You are on page 1of 4

BÀI 4: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

I. Mục đích
- Ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng bởi lăng kính để khảo sát sự phụ thuộc cùa chiết
suất môi trường vào bước sóng ánh sáng truyền qua.
II. Cơ sở lý thuyết
1. Hiện tượng tán sắc
- Rọi 1 chùm ánh sáng trắng vào 1 môi trường trong suốt ta thấy có hiện tượng khúc xạ.
Ngoài ra, ánh sáng còn bị phân tách thành nhiều phổ màu. Đó là do chiết suất của môi
trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tức n là hàm của bước sóng : n().
- Hàm đó được biểu thị bằng công thức Cauchy:

- Cùng 1 phương truyền nhưng ánh sáng có bước sóng khác nhau chính là sự phụ thuộc
của n vào . Hiện tượng này gọi là sự tán sắc ánh sáng.
- Khi nói đến chiết suất của môi trường, ta phải chỉ ra ở bước sóng nào. Trong quang phổ,
người ta thường dung một số vạch có trong phổ mặt trời. Đó là các vạch Fraunhofer, các
vạch này được ký hiệu có nguồn gốc như sau:

- Độ tách của góc khúc xạ giữa các tia F và C (tức là hiệu số rF-rc) được dùng để đánh giá
cho độ tán sắc của môi trường, còn góc lệch rD xác định độ lệch trung bình của phổ (rD
là góc khúc xạ của tia D có bước sóng D=5893 A0 , với D là giá trị trung bình của
bước sóng hai vạch D1 và D2 của Na).
- Với góc tới i nhỏ, sự tán sắc của các tia F và C (rF-rc) tỷ lệ với (nF-nc), còn độ lệch của
tia D (i-rD) phụ thuộc vào (nD-1). Tỷ số của hai đại lượng đó là một đặc trưng quan trọng
cho một môi trường quang. Nó được gọi là năng suất tán sắc:

Trong đó: nF, nc và nD là chiết suất tương ứng đối với các tia F, C và D.
v được gọi là hằng số Abbe. Nghịch đảo của hằngsốAbbe là năng suất tán sắc
của môi trường.
2. Sự khúc xạ qua lăng kính
- Nếu 1 chùm sáng tới lăng kính dưới 1 góc thích hợp thì khi ló ra khỏi mặt kia của lăng
kính nó sẽ bị lệch về phía đáy của lăng kính. Góc giữa chum tia tới với chum tia ló được
gọi là góc lệch D.
- Khi góc tới i thay đổi thì góc lệch D thay đổi. Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu Dmin khi
i1=i2 và r1=r2.
- Nếu lấy chiết suất của không khí bằng 1 thì theo định luật khúc xạ, ta tìm được biểu thức
dành cho chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính là:

III. Dụng cụ thí nghiệm

IV. Thực hành


1. Điều chỉnh kính ngắm
- Dùng núm 7,8 để điểu chỉnh rõ nét ảnh khe sáng và thước chữ thập. Điều chỉnh thấu kính
5 để thấy rõ các thước chia. Dùng núm 4 để điều chỉnh số 0 của thước thẳng đứng.
2. Đo góc chiết quang A
- Bật đèn thuỷ ngân cho ánh sáng rọi vào khe F.
- Đặt lăng kính lên bàn tròn P sao cho đỉnh của lăng kính gần tâm bàn và đối xứng qua trục
của ống chuẩn trực. Chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực sẽ phản xạ trên hai mặt
của lăng kính. Quay kính ngắm N để hứng chùm sáng phản xạ ở vị trí số 1 sao cho ảnh
của khe trùng với số 0 của thước chia. Đọc giá trị A1. Quay kính ngắm sang vị trí 2 để
hứng ảnh của khe F, đọc giá trị A2. Như vậy giá trị của góc A là:

Bảng 3.4: Đo góc chiết quang A


Lần đo A1 A2 A ΔA
o o o o
1 65 05’20” 184 05’58” 59 30’19” 0 31’49”
2 64o05’21” 184o00’02” 59o57’21” 0o58’51”
3 65o04’20” 180o00’00” 59o27’50” 1o30’40”
A = 58o58’30” Δ A = 1o00’27”
3. Đo góc lệch cực tiểu Dmin
Bảng 3.5: Đo góc lệch cực tiểu Dmin
Vạch Lần đo D1 D2 Dmin
Đỏ 1 181o25’00” 88o04’30” 46o40’15”
2 181o02’48” 87o05’52” 46o58’28”
o
3 181 02’02” 87o05’48” 46o58’07”
Cam 1 182o06’02” 87o05’48” 47o30’07”
2 182o05’30” 87o05’00” 47o30’15”
o
3 182 06’30” 87o06’06” 47o29’58”
Vàng 1 183o06’30” 87o07’02” 47o59’44”
o
2 183 00’04” 87o06’40” 47o56’42”
3 183o00’06” 87o07’38” 47o56’14”
o
Lục 1 184 00’00” 87o02’00” 48o29’00”
2 184o02’30” 87o03’48” 48o29’21”
3 184o02’36” 87o04’28” 48o29’04”
o
Lam 1 184 00’04” 85o00’00” 49o30’02”
2 184o02’06” 85o01’28” 49o30’19”
o
3 184 02’20” 85o02’14” 49o30’03”
Chàm 1 184o30’30” 85o00’02” 49o45’14”
o
2 184 30’03” 84o20’04” 50o04’59”
3 184o30’22” 84o20’06” 50o05’08”
Tím 1 185o00’00” 84o05’00” 50o27’30”
o
2 185 05’00” 85o00’20” 50o30’22”
3 184o04’00” 84o04’00” 50o29’50”
V. Xử lý số liệu
- Tính chiết suất n của thủy tinh đối với 7 bước sóng (áp dụng công thức):

n=
sin ( Dmin+
2
A
)
A
sin
2
- Ta có:

 N(đỏ) =
sin ( 46 ’ 52 ’ 10 ”+58
2
’ 58 ’ 30 ”
) = 1.620810179
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2

 N(cam) =
sin (
4 7 ’ 30 ’ 7 ”+ 58’ 58’ 30 ”
2 ) = 1.627545994
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2
 N(vàng) =
sin ( 47 ’ 57 ’ 33 ”+58
2
’ 58 ’ 30”
) = 1.632386275
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2

 N(lục) =
sin (4 8’ 29 ’ 8 ”+ 58’ 58’ 30 ”
2 ) = 1.637924325
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2

 N(lam) =
sin (4 9’ 30 ’ 8 ”+ 58’ 58’ 30 ”
2 ) = 1.648521603
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2

 N(chàm) =
sin (
49 ’ 58 ’ 30 ”+58 ’ 58 ’ 30 ”
2 )
= 1.653405927
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2

 N(tím) =
sin ( 50 ’ 29 ’ 14 ”+58 ’ 58 ’ 30 ”
2 ) = 1.65866599
58 ’ 58 ’ 30 ”
sin
2

You might also like