You are on page 1of 39

MỤC LỤC

Câu 1: Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam............5
Câu 2: Phân tích quy phạm pháp luật Hiến pháp......................................................6
Câu 4: Phân tích nguồn của ngành LHP....................................................................8
Câu 5: Phân tích đối tượng nghiên cứu của khoa học LHP VN................................9
Câu 6: Phân tích mối quan hệ giữa ngành LHP và khoa học LHP...........................9
Câu 7: Tại sao khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên ngành?
.................................................................................................................................10
Câu 8: Phân tích nguyên nhân ra đời HP.................................................................10
Câu 9: Tại sao trong NN chủ nô và NN phong kiến chưa có HP............................11
Câu 10: Tại sao trước CM tháng 8/1945 ở VN chưa có HP....................................11
Câu 11: Phân tích định nghĩa và đặc điểm HP........................................................11
Câu 14,15,16: So sánh các bản Hiến pháp..............................................................13
Câu 17: Phân tích nội dung, ý nghĩa quy định “ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao
gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.”......................................................19
Câu 18: Phân tích quy định “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.”...................................................................20
Câu 19: Phân tích vai trò của Mặt trận tổ quốc VN trong HTCT theo PLHH........20
Câu 20: Ptich vai trò của MTTQVN và các tổ chức thành viên trong hoạt động xây
dựng pháp luật theo PLHH ( điều 20 LMTTQ)......................................................22
Câu 21: Phân tích vai trò của MTTQVN và các tổ chức thành viên trong hoạt động
tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của
các cơ quan nhà nước, đai biểu dân cử theo pháp luật hiện hành...........................22
Câu 22: Phân tích vai trò của MTTQVN và các tổ chức thành viên trong hoạt động
tham gia quản lý công việc nhà nước và XH theo PLHH.......................................22
Câu 23: Phân biệt khái niệm quyền con người và khái niệm quyền công dân........23
1
Câu 24: Phân tích khoản 2 điều 14 HP2013............................................................24
Câu 25: Phân tích điều 16 HP 2013.........................................................................24
Câu 26: Ptich nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử của công dân theo PLHH. 24
Câu 27: Ptich quy định điều 33 HP năm 2013........................................................24
Câu 28: Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo quy định của pháp luật hiện
hành.........................................................................................................................24
Câu 29:Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo quy định của pháp luật hiện
hành.........................................................................................................................26
Câu 30: Phân biệt bầu cử lại, bầu cử thêm, bầu cử bổ sung....................................27
Câu 31: Phân biệt bãi nhiệm với miễn nhiệm ĐBQH.............................................29
Câu 32: Phân biệt bãi nhiệm với miễn nhiệm ĐBHĐND.......................................30
Câu 33: Phân tích vai trò của MTTQVN trong bầu cử ĐBQH theo PLHH............30
Câu 35: Phân tích biểu hiện của nguyên tắc: “ tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân” trong tổ chức, hoạt động của BMNN theo HP năm 2013......................31
Câu 36,37: Phân tích điều 69 HP 2013....................................................................33
Câu 38: Phân tích chức năng lập hiến, lập pháp của QH theo PLHH.....................33
Câu 39: Phân tích chức năng giám sát tối cao của QH theo PLHH........................33
Câu 40: Phân tích điểm mới về tổ chức của QH theo PLHH so với HP và các vbpl
liên quan..................................................................................................................34
Câu 41: Phân tích vị trí, thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH theo
PLHH.......................................................................................................................34
Câu 42: So sánh UBTVQH theo HP 2013 với Hội đồng nhà nước theo HP 1980. 34
Câu 43: Phân tích vị trí, thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐ dân tộc theo
PLHH.......................................................................................................................34
Câu 44: Phân tích hoạt động của ĐBQH theo PLHH.............................................34
Câu 45: Phân tích kỳ họp QH..................................................................................34
Câu 46: Tại sao kỳ họp QH là hình thức hoạt động quan trọng nhất của QH.........34
Câu 47: So sánh chế định CTN theo HP 46 và 59...................................................36
Câu 48: So sánh chế định CTN theo HP 80 và 2k13...............................................36
2
Câu 49: So sánh chế định CTN theo HP 46 và 2k13...............................................36
Câu 50: Phân tích vị trí, tính chất của CP theo PLHH. Cho biết những thay đổi về
vị trí, tính chất của CP hiện nay so với HP 1992 ( sửa đổi bổ sung 2001)..............36
Câu 51: Phân tích sự kế thừa, phát triển quy định về vị trí, tính chất của CP trong
HP 2013 so vs HP 1980, HP 1992 ( sửa đổi, bs 2001)............................................36
Câu 52: Ptich cơ cấu tổ chức của CP theo PLHH. Cho biết những thay đổi về cơ
cấu tổ chức của CP hiện nay so với HP 1980..........................................................36
Câu 53: Phân tích phiên họp CP theo PLHH..........................................................36
Câu 54: Ptich hoạt động của Thủ tướng CP theo PLHH.........................................36
Câu 55: Phân tích chức năng, nhiệm vụ của TAND theo PLHH............................36
Câu 56: So sánh chức năng, nhiệm vụ của TAND trong HP 2013 so với HP1992
( sđ, bs 2001)...........................................................................................................36
Câu 57: Phân tích nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo PLHH.............................36
Câu 58:Phân tích khoảng 1 điều 103 HP 2013........................................................36
Câu 59: Phân tích khoản 2 điều 103 HP 2013.........................................................36
Câu 60: Phân tích nguyên tắc tố tụng trong xét xử được bảo đảm theo PLHH......36
Câu 61: Phân tích quy trình bổ nhiệm thẩm phán sơ cấp theo PLHH.....................36
Câu 62: Ptich quy trình bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao theo PLHH...............37
Câu 63: Ptich những điểm mới về tổ chức và hoạt động của TANDTC theo PLHH
so với HP92 và Luật tổ chức TAND năm 2002......................................................37
Câu 64: Phân biệt điều động, luân chuyển, biệt phái thẩm phán theo PLHH.........37
Câu 65: Ptich chức năng, nhiệm vụ của VKS nhân dân theo PLHH......................37
Câu 66: Ptich quy định của PLHH về bổ nhiệm KSV cao cấp...............................37
Câu 67: Ptich quy định PLHH về bổ nhiệm KSV VKSNDTC...............................37
Câu 68: Phân tích mối quan hệ giữa QH với CTN theo PLHH..............................37
Câu 69: Phân tích mqh giữa QH vs CP theo PLHH................................................37
Câu 70: Ptich mqh giữa CTN và TANDTC theo PLHH.........................................37
Câu 71: Ptich mqh giữa CTN và CP theo PLHH....................................................37

3
Câu 72: Ptich vị trí, tính chất của HDDND theo PLHH.........................................37
Câu 73: Ptic hđ gs của HĐND theo PLHH.............................................................37
Câu 74: Nêu và ptich những điểm mới về cơ cấu tổ chức của HĐND cấp xã theo
PLHH so với Luật tổ chức HĐND và UBND 2003................................................37
Câu 75: Nêu và ptich những điểm mới về cơ cấu tổ chức của HĐND cấp huyện
theo PLHH so với Luật tổ chức HĐND và UBND 2003........................................37
Câu 76: Nêu và ptich những điểm mới về cơ cấu tổ chức của HĐND cấp tỉnh theo
PLHH so với Luật tổ chức HĐND và UBND 2003................................................37
Câu 77: Ptich kỳ họp HĐND...................................................................................38
Câu 78: Tại sao kỳ họp là hình thức hoạt động qtrong nhất của HĐN D? Cho biết
những thay đổi cơ bản của Luật tổ chức CPĐP 2015 về kỳ họp H ĐN D so với
Luật tổ chức HĐND và UBND 2003......................................................................38
Câu 79: Ptich mqh giữa HĐND vs TAND cùng cấp theo PLHH...........................38
Câu 80: Ptich mqh giữa HĐND vs VKSND cùng cấp theo PLHH.........................38
Câu 81: Ptich mqh giữa HĐND vs UBND cùng cấp theo PLHH...........................38
Câu 82: Ptich vị trí, tính chất của UBND theo PLHH.............................................38
Câu 83: Ptich cơ cấu tổ chức của UBND theo PLHH.............................................38
Câu 84: Nêu và phân tích những điểm mới về cơ cấu tổ chức của UBND theo
LTCCQDP 2015 so vs LTC HĐN D và UBNN 2003.............................................38
Câu 85: Phân tích phiên họp UBND theo PLHH....................................................38

4
Câ u 1: Phâ n tích đố i tượ ng điều chỉnh củ a ngà nh luậ t Hiến phá p Việt Nam
-Đối tượng điều chỉnh của nghành luật HP VN.
+ Là những quan hệ xã hội,tức là những quan hệ phát sinh trong đời sống của
con người nhằm thiết lập một trật tự xã hội theo mục đích, ý chí của nhà nước; gắn
liền với việc xác định chế độ chính trị,chế độ kinh tế,chính sách văn hóa-xã hội,quốc
phòng an ninh,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước CHXHCNVN.
-Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của ngành luật HP VN.
-Phạm vi: rộng hơn các ngành luật khác vì LHP điều chỉnh các quan hệ xã hội
liên quan đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các ngành luật khác chỉ
điều chỉnh 1 nhóm quan hệ xã hội liên quan đến 1 lĩnh vực nhất định của đời sống xã
hội .
-Tính chất của những quan hệ mà LHP điều chỉnh: các quan hệ xã hội cơ bản
nhất, quan trọng nhất mà những quan hệ đó tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước
và xã hội, có liên quan tới việc thực hiện quyền lực nhà nước. Đó là những quan hệ
giữa công dân, xã hội với nhà nước và quan hệ cơ bản xác định chế độ nhà nước. Sự
điều chỉnh của LHP mang tính nguyên tắc, định hướng.
-VD:
+Trong lĩnh vực kinh tế, LHP chỉ điều chỉnh những quan hệxã hội sau: các quan
hệ xác định loại hình sở hữu, các thành phần kinh tế, chính sách của nhà nước đối với
các thành phần kinh tế, vai trò của nhà nước đối với nên kinh tế.
+Trong lĩnh vực chính trị: các quan hệ liên quan đến việc xác định nguồn gốc
của quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước; các
quan hệ xã hội xác định mối quan hệgiữa nhà nước với ĐCSVN, MTTQVN và các tổ
chức thành viên của mặt trận; các quan hệ xã hội xác định chính sách đối nội, chính
sách đối ngoại của nhà nước CHXHCNVN => Những quan hệ xã hội này là cơ sở để
xác định chế độ chính trị của nước CHXHCNVN.
+Trong lĩnh vực quan hệgiữa công dân và nhà nước: các quan hệ xã hội liên
quan tới việc xác định địa vị pháp lý cơ bản của công dân như: quốc tịch, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+Trong lĩnh vực tổ chức và Hội đồng của bộ máy nhà nước: các quan hệ xã hội
liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và Hội đồng của các cơ
quan nhà nước.
5
=>2 đặc điểm đặc thù để phân biệt LHP với các luật chuyên ngành khác, chính
vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của nó mà người ta con gọi LHP là đạo luật gốc
mà các quy phạm pháp luật chuyên ngành khác khi ban hành phai dựa trên LHP tức
là không được trái với những quy định của LHP.

Câ u 2: Phâ n tích quy phạ m phá p luậ t Hiến phá p


Khái niệm:
- qplhp cũng giống qp các ngành luật khác QP Luật HP là những quy tắc xử sự
chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận để điều chỉnh các qhệ XH. Những qhxh này
được xác định thông qua việc thực hiện quyền và nghãi vụ cụ thể được và được
đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
Đặc điểm
a) Đặc điểm chung:
Đều là quy tắc xử sự do NN đặt ra và thừa nhận
Đều mang tính cưõng chế (bắt buộc)
Thể hiện bằng văn bản quy phạm PL

b) Đặc điểm riêng:


Phần lớn các quy phạm Luật pháp được quy định trong hiến pháp. Ngoài ra,
quy phạm Luật pháp còn được quy định trong 1 số VB QPPL khác (Pháp lệnh,
Luật tổ chức quốc hội, Luật bầu cử QH, v..v), ngoài ra còn quy định trong 1 số
Luật khác. (Luật hình sự không gắn liền với chế độ KT, VH, chính trị, chỉ là tội
phạm nên không thể chứa đựng QP Luật pháp trong đó).

QP luật HP điều chỉnh những qhệ XH cơ bản, quan trọng trong nhiều lĩnh
vực. Gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ KT, chế độ văn hoá - giáo
dục - khoa học công nghệ, chính sách quốc phòng và an ninh, địa vị pháp lý công
dân, cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy NN.

Nhiều QP luật HP mang tính chất chung, ko xác định quyền hay nghĩa vụ cụ
thể cho chủ thể QHPL HP (VD: Điều 1 HP 1992 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”)
Phần lớn các QP Luật HP thường không đầy đủ cơ cấu 3 thành phần (giả
định, quy định, chế tài).
-> ví dụ -> giải thích lí do: quy định chung mang tính nguyên tắc + cơ sở xác lập tổ
chức và hoạt động của bmnn. Các QP Luật HP thường chỉ có phần giả định và quy
6
định (vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh là các QHXH trên phạm vi rộng). Tuy
nhiên, cũng có 1 số quy phạm Luật HP có phần giả định và chế tài. Ví dụ: Đại biểu
Quốc hội bị cử tri hoặc Qhội bãi nhiệm; đại biểu HĐND bị cử tri hoặc HĐND bãi
nhiệm khi ĐB đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của ndân.
Mọi người (GĐ) đều bình đẳng trước pháp luật (QĐ) – ko có chế tài.

Câu 3: Phân tích quan hệ pháp luật LHP


Khái niệm:
- Qhệ pháp luật HP là 1 loại qhệ XH được điều chỉnh bởi QP luật HP.
Đặc điểm của qhệ luật HP:
a) Đặc điểm chung:
- Đều là qh XH
- Có các chủ thể tham gia
- Đều thể hiện ý chí của chủ thể khi tham gia vào qh đó.
b) Đặc điểm riêng:
- Các quan hệ của Luật HP có các nội dung pháp lý quan trọng (Ví dụ:
mọi công dân đều bình đẳng trước pháp Luật) Qh cụ thể này làm cơ sở cho các
ngành Luật khác cụ thể hoá và chi tiết hoá.
- Trong qh Luật pháp có phạm vi chủ thể đặc biệt, đó là nhân dân, nhà
nước, cq NN, đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, dân tộc, cử tri.
Các qhệ luật HP:
a) Chủ thể:
- Nhóm 1 gồm: Nhân dân VN, các dân tộc, công dân, người nước
ngoài, cử tri, tập thể cử tri, đại biểu qhội, đại biểu HĐND, những người giữ trọng
trách trong cq NN.
Nhân dân là chủ thể đặc biệt vì các chủ thể này chỉ có trong qhệ Luật hiến pháp,
không có trong các Luật khác (VD: Ndân ko phải là tội phạm của Luật hình sự).
Đại biểu QH, đ/b HĐ ND: Là chủ thể đặc biệt, chỉ có trong Luật Hiến pháp.
Người nước ngoài: Trở thành chủ thể khi họ gia nhập quốc tịch VN và sống trên
lãnh thổ VN.
- Nhóm 2 gồm: NN Cộng hòa XHCN VN, các cq NN, Đảng CSVN,
các tổ chức ctrị - XH.
Nhà nước là tổ chức ctrị đặc biệt của XH: “NN đảm bảo và phát huy quyền làm
chủ của ND”. NN là chủ thể phổ biến, có thể tham gia vào nhiều qh khác nhau của
các ngành Luật khác nhau.
CqNN 1 chủ thể trong qh Luật Hiến pháp, gồm: quốc hội, chính phủ, Viện KS
nhân dân Uỷ ban ND các cấp, hội đồng ND các cấp.
Các tổ chức ctrị - XH: Mặt trận TQVN, Tổng liên đoàn LĐVN, Hội liên hiệp phụ
7
nữ VN, Đoàn TNCS HCM, Hội nông dân VN, Hội cựu chiến binh.
b) Khách thể của Luật HP
- KT là những vấn đề và hiện tượng xuất hiện trong thực tế được quy
phạm Luật pháp tác động đến trên cơ sở đó xác định quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể của Luật HP.
...Nhằm đạt được mục đích của mình
- KT Luật HP bao gồm:
Lãnh thổ quốc gia và địa giới hành chính
• ĐGHC: Thẩm quyền của cq NN trong việc quyết định thành lập mới, nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính giữa các đ/phương (chủ thể: QH (TW), CP
(ĐP))
Giá trị vật chất được quy định tại điều 17
• Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn
lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời;
• Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình
thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại
giao, quốc phòng, an ninh;
• Các tài sản khác mà PL quy định là của NN, đều thuộc sở hữu toàn dân (di
tích lịch sử, tài sản NN tịch thu, tài sản nước ngoài viện trợ)
Giá trị về tinh thần (danh dự, nhân phẩm, quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo).
Hành vi
Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần

Câ u 4: Phâ n tích nguồ n củ a ngà nh LHP


Nguồn của một ngành luật nói chung là hình thức thể hiện quy phạm pháp luật của
ngành luật đó. Ở nước ta, hình thức thể hiện quy phạm pháp luật là văn bản quy
phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Vì vậy, nguồn của
ngành LHP là những văn bản quy phạm PL chứa đựng QP LHP, gồm có:
- Hiến pháp, luật, nghị quyết do QH ban hành: Luật do QH ban hành như Luật Tổ
chức QHl Luật bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND; một số nghị quyết như nghị quyết về
chương trình xây dựng luật và pháp lệnh,...

8
- Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH: pháp lệnh, nghị quyết liên quan đến hoạt
động của công dân, các cơ quan nhà nước như pháp lệnh về nhiệm vụ và quyền
hạn cụ thể của HĐN D và UBND mỗi cấp,..
- Một số văn bản do CP, TTCP ban hành: 1 số nghị định của CP như nghị định về
quy chế làm việc của CP; 1 số quyết định của TTCP như quyết định về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức BM các cơ quan thuộc CP
- Một số nghị quyết do HĐND ban hành

Câ u 5: Phâ n tích đố i tượ ng nghiên cứ u củ a khoa họ c LHP VN


Trang 26. Giáo trình.

- có hai giác độ: vấn đề tổ chức nước CHXHCNVN và mối quan hệ giữa nhà nước
và công dân

+ chế độ chính trị, kte, csach vh – qpan; cấu trúc nhà nước; tổ chức và hoạt
động của bmnn, các cqnn;

+ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; những đảm bảo công dân thực
hiện quyền và nghĩa vụ.

- Bao gồm: Rất nhiều quy phạm, chế định khác nhau và những quan hệ XH nhất
định. Có những QP, chế định đã bị loại bỏ, có những QP chế định mới ra đời.
Khoa học Luật HP nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các QP, chế
định của ngành Luật HP (xem các QP, chế định, qhệ đó ra đời trong thời kỳ nào
HP: 1946; 1959, 1980, 1992).
Nghiên cứu thực tiễn vận dụng, áp dụng các QP, chế định đó nhằm hoàn thiện
chúng.
Ng.cứu những qhệ XH đang được, cần được hay có thể được QP luật HP điều
chỉnh. VD: Dân chủ là 1 trong những vấn đề quan trọng của Luật HP.
Nghiên cứu các quan điểm chính trị pháp lý có liên quan đến Luật Hiến pháp.
Quan điểm chính trị là qđiểm của Đảng cầm quyền (VD: Quan điểm xây dựng nền
kinh tế thị trường có định hướng XHCN).

Câ u 6: Phâ n tích mố i quan hệ giữ a ngà nh LHP và khoa họ c LHP

9
Câ u 7: Tạ i sao khoa họ c Luậ t Hiến phá p là mô n khoa họ c phá p lý chuyên
ngà nh?

Tương ứng với 1 ngành luật thường có 1 khoa học pháp lý nghiên cứu về luật đó.
Các ngành khoa học pháp lý này được gọi là khoa học pháp lý chuyên ngành.
- Khoa học Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên ngành vì nó nghiên
cứu những vấn đề cơ bản của Nhà nước XH VN về: chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, chính sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, tổ chức và hoạt động của bộ
máy NN, mối qhệ giữa NN và công dân (quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân)...; Khoa học Luật HP có mối quan hệ mật thiết với các khoa học plý khác:
Khoa học lý luận chung về NN & PL sử dụng những kết luận trong lý luận chung
để nghiên cứu vấn đề tổ chức nhà nước VN.
Khoa học về lịch sử NN & PL của VN, của TG; Luật hành chính, Luật hình sự,
Luật dân sự...

Câ u 8: Phâ n tích nguyên nhâ n ra đờ i HP


-Sự ra đời của NN gắn với Học thuyết phân chia quyền lực NHÀ NƯỚC:
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC gồm các quyền lập/ hành/ tư pháp =>HP ra đời nhằm
hạn chế tối đặ lạm dụng QL từ phía NHÀ NƯỚC, bảo đảm các quyền tự do, dân
chủ cho người dân
-Giai cấp Tư sản cuối thời kì PK đã đưa ra quan điểm rất tiến bộ về vai trò
của PL trong quản lí XÃ HỘI: PL được xác định là công cụ chủ yếu để quản lý XÃ
HỘI, bảo vệ quyền con người, quyền CD, ND được tham gia vào quá trình xây
dựng PL => PL ko chỉ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà còn phải bảo vệ lợi ích
các giai cấp khác.
-Dưới góc độ kinh tế, với phương thức sản xuất TBCN, phải thiết lập QHSX
phù hợp vs phương thức đó => con người phải được giải phóng về mặt pháp lý,
quyền con ng, quyền CD đượcNHÀ NƯỚC tôn trọng, đặc biệt là quyền về tài sản,
quyền tự do cá nhân &NHÀ NƯỚC coi đó là động lực thúc đẩy sự PT KT - XÃ
HỘI.
-Sự xuất hiện của HP là kết quả của sự phát triển khoa học kĩ thuật, trong đó
có KH pháp lí.

10
-Cuộc CM TS nổ ra, giai cấp TS giành quyền lực CT đã ban hành PL trong đó
có HP để xác lập ,củng cố địa vị thống trị của mình + bảo vệ lợi ích GC TS & các
GC khác trong XÃ HỘI.

Câu 9: Tại sao trong NN chủ nô và NN phong kiến chưa có HP

- Chính thể của 2 NN trên là quân chủ chuyên chế (người đứng đầu là nhà vua với
những quyền hành ko giới hạn, truyền ngôi theo hình thức thế tộc)
- Nền thống trị của gcấp bóc lột thường mang tính chất bạo lực công khai, tàn bạo
và hà khắc.
- PL của 2 hình thức trên duy trì và bảo vệ trật tự XH PK, duy trì sự bất bình đẳng
giữa gc thống trị đối với gc nông dân và những người lao động khác.mang tính đặc
quyền, đặc lợi, độc đoán (bảo vệ lợi ích của gc thống trị không bảo vệ lợi ích của
các tầng lớp khác trong XH)

Câ u 10: Tạ i sao trướ c CM thá ng 8/1945 ở VN chưa có HP.

Phân tích về vấn đề HP do Chủ tịch HCM viết: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân
chủ cai trị (chế độ pkiến), rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên
nước ta ko có hiến pháp, nhân dân ta ko được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng
ta phải có 1 hiến pháp dân chủ”.
Trước CM tháng 8/1945 nước ta là nước thuộc địa nửa pkiến với chính thể quân
chủ chuyên chế (liên hệ với câu 9) nước ta chưa có HP.

Câ u 11: Phâ n tích định nghĩa và đặ c điểm HP


Định nghĩa Hiến pháp
Hiến pháp là hệ thống những quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
quy định những vấn đề cơ bản quan trọng nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ
chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị
pháp lý của con người và công dân.
Đặc điểm

11
a) Hiến pháp là luật cơ bản vì => là nền tảng, cơ sở để xây dựng và phát triển
toàn bộ hệ thống pháp luật của quốc gia.
-Phạm vi của HP: những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của 1 NHÀ NƯỚC,
XÃ HỘI
-Hiệu lực pháp lý: cao nhất
+Được ghi nhận trong 1 điều khoản của HP
+Các văn bản PL của NHÀ NƯỚC ko được trái với HP, khi có mâu thuẫn
phải thực hiện theo HP, các văn bản chính trị, điều ước quốc tế mà NHÀ NƯỚC kí
kết ko được trái vs HP.
+Có hiệu lực với mọi chủ thể
+Có hiệu lực trong 1 thời gian tương đối dài, trong phạm vi toàn lãnh thổ
-Để đảm bảo tính hiệu lực pháp lí tối cao của HP, có 1 cơ chế được thiết lập
để bảo vệ HP là bảo hiến
-Thủ tục xây dựng và thông qa HP (trình tự lập hiến) rất chặt chẽ:
+Việc sửa đổi, bổ sung HP phải được thể hiện dưới hình thức 1 quy định của
Quốc Hội
+Dự thảo HP phải được đưa ra lấy ý kiến nhân dân hoặc đưa ra trưng cầu ý
dân
+Quốc Hội thông qa HP vs tỉ lệ phiếu qá bán tuyệt đối
+Nguyên thủ QG phải công bố HP đúng thời hạn PL quy định
-HP ngoài thuộc tính chủ qan. Khách qan còn mang tính cương lĩnh (tính định
hướng)
b) Hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy đinh những nguyên tắc tổ chức bộ
máy nhà nước, xác định các tổ chức và mối Quốc hội giữa các cơ quan lập pháp;
hành pháp; tư pháp, tổ chức chính quyền địa phương và quy định cách tổ chức
phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ.
c) Hiến pháp là luật bảo vệ các quyền con người và công dân. Các quyền con
người và công dân bao giờ cũng là một phần quan trọng trong HP. Do HP là luật
cơ bản của nhà nước nên các quy định về quyền con người và công dân trong Hiến

12
pháp là cơ sở pháp lí chủ yếu để nhà nước và xã hội tôn trọng và đảm bảo thực
hiện các quyền con người và công dân.
d) Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất cả các văn bản pháp luật
khác không được trái với Hiến pháp. Bất kì văn bản nào trái với Hiến pháp đều
phải được hủy bỏ.

Câ u 14,15,16: So sá nh cá c bả n Hiến phá p


Đặc HP năm HP năm HP năm 1980 HP năm 1992 HP năm
điểm 1946 1959 2013
Hoàn Sau Sau chiến Sau chiến HP 1980 sửa
cảnh CM T8 thắng Điện thắng mùa đổi 2 lần:
ra đời 1945, NN biên phủ xuân năm Lần 1:
VN ra đời 1954, theo 1975, nước ta 18.12.1988:
 NN phải Hiệp định đã hoàn toàn Sửa lời nói
ban hành Giơnevơ thống nhất. đầu. Lời nói
hệ thống 20.7.1954, Năm đầu này không
PL để quản nước ta 1976 có nhiều chỉ đích danh
lý XH tạm thời sự kiện dẫn CN đế quốc,
trong đó chia thành đến sự ra đời CN thực dân,
HP là đạo 2 miền. của HP 1980. CN bành
luật cơ bản Việc thống Đại hội 4 của trướng vì theo
trong hệ nhất đất Đảng: đã đề ra chính sách của
thống PL nước sẽ do đường lối xây Đảng ta tại ĐH
đó. chính dựng và bảo 6 là đa dạng
Ngày quyền 2 vệ trong phạm hoá và đa
20.9.1945 miền hiệp vi cả nước. Để phương hoá
CP lâm thương khẳng định qhệ quốc tế 
thời ra Sắc trong vòng thắng lợi của sửa đổi.
lệnh thành 5 năm cuộc kháng Lần 2:
lập ban dự nhưng trên chiến chống 30.6.1989: Sửa
thảo HP thực tế Mỹ cứu nước 7 điều: điều 57
gồm 7 hiệp định và thể chế hoá (quyền bầu cử
người do này bị phá đường lối của và ứng cử.
CT HCM hoại. Đảng, chúng ta Theo HP này
đứng đầu. Miền Nam: phải XD bản công dân đủ
Tháng Với sự HP mới. tuổi 21 có
11/1945, giúp đỡ của QH khoá 6 kỳ quyền bầu cử
13
Ban dự đq Mỹ, hợp thứ nhất và tự ứng cử.
thảo đã chính (25.6.1976 - HP 80 chỉ cho
hoàn thành quyền SG 3.7.1976): Tại quyền bầu cử),
công việc thành lập kỳ họp này điều 112, điều
và bản dự ra CP Việt QH quy định 113, điều 115,
thảo HP Nam cộng nhiều vấn đề điều 122, điều
được công hoà nhưng 1 số 123, điều 125.
bố cho toàn Miền Bắc: vấn đề sau liên Cùng với việc
dân thảo Cải tạo và quan đến ra sửa 7 điều, QH
luận. xây dựng đời HP 1980 ra nghị quyết
02/3/1946, XHCN: Đổi tên nước sửa đổi cơ bản
quốc dân XD KT thành nước HP 1980 và
đại hội họp công CHXHCN ban hành HP
phiên đầu nghiệp (gc Việt Nam mới và ra nghị
tiên (QH công (2.7.1976) quyết về thành
khóa I, kỳ nhân), KT Đặt tên thành lập uỷ ban dự
họp thứ nông phố Hồ Chí thảo sửa đổi
nhất) tại nghiệp Minh thay cho HP 1980.
Hà nội và (nông dân Sài Gòn - Chợ QH khoá 8, kỳ
bầu ra ban tập thể), Lớn. họp thứ 11:
dự thảo HP KT tư sản Ra nghị quyết thông qua
gồm 11 (gc TS dân sửa đổi HP ngày
người do tộc bị cải 1959 để ban 15.4.1992 với
CT HCM tạo của hành HP mới, tên gọi là HP
đứng đầu. NN). Gc đồng thời ra nước CH
Ngày địa chủ bị Nghị quyết về XHCN Việt
09/11/1946 đánh đổ thành lập uỷ Nam nhưng
, QH thông Với ban dự thảo theo năm ban
qua bản HP một cơ cấu sửa đổi HP. hành là HP
đầu tiên chính trị HP 1980 được 1992.
của nước thay đổi, QH khoá 6 kỳ HP 1980 thể
VN Dân nhiệm vụ hợp thứ 7 hiện nhiều
chủ cộng CM thay thông qua điểm duy ý chí
hoà. đổi (độc ngày và thiếu khách
Ngày lập dân tộc 18.12.1980 với quan của NN
19/12/1946 và CN XH) tên HP là HP nước ta.
, cuộc  NN phải nước Chính trị: quá
kháng ban hành CHXHCN đề cao nhân
chiến toàn HP mới và Việt Nam và dân lao động
quốc bung QH khoá 1 tính theo năm Kinh tế: Nước
14
nổ. Do kỳ họp thứ ban hành là ta là một nước
hoàn cảnh 6 HP 1980 nghèo nàn, lạc
chiến tranh (19.12.195 hậu nhưng lại
HP 1946 6- chủ trương xây
ko được 25.1.1957) dựng nền KT
chính thức đã ra Nghị có 2 thành
công bố  quyết về phần. Theo
tinh thần sửa đổi HP quy luật của
và nội 1946 để triết học là
dung của thành lập không phù hợp
HP 1946 HP mới và (các nước khác
được áp thành lập phải XD nền
dụng để uỷ ban dự KT nhiều
điều hành thảo sửa thành phần
mọi hoạt đổi HP trước)  ta
động của 1946. phạm sai lầm
NN. QH lớn trong quy
khoá 1, kỳ luật PT KT 
hợp thứ 11 nước ta rơi vào
đã thông khủng hoảng,
qua HP đặc biệt là
1959 vào khủng hoảng
ngày về KT.
31.12.1959
và được
công bố
ngày
01.1.1960
với tên HP
của nước
Việt Nam
dân chủ
CH.

Tính HP 1946 là Là HP của Là thời kỳ quá Là Hp trong


chất HP dân chủ thời kỳ quá độ tiến lên thời kỳ quá độ
nhân dân. độ lên CNXH lên CNXH
- Do CNXH - Về chính - Chính trị:
nhân dân - Trong trị:  Đều
xây dựng lĩnh vực  Khẳn khẳng
15
nên thông chính trị: g định tất định tất cả
qua cq đại Điều 4, HP cả quyền quyền lực
biểu của 1959 đã lực thuộc NN thuộc
mình  khẳng định về nhân về nhân
thể hiện ý tất cả các dân (Điều dân (Đ 2,
chí, nguyện quyền lực 6) HP 1992)
vọng của thuộc về  Tính  Xác
người dân. nhân dân. XHCN định Đảng
- Quy - Về chế được thể là lực
định quyền độ KT: hiện trong lượng lãnh
tự do, dân Điều 9, HP chính trị đạo NN và
chủ của 1959, tính là đã xác XH (Đ 4)
nhân dân, XHCN định Đảng  Khôn
trong đó trong lĩnh là lực g quy định
bao gồm vực KTế lượng quyền làm
quyền tự thể hiện lãnh đạo chủ của
do dân chủ bằng việc NN và ND lao
về chính cải tạo và XH (Điều động
trị. XD nền 4) (khác so
- Đặt KT theo  Ghi với 1980)
nền móng định hướng nhận  Vẫn
cho việc XHCN. quyền làm xác định
XD bộ máy - Địa vị chủ tập NN quản
NN kiểu pháp lý thể của lý XH
mới. Bộ công dân: nhân dân bằng PL
máy NN đó mở rộng lao động và không
là công cụ quyền tự (Điều 3) ngừng
thực hiện do dân chủ  NN tăng
quyền lực công dân. quản lý cường
của nhân Ngoài XH theo pháp chế
dân. quyền và PL và XHCN.
n/vụ cơ bản không - Về KT:
của công ngừng  HP đã
dân quy tăng xác định
định trong cường chính sách
HP 1946, pháp chế KT ở điều
HP 1959 XHCN 15 “NN
quy định 1 (Điều 12) ptr nền
số quyền - Về KT: KT nhiều
và nghĩa vụ
16
mới của NN chủ trương thành
công dân, XD KT có 2 phần theo
nhất là thành phần: cơ chế thị
những KT quốc trường có
quyền và doanh (dựa sự quản lý
nghĩa vụ trên sở hữu của NN,
trong lĩnh toàn dân) và theo định
vực KT (ví KT tập thể hướng
dụ: Công (dựa trên chế XHCN”.
dân có độ sở hữu tập Cụ thể là 5
quyền làm thể). thành
việc, quyền Sở hữu phần KT
nghỉ ngơi; tập thể là cá  Chế
nghĩa vụ nhân, hộ gia độ sở hữu:
đóng thuế) đình góp vốn, 3 chế độ
- Về tổ góp sức để sản sở hữu:
chức bộ xuất, kinh SH toàn
máy NN: doanh trên cơ dân, SH
HP 1959 sở tự nguyện tập thể,
xác định dân chủ, cùng SH tư
nguyên tắc sở hữu và cùng nhân
tập trung hưởng lợi. nhưng vẫn
dân chủ - Trong lĩnh chủ
trong tổ vực VH-XH: trương lấy
chức và HP đã quy chế độ SH
hoạt động định việc xây toàn dân
của bộ máy dựng nền văn và SH tập
NN. hoá và con thể làm
người mới nền tảng
XHCN. của chế độ
- Quyền và KT.
nghĩa vụ cơ  HP
bản của công 1992 quy
dân: HP 1980 định có 3
mở rộng quyền nguyên tắc
tự do dân chủ quản lý
của công dân. nền KT.
Công dân có Chương
nhiều quyền này hầu như là
mang tính ưu chương hoàn
17
việt (chữa toàn mới
bệnh, học, - VH - XH
chữa bệnh, nhà  HP
cửa không mất 1992 quy
tiền). định việc
- Tổ chức xây dựng
bộ máy NN: nền VH
Vẫn xác định con người
nguyên tắc tập mới XH
trung dân chủ CN.
trong tổ chức - Quyền &
và hoạt động nghĩa vụ cơ
của bộ máy bản của công
NN. dân
 HP
1992 đã
sđ, bs các
quyền và
nghĩa vụ
cơ bản của
công dân
để đảm
bảo tính
hiện thực
của chế
định
quyền cơ
bản của
công dân
 HP
1992 xác
định
nguyên tắc
tập trung
dân chủ
trong tổ
chức và
hoạt động
của bộ

18
máy NN.

Nhiệ - HP là - Là - Đều là - Là công cụ


m vụ công cụ công cụ công cụ pháp pháp lý phục
pháp lý pháp lý lý phục vụ cho vụ cho nhiệm
phục vụ phục vụ nhiệm vụ cách vụ CM là thực
cho nhiệm cho nhiệm mạng là xây hiện công cuộc
vụ cách vụ CM, dựng và bảo đổi mới đất
mạng là độc lập dân vệ tổ quốc nước một cách
độc lập dân tộc và chủ trong phạm vi toàn diện.
tộc và nghĩa XH. cả nước.
người cày
có ruộng.

Câ u 17: Phâ n tích nộ i dung, ý nghĩa quy định “ Nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa
Việt Nam là mộ t nướ c độ c lậ p, có chủ quyền, thố ng nhấ t và toà n vẹn lã nh thổ ,
bao gồ m đấ t liền, hả i đả o, vù ng biển và vù ng trờ i.”
Quyền dân tộc cơ bản là quyền năng của một quốc gia, một dân tộc bao gồm các
yếu tố độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết
định vận mệnh của quốc gia, dân tộc mình mà không phụ thuộc vào bất kì quốc gia
hay dân tộc khác, được xem là những vấn đề thiêng liêng, tối thượng đối với mỗi
quốc gia. HP 1946 quy định về quyền dân tộc cơ bản ở điều 2 của Hp. Từ bản HP
năm 1959 đến bản HP hiện hàn, quyền dân tộc cơ bản được quy định tại điều 1 của
HP. Trên hai cơ sở, thứ nhất đều được quy định rõ ràng tại cả 5 bản HP , thứ hai
đều là những điều đầu tiên của HP đã thể hiện đây là nội dung vô cùng quan trọng
của một quốc gia, dân tộc.
Độc lập: Không bị quốc gia, dân tộc khác xâm chiếm, đô hộ, cai trị, qgdt đó
phải có NN, hệ thống PL, dân cư và lãnh thổ riêng -> tự chủ
Có chủ quyền: qgdt có quyền quyết định tối cao về vấn đề đối nội, đối ngoại,
qgdt đó phải là một chủ thể trong quan hệ công pháp quốc tế, tự mình kí kết, đàm
phán, ra hiệu các điều ước quốc tế -> tự quyết
Thống nhất: không bộ phận lãnh thổ nào bị chia cắt và thống nhất về mặt
nhà nước, tổ chức BMNN và pháp luật, thống nhất giữa các dân tộc trên đất nước
Việt Nam
19
Toàn vẹn lãnh thổ: không bộ phận nào của quốc gia bị xâm chiếm, lãnh thổ
Nước CXHCNVN gổm có đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Quyền lực NN
thống nhất trên các bộ phận lãnh thổ đó.
Nói thêm về cách liệt kê các bộ phận của lãnh thổ VN: HP 2013 Giống vs HP
1992, tuy nhiên lại có một chút thay đổi so với HP 1980: ... đất liền, vùng trời,
vùng biển và các hải đảo -> tạo cảm giác như chủ quyền của chúng ta chỉ là vùng
trời ở trên vùng đất liền; còn HP 2013 thì tạo cho người đọc cảm giác cqqg gồm cả
vùng trời ở trên vùng đất liền, vùng biển và các hải đảo. Tuy rằng không quá quan
trọng nhưng nó thể hiện sự cẩn trọng và chu đáo trong kĩ thuật lập hiến của cơ
quan chức năng.

Câ u 18: Phâ n tích quy định “ Nhà nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nướ c phá p quyền xã hộ i chủ nghĩa củ a Nhâ n dâ n, do Nhâ n dâ n, vì Nhâ n
dâ n. Nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam do Nhâ n dâ n là m chủ ; tấ t cả
quyền lự c nhà nướ c thuộ c về Nhâ n dâ n mà nền tả ng là liên minh giữ a giai cấ p
cô ng nhâ n vớ i giai cấ p nô ng dâ n và độ i ngũ trí thứ c.”
Về mặt trận tổ quốc VN:
http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-
310620153300556/index-3106201532909565.html

Câ u 19: Phâ n tích vai trò củ a Mặ t trậ n tổ quố c VN trong HTCT theo PLHH

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị
của nước ta hiện nay. Sự qui định này là do yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách
mạng, là xuất phát tư thể chế chính trị: nước ta là nước dân chủ, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân. Đây là vấn đề lịch sử, vấn đề truyền thống. Vai trò của Mặt trận
không phải tự Mặt trận đặt ra mà là do chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận.
Từ khi có Đảng là có Mặt trận, ngay sau khi nhân dân giành được chính
quyền, Mặt trận đã trở thành một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị. Tuy vai
trò, vị trí, chức năng và phương thức hoạt động của từng bộ phận cấu thành trong
hệ thống chính trị có khác nhau nhưng đều là công cụ thực hiện và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân nhằm một mục đích chung là: Phấn đấu xây dựng một nước
Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh, có vị trí xứng đáng
trên trường quốc tế. Hiến pháp năm 1992 đã xác định: "Mặt trận Tổ quốc Việt
20
Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân..." điều đó càng khẳng định Mặt
trận Tổ quốcViệt nam là một bộ phận không thể thiếu được của hệ thống chính trị
nước ta.
"Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể thành viên có vai trò rất quan
trọng trong sự nghiệp đaị đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..." Đó là
củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sự nhất trí về chính trị và
tinh thần trong nhân dân, thắt chặt mật thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước
để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều
chặng đường và tồn tại lâu dài nhiều thành phần kinh tế. Trong quá trình đó còn có
sự khá nhau giữa các giai cấp, các dân tộc, các tầng lớp xã hội, các tôn giáo...
Những biến đổi về cơ cấu giai cấp và thành phần xã hội đang đặt ra cho công tác
vận động quần chúng nói chung và công tác Mặt trận nói riêng những vấn đề mới.
Nhu cầu liên minh, mở rộng việc tập hợp các lực lượng yêu nước đặt ra một cách
bức bách. Mặt khác các thế lực thù địch đangthực hiện chiến lược diễn biến hoà
bình và nhiều âm mưu chia rẽ khối đại đoà kết dân tộc, hòng phá hoại sự nghiệp
Cách mạng của nhân dân ta.
Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một
sự nghiệp đầy khó khăn gian khổ, càng đòi hỏi phải tăng cường khối đại đoàn kết
dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Do vậy vai trò của Mặt trận và các
đoàn thể thành viên càng quan trọng. Nâng cao vai trò, tác dụng của Mặt trận trong
hệ thống chính trị và đời sống xã hội là một yêu cầu của công cuộc đổi mới xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
### Mặt trận Tổ quốc có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp khối đại đoàn
kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân thực hiện việc hiệp thương và phối
hợp thống nhất hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, dân chủ, công bằng. văn minh.
Vai trò của Mặt trận không phải tự Mặt trận khẳng định mà do chính nhân dân,
chính lịch sử thừa nhận. Thắng lợi huy hoàng của Cách mạng Tháng Tám 1945
gắn liền với sự nghiệp của Mặt trận Việt Minh. Thành tích của Mặt trận Việt Minh
chính là sự kế tục sự nghiệp cách mạng đã được chuẩn bị từ trước của Hội Phản đế
đồng minh (1930-1936) và của Mặt trân Dân chủ Đông Dương (1936-1939). Tiếp
theo Mặt trận Việt Minh là Mặt trận Liên Việt đã góp phần đưa cuộc tháng chiến
chống thực dân Pháp đến thắng lợi. Kế tục Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam ra đời đã đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân tiến hành cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước
nhà ở miền Nam. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam đã cùng với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và liên
21
minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam đoàn kết nhân dân cả
nước làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang: giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc,
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Từ khi đất
nước thống nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong việc
củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại lâu dài các giai cấp tầng
lớp, các dân tộc, các tôn giáo. Với nền kinh tế nhiều thành phần có nhiều hình thức
sở hữu về tư liệu sản xuất nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã
hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế - xã hội. Mối quan
hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ đoàn kết, hợp tác lâu dài trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều tổ chức xã hội - nghề nghiệp ra đời.
Sự phát triển của khoa học - công nghệ, sự giao lưu văn hóa không ngừng đã tác
động đến lối sống và nếp nghĩ của mọi tầng lớp mọi người trong xã hội.
Như vậy, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nền
dân chủ ngày càng phát triển thì vai trò của Mặt trận và các đoàn thể ngày càng
được mở rộng. Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết
toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..." 2. Do đó, nâng cao vai trò của Mặt trận
trong hệ thống chính trị và đời sống xã hội là một yêu cầu khách quan, có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước

Câ u 20: Ptich vai trò củ a MTTQVN và cá c tổ chứ c thà nh viên trong hoạ t độ ng
xâ y dự ng phá p luậ t theo PLHH ( điều 20 LMTTQ)

Câ u 21: Phâ n tích vai trò củ a MTTQVN và cá c tổ chứ c thà nh viên trong hoạ t
độ ng tham gia kiểm tra, giá m sá t hoạ t độ ng tham gia kiểm tra, giá m sá t hoạ t
độ ng củ a cá c cơ quan nhà nướ c, đai biểu dâ n cử theo phá p luậ t hiện hà nh.

Câ u 22: Phâ n tích vai trò củ a MTTQVN và cá c tổ chứ c thà nh viên trong hoạ t
độ ng tham gia quả n lý cô ng việc nhà nướ c và XH theo PLHH
Quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
1. Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng
cường đồng thuận xã hội.

22
2. Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
3. Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân.
4. Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.
5. Thực hiện giám sát và phản biện xã hội.
6. Tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân để phản ánh, kiến
nghị với Đảng, Nhà nước.
7. Thực hiện hoạt động đối ngoại nhân dân.

Câ u 23: Phâ n biệt khá i niệm quyền con ngườ i và khá i niệm quyền cô ng dâ n
http://text.123doc.org/document/3400591-so-sanh-quyen-cong-dan-va-quyen-con-
nguoi.htm
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/19891/Mot-so-
so-sanh-quyen-con-nguoi-voi-quyen-cong-dan.aspx
Về khái niệm quyền con người và quyền công dân

Ở Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền con người”, còn có thuật ngữ “nhân
quyền”. Cả hai thuật ngữ này đều bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh “human
rights”, mà nếu dịch trực tiếp sang tiếng Việt là quyền con người; còn nếu dịch qua
Hán - Việt là nhân quyền. Xét về mặt ngôn ngữ học, theo Đại Từ điển tiếng Việt,
quyền con người và nhân quyền là hai từ đồng nghĩa (1).

Nhân quyền, ở góc độ khái quát nhất, theo Liên hợp quốc, có thể hiểu là những gì
bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu không được bảo đảm thì chúng ta sẽ không
thể sống như một con người (2). Tại Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con
người do một số chuyên gia, cơ quan nghiên cứu từng nêu ra cũng không hoàn
toàn giống nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được hiểu là những
nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và
bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.

Thuật ngữ “công dân”, theo Từ điển Merriam Webster’s Collegiate Dictionary,
“công dân (citizen) là một thành viên của một nhà nước mà người đó có nghĩa vụ
trung thành và được hưởng sự bảo vệ”. Cũng như thuật ngữ nhân quyền, có nhiều
định nghĩa về quyền công dân (citizen’s right), tuy vậy, theo một nghĩa khái quát
nhất, có thể hiểu quyền công dân là những lợi ích pháp lý được các nhà nước thừa
nhận và bảo vệ cho những người có quốc tịch của nước mình.

Sự khác biệt giữa quyền con người và quyền công dân


23
Một là, tư tưởng về quyền con người được hình thành cùng với sự xuất hiện của
những nền văn minh cổ đại. Còn khái niệm quyền công dân chỉ xuất hiện cùng với
cách mạng tư sản. Vì cách mạng tư sản đã đưa con người từ địa vị thần dân trở
thành công dân - với tư cách là những thành viên bình đẳng trong một nhà nước, và
pháp điển hóa các quyền tự nhiên của con người dưới hình thức các quyền công
dân. Như vậy, khái niệm quyền công dân xuất hiện sau khái niệm quyền con
người.

Hai là, xét tổng quát, quyền công dân có nội hàm hẹp hơn so với quyền con người,
do quyền công dân chỉ là những quyền con người được các nhà nước thừa nhận và
áp dụng cho riêng công dân của mình. Chẳng hạn, trong một số trường hợp, hiến
pháp của một số quốc gia có thể quy định những quyền vốn không được nêu trong
luật nhân quyền quốc tế, như quyền sở hữu và sử dụng súng. Tuy nhiên, đây chỉ là
một số trường hợp ngoại lệ. Xét tổng quát, các quyền hiến định trong hiến pháp
của các quốc gia đều đã được ghi nhận hoặc hàm chứa trong các quyền đã được ghi
nhận bởi luật nhân quyền quốc tế.

Ở nhiều góc độ khác nhau - xem so sánh, có thể chứng minh quyền con người là
khái niệm rộng hơn quyền công dân. Ví dụ, về tính chất, quyền con người không bị
bó hẹp trong mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước như quyền công dân, mà thể
hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại. Về phạm vi áp
dụng, do không bị giới hạn bởi chế định quốc tịch, nên chủ thể của quyền con
người là tất cả các thành viên của gia đình nhân loại, bất kể vị thế, hoàn cảnh, quốc
tịch,... Nói cách khác, quyền con người được áp dụng một cách bình đẳng với tất
cả mọi người thuộc mọi dân tộc đang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phụ
thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống của chủ thể
quyền.

24
Câ u 24: Phâ n tích khoả n 2 điều 14 HP2013

Câ u 25: Phâ n tích điều 16 HP 2013

Câ u 26: Ptich nộ i dung, ý nghĩa quyền bầ u cử , ứ ng cử củ a cô ng dâ n theo PLHH

Câ u 27: Ptich quy định điều 33 HP nă m 2013

Câ u 28: Phâ n tích nguyên tắ c bầ u cử phổ thô ng theo quy định củ a phá p luậ t
hiện hà nh
a) Nội dung:
Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chức các cuộc bầu cử, là tiêu
chuẩn đầu tiên để đánh giá mức độ dân chủ của bầu cử. Cuộc bầu cử càng được mở
rộng cho nhiều người tham gia bao nhiêu càng thể hiện mức độ dân chủ bấy nhiêu.
Cuộc bầu cử phổ thông là cuộc bầu cử được tổ chức cho nhiều người tham
gia, tức là một hoạt động phổ cập, không hạn chế đối với bất kỳ một đối tượng
công dân nào, nếu con người đạt mức độ trưởng thành hoàn chỉnh về mặt nhận
thức – đạt 18 tuổi.
Pháp luật quy định những trường hợp đặc biệt sau không được tham gia bầu
cử:
- Những người mất trí không tự chủ được suy nghĩ và hành động của mình,
không phân biệt đúng sai, có những rối loạn về mặt nhận thức;
- Những người bị giam để thi hành án phạt tù;
- Những người đang bị tạm giam theo quyết định của tòa án hoặc theo quyết
định hay phê chuẩn của VKS.
b) Ý nghĩa:
Ngay từ thời non trẻ, Nhà nước VN đã áp dụng nguyên tắc bầu cử phổ thông
cho mọi công dân VN. Nguyên tắc này đến nay vần giữ nguyên ý nghĩa của nó và
được ấn định trong Hiến pháp 1959,1980 và 1992. Điều 54 Hiến pháp 1992 quy
định: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên
đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.”

25
Quyền bầu cử phổ thông của nhà nước XHCN VN khác với quyền bầu cử
phổ thông của nhà nước tư sản không những bằng việc không quy định hạn chế
tiêu chuẩn người tham gia bầu cử, trừ việc quy định hạn chế ở dưới mức tuổi
trường thành mà còn quy định sự tham gia bầu cử của tất cảc các quân nhân đang
tại ngũ. Hạn chế việc tham gia của quân đội vào các cuộc bầu cử là đặc trưng của
chế độ tư bản (quân đội không tham gia chính trị).
Quyền bầu cử của công dân được các cơ quan phụ trách bầu cử ghi nhận
trong danh sách cử tri. Tất cả mọi công dân có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị pháp luật tước quyền bầu cử đều được ghi tên
trong danh sách cử tri.
c) Biểu hiện của nguyên tắc trong luật bầu cử:
Để đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông, Luật bầu cử quy định hàng loạt
biện pháp nhằm khắc phục sự sai sót trong quá trình lập danh sách cử tri:
- Việc niêm yết danh sách cử tri bằng các phương tiện thông tin đại chúng: Điều
25 Luật bầu cử: “Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập
danh sách cử tri phải niêm yết danh sách đó tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn và những nơi công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông
báo rộng rãi việc niêm yết để nhân dân kiểm tra danh sách cử tri.”
- Việc công dân có quyền kiểm tra, khiếu nại về cử tri và danh sách cử tri: Điều
26 – Luật bầu cử: “Khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu thấy có sai sót thì trong thời
hạn hai mươi ngày kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo hoặc
kiến nghị bằng miệng hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tri. Cơ
quan lập danh sách cử tri phải tiếp nhận và ghi vào sổ những khiếu nại, tố cáo
hoặc kiến nghị đó. Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, tố cáo
hoặc kiến nghị, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo cho
người khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị biết kết quả giải quyết.”
- Quyền cử tri được giới thiệu đến bầu cử nơi mới đến: Điều 27 – Luật bầu cử: ”
Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào vì đi nơi
khác, không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì
có quyền xin giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đó để
được ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu ở nơi mới đến. Khi cấp
giấy chứng nhận, Uỷ ban nhân dân phải ghi ngay vào danh sách bên cạnh tên cử
tri "Đi bỏ phiếu nơi khác".

26
Câ u 29:Phâ n tích nguyên tắ c bầ u cử bình đẳ ng theo quy định củ a phá p luậ t
hiện hà nh.
a) Nội dung:
Các cử tri được tham gia vào việc bầu cử, có quyền và nghĩa vụ như nhau,
các ứng cử viên được giới thiệu ra ứng cử theo tỷ lệ như nhau, kết quả bầu chỉ phụ
thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ phiếu cho mỗi ứng cử viên, là cơ sở để xác định
kết quả trúng cử.
b) Ý nghĩa:
Đây là nguyên tắc đòi hỏi phải tuân thủ trong suốt quá trình tiến hành bầu cử
từ khi lập danh sách cử tri cho đến khi kết thúc, tuyên bố kết quả bầu cử. Mức độ
dân chủ của cuộc bầu cử phụ thuộc chủ yếu vào tiến trình thực hiện nguyên tắc
này.
Trong một chừng mực nào đó, việc thực hiện nguyên tắc bỏ phiếu kín, bầu cử phổ
thông cúng như nguyên tắc bầu cử trực tiếp cũng là để thực hiện nguyên tắc bình
đẳng và ngược lại.
c) Biểu hiện trong Luật bầu cử:
Để đảm bảo cho nguyên tắc này, Luật bầu cử quy định:
- Mỗi một cử tri được phát một phiếu bầu, giá trị của mỗi phiếu bầu là như nhau;
- Địa vị xã hội, tài sản…của cử tri không có ảnh hưởng gì đến giá trị của phiếu
bầu. Không vì địa vị xã hội của mình mà cử tri không chấp hành đầy đủ các quy
định về bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên một lần trong danh sách cử tri, chỉ được lập danh
sách ứng cử viên ở một đơn vị bầu cử trong một cuộc bầu cử.
Nguyên tắc này được bắt đầu bằng chia các đơn vị bầu cử cho các địa
phương. Việc chia đơn vị bầu cử phải căn cứ vào dân số các địa phương và tổng số
các đại biểu phải bầu. Mỗi đơn vị bầu cử được bầu ra số lượng đại biểu tỷ lệ thuận
với số dân của mình. Việc ấn định số lượng đại biểu phải bầu cho mỗi đơn vị dựa
trên định mức bầu cử và số lượng cử tri của đơn vị bầu cử. Định mức bầu cử bằng
tổng số dân số có trên lãnh thổ diễn ra cuộc bầu cử chia cho tổng số đại biểu
HĐND hoặc đại biểu Quốc hội phải bầu.

Câ u 30: Phâ n biệt bầ u cử lạ i, bầ u cử thêm, bầ u cử bổ sung


Theo quy định của pháp luật về bầu cử, bầu cử thêm là cuộc bầu cử do Hội
đồng Bầu cử quyết định cho đơn vị bầu cử mà ở lần bầu cử đầu tiên có số người
trúng cử chưa đủ số lượng đại biểu được ấn định. Khi lập biên bản xác định kết quả
27
bầu cử ở đơn vị bầu cử đó, Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay
cho Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh để
đề nghị Hội đồng Bầu cử xem xét, quyết định việc bầu cử thêm. Cuộc bầu cử được
tiến hành chậm nhất là hai mươi ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên. Bầu cử thêm
không phải thực hiện lại các bước hiệp thương giới thiệu, lựa chọn người ứng cử,
mà cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu chưa trúng
cử. Danh sách cử tri của cuộc bầu cử thêm vẫn căn cứ vào danh sách cử tri trong
cuộc bầu cử đầu tiên. Trong cuộc bầu cử thêm người trúng cử phải là người được
quá nửa số phiếu hợp lệ và được nhiều phiếu hơn. Trường hợp bầu cử thêm mà vẫn
chưa đủ số đại biểu theo quy định thì không tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai. Bầu
cử lại là cuộc bầu cử do Hội đồng Bầu cử quyết định cho một đơn vị bầu cử mà ở
lần bầu cử đầu tiên có số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa tổng số cử tri trong
danh sách cử tri hoặc do ở đơn vị bầu cử đó có xảy ra vi phạm pháp luật nghiêm
trọng đã bị Hội đồng Bầu cử hủy kết quả bầu cử. Khi lập biên bản xác định kết quả
bầu cử ở đơn vị bầu cử đó, Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay
cho Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh để
đề nghị Hội đồng Bầu cử xem xét, quyết định việc bầu cử lại. Cuộc bầu cử lại được
tiến hành chậm nhất là mười lăm ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên. Cử tri chỉ chọn
bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu. Danh sách cử tri vẫn căn cứ
vào danh sách cử tri đã lập trong cuộc bầu cử đầu tiên.
Trong trường hợp số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa số cử tri trong
danh sách thì không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai. Trong trường hợp đơn vị bầu cử
có vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bầu cử, Hội đồng Bầu cử ra quyết định hủy
bỏ kết quả bầu cử, Hội đồng Bầu cử tự mình hoặc theo đề nghị của Chính phủ, Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội và
đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh ra quyết định hủy bỏ kết quả bầu cử và ấn
định ngày bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó. Vi phạm pháp luật về bầu cử nêu trên là
những hành vi làm trái với các quy định của pháp luật về bầu cử, bao gồm: - Dùng
thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của
công dân; - Người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian
lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử; - Cản trở
hoặc trả thù người khiếu nại, tố cáo về bầu cử. Các hành vi vi phạm được liệt kê
trên, tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội là việc đơn vị bầu cử nào đó trong nhiệm
kỳ Quốc hội khuyết đại biểu, không đủ số lượng ấn định ban đầu thì có thể được
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định cho bầu cử bổ sung. Trường hợp thời gian
còn lại của nhiệm kỳ Quốc hội dưới hai năm thì không tổ chức bầu cử bổ sung.
Trình tự, thủ tục tiến hành bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội được quy định như
28
sau: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc bầu cử bổ sung, thành lập Ủy
ban Bầu cử bổ sung, quyết định ngày bầu cử bổ sung và công bố chậm nhất là ba
mươi ngày trước ngày bầu cử; - Các tổ chức phụ trách bầu cử bổ sung: Ủy ban Bầu
cử bổ sung ở Trung ương, Ban bầu cử bổ sung ở đơn vị bầu cử cần phải bầu bổ
sung, Tổ bầu cử bổ sung. Việc thành lập các tổ chức này theo các quy định của
Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Bầu cử bổ sung,
Ban bầu cử bổ sung và Tổ bầu cử bổ sung được áp dụng theo quy định tương ứng
về Hội đồng Bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử; thể thức bỏ phiếu, trình tự bầu cử, xác
định kết quả bầu cử bổ sung được áp dụng các quy định như cuộc bầu cử chung.
Việc bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng Nhân dân trong nhiệm kỳ được tiến hành
trong trường hợp đơn vị bầu cử khuyết đại biểu; Đơn vị hành chính mới được sáp
nhập, đơn vị hành chính được chia thành nhiều đơn vị hành chính mới hoặc đơn vị
hành chính được thay đổi cấp có số lượng đại biểu Hội đồng Nhân dân chưa đủ
theo quy định của pháp luật. Việc đại biểu Hội đồng Nhân dân không còn đủ hai
phần ba tổng số đại biểu được ấn định và khi thời gian của nhiệm kỳ Hội đồng
Nhân dân còn ít nhất là một phần ba, trừ trường hợp đặc biệt theo hướng dẫn của
Chính phủ.

Câ u 31: Phâ n biệt bã i nhiệm vớ i miễn nhiệm ĐBQH


Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chức
Người có thẩm quyền
ra quyết định cho
Cho thôi giữ chức vụ Buộc thôi giữ chức vụ người được bổ nhiệm
do không hoàn thành do bầu cử trước khi đang giữ một vị trí
nhiệm vụ, thiếu trách hết nhiệm kỳ do vi nhất định thôi không
nhiệm, do yêu cầu của phạm pháp luật, vi giữ chức vụ đó nữa do
Khái
nhiệm vụ hoặc theo phạm về phẩm chất, vi phạm pháp luật
niệm
đề nghị của cán bộ, đạo đức, không còn thuộc phạm vi nhiệm
công chức vì lý do xứng đáng giữ chức vụ, quyền hạn của
sức khỏe hoặc lý do vụ được giao ở cơ người đó, không còn
khác. quan nhà nước. xứng đáng với sự tín
nhiệm và trách nhiệm
được giao.
Mức độ Nhẹ Nặng Rất nặng
Lý do - Không hoàn thành - Vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật
nhiệm vụ. - Vi phạm về phẩm thuộc phạm vi nhiệm
29
- Thiếu trách nhiệm.
- Yêu cầu của nhiệm chất, đạo đức. vụ, quyền hạn.
vụ. - Không còn xứng - Không còn xứng
- Theo đề nghị của đáng giữ chức vụ đáng với sự tín nhiệm
cán bộ, công chức vì được giao ở cơ quan và trách nhiệm được
lý do sức khỏe hoặc vì nhà nước. giao.
lý do khác.

Là hình thức giải


Bản chất quyết cho việc thôi Là hình thức xử lý kỷ luật
không giữ chức vụ.
- Người đang giữ
- Cử tri, cơ quan có
chức vụ xin miễn
thẩm quyền thực hiện
nhiệm và cấp trên
việc bãi nhiệm.
chấp thuận. - Cấp trên có quyền
- Lưu ý: việc bãi
- Cấp trên ra quyết cách chức cấp dưới
Hình thức định miễn nhiệm vì lý nhiệm chỉ được thực
hiện khi có 2/3 tổng khi có một trong các
do không hoàn thành lý do nêu trên
số phiếu biểu quyết
nhiệm vụ, yêu cầu
tán thành.
nhiệm vụ…

- Không còn làm việc


tại cơ quan nhà nước.
- Làm việc tại một vị
Kết quả trí, chức vụ khác - Không còn làm việc tại cơ quan nhà nước
trong cơ quan nhà
nước.

Câ u 32: Phâ n biệt bã i nhiệm vớ i miễn nhiệm ĐBHĐND

Câ u 33: Phâ n tích vai trò củ a MTTQVN trong bầ u cử ĐBQH theo PLHH
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của
tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu
biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư
30
ở nước ngoài. Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở mỗi cấp là cơ quan chấp hành
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp do đại hội đại biểu MTTQ cấp đó hiệp
thương cử ra để thực hiện nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam.

Điều 19 Luật tổ chức MTTQ Việt Nam năm 2015 và Luật bầu cử đại biểu Quốc
hội và đại biểu HĐND quy định vai trò của MTTQ trong công tác bầu cử là “Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam theo quy định của pháp luật tổ chức hiệp thương, lựa chọn,
giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tham gia
các tổ chức phụ trách bầu cử; phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan tổ chức hội
nghị cử tri ở cấp xã, các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với người ứng cử; tham gia tuyên
truyền, vận động cử tri thực hiện pháp luật về bầu cử” đồng thời “tham gia giám
sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.”

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu
người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

-Mặt trận tổ quốc Việt Nam tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử.

-Mặt trận tổ quốc Việt Nam có vai trò phối hợp với các cơ quan nhà nước
hữu quan tổ chức hội nghị nơi cư trú, các cuộc tiếp xúc cư tri với người ứng cử.

-Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò tham gia tuyên truyền, vận động cử
tri thực hiện pháp luật về bầu cử.

-Tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân.

http://vienkiemsat.haiduong.gov.vn/index.php/vi/news/Tuyen-truyen-chinh-sach-
phap-luat/Vai-tro-cua-Mat-tran-to-quoc-trong-bau-cu-Dai-bieu-quoc-hoi-HDND-
cac-cap-698/

Câu 34: Phân tích vai trò của MTTQVN trong bầu cử ĐBHĐND theo PLHH

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử
đại biểu Quốc hội; tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp.

Ủy ban trung ương MTTQVN là thành viên của UBBC cấp tỉnh; UB MTTQVN là
thành viên của UBBC cấp huyện

31
Câ u 35: Phâ n tích biểu hiện củ a nguyên tắ c: “ tấ t cả quyền lự c nhà nướ c thuộ c
về nhâ n dâ n” trong tổ chứ c, hoạ t độ ng củ a BMNN theo HP nă m 2013.
- Điều 2- Hiến pháp năm 2013, quyền lực Nhà nước ta thống nhất là ở Nhân
dân. Quan niệm thống nhất quyền lực nhà nước là ở Nhân dân thể hiện ở nguyên
tắc “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”. Nguyên tắc nhất quán này thể
hiện xuyên suốt tinh thần Hiến pháp năm 2013, Điều 2- Hiến pháp 2013: “Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân…” và quyền lực Nhà nước là sự thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Hiến pháp năm 2013 đã có một bước tiến mới trong việc phân công quyền
lực: Điều 69 về quyền lập pháp của Quốc hội; Điều 94 về Chính phủ thực hiện
quyền hành pháp; Điều 102 Tòa án nhân dân thực hiện quyền Tư pháp.
Việc xác nhận các cơ quan khác nhau thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp là một sự đổi mới quan trọng, tạo điều kiện để làm rõ vị trí, vai
trò, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi quyền: Quyền lập pháp là quyền đại diện cho
Nhân dân, thể hiện ý chí của quốc gia và do Quốc hội thực thực hiện, quyền hành
pháp là quyền tổ chức thực hiện ý chí chung của quốc gia do Chính phủ đảm trách,
quyền tư pháp là quyền xét xử, được nhân dân giao cho Tòa án và Viện kiểm sát
nhân dân thực hiện độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Mặc dù có sự phân định 03 quyền nhưng cả ba quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp không hoàn toán tách biệt nhau mà ràng buộc lẫn nhau, cả ba quyền này
phải phối hợp, phải hoạt động một cách nhịp nhàng trên cơ sở làm đúng, làm đủ
nhiệm vụ và quyền hạn mà Nhân dân giao cho mỗi quyền được Hiến pháp-đạo luật
gốc của Nhà nước và xã hội quy định.
Mục đích của việc phân công quyền lực nhà nước là để nhằm kiểm soát
quyền lực Nhà nước, bảo đảm cho tính quyền lực của nhà nước và phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa chứ không phải là để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực Nhà
nước giữa các quyền.
- Điều 3- Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm
chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn
minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện”. Như vậy, quyền lực của Nhân dân còn được thể hiện ở việc nhà nước
đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân…
- Điều 6- Hiến pháp năm 2013: Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước của
mình bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng

32
nhân dân và thông qua các cơ quan khác của nhà nước. Điều này thể hiện, Nhân
dân thực hiện quyền lực Nhà nước của mình thông qua cơ quan quyền lực cao nhất
của nhà nước là Quốc hội và cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương là Hội
đồng nhân dân các cấp, thông qua việc bầu, lựa chọn đại biểu, đại diện cho tiếng
nói, nguyện vọng của người dân, hoạt động giám sát, hoạt động trưng cầu ý dân.
Ví du dụ: Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân tham gia vào Dự thảo sửa đổi Hiến
pháp năm 1992… Mặt khác, Nhân dân còn thực hiện quyền lực Nhà nước thông
qua các cơ quan khác như hành pháp, tư pháp, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt
Nam…
- Hiến pháp năm 2013 đã bước đầu xây dựng các thiết chế để đảm bảo
quyền kiểm soát của Nhân dân để Nhân nhân thực hiện quyền lực nhà nước của
mình như: Khoản 8- Điều 74 về quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
của Ủy ban thường vụ Quốc Hội; Khoản 7- Điều 70; Điều 117; Điều 118… Sự ra
đời của các thiết chế độc lập này nhằm tăng cường các công cụ để Nhân nhân kiểm
soát quyền lực nhà nước trong bầu cử, sử dụng tài chính ngân sách nhà nước và tài
sản công một cách hiệu quả hơn
- Ngoài những điều trên, xuyên suốt bản Hiến pháp năm 2013 là tinh thần
phát huy quyền lực và dân chủ của nhân dân, nhà nước pháp quyền của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân.

Câ u 36,37: Phâ n tích điều 69 HP 2013

Câ u 38: Phâ n tích chứ c nă ng lậ p hiến, lậ p phá p củ a QH theo PLHH

Câ u 39: Phâ n tích chứ c nă ng giá m sá t tố i cao củ a QH theo PLHH


http://text.123doc.org/document/284030-phan-tich-chuc-nang-giam-sat-toi-cao-
cua-quoc-hoi-theo-phap-luat-hien-hanh.htm
QH được xác định là cơ quan địa biểu cao nhất của nhân dân, đồng thời là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất. Bên cạnh thẩm quyền lập hiến, lập pháp và quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước thì QH nước ta còn có thẩm quyền gstc
đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước. Đây là chức năng quan trọng của QH
được ghi nhận trong Đ69 HP2013
Giám sát tối cao là việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội và xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
xử lý. Giám sát tối cao được thực hiện tại kỳ họp Quốc hội.
33
Các hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội:
1. Xem xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội ,
Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán
nhà nước, cơ quan khác do Quốc hội thành lập và các báo cáo khác
2. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật này có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật,
nghị quyết của Quốc hội.
3. Xem xét việc trả lời chất vấn của những người bị chất vấn
4. Xem xét báo cáo giám sát chuyên đề.
5. Xem xét báo cáo của Ủy ban lâm thời do Quốc hội thành lập để điều tra về một
vấn đề nhất định.
6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội
bầu hoặc phê chuẩn.
7. Xem xét báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về kiến nghị giám sát của Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu
Quốc hội và đại biểu Quốc hội.

Câu 40: Phân tích điểm mới về tổ chức của QH theo PLHH so với HP và các vbpl
liên quan

34
Câ u 41: Phâ n tích vị trí, thà nh phầ n, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a UBTVQH theo
PLHH

Câ u 42: So sá nh UBTVQH theo HP 2013 vớ i Hộ i đồ ng nhà nướ c theo HP 1980

Câ u 43: Phâ n tích vị trí, thà nh phầ n, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a HĐ dâ n tộ c theo


PLHH

Câ u 44: Phâ n tích hoạ t độ ng củ a ĐBQH theo PLHH

Câ u 45: Phâ n tích kỳ họ p QH

Câ u 46: Tạ i sao kỳ họ p QH là hình thứ c hoạ t độ ng quan trọ ng nhấ t củ a QH


- Vì kỳ họp quốc hội là hình thức duy nhất tập trung đầy đủ các ĐBQH, là hoạt
động thể hiện hình thức hoạt động tập thể của QH.
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội. Tại kỳ họp,
Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định của pháp luật.
Tại các kỳ họp Quốc hội, có 2 loại hoạt động quan trọng của Quốc hội là
hoạt động lập pháp, với việc Quốc hội xem xét thảo luận và thông qua các
dự án luật; và hoạt động giám sát, thể hiện qua việc các đại biểu Quốc
hội thảo luận các báo cáo công tác và chất vấn các quan chức do Quốc
hội bầu hoặc phê chuẩn.
Qua kỳ họp Quốc hội và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
giúp người dân thấy rõ người đại diện của mình và Quốc hội hoạt động
như thế nào. Đặc biệt là qua các phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn
được phát thanh và truyền hình trực tiếp.
Quốc hội họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ: kỳ họp giữa năm (bắt đầu từ ngày
20/5) và kỳ họp cuối năm (bắt đầu từ 20/10). Mỗi kỳ họp thường kéo dài
khoảng 1 tháng.
Quốc hội họp công khai, trừ một số trường hợp đặc biệt có thể tiến hành
họp kín. Đại diện cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn
vị vũ trang, cơ quan báo chí, các vị khách quốc tế có thể được mời dự các
phiên họp công khai của Quốc hội.

35
Tại các kỳ họp, Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề tại phiên họp
toàn thể. Trường hợp một vấn đề cần được xem xét kỹ, trước khi thảo luận
và quyết định tại phiên họp toàn thể, Quốc hội có thể quyết định “chia
nhóm” các đại biểu Quốc hội để tiến hành thảo luận vấn đề đó tại Hội đồng
dân tộc, các ủy ban của Quốc hội, các Tổ và các Đoàn đại biểu Quốc hội.

36
Câ u 47: So sá nh chế định CTN theo HP 46 và 59

Câ u 48: So sá nh chế định CTN theo HP 80 và 2k13

Câ u 49: So sá nh chế định CTN theo HP 46 và 2k13

Câ u 50: Phâ n tích vị trí, tính chấ t củ a CP theo PLHH. Cho biết nhữ ng thay đổ i
về vị trí, tính chấ t củ a CP hiện nay so vớ i HP 1992 ( sử a đổ i bổ sung 2001)

Câ u 51: Phâ n tích sự kế thừ a, phá t triển quy định về vị trí, tính chấ t củ a CP
trong HP 2013 so vs HP 1980, HP 1992 ( sử a đổ i, bs 2001)

Câ u 52: Ptich cơ cấ u tổ chứ c củ a CP theo PLHH. Cho biết nhữ ng thay đổ i về cơ


cấ u tổ chứ c củ a CP hiện nay so vớ i HP 1980

Câ u 53: Phâ n tích phiên họ p CP theo PLHH

Câ u 54: Ptich hoạ t độ ng củ a Thủ tướ ng CP theo PLHH

Câ u 55: Phâ n tích chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a TAND theo PLHH

Câ u 56: So sá nh chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a TAND trong HP 2013 so vớ i HP1992


( sđ, bs 2001)

Câ u 57: Phâ n tích nguyên tắ c bổ nhiệm thẩ m phá n theo PLHH

Câ u 58:Phâ n tích khoả ng 1 điều 103 HP 2013

Câ u 59: Phâ n tích khoả n 2 điều 103 HP 2013

Câ u 60: Phâ n tích nguyên tắ c tố tụ ng trong xét xử đượ c bả o đả m theo PLHH

Câ u 61: Phâ n tích quy trình bổ nhiệm thẩ m phá n sơ cấ p theo PLHH
37
Câ u 62: Ptich quy trình bổ nhiệm thẩ m phá n TAND tố i cao theo PLHH

Câ u 63: Ptich nhữ ng điểm mớ i về tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a TANDTC theo


PLHH so vớ i HP92 và Luậ t tổ chứ c TAND nă m 2002

Câ u 64: Phâ n biệt điều độ ng, luâ n chuyển, biệt phá i thẩ m phá n theo PLHH

Câ u 65: Ptich chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a VKS nhâ n dâ n theo PLHH

Câ u 66: Ptich quy định củ a PLHH về bổ nhiệm KSV cao cấ p

Câ u 67: Ptich quy định PLHH về bổ nhiệm KSV VKSNDTC

Câ u 68: Phâ n tích mố i quan hệ giữ a QH vớ i CTN theo PLHH

Câ u 69: Phâ n tích mqh giữ a QH vs CP theo PLHH

Câ u 70: Ptich mqh giữ a CTN và TANDTC theo PLHH

Câ u 71: Ptich mqh giữ a CTN và CP theo PLHH

Câ u 72: Ptich vị trí, tính chấ t củ a HDDND theo PLHH

Câ u 73: Ptic hđ gs củ a HĐND theo PLHH

Câ u 74: Nêu và ptich nhữ ng điểm mớ i về cơ cấ u tổ chứ c củ a HĐND cấ p xã theo


PLHH so vớ i Luậ t tổ chứ c HĐND và UBND 2003

Câ u 75: Nêu và ptich nhữ ng điểm mớ i về cơ cấ u tổ chứ c củ a HĐND cấ p huyện


theo PLHH so vớ i Luậ t tổ chứ c HĐND và UBND 2003

Câ u 76: Nêu và ptich nhữ ng điểm mớ i về cơ cấ u tổ chứ c củ a HĐND cấ p tỉnh


theo PLHH so vớ i Luậ t tổ chứ c HĐND và UBND 2003
38
Câ u 77: Ptich kỳ họ p HĐND

Câ u 78: Tạ i sao kỳ họ p là hình thứ c hoạ t độ ng qtrong nhấ t củ a HĐN D? Cho


biết nhữ ng thay đổ i cơ bả n củ a Luậ t tổ chứ c CPĐP 2015 về kỳ họ p H ĐN D so
vớ i Luậ t tổ chứ c HĐND và UBND 2003

Câ u 79: Ptich mqh giữ a HĐND vs TAND cù ng cấ p theo PLHH

Câ u 80: Ptich mqh giữ a HĐND vs VKSND cù ng cấ p theo PLHH

Câ u 81: Ptich mqh giữ a HĐND vs UBND cù ng cấ p theo PLHH

Câ u 82: Ptich vị trí, tính chấ t củ a UBND theo PLHH

Câ u 83: Ptich cơ cấ u tổ chứ c củ a UBND theo PLHH

Câ u 84: Nêu và phâ n tích nhữ ng điểm mớ i về cơ cấ u tổ chứ c củ a UBND theo


LTCCQDP 2015 so vs LTC HĐN D và UBNN 2003.

Câ u 85: Phâ n tích phiên họ p UBND theo PLHH

39

You might also like