You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP CÁC ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN

ĐẮK LẮK HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi thứ nhất: 22/9/2020

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1: (4,0 điểm).
Câu 1.1a. Xác định chu kì dao động và tốc độ cực đại (0,5 điểm):

+ Chu kì dao động: 0,25đ

+ Biên độ dao động của quả cầu:

+ Tốc độ cực đại của quả cầu: 0,25đ

Câu 1.1b. Xác định sức căng dây treo tại VTCB (0,5 điểm):
+ Lúc đi qua VTCB quả cầu có tốc độ:

+ Gia tốc hướng tâm của quả cầu: 0,25đ


+ Theo định luật II Niu-tơn, khi vật đi qua VTCB:
0,25đ
Câu 1.1c. Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì (0,5 điểm):
+ Sau n chu kì quãng đường của vật đi được là: 0,25đ
+ Tốc độ trung bình của vật sau n chu kì là:
0,25đ
Câu 1.1d. Quãng đường cực đại (0,5 điểm):
+ Phân tích

+ Quãng đường cực đại 0,25đ


Trong thời gian T/6 vật đi được S1max ứng với tốc độ trung bình lớn nhất khi vật chuyển
động lân cận VTCB. Sử dụng vectơ quay ta tính được :
S1max= 0,25đ
Câu 1.2. Tính chu kì dao động của vật so với nêm (2,0 điểm):
+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm:
Fd
- Tại VTCB của m trên nêm (khi m cân bằng trên nêm thì
nêm cũng cân bằng trên bàn): lò xo giãn một đoạn: N
Q O Fq
(1) 0,25đ m
- Chọn trục Ox gắn với nêm và trùng mặt nêm hướng P X
N
xuống, O là VTCB của m trên nêm.
- Tại vị trí vật có li độ x, theo định luật II Niu Tơn: P/
0,25đ
với a là gia tốc của nêm so với sàn.
+ Trong hqc gắn với bàn, với nêm ta có:
0,5đ

Trang 1/5
Thay (1) vào biểu thức vừa tìm ta được:
0,5đ

+ Thay (3) vào (2) cho ta:

chứng tỏ m dao động điều hoà so với nêm với chu kì: 0,5đ

Câu 2: (4,0 điểm).


Câu 2a: Xác định nhiệt độ t3 của nguồn nóng khi khối nước đá đã tan được một nửa (2,0 điểm)
Hiệu suất của máy nhiệt trong một chu trình:
(1) 0,25 đ

Ở đây, nhiệt lượng mà tác nhân nhả ra cho nguồn lạnh dùng để làm tan nước đá và làm
nóng nước đá sau khi tan. Nhiệt độ nguồn lạnh chưa thay đổi và bằng K chừng nào mà
khối nước đá chưa tan hết. Trong khi đó, nhiệt độ nguồn nóng lại giảm đi sau mỗi chu trình và
tới thời điểm khi nước đá đã tan một nửa thì nhiệt độ nguồn nóng chỉ còn là Như vậy,
nhiệt độ nguồn nóng giảm dần trong quá trình máy hoạt động.
Giả sử tại thời điểm t nào đó, nhiệt độ nguồn nóng là T và sau khoảng thời gian hoạt động
vô cùng bé dt của máy, nhiệt độ nguồn nóng giảm đi một lượng là dT. Nhiệt lượng do
nguồn nóng cung cấp cho tác nhân trong khoảng thời gian dt: 0,25 đ
Mặt khác, nhiệt lượng do tác nhân truyền cho nguồn lạnh cũng trong khoảng thời gian
dt bằng trong đó dm là lượng nước đá đã bị tan trong khoảng thời gian dt.

Khi áp dụng hệ thức (1), ta có

Từ đó suy ra 0,5 đ

Vậy khi đá tan một lượng m thì nhiệt độ khối nước nóng là

(2) 0,5 đ

Thay số (2) với ta có

hay t3 = 73,68 oC 0,5 đ


Câu 2b: Xác định công lớn nhất Amax có thể nhận được và nhiệt độ cuối cùng t c của nguồn nóng.
(2,0 điểm)
Khi nước đá tan hết nhiệt độ của nước nóng là

0,25 đ

Lúc này vẫn có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nguồn nóng và nguồn lạnh, động cơ nhiệt tiếp
tục hoạt động đến khi có sự cân bằng nhiệt giữa hai nguồn nóng và lạnh. Trong giai đoạn này
nhiệt độ nguồn nóng giảm dần còn nhiệt độ nguồn lạnh tăng dần.

Trang 2/5
Xét ở thời điểm nhiệt độ nguồn nóng là và nhiệt độ nguồn lạnh . Động cơ nhiệt nhận
nhiệt lượng dQ1 từ nguồn nóng và làm nguồn này giảm nhiệt độ đồng thời nhả cho nguồn
lạnh nhiệt lượng dQ2, nguồn này tăng nhiệt độ .
Ta có: 0,25 đ
Do hiệu suất cực đại nên

(3) 0,5 đ

Thay số : hay tc = 31,90 oC 0,25 đ

Công cực đại: (4). 0,5 đ


Thay số được Amax = 510 kJ 0,25 đ

Câu 3: (4,0 điểm).


O x
i

v0 F1
F4 F2

F3
B
y

- Khi khung chuyển động đi xuống, từ thông qua khung tăng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng:
1,0 đ
- Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung hướng lên trên và có độ lớn:
F = F3 – F1 = iB’a – iBa = i(B’-B)a = i.ka a = ika2 = 1,0 đ

- Chuyển động của khung dây là tổng hợp của chuyển động đều với vận tốc được truyền theo
phương nằm ngang (dọc theo trục Ox) và chuyển động theo phương thẳng đứng (dọc theo trục
Oy). 0,5 đ
- Định luật II Niu tơn cho chuyển động theo phương Oy: P – F = my’’ 0,25 đ
- Lúc đầu vật chuyển động nhanh dần, v y tăng, F tăng. Khi F = P thì vật chuyển động đều và v y
không đổi. Từ thời điểm đó, vật đạt vận tốc không đổi v. 0,25 đ
- Ta có: F = P 0,5 đ

- Vận tốc của khung khi chuyển động đều: 0,5 đ

Câu 4: (4,0 điểm).


a) Góc tới im lớn nhất ứng với tia IJ tới mặt tiếp J n2
xúc của hai lớp thủy tinh dưới góc giới hạn igh tức là
igh n1
I r
ứng với (Hình vẽ), do đó:
im

Trang 3/5
Hình vẽ 0,25đ

0,5đ

0,25đ
b) Góc tới i lớn nhất ứng với tia JH tới mép ngoài của hình vành khăn (Hình vẽ) dưới góc

m

tới igh. Trong tam giác OJH, ta có H

igh+
igh
0,5đ

J
0,5đ

I R
Có thể xem vì nên
i’m
0,5đ S 

0,5đ
O

0,5đ Hình vẽ 0,5đ


Câu 5: (4,0 điểm).
a) Cách bố trí thí nghiệm và xây dựng các công thức
+ Bố trí thí nghiệm: Mắc sơ đồ mạch điện như hình 1. 0,5đ E, r

Đ A

Rb
V
Hình 1
+ Cơ sở lý thuyết:
- Theo định luật Ohm: (1) 0,25đ

- Điện trở phụ thuộc nhiệt độ: (2) 0,5đ


Điện năng mà đèn tiêu thụ chuyển thành năng lượng bức xạ nhiệt ra môi trường và nhiệt
lượng truyền ra môi trường nên ta có:

Do đó: (3) 0,25đ

- Từ (1), (2) và (3) ta có: 0,25đ

Đặt: , ta được: , trong đó: 0,25đ

Trang 4/5
b) Các bước tiến hành thí nghiệm, bảng biểu cần thiết và cách xác định điện trở R P của dây
tóc bóng đèn ở nhiệt độ phòng.
- Mắc sơ đồ mạch điện như hình 1. 0,25đ
- Thay đổi giá trị của biến trở. Với mỗi giá trị của biến trở, đọc số chỉ U của vôn kế, I của ampe
kế, ghi vào bảng số liệu 2. 0,25đ
y = R (Ω)
- Bảng số liệu 2: 0,5đ
U (V) I (A) x = P = UI y = R = U/I
α
Rp
- Dựng đồ thị về sự phụ thuộc y = R = U/I theo x = P = UI (0,5đ)
( Hình 3). 0,5đ O x= P (W)
- Giao điểm của đồ thị với trục tung cho phép xác định điện trở Rp. 0,5đ Hình 3
…………..HẾT…………..

Trang 5/5

You might also like