You are on page 1of 7

Trường THPT Chuyên Bắc Ninh ĐỀ XUẤT ĐỀ THI DUYÊN HẢI BẮC BỘ

Môn: Vật lí 10 - Năm học 2011-2012


Người ra đề: GV Lê Nho Ánh

Bài 1 (5 điểm)
Một vật rắn Khối lượng m được nối cố định vào
trục một con lăn hình trụ bán kính R có cùng
khối lượng m con lăn quay cùng chiều kim đồng
hồ cho đến khi nó có vận tốc ngay sau đó đặt
lên mặt phẳng nghiêng góc .Con lăn với mặt
Hình vẽ 1
phẳng nghiêng có hệ số ma sát trượt ,
Vật và mặt phẳng nghiêng là ,thanh song
song với mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua khối lương
thanh nối và ma sát lăn
1- Mô tả sơ lược định tính chuyển động của hệ
thống
2- Tính vận tốc ,gia tốc, quãng đường hệ vật đi
được trong từng giai đoạn trên ( Hình vẽ 1)

Bài 2 (5 điểm)
Một thanh nhẵn cố định vào tường và làm với đường
nằm ngang một góc .Xâu chiếc nhẫn có khối lượng Hình vẽ 2
vào thanh , sợi dây mảnh không dãn , khối lượng
không đáng kể một đầu buộc vào sợi nhẫn , đầu còn
lại buộc vào quả cầu khối lượng .Giữ nhẫn cố định 2
sao cho dây thẳng đứng .Tính lực căng dây ngay sau
khi thả nhẫn ra ( Hình vẽ 2)
Bài 3(5 điểm) Một lượng khí đơn nguyên tử chuyển từ a
trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo 2cách : đi theo dường 3
cong 1a2 là một phần pa ra bol với phương trình
vàđi theo 2đường thẳng 1-3và3-2.Hỏi nếu chất khí nhận 1
1 nhiệt lượng bàng bao nhiêu trong qúa trình1-3- 2 nếu 0 V
trong quá trình 1a 2 người ta cung cấp cho khí đó1nhiệt Hình vẽ 3
lương 2200J (Hình vẽ 3)

Bài 4(5 điểm)Một cơ hệ (hình vẽ 4) hai vật hình trụcùng

bán kính R khối lượng . Hệ số ma sát trượt của 2


vật với mặt phẳng nghiêng goc là , giữa 2 vật Hình vẽ 4
là K .Hỏi có thể đạt 2 vật trên mặt phẳng nghiêng như hìnhvẽ để chúng đứng yên được không
? Nếu không thì tại sao ? còn nếu được thì các đại lượng đặc trưng cho hệ phải thoả mãn
những điều kiện gì ? Các hệ số ma sát có thể nhận giá trị bất kỳ
Bài 5 (Phương án thí nghiệm) (2điểm)
1. Cho dụng cụ gồm:
- Một hình trụ rỗng có khối lượng và bán kính trong chưa biết.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng thay đổi được, nối tiếp với một mặt phẳng ngang.
- Đồng hồ
- Thước chia độ
- Ống thăng bằng
- Thước kẹp
2. Yêu cầu:
a. Xác định hệ số ma sát lăn của hình trụ.
b. Xác định bán kính trong của hình trụ bằng cách cho nó lăn trên hai mặt phẳng.

-----------------------Hết-----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
1(5đ) + Do vận tốc dài > v tịnh tiến của khối tâm nên trụ vừa lăn vừa trượt 1,0đ
Khi đó lực masát nghỉ trên trụ bằng mats trượt và là lực phát động

Suy ra
Hệ chuyển động nhanh dần đều

- Vận tốc khối tâm của hình trụ (1) 0,5đ

- Chuyển động quay của trụ

- Lực masat nghỉ làm trụ quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc nên trụ
0,5đ
quay với vận tốc nhỏ dần =

- Vận tốc dài của mỗi điêmtreen mép trụ (2)

Giai đoạn này ngừng khi Từ (1) và (2) Ta được (3) 0,5đ

Khi đó

Giai đoạn 2; Hệ tiếp tục đi lên

Hình trụ lăn không trượt ,Lực masat lên trụ là lực ma sát lăn

- Ta có 2 phương trình sau 0,5đ

Từ 2 phương trình trên ta được


Hệ chuyển động chậm dần cho đến khi dừng lại 0,5đ

0,5đ
Giai đoạn 3; Hệ đi xuống

0,5đ
2 (2,5đ) +Ngay sau khi thả 0,5đ
- Nhẫn có gia tốc hướng theo thanh

- hướng theo phương thẳng đứng

Ta có phương trình cho vật

+ Do dây không dãn nên chuyển động tròn trong hệ quy chiếu gắn với vòng nhẫn 0,5đ
-Áp dụng điều kiện ngay sau khi thả nhẫn Vận tốc của bằng 0 :

0,5đ
- Theo phương dây phương trình

1,0đ

3(5đ) Quá trình 1a2 , PV = nRT = nR hay 0,5đ

0,5đ

1,0đ

Theo nguyên lý 1

Vậy

Quá trình 1 – 3 V không đổi 1,0đ


P
3 2

1,0đ
Quá trình 3-2 Trong đồ thị T,V
là đường đi qua gốc toạ độ 1

V
0
Vì vậy đây là quá trình đẳng áp

0,5đ

Mặt khác
0,5đ
4(5đ) + Để các trụ không quay tại điểm tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng 1,0đ

Với
+ Để các vật trụ không trượt xuống N 1,0đ
Công (1) ,và (2) rồi thay vào (3)

1,0đ
+ Điều kiện trụ không trượt

+ Điều kiện trụ không trượt


1,0đ

1,0đ
(6)
Vậy để nằm yên thì K phải thoả mãn (3) Và phải thoả mãn (5) và (6)
5(2,5) 0,5đ
VA = 0
A

s1
h VB VC = 0
a. Thả cho hình trụ bắt đầu lăn xuống từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng, hình trụ lăn xuống B
rồi tiếp tục đi trên mặt ngang và dừng lại ở C. Ta có: EA = mgh
EC = 0 B s2 C
EA – EC = Ams= .mg(s1+s2) ( góc  đủ nhỏ  cos  1)
h 0,5đ
μ=
mgh = .mg(s1+s2) 
s1 + s 2 (1)
b. Chọn mốc thế năng ở mặt phẳng ngang.
Cơ năng tại B có giá trị bằng công của lực ma sát trên đoạn đường BC:
1 1
. mV 2B+ I . ω2B =μ . mg . s 2
2 2
V
0,5đ
1
ω B= B I = m ( R 2 +r 2 )
Có R và 2
Với: R: bán kính ngoài của hình trụ
r: bán kính trong của hình trụ
1 1 m V2
⇔ mV 2B + . ( R2 +r 2 ) B2 =μ . mg . s 2
2 2 2 R
2
4 μ. g . s 2 . R
⇒ r 2= 2
−3 R 2
VB (2)
Mặt khác trên đoạn đường s1 ta có: 0,5đ
1
s1 = at 21 ; v B =at 1
2
s1
⇒ vB = 0,5đ
2 t 1 (3)

Từ (1), (2) và (3):


r =R

g. h . t 21
s 2
1

( s 1
s2
+s 2 )
−3

You might also like