You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

BẮC GIANG BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2021-2022
HDC CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÍ
(Bản HDC có 06 trang) Ngày thi: 29/7/2021

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1 (3,0) Cơ chất điểm (chuyển động)
1 1. Tính khoảng cách AB.

A C
B
- Gọi C là vị trí mà hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút.
- Thời gian chuyển động của xe tải là:
- Quãng đường xe tải đi được là: 0,5
- Thời gian chuyển động của xe khách là:
- Quãng đường xe khách đi được là: 0,5
- Theo đề và từ hình vẽ ta có:
0,5

2 2. Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 7 giờ 45 phút và lúc 8 giờ 45 phút.

- Thời gian để xe khách đi từ A đến B là:


- Vậy vào lúc 7 giờ 30 phút xe khách vừa tới B. Do nghỉ 30 phút nên đến lúc 8
giờ, xe khách mới bắt đầu khởi hành về A. Do đó, lúc 7 giờ 45 phút xe khách
đang ở B. 0,25
- Quãng đường xe tải đi được từ lúc 7 giờ đến 7 giờ 45 phút là:

- Khoảng cách hai xe lúc 7 giờ 45 phút là: 0,25

- Theo trên, hai xe gặp nhau tại C lúc 8 giờ 30 phút nên vào lúc 8 giờ 45 phút,
mỗi xe đều đi được 15 phút, ngược chiều nhau. 0,25
- Khoảng cách hai xe lúc này là:
0,25
3 3. Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ xOt.
x (km) 0,5
B

(1)
(2)
C

t (h)
OA
0 1 2 3

- 1/6 -
Câu 2 (4,0) Nhiệt học
1 1. Tìm khối lượng nước ban đầu trong bình.
+ Gọi M là khối lượng của nước trong bình lúc đầu.
+ Khi thả mỗi viên nước đá vào thì khối lượng nước tràn ra đúng bằng khối
lượng 1 viên nước đá.
+ Khi nước đá tan hết thì mực nước không đổi và bằng miệng bình. 0,25
+ Phương trình cân bằng nhiệt sau khi thả viên nước đá thứ nhất:
Qthu = Qtỏa
 0,5

 (1)

0,25

2 2. Tìm nhiệt độ cân bằng của nước khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình.
+ Từ (1), ta có:

0,25
+ Phương trình cân bằng nhiệt sau khi thả viên nước đá thứ hai:
Qthu = Qtỏa

0,5
+ Suy ra: 0,25
3. Tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng trong bình sau khi thả vào bình viên nước
3
đá thứ n và nước đá tan hết. Áp dụng với n = 6.
Nhiệt độ cân bằng sau khi thả viên nước đá thứ nhất là:

Từ (1) 
0,25
Đặt ;


Tương tự, nhiệt độ cân bằng sau khi thả viên nước đá thứ hai là:

Tương tự, nhiệt độ cân bằng sau khi thả viên nước đá thứ ba là: 0,25

…………………………….

0,25

- 2/6 -
Thay số: 0,25

* Áp dụng với n = 6: 0,5


4 4. Từ viên thứ bao nhiêu thì nước đá không tan hết?
Giả sử sau khi thả viên nước đá thứ n thì nước đá tan hết và nhiệt độ cân bằng là
0oC, ta có:
0,25


Vậy kể từ viên thứ 8 thì nước đá không tan hết. 0,25
Câu 3 (3,0) Cân bằng vật rắn
1 1. Xác định các lực tác dụng lên thanh AB.
C B
y
O x 0,25

- Vẽ các lực tác dụng lên hình vẽ.


- Các lực tác dụng lên thanh AB gồm: . 0,25
Phương trình cân bằng lực:
0,25
(1)
+ Chiếu (1) lên Ox: Fms – T = 0 Fms = T 0,25
+ Chiếu (1) lên Oy: N – P = 0 N = P = 10m = 10.2 = 20 (N) 0,25
Phương trình cân bằng momen đối với trục quay tại A:
0,5
(2)

Với 0,25

2 2. Tìm điều kiện của góc để thanh không trượt trên sàn.
Thanh AB không trượt thì lực ma sát là lực ma sát nghỉ, tức là 0,25

Từ (2) ta có: 0,25

hay 0,25

Vậy: thì thanh AB không trượt trên sàn. 0,25


Câu 4 (3,0) Dòng điện không đổi
1 1. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế (UV) theo U.

0,25

0,25

- 3/6 -
0,5

2 2. Tính P0.
* Ta có:
+ Khi RX = RX1: (1)
0,5
+ Khi RX = RX2: (2)
Lấy (1) chia cho (2), ta được:
* Khi RX = RX1:
0,25
(3)
* Khi RX = RX2:
0,25
(4)

Từ (3) và (4) suy ra:


0,5
Vậy: P0 = 4,8 W.
3. Nếu mắc trực tiếp R3 vào nguồn điện trên thì công suất tỏa nhiệt trên R 3 là bao
3
nhiêu?

+ Ta có:

+ Mặt khác: 0,25

Vậy: 0,25

Câu 5 (4,0) Quang học


1 1. Vẽ ảnh của vật sáng ABC qua thấu kính.

1,0

A
O F' H' C'
B H C F B'
A'

- 4/6 -
2 2. Tính độ dài ảnh B'A' của BA qua thấu kính.
Áp dụng công thức thấu kính:

; 0,25

0,25

Hạ AH vuông góc với trục chính, ảnh của AH qua thấu kính là A'H' cũng vuông
góc với trục chính.

0,25

0,25

Từ tính chất của hai tam giác đồng dạng OHA và OH'A':

0,5

Xét tam giác vuông A'H'B' có: 0,5

3 3. Tìm a để Y đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị cực đại đó.

- Diện tích ảnh A'B'C':


0,25
- Chu vi vật ABC:

Khi đó: 0,25

Áp dụng BĐT Cô-si: dấu "=" xảy ra thì Ymax khi . 0,25

Tìm Ymax: 0,25

Câu 6 (1,5) Điện từ


- Thanh MN được đặt trong từ trường của dòng điện thẳng I, có phương vuông
0,25
góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi từ ngoài vào trong ( ).
- Khi thanh MN dao động ta xét các trường hợp sau:
+ Khi MN chuyển động lại gần CD thì diện tích hình chữ nhật MNCD giảm
Số đường sức từ qua MNCD giảm (từ thông giảm) Trong mạch kín xuất hiện 0,5
dòng điện cảm ứng. Áp dụng định luật Len-xơ dòng điện cảm ứng có chiều từ
M đến N.
+ Khi MN chuyển động ra xa CD thì diện tích hình chữ nhật MNCD tăng Số
đường sức từ qua MNCD tăng (từ thông tăng) Trong mạch kín xuất hiện dòng 0,5
điện cảm ứng. Áp dụng định luật Len-xơ dòng điện cảm ứng có chiều từ N đến M.
+ Tại vị trí thanh MN dừng lại (2 vị trí của thanh MN ở gần nhất, xa nhất so với
CD): Lúc này từ thông không biến thiên nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 0,25

- 5/6 -
Câu 7 (1,5) Phương án thực hành

h2 h4

h1 0,25
h3

Gọi chiều cao ống nghiệm là h.


- Đổ một ít nước vào ống nghiệm, đo chiều cao mực nước trong ống là h1.
- Thả nhẹ ống nghiệm vào nước sao cho cân bằng.
- Gọi Pn là trọng lượng của nước trong ống nghiệm, Po là trọng lượng của ống nghiệm.
- Đo chiều cao phần ống nghiệm nổi trên mặt nước được h2. 0,25
Áp dụng điều kiện cân bằng: Po + Pn = FA1
Po + Pn = 10.Dn.S2(h – h2) (1)
(Trong đó S2 là diện tích đáy ngoài của ống nghiệm)
- Nhấc ống nghiệm ra khỏi bình nước.
- Thả nhẹ viên sỏi vào ống nghiệm (chìm hoàn toàn trong nước), đo mực nước
trong ống được h3.
Thể tích viên sỏi là: Vs = S1(h3 – h1), (S1 là diện tích đáy trong của ống
nghiệm). 0,25
- Thả ống nghiệm vào bình nước để cân bằng. Đo chiều cao phần ống nổi được h4.
Gọi Ps là trọng lượng của viên sỏi.
Áp dụng điều kiện cân bằng: Po + Pn + Ps = FA2
Po + Pn + Ps = 10.Dn.S2(h – h4) (2)
- Lấy (2) trừ (1): Ps = 10.Dn.S2(h2 – h4)

Khối lượng viên sỏi:


0,25

- Khối lượng riêng của sỏi là: (3)

- Dùng thước kẹp đo đường kính ngoài và trong của ống nghiệm được d 2, d1. Ta
0,25
được: ; (4)

Thay (4) vào (3), ta được: (*)


0,25
Thay các giá trị h1, h2, h3, h4, d1, d2, Dn vào (*) ta tính được khối lượng riêng của
viên sỏi.
Chú ý khi chấm bài:
- Thí sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa của phần đó;
- Nếu làm sai cho kết quả đúng không cho điểm phần đó;
- Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 01 lần thì trừ 0,25 điểm; trừ toàn bài không quá 0,5 điểm cho lỗi này.

- 6/6 -

You might also like