You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN - ĐỀ SỐ 04

Câu 1: Động học chất điểm.

Một xe con chuyển động thẳng đều với tốc độ v 0 đi ngang qua A thì người lái xe này nhìn
thấy một xe tải đang chuyển động ngang qua C ở phía trước cùng chiều, cùng trên một đường
thẳng với tốc độ không đổi vt ( với v0>vt). Nếu thời gian phản ứng của người lái xe con là t p ( là
thời gian xe vẫn còn giữ nguyên vận tốc v0) và sau đó xe con hãm phanh và chuyển động chậm
dần đều với gia tốc có độ lớn là a trong khi hãm phanh. Hỏi khoảng cách tối thiểu của hai xe kể
từ lúc người lái xe con nhìn thấy xe tải là bao nhiêu để không xảy ra tai nạn?

Đáp án câu 1:
Đáp án Điểm
+ Vì thời gian phản xạ của người đi xe con là t p nên xe con đi với vận tốc 0.5
và đi thêm được quãng đường là:
+ Trong thời gian tp này xe tải đi được quãng đường là:
+Tại A1 xe con bắt đầu hàm phanh, chuyển động chậm dần với gia tốc có 0.5
độ lớn a và vận tốc ban đầu v0(so với đất).
+ Chọn trục x’x làm trục tọa độ, chiều dương là chiều từ x’ đến x( trùng
với chiều chuyển động của
hai xe). Gốc tọa độ O gắn
với xe tải(gốc tọa độ O
chuyển động cùng vận tốc vt với xe tải). Gốc thời gian tại A1( cũng là tại C1)
+Gọi là vận tốc của xe con đối với xe tải, ta có: (1)
+Chiếu (1) lên x’x ta có:
+Phương trình chuyển động của xe con đối với hệ quy chiếu xe tải: 0.5

Với 0.5
+Khi xe con gặp xe tải( xe con đến gốc tọa độ) thì:

+Để xe tải gặp xe con một lần(và dừng lại) hoặc không xảy ra tai nạn thì: 0.5

+ Khoảng cách hai xe khi người lái xe con thấy người lái xe tải là: 0.5

1.0

0.5
Vậy khoảng cách tối thiểu để xe con không đâm vào xe tải:

0.5
Câu 2: Động lực học chất điểm.
Một dây kim loại mảnh được uốn thành một đường xoắn ốc dài có bán kính r, bước ốc d.
Trục của đường xoắn ốc thẳng đứng. Một hạt cườm nhỏ được xâu qua dây và bắt đầu tuột xuống.
Sau một thời gian, hạt cườm chuyển động tốc độ không đổi v. Tìm hệ số ma sát trượt giữa hạt
cườm và hình xoắn ốc.

Đáp án câu 2:
Đáp án Điểm
Khi hạt cườm chuyển động trên đường xoắn ốc giống như chuyển động trên
một mặt phẳng nghiêng góc
+ Các lực tác dụng hạt cườm như hình

 Trọng lực

 Lực ma sát trượt 0.5

 Phản lực phân tích thành hai thành phần (hướng lên ) và (
hướng vào tâm quỹ đạo) như hình vẽ.
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ, theo định luật
II Newton ta có:
(*) 0.5
Chiếu (*) lên các trục Ox,Oy,Oz ta có
0.5
0.5

Kết hợp (2) và (3) ta có phản lực tác dụng lên hạt cườm:

0.5

Hạt cườm chuyển động với vận tốc có độ lớn không đổi v:
0.25
Hạt cườm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm:
0.25

1.0
Hệ số ma sát trượt là
0.5
Thay (5) vào (6):

Do thay vào (7) rút gọn ta có:

0.5

Câu 3: Tĩnh học vật rắn.

Một thanh khối lượng m có thể trượt không ma sát giữa hai ống dẫn
hướng thẳng đứng. Đầu dưới của thanh tì vào điểm A của một quả cầu đặc
đồng chất tâm O khối lượng M đặt trên mặt pnẳng ngang như như hình vẽ.
Bán kính OA tạo với phương thẳng đứng OC một góc . Hệ cân bằng.
a. Tìm điều kiện của hệ số ma sát nghỉ ở điểm tiếp xúc A và ở
điểm tiếp xúc B.
b. Khối lượng của các vật có ảnh hưởng như thế nào đến nguy cơ mất cân
bằng của hệ.

Đáp án câu 3:
Đáp án Điểm
Điều kiện cân bằng cho quả cầu M: 0.5

Trong đó: 0.5


a
+ Từ (1) ta có: đồng qui tại B.

+ Ta có ;
0.5
Vậy
0.5
+ Áp dụng điều kiện cân bằng cho toàn
hệ, xét theo phương thẳng đứng, ta
được: 0.5
+ Áp dụng qui tắc momen lực đối với
trục quay tại A:
1.0

+ Suy luận tương tự tại điểm tiếp xúc A:

1.0

Vậy

không phụ thuộc vào khối lượng 2 vật. phụ thuộc vào khối lượng 2 vật,
b M càng lớn so với m thì giới hạn của càng nhỏ, càng dễ cân bằng. 0.5

Câu 4: Các định luật bảo toàn.

Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt sao cho mặt phẳng của khối nằm trên
một mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bay theo
phương ngang với vận tốc u tới va chạm với bán cầu tại điểm A sao cho
bán kính OA tạo với phương ngang một góc .Coi va chạm là hoàn
toàn đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo m,u, :
a. Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.
b. Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong thời gian va chạm.

Đáp án câu 4:
Đáp án Điểm
Gọi u1, V lần lượt là vận tốc của vật nhỏ và bán
cầu ngay sau va chạm.
Vec tơ hợp với phương ngang một góc . Áp
dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương
ngang và bảo toàn cơ năng, ta có:
0.25

0.25

0.25

0.5

0.5

Phân tích:
a
Do không ma sát nên: không thay đổi trong suốt quá trình va chạm
nên ta có:

0.5
Từ (1) và (3) suy ra:

0.5

0.5
Thế (4) vào (3) rút ra:
0.25
Thay (4) và (5) vào (2) ta được:

Vậy vận tốc bán cầu sau va chạm là: 0.5


Trong thời gian va chạm, khối bán cầu chịu tác dụng
của 2 xung lực : ( do vật tác dụng) và phản xung
( do sàn tác dụng).
b Định lý biến thiên động lượng cho khối cầu:
1.0
Từ hình vẽ suy ra:

Câu 5: Chất khí.

Một pittông chuyển động không ma sát trong một xilanh kín thẳng đứng. Phía
trên và dưới pittông có hai khối lượng bằng nhau của cùng một lượng khí lí tưởng.
Toàn thể xi lanh có nhiệt độ T. Khi đó, tỉ số các thể tích của hai khối khí là .
Tính tỉ số này khi nhiệt độ xi lanh có giá trị T’>T. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của
pittông và xi lanh.

Đáp án câu 5:
Điểm Đáp án
Gọi x là tỉ số thể tích của hai khối khí ở nhiệt độ T’.
- Ở nhiệt độ T:
+ Khí phía trên pittông có thể tích V1, áp suất p1.
+Khí phía dưới pittông có thể tích V2, áp suất p2.
Vì ( cùng loại khí), T1=T2=T nên:

0.25

và 0.5

0.5
Gọi S,M là tiết diện và khối lượng của pittông, ta có:
0.25
0.25
- Ở nhiệt độ T’: Tương tự như ở nhiệt độ T, ta có:

0.25

0.5

0.5
- Từ (2) và (5) suy ra: 0.5

- Từ (3) và (6) suy ra: 0.5

- Từ (4) và (5) suy ra:


0.5

Giải (7) ta được:

Vậy tỉ số các thể tích của hai khối khí ở nhiệt độ T’ là 0.5

Câu 6: Nhiệt động lực học.

Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử chuyển từ trạng thái 1 sang trạng
thái 2 theo hai cách: đi theo đường cong 1-a-2 là một phần của parabol với
phương trình và theo hai đoạn thẳng 1-3 và 3-2.
a. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,V).
b. Hỏi khí nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu trong quá trình 1-3-2,
nếu trong quá trình 1-a-2 người ta cung cấp cho khí đó một nhiệt lượng
2200J? Biết T1=250K và T2=360K.

Đáp án câu 6:
Đáp án Điểm
Quá trình 1-a-2: 0.25

Mà 0.25
Vậy đồ thị biểu diễn quá trình 1-a-2 trong hệ tọa
độ (p,V) là đường thẳng đi qua góc tọa độ
Quá trình 1-3 là quá trình đẳng tích nên đồ thị

a biểu diễn quá trình 1-3 trong hệ tọa độ (p,V) là 0.25


đường thẳng vuông góc với trục OV.
0.25

Quá trình 3-2 là quá trình đẳng áp nên đồ thị biểu diễn quá trình 3- 2
trong hệ tọa độ (p,V) là đường thẳng vuông góc với trục Op.

0.25
b Quá trình 1-a-2:
0.25
Theo nguyên lí I:

0.5

0.25

0.5

Quá trình 1-3: ; A13=0 0.25

0.5
0.25

Quá trình 3-2: 0.5

0.5

Nhiệt lượng khí nhận được:

0.5

0.5
Mà :

0.5

You might also like