You are on page 1of 61

Học viện Nông Nghiệp Việt Nam

CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG & XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐO

Biên soạn: Ngô Phương Thủy


Bộ môn Cơ sở kĩ thuật điện, Khoa Cơ Điện
Email: npthuycd@gmail.com
Tài liệu tham khảo bài giảng:
- Phạm Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến (2000). Giáo trình Cảm biến. NXB
Khoa học kỹ thuật.

- Lê Văn Doanh, “Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển”,
NXB Khoa học và kỹ thuật, 2007.
- Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thảnh, Hoàng Sỹ Hồng, “Đo lường điện và
cảm biến đo lường”, NXB Giáo Dục, 2005.
- GS.TSKH. B. Heimann, GS.TSKH. W. Gerth, GS. TSKH. K. Poop,
“Mechatronik”. Được dịch bởi GS.TSKH. Nguyễn Văn Khang, PGS. TS.
Nguyễn Phong Điền, TS. Nguyễn Quang Hoàng, PGS. TS. Hoàng Minh
Sơn, “Cơ điện tử”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008.
Nội dung
❑ Chương 1: Giới thiệu cảm biến
❑ Chương 2: Cảm biến quang
❑ Chương 3: Cảm biến nhiệt độ
❑ Chương 4: Cảm biến vị trí và dịch chuyển

❑ Chương 5: Cảm biến gia tốc, rung và va đập

❑ Chương 6: Cảm biến đo lưu lượng và mức chất lưu


❑ Chương 7: Cảm biến biến dạng, lực và áp suất
MỞ ĐẦU

Thời lượng: 30 tiết (Lý thuyết – 22 tiết; Thực hành: 8 tiết).


Đánh giá:
+ Rubric 1: Thời gian tham dự và thái độ tham dự (10%)
+ Rubric 2: Điểm kiểm tra (20%)
+ Rubric 3: Điểm thực hành (20%)
+ Rubric 4: Điểm cuối kì (50%)
Ứng dụng trong công nghiệp

Robot hàn Băng tải tự động

Robot lắp ráp Phát hiện mực nước


Ứng dụng trong nông nghiệp

Robot trong nông nghiệp Chăn nuôi

Máy bay phun thuốc Mạng không dây


Mục đích môn học

➢ Trang bị các kiến thức cơ bản về kỹ thuật cảm biến đo lường và xử lý


tín hiệu
➢ Nắm được nguyên lý và phương pháp sử dụng các thiết bị đo, xử lý
tín hiệu thu được một số bộ cảm biến cơ bản

➢ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các bộ cảm biến cơ bản, sử dụng
các mạch điện nối ghép, hệ thống đo lường chuyên dụng.
➢ Phương pháp tính toán, xử lý các đại lượng biến đổi dựa trên đại
lượng điện
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CẢM BIẾN
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Khái niệm và phân loại cảm biến
1.3 Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến

1.4 Nguyên lý chung chế tạo cảm biến

1.5 Mạch đo

1.6 Cảm biến thông minh


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CẢM BIẾN

1.1 Giới thiệu chung Biến trạng thái


Quá trình Định tính
công Định
- Quá trình công nghệ: hệ vật lý (mô tả bởi
nghệ lượng
biến trạng thái)
Cơ cấu Phần tử
- Biến trạng thái: mô tả quan hệ toán lý, số chấp hành cảm biến
đo thực nghiệm (nhiệt độ, áp suất, tốc
độ, momen , … )
Máy tính công nghệ
- Quá trình công nghệ hoạt động theo 1 (vi xử lý, truyền
thông,…)
chương trình định sẵn.

- Hệ thống thông tin và đo lường


Chương trình

Mô hình điều khiển tự động quá trình


công nghệ
1.1 Giới thiệu chung (tiếp)

- Quá trình công nghệ: Điều khiển nồi hơi CB thủy tĩnh
CB siêu âm
- Bộ điều khiển (BĐK) chuẩn: đọc được
các tín hiệu analog từ cảm biến siêu âm,
chênh áp, áp suất thủy tĩnh …

Biến trạng thái: mực nước trong


bể, chênh áp, áp suất thủy tĩnh CB chênh áp
trong nồi hơi
1.1 Giới thiệu chung (tiếp)

❖ Cấu trúc điển hình của hệ CBĐL và ĐKTĐ

Các thành phần cơ bản:


1- Cảm biến.
2- Bộ phận xử lí tín hiệu.
3- Bộ phận chấp hành
4- Bộ phận giao tiếp
1.1 Giới thiệu chung (tiếp)
Cảm biến

r(t) e(t) u(t) Đối tượng y(t)


Bộ điều
khiển điều khiển

Sensor
Closed-loop Control System

- Cảm biến biến đổi các đại lượng vật lý (đại Kích thích Đáp ứng
Cảm biến
lượng không điện) thành các đại lượng điện có u y
thể đo và xử lý được.

+ Các đại lượng không điện: khối lượng, nhiệt độ, áp suất, …
+ Các đại lượng điện: U, I, …
1.1 Giới thiệu chung (tiếp)
1.2 Phân loại cảm biến

➢ Theo tín hiệu đầu ra


➢ Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích
➢ Theo dạng kích thích
➢ Theo tính năng các bộ cảm biến
➢ Theo phạm vi sử dụng
➢ Theo thông số mô hình thay thế
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

Tín hiệu số
➢ Theo tín hiệu đầu ra
ON/OFF
1
Phân loại theo tín hiệu đầu ra
- Tín hiệu số (rời rạc, rời rạc-liên tục)
- Tín hiệu tương tự
0
Thời gian
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

➢ Theo tín hiệu đầu ra Tín hiệu số

- Tín hiệu số: 011


+ Tín hiệu đầu ra dạng kỹ thuật số rời rạc 010
001
+ Độ phân giải và độ chính xác cao 000

Góc quay
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

Tín hiệu tương tự


➢ Theo tín hiệu đầu ra
20 mA
- Tín hiệu tương tự
+ Tín hiệu ra dạng áp: 0-5V, 2-10V, 0-10V, …
+ Tín hiệu ra dạng dòng : 0-20mA, 4-20mA 800℃ Nhiệt độ
+ Hoạt động chính xác với khoảng cách trung bình,
suy hao khi truyền xa.
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

➢ Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích

Hiện tượng Chuyển đối đáp ứng và kích thích


Vật lý Nhiệt điện
Quang điện
Quang từ
Điện từ
Quang đàn hồi
Từ điện
Nhiệt từ, …
Hóa học Biến đổi hóa học
Biến đổi điện hóa
Phân tích phổ, …
Sinh học Biến đổi sinh hóa
Biến đổi vật lý
Hiệu ứng trên cơ thể sống, …
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

➢ Theo dạng kích thích

Hiện tượng Các đặc tính của kích thích


Âm thanh - Biên pha
- Phổ
- Tốc độ truyền sóng, …
Điện - Điện tích, dòng điện
- Điện thế, điện áp
- Điện trường
- Điện dẫn
Từ - Từ trường
- Từ thông
- Độ từ thẩm
Quang - Biên pha
- Tốc độ truyền
- Hệ số phát xạ, khúc xạ
- Hệ số hấp thụ, hệ số bức xạ, …
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

➢ Theo dạng kích thích

Hiện tượng Các đặc tính của kích thích


Cơ - vị trí
- Lực, áp suất
- Gia tốc, vận tốc
- Momen
- Khối lượng
- Vận tốc chất lưu, …
Nhiệt - Nhiệt độ
- Thông lượng
- Nhiệt dung, tỷ nhiệt, …
Bức xạ - Năng lượng
- Cường độ, …
1.2 Phân loại cảm biến (tiếp)

➢ Theo tính năng các bộ cảm biến

- Độ nhạy - Công suất tiêu thụ


- Độ chính xác - Dải tần
- Độ phân giải - Tốc độ đáp ứng
- Độ tuyến tính ……….

➢ Theo phạm vi sử dụng: công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng, giao thông, …

➢ Theo thông số mô hình thay thế:


+ Cảm biến tích cực
+ Cảm biến thụ động
1.3 Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến

- Đường cong chuẩn của cảm biến


- Dải đo được
- Độ nhạy
- Độ tuyến tính
- Độ phân giải
- Sai số và độ chính xác
- Thời gian đáp ứng
1.3.1 Đường cong chuẩn của cảm biến

u(t) y(t)
❖ Khái niêm đường cong chuẩn của cảm biến:
1(t) h(t)
F(p)
- Biểu diễn: y=f(u)
𝛿(t) g(t)

- Tín hiệu kích thích u(t): sự tác động của các đại
lượng vật lý, đặc trưng thông số đại lượng đầu vào
- Tín hiệu ra y(t): Tín hiệu điện tương ứng

- Quan hệ giữa u(t) và y(t): Tuyến tính 𝑦 = 𝑎 + 𝑏. 𝑢


Hàm logarit 𝑦 = 1 + 𝑏. 𝑙𝑛𝑢
Hàm mũ 𝑦 = 𝑎𝑒 𝑘𝑢
Dạng lũy thừa 𝑦 = 𝑎0 + 𝑎1 𝑢𝑘

Phi tuyến Sử dụng tuyến tính hóa từng đoạn


1.3.1 Đường cong chuẩn của cảm biến (tiếp)

❖ Khái niêm đường cong chuẩn của cảm biến:

Kích thích Đáp ứng


Cảm biến y=f(u)
u y

y y
yi yi

0 0 ui
ui u u

Dạng đường cong chuẩn Đường cong chuẩn cảm biến tuyến tính
Cảm biến nhiệt độ
1.3.1 Đường cong chuẩn của cảm biến (tiếp)

❖ Phương pháp chuẩn cảm biến


- Chuẩn đơn giản
- Chuẩn nhiều lần

➢ Phương pháp chuẩn đơn giản


- Áp dụng phép đo có 1 đại lượng vật lý duy nhất tác động lên 1 đại lượng đo xác định
- Phương pháp chuẩn đơn giản:
+ Chuẩn trực tiếp: các giá trị khác nhau của đại lượng đo lấy từ các mẫu chuẩn hoặc các
phần tử so sánh có giá trị biết trước có độ chính xác cao
+ Chuẩn gián tiếp: kết hợp cảm biến cần chuẩn với cảm biến so sánh đã có đường cong
chuẩn, được đặt trong cùng 1 điều kiện làm việc
1.3.1 Đường cong chuẩn của cảm biến (tiếp)

➢ Phương pháp chuẩn nhiều lần


- Khi CB có phần tử trễ
- Giá trị đáp ứng phụ thuộc vào cả giá trị trước đó của kích thích (đại lượng đo)

+ Điện trở của kim loại tăng theo nhiệt độ : Rt = r0[1 + α(t - t0)]
với R0: điện trở ở t0 oC; α (K-1): hệ số nhiệt của điện trở.

- Trình tự chuẩn cảm biến:


+ Đặt lại điểm 0 của CB: u=0 và y=0
+ Dựng lại đáp ứng bằng cách lúc đầu cho kích thích bằng cực đại sau đó giảm dần
giá trị kích thích
1.3.2 Dải đo được

- Phạm vi của các giá trị đầu vào mà cảm biến có thể y

chuyển thành các giá trị đầu ra tương ứng với sai số cho 1
phép 2

- Dải đo được của cảm biến được chọn lớn hơn về cả 2 0


u
phía dải cần đo khoảng vài phần trăm. (1) - Dải cần đo
(2) - Dải đo được của cảm biến

Cảm biến áp suất 10 bar, Code: M5256-C3079E-


010BG
- Phạm vi đo: 0 ~ 10bar
- Ngõ ra: 4~20mA (được bảo vệ nối ngược cực và
ngắn mạch).
- Nguồn cấp: 9-30VDC.
- Nhiệt độ hoạt động: -40~125℃.
- Chịu rung 20G, 20~200Hz
- Môi chất: nước, dầu, khí.
❖ Cảm biến nhiệt Lm335
- Độ phân giải 10mV/℃
- Độ chính xác: 1 ℃
- Dải nhiệt độ đo -55 -150 ℃
- Nguồn cấp 4-30V
- Dòng tiêu thụ 450𝜇𝐴 − 5𝑚𝐴

❖ Cảm biến nhiệt PT100


Cảm biến nhiệt độ
1.3.3 Độ nhạy

- Đối với cảm biến tuyến tính ∆𝑦 = S. ∆u


y
- Phép đo càng chính xác khi S không đổi 𝑦𝑖
∆𝑦
- Độ nhạy trong chế độ tĩnh 𝑆 =
∆𝑢
0 𝑢𝑖 u
∆𝑦
Độ nhạy xung quanh giá trị đại lượng đo: 𝑆 =
∆𝑢 𝑢=𝑢𝑖
1.3.3 Độ nhạy (tiếp)

➢ Độ nhạy trong chế độ tĩnh y


𝑄𝑖
- Đo các đại lượng đầu ra (𝑦𝑖 ) tương ứng với các giá trị không đổi của đại 𝑦𝑖
lượng đầu vào (𝑢𝑖 ) khi đại lượng này đạt đến chế độ danh định – đặc
0 𝑢𝑖
trưng tĩnh u

- Điểm 𝑄𝑖 (𝑢𝑖 ; 𝑦𝑖 ): Xác định 1 điểm làm việc của cảm biến ở chế độ tĩnh
∆𝑦
𝑆=
∆𝑢 𝑢=𝑢𝑖

𝑌
- Đặc trưng tĩnh không tuyến tính: 𝑟𝑖 = 𝑢 𝑄𝑖
1.3.3 Độ nhạy (tiếp)

➢ Độ nhạy trong chế độ động

Đại lượng đo u biến thiên tuần hoàn theo thời gian


𝑢 = 𝑢0 + 𝑢1 sin(𝜔𝑡)

Trong đó: 𝑢0 − giá trị không đổi


𝑢1; 𝜔 - biên độ và tần số góc biến thiên của đại lượng đo

Đáp ứng đầu ra: 𝑦 = 𝑦0 + 𝑦1 sin(𝜔𝑡 + 𝜑)

Trong đó: 𝑦0 𝑙à 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑢0


𝑦1 - biên độ biến thiên ở đầu ra do đại lượng đo gây nên

𝑦1
Độ nhạy: 𝑆 = hay S=S(f)
𝑢1 𝑄
0
1.3.4 Độ tuyến tính

- Cảm biến tuyến tính trong 1 dải đo: độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo

Điện áp Miền đo

½V
Điểm xa nhất

Đường thẳng lý tưởng

Đầu ra thực tế của CB

Áp suất
1.3.5 Độ phân giải

- Mức chênh lệch nhỏ nhất giữa 2 giá trị đầu vào mà cảm biến có thể phân biệt
được tại 2 giá trị tín hiệu đầu ra tương ứng

❖ Cảm biến nhiệt Lm335


- Độ phân giải 10mV/℃
- Độ chính xác: 1 ℃
- Dải nhiệt độ đo -55 -150 ℃
- Nguồn cấp 4-30V
- Dòng tiêu thụ 450𝜇𝐴 − 5𝑚𝐴

Ví dụ : Một cảm biến áp suất có đầu ra số, phân chia giải đo thành 500 giá trị. Hỏi bộ
ADC kết nối sau đó có độ phân giải là bao nhiêu?
1.3.6 Sai số và độ chính xác

- Đánh giá mức độ gần đúng mà giá trị đo được sẽ đạt so với giá trị thực của đại lượng
cần đo.
∆𝑥
- Sai số tương đối: 𝛿% = . 100 Trong đó: ∆𝑥 - Độ lệch tuyệt đối
𝑥
𝑥 - Giá trị thực
- Phân loại sai số:
+ Sai số hệ thống
+ Sai số ngẫu nhiên
1.3.6 Sai số và độ chính xác (tiếp)

➢ Sai số hệ thống
- Sai số không phụ thuộc vào số lần đo, có giá trị không đổi hoặc thay đổi chậm theo thời gian.
- Nguyên nhân:
+ Đặc tính cảm biến
+ Giá trị đại lượng chuẩn không đúng
+ Điều kiện và chế độ sử dụng
+ Xử lý kết quả đo

➢ Sai số ngẫu nhiên

- Sai số xuất hiện có độ lớn và chiều không xác định


- Nguyên nhân:
+ Do sự thay đổi đặc tính của thiết bị
+ Do tín hiệu ngẫu nhiên, …
1.3.6 Sai số và độ chính xác (tiếp)

Ví dụ: Một cảm biến di chuyển thẳng có độ nhạy 1mV/mm di chuyển. Nếu di chuyển 10mm
tạo nên điện áp 10.5 mV. Hãy tính sai số của cảm biến.

Giải

Sai số tuyệt đối ∆𝑥= 10.5 - 10 = 0.5mV

Sai số tương đối 𝛿% =


0.5
. 100 =5%
10
❖ Loại cảm biến nhiệt PTC
- Độ phân giải 10mV/℃
- Độ chính xác: 1 ℃
- Dải nhiệt độ đo -19 đến 80 ℃
- Dải độ ẩm 5%RH – 95%RH

❖ Đồng hồ đo áp suất
- Dải đo áp suất: 0 - tối đa 690 kPa
Độ chính xác: ± 0.075%
Ngõ ra: 4-20mA, HART, Loop Powered
Hiển thị LCD, chức năng tự chẩn đoán, tính năng mở
rộng, DAC, TRIM, FULL
Ứng dụng: Trong môi trường có độ ăn mòn và nhiệt độ
cao
1.3.7 Thời gian đáp ứng

- Thời gian đáp ứng: khoảng thời gian khi đại lượng đo thay đổi
đến khi biến thiên đại lượng đầu ra đạt xấp xỉ giá trị đo được
tương ứng 1 lượng 𝜀%

- Khi đại lượng đo tăng:


+ Thời gian trễ khi tăng 𝑡𝑑𝑚 : t/g cần thiết để đại lượng
đầu ra tăng từ giá trị ban đầu của nó đến 10% của tổng lượng
biến thiên của đại lượng đầu ra.
+ Thời gian tăng 𝑡𝑚 : thời gian để đại lượng đầu ra tăng
từ 10% đến 90% tổng lượng biến thiên của nó

- Khi đại lượng đo giảm:


+ Thời gian trễ khi giảm 𝑡𝑑𝑐
+ Thời gian giảm 𝑡𝑐
1.4 Nguyên lý chung chế tạo cảm biến

- Cảm biến được chế tạo dựa trên cơ sở hiện tượng vật lý:
+ Cảm biến tích cực
+ Cảm biến thụ động

1.4.1 Cảm biến tích cực

- Cảm biến được chế tạo dựa trên cơ sở ứng dụng các hiệu ứng vật lý, biến dạng
năng lượng như nhiệt, quang năng, … thành năng lượng điện.
- Đáp ứng đầu ra là điện tích, điện áp hay dòng
1.4.1 Cảm biến tích cực
❑ Hiệu ứng cảm ứng từ

- Nhà vật lý Anh M.Faraday phát hiện 1831


- Thanh dẫn chuyển động trong từ trường xuất
hiện Sđđ tỷ lệ với biến thiên từ thông – tốc độ
chuyển động thanh dẫn.
- Ứng dụng: xác định tốc độ dịch chuyển của
vật

❑ Hiệu ứng nhiệt điện


- Nhà vật lý T.J.Seebeck phát hiện 1821: 2 dây
dẫn có bản chất hóa học khác nhau được hàn
kín, xuất hiện Sđđ tỷ lệ với nhiệt độ mối hàn
- Ứng dụng: đo nhiệt độ
1.4.1 Cảm biến tích cực (tiếp)

❑ Hiệu ứng quang điện

- Do A.Einstein phát hiện 1905


- Giải phóng các hạt dẫn tự do của vật liệu dưới tác dụng
của ánh sáng
- Ứng dụng: chế tạo cảm biến quang

❑ Hiệu ứng quang điện từ


- Do Verdet phát hiện 1863
- Tác động từ trường vuông góc với bức xạ ánh sáng, xuất
hiện hiệu điện thế có phương vuông góc với từ trường B và
phương bức xạ ánh sáng
- Ứng dụng: đo các đại lượng quang, biến đổi thông tin chứa
đựng trong ánh sáng thành tín hiệu điện
1.4.1 Cảm biến tích cực (tiếp)

❑ Hiệu ứng hỏa điện

- Tinh thể hỏa điện (ví dụ sulfate triglycine): có tính


chất phân cực điện tự phát, phụ thuộc nhiệt độ
- Ứng dụng: đo thông lượng bức xạ ánh sáng

❑ Hiệu ứng áp điện

- Do nhà vật lý Pháp Pierre Curie phát hiện 1880


- Tác động ứng suất cơ lên vật liệu áp điện (thạch
anh, muối Segnet, …), vật liệu bị biến dạng, làm
xuất hiện các điện tích bằng nhau và trái dấu
- Ứng dụng: đo lực, áp suất, gia tốc, …
1.4.1 Cảm biến tích cực (tiếp)

❑ Hiệu ứng Hall

- Hiệu điện thế Hall: 𝑈𝐻 = 𝐾𝐵𝐼𝑠𝑖𝑛𝜃

Trong đó:
B – Cường độ từ trường (T)
I – Cường độ dòng điện (A)
𝜃 – góc lệch giữa I và B
K – hằng số phụ thuộc vật liệu và kích thước
mẫu

- Ứng dụng: đo đại lượng từ, điện, xác định vị trí


chuyển động
1.4.2 Cảm biến thụ động

- Cảm biến hoạt động như 1 trở kháng, đáp ứng


đầu ra là R, độ tự cảm, điện dung.
- Giá trị trở kháng phụ thuộc:
+ Kích thước hình học
+ Tính chất điện của vật liệu chế tạo

Điện thế kế con trở

Cảm biến điện cảm đơn


1.4.2 Cảm biến thụ động (tiếp)

∆𝑙
Biến dạng: 𝜀=
𝑙

Trong đó:
𝑙 – kích thước ban đầu
∆𝑙 – biến thiên kích thước
Do chịu ảnh hưởng của biến dạng, điện trở cảm biến Cảm biến biến dạng

thay đổi:

∆𝑅 ∆𝑙
=
𝑅 𝑙
1.5 Mạch đo

Cảm biến biến dạng


1.5 Mạch đo (tiếp)

Mạch đo nhiệt độ LM335


1.5 Mạch đo (tiếp)

❑ Mạch khuếch đại lặp

𝑉𝑜 = 𝑉𝑖

K=1

Mạch khuếch đại lặp


1.5 Mạch đo (tiếp)

❑ Mạch cộng đảo

𝑅𝑓 𝑅𝑓 𝑅𝑓
𝑉𝑜 =-( 𝑉 + 𝑉 + 𝑉 )
𝑅1 𝑖1 𝑅2 𝑖2 𝑅13 𝑖3

𝑅𝑓
𝑉𝑜 = - (𝑉𝑖1 + 𝑉𝑖2 + 𝑉𝑖3 )
𝑅 Hình : Mạch cộng đảo

𝑉𝑜 = - (𝑉𝑖1 + 𝑉𝑖2 + 𝑉𝑖3 )


1.5 Mạch đo (tiếp)
❑ Mạch cộng không đảo

Mạch cộng không đảo


1.5 Mạch đo (tiếp)

❑ Mạch cộng không đảo

Khi điện thế 𝑉𝑖2 =0

𝑅𝑓
𝑉𝑜1 =(1+ )𝑉𝑖+
𝑅𝑔

𝑅𝑓 𝑅2
𝑉𝑜1 =(1+ ) 𝑉
𝑅𝑔 𝑅1 +𝑅2 𝑖1
Mạch cộng không đảo
𝑅𝑓 𝑅1
Tương tự: 𝑉𝑜2 =(1+ ) 𝑉
𝑅𝑔 𝑅1 +𝑅2 𝑖2

Nếu 𝑅1 =𝑅2 ; 𝑅𝑓 = 𝑅𝑔 𝑉𝑜 = 𝑉𝑖1 + 𝑉𝑖2


1.5 Mạch đo (tiếp)

❑ Mạch trừ

Khi điện thế 𝑉𝑖2 =0

𝑅2
𝑉𝑖+ = 𝑉
𝑅1 +𝑅2 𝑖1

𝑅4 𝑅2
𝑉𝑜1 =(1+ ) 𝑉
𝑅3 𝑅1 +𝑅2 𝑖1

Khi điện thế 𝑉𝑖1 =0

Mạch trừ
𝑅4
𝑉𝑜2 =− 𝑉𝑖2
𝑅3

𝑅4 𝑅2 𝑅
𝑉𝑜 = 𝑉𝑖1 + 𝑉𝑖2 =(1+ ) 𝑉𝑖1 - 4 𝑉𝑖2
𝑅3 𝑅1 +𝑅2 𝑅3
1.6 Cảm biến thông minh

S1 Transmitter1

OJ S2 Transmitter2 Multiplexer(MUX) A/D P

S3 Transmitter3
Z4LB-V2 của sensor thông minh ZX-LT với tia laser song song có thể phát hiện được
nắp lọ bị lỏng chính xác tới vài micromet.
1.6.1 Chuyển đổi chuẩn hóa

- Biến đổi tín hiệu điện sau cảm biến thành tín hiệu chuẩn
+ Điện áp: 0-5V; 0-10V
+ Dòng điện 0-20mA, 4-20mA

- Biến đổi tỷ lệ Tín hiệu vào 𝑢1 , 𝑢2



Tín hiệu ra 0, 𝑌
1.6.1 Chuyển đổi chuẩn hóa (tiếp)

- Một số loại chuẩn hóa tín hiệu:


V~

A
Input Output 0
Amplifier 0 Vout
B

Khuếch đại
Suy hao

Input Output
Lọc

Lọc tín hiệu


1.6.2 Bộ dồn kênh MUX
1.6.3 Bộ chuyển đổi A/D

You might also like