You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỠNG DẪN CHẤM

TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: Vật lý - KHỐI: 10


Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề

Câu 1: (4điểm) Điểm


Gọi v1 là vận tốc của quả cầu ngay trước khi va chạm. Bởi vì tấm nặng 0,5đ
nghiêng 450 so với phương ngang nên ngay sau va chạm, vận tốc của quả
cầu có độ lớn cũng bằng v1 nhưng hướng theo phương ngang. Vì vậy, sau va
chạm, quả cầu chuyển động theo phương trình :

Trong đó t2 là thời gian chuyển động của quả cầu từ khi va chạm đến khi 0,5đ
chạm đất. Từ hệ phương trình (1), ta tìm được :
a
(2 điểm)

Thời gian rơi của quả cầu trước va chạm là :
0,5đ

Tổng thời gian chuyển động của quả cầu từ khi buông ra đến khi chạm đất
bằng :

0,5đ

Độ cao H ( Đối với mặt đất) của điểm A: 0,5đ

Gọi h0 là độ cao của tầm nặng để quả cầu có tầm xa lớn nhất. Sau khi rơi tự
do với quãng đường (H-h0), quả cầu bị ném ngang với vận tốc:
0,5đ
b
(2 điểm) Cũng từ (2), sau khi bật ra, nó rơi xuống mặt đất ở khoảng cách:

0,5đ

Rõ ràng, s sẽ đạt cực đại khi:


Áp dụng bất đẳng thức Côsi, s sẽ đạt giá trị cực đại bằng:
0,5đ
khi
Câu 2 4 điểm
0,25đ
Khi quả cầu nhỏ lăn không trượt, tổng động năng và thế năng của nó là một
hằng số của chuyển động, chúng ta có:

0,25đ

a Với:
1 điểm
0,25đ
Do đó:
Vận tốc tâm của quả cầu nhỏ là:
0,25đ

Tại thời điểm quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn thì lực giá đỡ lên quả cầu nhỏ
0,5đ
N=0. Từ phương trình lực:

b
1 điểm Ta tìm được góc mà tại đó quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn được cho bởi:

0,5đ
Lưu ý rằng kết quả này chỉ áp dụng cho hệ số ma sát đủ lớn
c
c. Khi quả cầu nhỏ lăm không trượt chúng ta có:
2 điểm 0,5đ

Ở đây f là lực ma sát trên quả cầu. Từ đó chúng ta tìm được:

0,5đ
Tại thời điểm khi quả cầu nhỏ bắt đầu trượt thì lực ma sát là:

Tức là:

Khi đó, sử dụng biểu thức của v trong câu (a) chúng ta có:

Giải phương trình này ta thấy rằng góc mà ở đó quả cầu nhỏ bắt đầu trượt
được cho bởi công thức: 0,5đ

Tuy nhiên, chúng ta thấy hay là , Ở đây với giá trị


của có thể làm thỏa mãn điều đó, nói chung chúng ta phải lấy dấu cộng 0,5đ
trong biểu thức trên. Do đó:
Câu 3 4 điểm
Năng lượng của sao chổi

0,5đ
+ tại điểm gần MT nhất: (1)

+ tại điểm gần cắt quỹ đạo TĐ: (2)


trong đó và lần lượt là khối lượng của sao chổi và của Mặt Trời.
Vì quỹ đạo của Trái Đất là tròn, ta có:
0,5đ

a.
(3)
2 điểm

0,5đ
Từ (1) và (2) suy ra

0,5đ
Dùng (3), ta được:

hay
b. + Năng lượng của sao chổi bằng
2 điểm

0,5đ
Điều này có nghĩa là quỹ đạo của sao chổi là một elip.
+ Năng lượng của sao chổi và bán trục lớn của quỹ đạo của nó liên hệ
với nhau bởi hệ thức

Kết hợp với (1) ta được


0,5đ

Suy ra

0,5đ

với
+ Tại điểm cận nhật P, ta có: , suy ra

.
Với e < 1 lại một lần nữa khẳng định quỹ đạo sao chổi là một elip.
+ Theo định luật ba Kepler:

0,5đ
Vậy và chu kỳ của sao chổi này khoảng 76 năm (Đây chính
là sao chổi Halley).
Câu 4 4 điểm
a. Công mà khí thực hiện 0,5đ

Do đó: Amax khi Vmax.


Phương trình đường thẳng 2-3:
0,5đ

a.
2 điểm

0,5đ
Do đó để dT<0 thì:

0,5đ
Vậy: khi
0,5đ

Xét quá trình 2-3: 0,5đ

Với:
b.
2 điểm

0,5đ

Hiệu suất của chu trình:

0,5đ
Đối với khí lưỡng nguyên tử: H=19%
Câu 5 4 điểm
a Các bước thí nghiệm:
1 điểm - Cho nước vào cốc với thể tích V 1, thả cốc vào chậu, xác định mực nước
ngoài cốc hn1( dọc trên vạch chia) 0,5đ
- Tăng dần thể tích nước trong cốc: V 2, V3,… và lại thả cốc vào chậu, xác
định các mực nước hn2, hn3,…
- Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng.
Lập bảng số liệu:
Lần hn1 hn2 V1 V2 d S 0,5đ
… … … … … … …
… … … … … … …

Biểu thức xác định S, d:
Gọi hn là mực nước ngoài cốc, là khối lượng riêng của nước, m 1 và V1
tương ứng là khối lượng và thể tích nước trong cốc. Phương trình cân bằng
cho cốc có nước sau khi thả vào chậu:

0,5đ
Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào V t. Thay Vt bới các giá trị V1, V2,

b
1 điểm
Đọc hn1, hn2,... trên vạch chia thành cốc, lấy (3) trừ đi (2) rồi rút S ra:

Thay đổi các giá trị V2, V1, hn2, hn1,… nhiều lần để tính S.
Sau đó, thay vào (2) để tính d:
0,5đ

Biểu thức tính :


Gọi h là độ cao của cốc, h 0 là độ cao thành trong của cốc; r là bán kính trong,
R là bán kính ngoài của cốc; V là thể tích của chất làm cốc; S t là diện tích đáy
trong của cốc. Ta có:
c. 0,5đ
1 điểm

0,5đ
Phương pháp đồ thị:
Vì hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt nên phương trình (1) có thể viết dưới dạng:
(7)

với (8) 0,5đ


* Đồ thị: Vẽ đồ thị hn (Vt)
Đồ thị của phương trình (7) là đường thẳng có độ dốc:
d.
1 điểm

Giá trị a xã định bằng cách ngoại suy từ đồ thị thí nghiệm, khi kéo dài đường
thí nghiệm, cắt trục tung ở a ( tương ứng với giá trị V t=0). Từ đây là xác định 0,5đ

được độ dày d bởi (8)


Chú ý:
+ Học sinh có cách làm đúng những khi thay số, tính kết quả sai cho 1/2 số điểm câu đó.
+ Nếu bài làm quá tắt nhưng vẫn thể hiện rõ ý tưởng lời giải vẫn cho điểm tối đa ý đó.

You might also like