You are on page 1of 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI NĂM 2017


ĐỀ THI ĐÈ XUẤT Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 05 câu, in trong 02 trang)
Giáo viên ra đề: Phạm Văn Điệp - 0914815356

Câu 1 ( 3 điểm):
Một người muốn lái một con thuyền từ bờ sông bên này sang bờ sông bên kia. Coi vận tốc
nước chảy không đổi bằng và vận tốc của thuyền khi nước đứng yên là . Hỏi người
chèo thuyền phải chèo theo hướng nào để thyền bị trôi theo dòng nước là ít nhất.
Câu 2 (4,0 điểm):
R
Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt
nghiêng góc  với phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt
nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với thành nhẵn vuông H

góc với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực
trong quá trình va chạm. Hãy xác định: 
1. Vận tốc của vành trước va chạm.
2. Tìm gia tốc của chuyển động tịnh tiến của khối tâm, chuyển động quay quanh khối
tâm sa va chạm
3. Thời điểm vật bắt đầu trượt xuống.
4. Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt
nghiêng là  .
Câu 3 (4 điểm):
Một khung rắn vuông AOB ( AOˆ B  900 ) nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng, quay quanh trục OO’ thẳng đứng sao cho AOˆ O '   . Một thanh
rắn nhẹ dài 2a có gắn 2 vòng nhỏ, nhẹ ở hai đầu có thể trượt không ma 
sát dọc các cạnh OA và OB của khung. Tại trung điểm của thanh có
gắn quả nặng nhỏ. Vận tốc góc quay của khung bằng bao nhiêu để
thanh nằm ngang?
Câu 4 (4điểm):
Một bình kín được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp. Ban đầu ở
phần bên trái có hỗn hợp hai chất khí Ar và H 2 ở áp suất toàn phần p. Ở phần bên phải là
chân không. Chỉ có H2 là khuyếch tán được qua vách xốp. Sau khi quá trình khuyếch tán kết
thúc, áp suất trong phần bên trái là p’= p.
a.Tìm tỉ lệ các khối lượng mA và mH trong bình?
b.Tìm áp suất riêng phần ban đầu của hai chất khí, biết chúng không tương tác hoá
học lẫn nhau.
Cho = 40g/mol; =2g/mol
Câu 5 (3,0 điểm ):
Bốn hạt nhỏ A, B, C, D có cùng khối lượng m và đều mang điện tích dương, được nối với
nhau bằng bốn sợi dây mảnh có cùng chiều dài L trong không khí. Các dây không giãn, khối
lượng của dây không đáng kể. Từng cặp hai hạt A và C, B và D có điện tích bằng nhau. Biết
điện tích của mỗi hạt A, C bằng q. Khi hệ cân bằng, bốn điện tích ở bốn đỉnh của hình thoi
ABCD có góc ở các đỉnh A, C là 2 (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của lực hấp dẫn và lực cản
của môi trường.
1. Tính điện tích Q của mỗi hạt B, D.
2. Giả thiết khi các điện tích đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì các dây đồng thời bị đốt
đứt tức thời.
a. Tìm gia tốc của các hạt ngay sau khi đốt dây và điều kiện để gia tốc của hạt B đạt
cực trị. Biện luận kết quả.
b. Tìm tỉ số gia tốc của hạt A so với gia tốc của hạt B ngay sau khi đốt dây.
Câu 6(2điểm):
Cho các dụng cụ sau:
- Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng c1
- Cân kĩ thuật
- Nhiệt kế
- Đồng hồ bấm giây
- Nước đá
- Giấy thấm nước
- Nước cất có nhiệt dung riêng c2
Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ KHỐI 10
Câu 1.
Nội dung Điểm

 
 u
v td v α
v
α α

u 0,5 đ

a) vtd>u. ( Thuyền không bị trôi theo dòng, chèo thuyền vuông góc với bờ)
0,5đ
Theo quy tắc cộng vận tốc:
Từ hình biểu diễn phương trình trên, ta có:
0,5đ

b)vtd< u. Khi thay đổi hướng chèo ngọn của vẽ nên một nửa vòng tròn. 0,5đ
Góc cực tiểu giữa véctơ và đường vuông góc với bờ tương đương với điều
kiện véctơ này tiếp xúc với vòng tròn đó. Từ đó ta có: 0,5đ

Như vậy, khi vtd>u thì , còn khi vtd< u thì 0,5đ

Câu 2

Nội dung Điểm

1. Gọi vận tốc khối tâm của vành ( vận tốc chuyển động tịnh tiến) trước va chạm là v 0. Vì
(0,25đ)
vành lăn không trượt nên vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm lúc này là:
(1)

Do R<<H. Theo định luật bảo toàn cơ năng:

(0,5đ)
Hay (2)
(0,5đ)

2.Ngay sau va chạm đàn hồi, vận tốc khối tâm đổi ngược hướng, độ lớn vận tốc không đổi
và do bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm, thành nhẵn nên chuyển động
quay không thay đổi. Kể từ thời điểm này có sự trượt giữa vành và mặt nghiêng. Xét chuyển
động lúc này.
Phương trình chuyển động tịnh tiến: (0,5đ)

Vành chuyển động chậm dần đều với gia tốc a,

Vận tốc khối tâm:


(3).
Phương trình chuyển động quay:

Vành quay chậm dần đều với gia tốc góc . Vận tốc góc của vành: (0,5đ)

(4)
(0,5đ
0,5
3.Vận tốc của chuyển động tịnh tiến bằng 0 khi:

Vận tốc của chuyển động quay bằng 0 khi:


Ta có , nghĩa là đến thời điểm t1 vật bắt đầu chuyển động xuống. Quãng đường đi được 0,25

trong thời gian t1 là: .

0,25
4. Từ đó độ cao cực đại mà vật đạt được là:

0,5

Câu 3: 4 điểm.

Nội dung Điểm


Các lực tác dụng lên quả nặng và lên thanh như trên hình vẽ.(
).


0,5

Khi thanh nằm ngang, quả nặng quay quanh trục OO ’ theo đường tròn bán kính 0,25
 
r  a sin   2   a cos 2
2  0.5
Phương trình chuyển động của quả nặng theo phương thẳng đứng và theo phương hướng
tâm:
N cos   mg
N sin   m 2 r  m 2 a cos 2
0.5

(  là góc tạo bởi N với phương thẳng đứng).
Vì thanh nhẹ:
    
N1  N 2  N '  0
 N1 cos   N sin   N 2 sin   0
và N1 sin   N 2 cos   N cos   0 0.5
Vì thanh không quay trong mặt phẳng thẳng đứng nên đối với trục quay nằm ngang qua
trung điểm thanh:
N1a sin   N 2 a cos 
Từ các phương trình trên ta tìm được: 0.5

0.25

Câu 4: 4 điểm.

Nội dung Điểm


Gọi V là thể tích một nửa bình:
Trước khi khuyếch tán:
0,5đ
pAV = RT và pHV = RT

0,5đ
= . (1)

pV = ( + )RT = ( ). RT (2) 0,5đ

* Sau khi khuyếch tán:


0,5đ
p’V = ( + )RT = ( ). RT (3)
0,5đ
Chia (2) cho (3) được: = =

0,5đ
=10 (4)

0,5đ
Thay (4) vào (1) suy ra: =

0,5đ
pA = ; pH =

Câu 5: 3 điểm

1. Khi cân bằng, lực căng dây là F : y


kqQ kq 2
B Q
(2F - ) cos a = . (1)
L2
(2L cos a ) 2 L 0.25
q q
kqQ kQ 2  O
(2F - ) sin a = . (2) A 0.25
L2 (2L sin a ) 2 C x
2
æQ ö Q
tga = 3 çç ÷ ÷ . Q  q tg 
÷ 3
D
çè q) ø÷ 0.25
2. Khi đứt dây , do có tính đối xứng lên hạt A và hạt C có cùng độ lớn gia tốc, vận
tốc, hạt B và hạt D có cùng độ lớn gia tốc, vận tốc.
a. Lực tác dụng lên các hạt:
0.25
F A = FC = F1 =

F B = FD = F2 = 0.25

Gia tốc ngay sau khi đứt dây là


kq 2 2kqQ
aA = aC = a1 = 2 2
+ cos a ; 0.25
m4L cos a mL2
kQ 2 2kqQ
aB = aD = a 2 = 2 2
+ sin a
m4L sin a mL2
0.25

0.25

Nếu q > Q thì không có cực trị của gia tốc của hạt B
Nếu q < Q thì có gia tốc của B có cực trị 0.25
b.
kQ 2 cosa 2kqQ 0.5
a 2 cos a = 2 2
+ sin a cos a
m4L sin a mL2
kq 2 tg 3a cosa 2kqQ
= + sin a cos a
m4L2 s in 2a mL2

a1 0.5
kq 2 sin a 2kqQ  cot g
= + sin a cos a = a1sin 
2
m4L cos a 2
mL2 a2

Nội dung Điểm

a. Cơ sở lý thuyết
- Bỏ cục nước đá có khối lượng m ở nhiệt độ 0 0C vào nhiệt lượng kế đựng nước.
Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế hạ từ t 1 đến . Nhiệt lượng tỏa ra bởi
nước và nhiệt lượng kế làm tan nước đá từ 0 0C đến . Nếu gọi m1 và c1 là khối
lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế; m 2 và c2 là khối lượng và nhiệt
dung riêng của nước cất, ta có :
+ Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước cất tỏa ra :

+ Nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được làm nó nóng chảy hoàn toàn thành (0,25đ)
nước :
(0,25đ)

Trong đó, là nhiệt nóng chảy của nước đá,


(0,25đ)
Ta có :

Từ các biểu thức trên, ta tính được : (0,25đ)

b. Các bước thực hành

- Xác định khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy m1, khối lượng nước cất m2 (0,25đ)
bằng cân kĩ thuật. Sau đó cho nước cất vào trong bình nhiệt lượng kế.

- Xác định khối lượng nước đá : không cân trực tiếp nước đá vì nó sẽ bị tan khi
cân. Khối lượng m của nước đá chính là độ tăng của khối lượng nhiệt lượng kế và (0,25đ)
nước cân trước và sau khi làm thí nghiệm.

- Khuấy đều nước trong 10 phút, ghi nhiệt độ từng phút một. Lấy cục nước đá
khoảng 20g dùng giấy hút nước thấm khô rồi bỏ vào nhiệt lượng kế. Khuấy đều
cho nước đá tan sau 0,5 phút ghi nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế một lần.

- Xác định t1 và :

(0,25đ)
+ Nếu dùng trực tiếp nhiệt kế đo nhiệt độ ở các thời
điểm trước và sau khi làm thí nghiệm thì kết quả t 0C
chưa được chính xác khi ở nhiệt độ thấp nhiệt lượng A B
kế và nước sẽ nhận nhiệt từ môi trường bên ngoài. t
t1
E
M
p
Muốn xác định t1 và chính xác ta phải hiệu chính
bằng đồ thị. Vẽ đường biểu diễn t  f (T ) , trong đó t
là nhiệt độ và T là thời gian (gọi tp là nhiệt độ D
phòng):  F C

+ Quá trình thí nghiệm có thể chia làm 3 thời kỳ

1. Khi chưa bỏ nước đá vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ tròng bình ít biến đổi.
Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn AB.

2. Quá trình trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Nhiệt độ trong nhiệt
lượng kế giảm nhanh. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn BC.

3. Quá trình nước đá đã tan hết. Nhiệt độ trong nhiệt lượng kế bắt đầu tăng
lên do hấp thụ nhiệt từ môi trường bên ngoài. Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn
CD.
(0,25đ)
+ Đoạn thẳng BC cắt đường tp tại M. Từ M vẽ đường song song với trục tung cắt
đoạn AB kéo dài tại E và cắt đoạn CD kéo dài tại F. Chiếu E, F xuống trục tung ta
thu được t1 và .

You might also like