cơ bản của một
van điều khiển là thân van và
cơ cấu chấp hành. Van có thể
có các phần phụ khác như bộ
chuyển đổi dòng điện sang
hơi, một positioner, một
sensor vị trí, và các công tắc
giới hạn

VMQ 226
2.5 CƠ CẤU CHẤP HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.2 Các van điều khiển

VMQ 227
2.5 CƠ CẤU CHẤP
HÀNH TƯƠNG TỰ
2.5.3 Solid Material
Feeders
• Điều khiển tốc độ nạp
liệu rắn

VMQ 228
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.1 Giới thiệu
3.2 Các loại HMI
3.3 Thiết kế panel hmi
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
3.5. Phát triển hmi đồ họa

VMQ 229
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.1 Giới thiệu
Giao diện người – máy (HMI) là một cửa sổ tới một quy trình và
được gọi bởi một vài tên khác nhau như:
• Giao diện vận hành (OI)
• Giao diện người – máy (MMI)
• Panel sờ chạm (cảm ứng)

VMQ 230
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.2 Các loại thành phần HMI
• Tùy thuộc vào từng ứng dụng, một giao diện vận hành có thể
là:
✓ Các nút nhấn cơ khí/Các khóa chuyển mạch và panel đèn
✓ Các cụm đèn
✓ Các hiển thị bằng cỡ chữ nhỏ (1 đến 4 dòng)
✓ Các hiển thị bằng cỡ chữ lớn kiểu cuộn dòng
✓ Các hiển thị đồ họa của nhãn hiệu
✓ Phần mềm HMI độc quyền trên máy tính cá nhân
✓ Các hệ thống phần mềm cơ sở mở (ví dụ: Visual Basic) trong
PC
✓ Các Web server (máy chủ mạng) được gán cho PLC
VMQ 231
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
• 3.2 Các loại thành phần HMI

VMQ 232
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI –
MÁY
3.3 THIẾT KẾ PANEL HMI
Theo chuẩn NFPA 79 (NFPA,2002)

VMQ 233
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
✓ Các loại hiển thị đồ họa
✓ Nguyên tắc thiết kế màn hình hiển thị

VMQ 234
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
Các chức năng hiển thị đồ họa
1. Vận hành tổng hợp
2. Cấu hình/Cài đặt
3. Cảnh báo tổng hợp
4. Lịch sử sự kiện
5. Trend.(Xu hướng)
6. Điều khiển bằng tay
7. Chẩn đoán

VMQ 235
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Nguyên tắc thiết kế màn hình hiển thị
✓ Bố trí màn hình hiển thị
• Các màn hình phải được sắp xếp để thuận tiện cho việc quét
hình

VMQ 236
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Nguyên tắc thiết kế màn hình hiển thị
• Màu sắc quy ước cho các trạng thái và các cảnh báo phải
có cùng quy ước như với bảng hiển thị đèn, có tên sau:
➢ Đỏ Alarm, Nguy hiểm, Dừng
➢ Vàng Thận trọng, Điều kiện biên, Đe
dọa nguy hiểm
➢ Xanh (lá cây) Đang chạy, Sẵn sàng, Điều kiện
an toàn
➢ Các màu sắc an toàn phải được sử dụng hợp lý cho các ứng
dụng khác
VMQ 237
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Mầu nền
• Mặc dù màu trắng và đen cho độ tương phản màu sắc rất tốt
cho chữ như màu xám và xanh da trời, là những màu nền tốt
nhất
• Đồ họa tĩnh
• Có nhiều màn hình giao diện chứa các trình diễn đồ họa của
quy trình nhà xưởng sản xuất

VMQ 238
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Chữ và giá trị dữ liệu
• 1. Chọn một font chữ chung có ở mọi máy tính như
Arial. Nguyên tắc này đặc biệt quan trọng nếu HMI được phát
triển cho hệ thống vận hành trên nền Windows
• 2. Sử dụng loại font Sans-serif, vd như Arial. Font được
chia thành 2 loại là serif và Sans-serif.
• 3. Chọn cỡ font đủ rộng cho hầu hết các bộ vận hành.
Font cỡ 16-point là tốt để sử dụng cho điểm bắt đầu. 20-point
và 24-point được chọn để làm nhãn và tiêu đề

VMQ 239
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Chữ và giá trị dữ liệu
• . 4.Tránh dùng nhiều hơn 1 font và hơn 3 cỡ chữ. Nếu
cần nhiều thông tin chi tiết hơn, có thể chọn cửa sổ “pop-
up” để hiển thị thêm thông tin
• 5. Dành riêng kiểu chữ hoa cho các tiêu đề. Quá
nhiều chữ hoa sinh ra mỏi mắt và khó đọc, đặc biệt là
nếu nó còn được thêm gạch chân
• 6. Hầu hết các chữ phải viết dạng chữ thường. Đầu
mỗi câu chữ được viết hoa.

VMQ 240
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Các cảnh báo

➢ Đỏ Alarm, Nguy hiểm, Dừng


➢ Vàng Thận trọng, Điều kiện biên, Đe dọa nguy hiểm
➢ Xanh (da trời) Đang chạy, Sẵn sàng, Điều kiện an toàn

VMQ 241
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
• Trạng thái hoạt họa của nhà máy
• Mã màu quy ước cho quá trình trạng thái nhìn chung
không được rành mạch như cho các cảnh bảo. Cảnh báo
logic đề xuất rằng màu đỏ nên chỉ ra một quá trình nguy
hiểm đang chạy và màu xanh lá cây cho một quá trình đã
dừng( an toàn ).

VMQ 242
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.4 Thiết kế đồ họa cho HMI
Sự điều hướng
• Khi sử dụng một hệ thống có nhiều màn hình hiển
thị, người vận hành phải có khả năng thay đổi giữa các
màn hình một cách nhanh chóng và tiện lợi

VMQ 243
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Để phát triển một ứng dụng HMI, cần phải có 4 tác vụ chính
sau:
1. Cài đặt truyền thông với các PLC
2. Tạo một nhãn cơ sở dữ liệu.
3. Vẽ các đối tượng đồ họa trên nền Windows
4. Hoạt ảnh các đối tượng.

VMQ 244
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Để phát triển một ứng dụng HMI, cần phải có 4 tác vụ chính
sau:
1. Cài đặt truyền thông với các PLC
• Cài đặt truyền thông với các PLC thường bao gồm định
cấu hình cho các tên truy cập, các I/O server, và các topic
Tuy nhiên cho các gói đồ họa HMI đơn giản , chúng được
thiết kế để giao diện với một số giới hạn các PLC, cài đặt
truyền thông thường không phức tạp và có thể chỉ chứa một
loại giao diện với PLC.

VMQ 245
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Để phát triển một ứng dụng HMI, cần phải có 4 tác vụ chính
sau:
2. Tạo một nhãn cơ sở dữ liệu.
• Có 2 loại hoạt ảnh cơ bản: (1) đầu vào người dùng , và (2)
hiển thị. Loại đầu vào người dùng cho phép người vận hành
thay đổi thẻ giá trị. Hoạt ảnh hiển thị cho phép các giá trị đó
được hiển thị giống như cho phép một đối tượng thay đổi hình
dạng, vị trí, màu sắc, vv.

VMQ 246
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Để phát triển một ứng dụng HMI, cần phải có 4 tác vụ chính sau:
2. Tạo một nhãn cơ sở dữ liệu.
• Đầu vào: cảm ứng
• Trượt
• Nút ấn

VMQ 247
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Để phát triển một ứng dụng HMI, cần phải có 4 tác vụ chính
sau:
3. Vẽ các đối tượng đồ họa trên nền Windows hoạt ảnh
• Hiển thị giá trị
• Dòng, điền đầy (Fill) và màu chữ
• Kích thước đối tượng
• Vị trí của đối tượng.
• Tỉ lệ điền đầy của đối tượng
• Tính thể hiện
• Sự nhấp nháy
• Sự quay.

VMQ 248
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Các màn hình hiển thị HMI mẫu

VMQ 249
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ HỌA
• Các màn hình hiển thị HMI mẫu

VMQ 250
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN
NGƯỜI – MÁY
3.5. PHÁT TRIỂN HMI ĐỒ
HỌA
• Các màn hình hiển thị HMI
mẫu

VMQ 251
• CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
• 4.1 Giới thiệu
• 4.2 Các chỉ tiêu lựa chọn
• 4.3 Các họ PLC

VMQ 252
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.1 Giới thiệu
• Hầu hết nội dung chương này đều đề cập đến các chương
trình PLC. Bạn phải chọn PLC trước khi lập trình cho nó.
Thực tế là việc lựa chọn đầu tiên phải là loại PLC hay hệ
thống điều khiển cơ sở dữ liệu máy tính.

VMQ 253
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.2 Các chỉ tiêu lựa chọn
• Số lượng kênh vào ra I/O là chỉ tiêu lựa chọn quyết
định, nhưng các chỉ tiêu khác để xác định rõ loại PLC
được chọn vẫn cần phải quan tâm đến như:
• • Các I/O chuyên biệt hóa – thi hành các chức năng
yêu cầu như các bộ đếm tốc độ cao, điều khiển chuyển
động, Các I/O số kiểu TTL, hoặc các giao diện đặc biệt
khác?
• • I/O từ xa – các modul I/O được đặt ở khoảnh cách
nào so với bộ xử lý?
• • Tính mở rộng – Các I/O mở rộng được thêm vào hệ
thống ở thời điểm tương lai được không?
VMQ 254
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.2 Các chỉ tiêu lựa chọn
• Liên kết mạng – Dữ liệu có cần được trao đổi giữa các bộ xử lý hoặc giữa các bộ xử
lý với máy tính hay không?
• Tính dư (dự phòng) – Hệ thống cần phải có chức năng này để phòng khi gặp lỗi
trong quá trình xử lý không?
• Tính an toàn – Hệ thống cần phải đàm bảo các tiêu chuẩn an toàn nào đó không?
• Ngôn ngữ lập trình – Có được cung cấp các ngôn ngữ lập trình khác ngoài giản đồ
logic dạng thang (ladder logic) hay không?
• Sự tin cậy của nhà sản xuất – Nếu hệ thống mắc lỗi, các phần được thay thế có sẵn
sàng hay không?
• Tiêu chuẩn hóa – Các PLC có được chuẩn hóa trong sản xuất từ nhà cung cấp nào đó
hay không?
• Giá
VMQ 255
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.3 Các họ PLC

VMQ 256
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.3 Các họ PLC

VMQ 257
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.3 Các họ PLC

S7-1200; S7=1500

VMQ 258
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.3 Các họ PLC

VMQ 259
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.3 Các họ PLC
Các dòng PLC Mitsubishi iQ-R Series (MELSEC-Q Series) được
biết đến như:

CPU cơ bản: R00CPU, R01CPU, R02CPU, R04CPU, R08CPU,


R16CPU, R32CPU, R120CPU
CPU với CC-Link IE: R04ENCPU, R08ENCPU, R16ENCPU,
R32ENCPU, R120ENCPU
Motion CPU: R16MTCPU, R32MTCPU, R64MTCPU
Safety CPU: R08SFCPU-SET, R16SFCPU-SET, R32SFCPU-SET,
R120SFCPU-SET
Process CPU: R08PCPU, R16PCPU, R32PCPU, R120PCPU
SIL2 process CPU: R08PSFCPU-SET, R16PSFCPU-SET,
R32PSFCPU-SET, R120PSFCPU-SET
Redundant function module: R6RFM
C Controller: R12CCPU-V
VMQ 260
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PLC
4.3 Các họ PLC Các dòng PLC Mitsubishi L Series (MELSEC-L
Series) được biết đến như: L02SCPU,
Các dòng PLC Mitsubishi
L02SCPU-P, L02CPU, L02CPU-P, L06CPU,
Các dòng PLC Mitsubishi F/FX Series L06CPU-P, L26CPU, L26CPU-P, L26CPU-BT,
(MELSEC-F Series) được biết đến như: FX0N, L26CPU-PBT.
FX0S, FX1N, FX1S, FX2N, FX3U‚ FX3UC‚
FX3GE‚ FX3G‚ FX3GC‚ FX3S, FX3SA, FX3GA.

VMQ 261
CHƯƠNG 5: bài tập

VMQ 262

You might also like