You are on page 1of 34

Chương 24

1. (1.00 đ)
Năm 2020 kế toán bỏ sót giao dịch thanh toán chi phí tiếp khách bằng tiền tạm ứng số tiền 2
triệu đồng không có chứng từ theo quy định của cơ quan thuế, BCTC 2020 đã phát hành
(thuế TNDN 20%) – đây là sai sót không trọng yếu – bút toán điều chỉnh phi hồi tố vào sổ
sách kế toán năm 2021:
A. Nợ 421/Có 141: 2 triệu đồng vì cơ quan thuế không đồng ý
B. Nợ 811/Có 141: 2 triệu đồng vì là giao dịch năm trước
C. Nợ 1388/Có 141: 2 triệu đồng – lỗi kế toán phải bồi thường
D. Nợ 642/Có 141: 2 triệu đồng
2. (1.00 đ)
Năm N, kế toán phát hiện sai sót trọng yếu xảy ra vào năm N-1 sau khi đã phát hành báo cáo
năm N-1. Kế toán xử lý:
A. Điều chỉnh hồi tố: chỉnh lại sổ năm N-1 bằng cách ghi bổ sung/ghi số âm
B. Điều chỉnh phi hồi tố
C. Điều chỉnh hồi tố: chỉnh lại số dư đầu năm N của các sổ có số dư bị sai và chỉnh lại số liệu
so sánh trên BCTC năm N
D. DN được phép lựa chọn 1 trong 3 phương án trên.
3. (1.00 đ)
Doanh nghiệp có mua một ô tô phục vụ quản lý doanh nghiệp vào ngày 1/7/N-2, nguyên giá
1.200 triệu đồng; thời gian sử dụng ước tính 10 năm và giá trị thanh lý ước tính là 0đ; nhưng
quên không tính khấu hao; đến ngày 20/1/N mới phát hiện. Đây là trường hợp:

A. Thay đổi chính sách kế toán.


B. Sai sót.
C. Thay đổi ước tính kế toán
D. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
4. (1.00 đ)
Đầu năm N, Doanh nghiệp (tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng) mua tài sản cố
định hữu hình có nguyên giá 120 triệu đồng (trđ), ước tính thời gian sử dụng là 12 năm. Đầu
năm N+2, DN ước tính lại thời gian sử dụng còn lại là 8 năm. Giả sử DN đang trong giai đọan
miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, thay đổi này sẽ làm ảnh hưởng đến cột “Số đầu năm” của
chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” năm N+2 là:
A. giảm 10 trđ
B. giảm 5 trđ
C. không ảnh hưởng
D. a,b,c: đều sai
5. (1.00 đ)
Công ty cần công bố những thông tin nào sau đây khi công ty thay đổi phương pháp khấu
hao theo số dư giảm dần sang phương pháp đường thẳng
A. Ảnh hưởng lũy kế lợi nhuận sau thuế của những năm trước trên lợi nhuận chưa phân phối
đầu năm
B. Tính lại chi phí khấu hao năm nay và các năm sau
C. Trình bày lại số liệu so sánh trên BCKQHĐKD
D. Tất cả các câu trên
6. (1.00 đ)
Thay đổi nào sau đây không là thay đổi ước tính kế toán:
A. Thay đổi thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
B. Thay đổi cách xác định giá trị hàng tồn kho lỗi mốt.
C. Thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho.
D. Thay đổi phương pháp tính khấu hao TSCĐ.
7. (1.00 đ)
Khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán, kế toán phải thực hiện:
A. Điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu
tương ứng của các năm bị ảnh hưởng.
B. Điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu
tương ứng của năm hiện tại.
C. Điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu
tương ứng của năm hiện tại và cột thông tin so sánh trên báo cáo tài chính của các năm bị
ảnh hưởng.
D. Điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu
tương ứng của năm hiện tại và cột thông tin so sánh trên báo cáo tài chính của năm hiện tại.
8. (1.00 đ)
Nếu thay đổi chính sách kế toán làm ảnh hưởng đến các khoản mục tài sản, nợ phải trả hoặc
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong các năm trước, doanh nghiệp phải:
A. Xác định ảnh hưởng của sự thay đổi tới từng năm và điều chỉnh vào số dư cuối năm của
các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng của các năm bị ảnh
hưởng
B. Xác định ảnh hưởng lũy kế của sự thay đổi và điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài
khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại.
C. Xác định ảnh hưởng lũy kế của sự thay đổi tới các năm và điều chỉnh vào số dư cuối năm
của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại.
D. a,b,c đều sai.
9. (1.00 đ)
Vào 31/12/20X1, kế toán bỏ sót không ghi nhận chi phí thuê nhà xưởng sản xuất phát sinh
trong năm 20X1 nhưng chưa thanh toán - có liên quan toàn bộ đến chi phí sản xuất kinh
doanh còn dở dang và hàng giữ để bán. Ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến BCĐKT ngày
31/12/20X1 là:
A. Nợ phải trả không ảnh hưởng, lợi nhuận chưa phân phối không ảnh hưởng
B. Nợ phải trả bị ghi thiếu, lợi nhuận chưa phân phối không ảnh hưởng
C. Nợ phải trả bị ghi thiếu, lợi nhuận chưa phân phối bị ghi dư
D. Nợ phải trả không ảnh hưởng, lợi nhuận chưa phân phối bị ghi dư
10. (1.00 đ)
Những trường hợp nào kế toán KHÔNG được sử dụng phương pháp điều chỉnh hồi tố:
A. Thay đổi chính sách kế toán
B. Sai sót trong kế toán
C. Thay đổi ước tính kế toán
D.a và b cùng đúng
1. (1.00 đ)
Đầu năm N, Doanh nghiệp (tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng) mua tài sản cố
định hữu hình có nguyên giá 120 triệu đồng (trđ), ước tính thời gian sử dụng là 12 năm. Đầu
năm N+2, DN ước tính lại thời gian sử dụng còn lại là 8 năm. Giả sử DN đang trong giai đọan
miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, thay đổi này sẽ làm ảnh hưởng đến cột “Số đầu năm” của
chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” năm N+2 là:
A. giảm 5 trđ
B. không ảnh hưởng
gC. iảm 10 trđ
D. a,b,c: đều sai
2. (1.00 đ)
Nếu có sự thay đổi ước tính kế toán thì công ty cần ghi nhận ảnh hưởng này trên BCTC của:
A> Kỳ hiện tại và áp dụng hồi tố
B. Chỉ áp dụng hổi tố
C. Kỳ hiện tại và các kỳ tương lai
D. Chỉ kỳ hiện tại
3. (1.00 đ)
Cuối ngày 30/03/N+1, kế toán công bố báo cáo tài chính năm N, đến ngày 12/9/N+1 kế toán
phát hiện chưa phân bổ chi phí trả trước năm N, số tiền sai sót là lớn, trọng yếu. Vậy kế toán
điều chỉnh cho báo cáo tài chính năm N các chỉ tiêu sau:
A. Bảng kết quả kinh doanh: Ghi tăng chi phí quản lý, giảm lợi nhuận trước thuế, giảm chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, giảm lợi nhuận sau thuế
B. Bảng tình hình tài chính: giảm chi phí trả trước, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp,
giảm lợi nhuận chờ phân phối
C. Bảng kết quả kinh doanh: Ghi tăng chi phí quản lý, giảm lợi nhuận trước thuế, giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp, giảm lợi nhuận sau thuế
D. Bảng tình hình tài chính không thay đổi
Ghi bổ sung chi phí năm N+1: ghi Nợ chi phí quản lý DN / Có chi phí trả trước
Bảng kết quả kinh doanh: Ghi tăng chi phí quản lý, giảm lợi nhuận trước thuế, giảm chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp, giảm lợi nhuận sau thuế
Bảng tình hình tài chính: giảm chi phí trả trước, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
4. (1.00 đ)
Tháng 4/2021 (Báo cáo tài chính năm 2020 đã công bố) công ty nhận lại nhập kho 1 lô hàng
đã bán trong tháng 12/2020 có doanh thu bán hàng là 100, giá vốn hàng bán là 80 (bỏ qua các
khoản thuế). Xử lý nào sau đây là đúng theo Thông tư 200 (Chế độ KT DN):
A. Ghi giảm doanh thu, giá vốn của kỳ phát sinh tháng 4/2021
B. Chỉ điều chỉnh hồi tố ảnh hưởng số dư đầu năm 2021 các tài khoản bị ảnh hưởng và cột
thông tin so sánh trong Báo cáo tài chính năm 2021
C. Tùy vào mức độ trọng yếu để điều chỉnh hồi tố hoặc phi hồi tố
D. Đây là trường hợp sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh
5. (1.00 đ)
Thay đổi nào sau đây không là thay đổi ước tính kế toán:
A. Thay đổi cách xác định giá trị hàng tồn kho lỗi mốt.
B. Thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho.
C. Thay đổi thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
D. Thay đổi phương pháp tính khấu hao TSCĐ.
6. (1.00 đ)
Sai sót trọng yếu năm trước nào sau đây chỉ ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán:

1. Quên trích khấu hao TSCĐ phục vụ QLDN 30.000.000đ


2. Quên ghi nhận việc chuyển trả TSCĐ cho đơn vị góp vốn liên doanh có NG
100.000.000đ, đã khấu hao 25.000.000đ.
3. Quên phân bổ chiết khấu trái phiếu 20.000.000đ (biết trái phiếu huy động nhằm bổ
sung vốn hoạt động kinh doanh)

A. Sai sót 1
B. Sai sót 1,2
C. Sai sót 2
D. Sai sót 2,3
7. (1.00 đ)
Doanh nghiệp X kinh doanh hàng A bắt đầu hoạt động đầu năm N-2 và áp dụng phương
pháp FIFO để tính giá hàng A. Đầu năm N, doanh nghiệp quyết định áp dụng phương pháp
bình quân gia quyền để tính giá hàng A; trị giá vốn hàng A tính theo phương pháp bình quân
gia quyền cao hơn tính theo phương pháp FIFO: năm N-1 là 150 triệu đồng và năm N-2 là 200
triệu đồng. Đây là trường hợp:
A. Sai sót.
B. Thay đổi ước tính kế toán
C. Thay đổi chính sách kế toán.
D. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
8. (1.00 đ)
Những trường hợp nào kế toán KHÔNG được sử dụng phương pháp điều chỉnh hồi tố:
A. Sai sót trong kế toán
B. Thay đổi chính sách kế toán
C. Thay đổi ước tính kế toán
D. a và b cùng đúng
9. (1.00 đ)
Khi kế toán thay đổi thời gian khấu hao TSCĐ, ví dụ ban đầu khấu hao 8 năm, đã sử dụng 2
năm, ước tính thời gian sử dụng còn lại là 4 năm. Điều này dẫn đến chi phí năm hiện tại tăng
cao ảnh hưởng kết quả kinh doanh trong kỳ, nên kế toán ...:
A. không điều chỉnh cột thông tin so sánh trên Báo cáo tài chính, chỉ thuyết minh trên bản
Thuyết minh Báo cáo tài chính.
B. áp dụng điều chỉnh hồi tố để điều chỉnh số dư các năm trước và cột thông tin so sánh của
Báo cáo tài chính năm hiện tại.
C. áp dụng điều chỉnh hồi tố để điều chỉnh số dư đầu năm hiện tại và cột thông tin so sánh của
Báo cáo tài chính năm hiện tại.
D. áp dụng phương pháp ghi bổ sung vào các năm trước.
10. (1.00 đ)
Sai sót trọng yếu năm trước nào sau đây ảnh hưởng đến Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

1. Quên phản ánh hao mòn TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi 30.000.000đ
2. Quên ghi nhận việc chuyển trả TSCĐ cho đơn vị góp vốn liên doanh có NG
100.000.000đ, đã khấu hao 25.000.000đ.
3. Quên phân bổ chiết khấu trái phiếu 20.000.000đ (biết trái phiếu nhằm huy động vốn
xây dựng công trình và chi phí đi vay được vốn hóa)

Sai sót 1
Sai sót 3
Sai sót 2
Tất cả đều sai
Đơn vị trực thuộc có hạch toán kế toán riêng là:

Mở sổ sách kế toán ghi chép và lập đầy đủ các báo cáo tài chính

Có mở sổ sách kế toán ghi chép theo phạm vi được phân công, không nhất thiết phải xác định
được kết quả kinh doanh

Có mở sổ sách kế toán và có xác định kết quả kinh doanh

Tất cả đều sai


2. (1.00 đ)
Đơn vị trực thuộc có hạch toán kế toán riêng có thể được phân cấp như ở mức độ sau:

Được phân cấp hạch toán đến kết quả sau thuế

Được phân cấp ghi nhận doanh thu nhưng không được phân cấp hạch toán đến kết quả sau
thuế

Không được phân cấp ghi nhận doanh thu

Tất cả đều đúng

1. (1.00 đ)
Công ty A có các chi nhánh hạch toán báo sổ (khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính), chi
nhánh nộp thuế và kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp

Chung với trụ sở chính

Riêng tại chi nhánh


2. (1.00 đ)
Công ty A có 3 chi nhánh hạch toán phụ thuộc (khác tỉnh, thành phố với trụ sở chính), chi
nhánh nộp thuế và kê khai thuế GTGT

Tại trụ sở chính

Tại chi nhánh

1. (1.00 đ)
Khi đơn vị cấp tạm ứng tiền mặt cho cửa hàng là đơn vị trực thuộc không tổ chức kế toán
riêng, đơn vị cấp trên ghi:

Nợ TK 141/ Có TK 111

Không ghi sổ

Nợ TK 1361/ Có TK 111

Nợ TK 1368/ Có TK 111
2. (1.00 đ)
Khi đơn vị cấp trên điều chuyển hàng hóa xuống cho cửa hàng là đơn vị trực
thuộc không tổ chức kế toán riêng, đơn vị cấp trên ghi:

Nợ TK 1361/ Có TK 156

Không ghi bút toán tổng hợp, chỉ theo dõi trên sổ chi tiết: ghi tăng TK 156 “sổ chi tiết cửa hàng”/
ghi giảm TK 156 “sổ chi tiết công ty”.

Tất cả đều sai

Nợ TK 1368/ Có TK 156

1. (1.00 đ)
TK 1368- Phải thu nội bộ khác và TK 3368- Phải trả nội bộ khác được sử dụng ở:

Cả đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới.

Được mở ở cả công ty mẹ và công ty con.

Đơn vị cấp trên.

Đơn vị cấp dưới.


2. (1.00 đ)
Đối với DN là Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án, để phản ánh khoản phải thu
nội bộ, kế toán sử dụng TK 1361 và các TK sau:

TK 1362

TK 1363

TK 1368

Tất cả các TK trên

1. (1.00 đ)
Khi cấp TSCĐ cho cấp dưới hoặc điều chuyển nội bộ TSCĐ giữa các đơn vị trực thuộc
nếu có phát sinh chi phí (vận chuyển, lắp đặt...) được xử lý:

Ghi vào nguyên giá

Ghi vào CP SXKD

Ghi vào chi phí khác

Tất cả đều sai


2. (1.00 đ)
Cấp trên chuyển một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 800.000.000đ, hao mòn lũy kế
200.000.000đ cho đơn vị trực thuộc dùng ở phân xưởng sản xuất. Kế toán đơn ị trực
thuộc ghi:
Nợ TK 211 : 800.000.000
Có TK 214: 200.000.000
Có TK 411: 600.000.000

Nợ TK 211 : 800.000.000
Có TK 214: 200.000.000
Có TK 3361: 600.000.000

Nợ TK 211 : 800.000.000
Có TK 214: 200.000.000
Có TK 1361: 600.000.000

A hoặc B đúng
1. (1.00 đ)
Mô hình mà các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm một phần hay toàn bộ công tác kế
toán, sau đó nộp báo cáo về cho đơn vị cấp trên gọi là:

Mô hình tổ chức kế toán tập trung

Mô hình tổ chức kế toán phân tán


2. (1.00 đ)
Các khoản phải thu, phải trả nội bộ là các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với
đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập. Các
đơn vị cấp dưới trực thuộc trong trường hợp này là:

Các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế
toán

Các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc, chưa tổ chức công tác kế toán
riêng

Là những đơn vị đã có tư cách pháp nhân riêng và có bộ máy kế toán độc lập

Tất cả đều sai


2. (1.00 đ)
Khi đơn vị cấp trên điều chuyển hàng hóa xuống cho cửa hàng là đơn vị trực
thuộc không tổ chức kế toán riêng, ở cửa hàng sẽ ghi:

Nợ TK 156/ Có TK 411

Không ghi bút toán tổng hợp, chỉ theo dõi trên sổ chi tiết: ghi vào cột nhập của sổ chi tiết theo dõi
hàng hóa.

Nợ TK 156/ Có TK 336

Tất cả đều sai

1. (1.00 đ)
Khi đơn vị cấp trên cấp vốn cho đơn vị cấp dưới (ghi vào TK 1361) thì cấp dưới khi nhận
vốn xử lý:

Ghi tăng khoản phải trả nội bộ (TK 3361)

Ghi tăng khoản phải trả nội bộ (TK 3361) hoặc tăng nguồn vốn KD (TK 411)

Ghi tăng khoản phải trả nội bộ khác (TK 3368)

Ghi tăng nguồn vốn KD (TK411)


2. (1.00 đ)
Tài khoản 136 chỉ được sử dụng để phản ánh khoản phải thu giữa công ty mẹ và công ty
con:

Đúng

Sai

1. (1.00 đ)
Khi đơn vị trực thuộc nhận TSCĐ đã sử dụng do cấp trên cấp, nguyên giá TSCĐ sẽ được
xác định dựa trên nguyên giá ban đầu của TSCĐ là do nguyên tắc kế toán:

Giá gốc

Nhất quán

Thận trọng

Phù hợp
2. (1.00 đ)
Đơn vị cấp dưới (có tổ chức kế toán riêng) chi tiền lắp đặt TSCĐ do cấp trên cấp để sử
dụng ở phân xưởng sản xuất ghi nhận vào:

Nguyên giá TSCĐ

Theo quy định cấp trên

Chi phí khác

Chi phí sản xuất chung


1. (1.00 đ)
Mô hình tổ chức kế toán phân tán là mô hình mà các đơn vị trực thuộc của DN mở sổ
sách kế toán ghi chép và lập báo cáo theo phạm vi được phân công.

Đúng

Sai
2. (1.00 đ)
Đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc thì:

Không được xác định kết quả kinh doanh


Được xác định kết quả kinh doanh

a hoặc b tùy theo sự phân cấp của đơn vị

a hoặc b tùy theo tình hình kinh doanh của đơn vị trực thuộc

1. (1.00 đ)
Công ty A có các chi nhánh hạch toán phụ thuộc, cuối kỳ chi nhánh sẽ chuyển số liệu,
chứng từ doanh thu, chi phí về công ty để kê khai và quyết toán thuế thu nhập doanh
nghiệp tại công ty A

Đúng

Sai

2. (1.00 đ)
TK 1361- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, chỉ được sử dụng ở:

Công ty con

Công ty mẹ.

Đơn vị cấp trên.

Đơn vị cấp dưới.

2. (1.00 đ)
Tài sản điều chuyển giữa các đơn vị trong nội bộ một doanh nghiệp hạch toán độc lập
không được thay đổi giá trị là do xuất phát từ giả định:

Đơn vị kế toán

Đơn vị tiền tệ

Hoạt động liên tục

Kỳ kế toán
2. (1.00 đ)
Giao dịch nội bộ trong chương này được hiểu là giao dịch:

Giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập.

Giữa doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới

Giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc là các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ
thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán riêng.

Tất cả đều đúng


Mô hình tổ chức kế toán tập trung là:
Văn phòng kế toán công ty chịu trách nhiệm ghi chép xử lý toàn bộ công tác kế toán của công ty

Đơn vị trực thuộc tập hợp và chuyển chứng từ lên công ty

Các đơn vị trực thuộc không mở sổ sách kế toán và không hạch toán tổng hợp, chỉ theo dõi chi
tiết

Tất cả đều đúng


2. (1.00 đ)
Cấp trên điều chuyển tài sản cố định cho các đơn vị khác trong nội bộ và có quyết định
giảm vốn, Đơn vị cấp dưới bị điều chuyển vốn, hạch toán

Nợ TK 3368 + Nợ TK 214 / Có TK 211

Nợ TK 411 + Nợ TK 214 / Có TK 211

Nợ TK 3361 + Nợ TK 214 / Có TK 211

B hoặc C đúng
Mô hình mà các đơn vị trực thuộc chuyển toàn bộ chứng từ cho đơn vị cấp trên để cấp
trên hạch toán ghi sổ và lập báo cáo gọi là:

Mô hình tổ chức kế toán tập trung

Mô hình tổ chức kế toán phân tán


2. (1.00 đ)
Công ty Hoàng Long có văn phòng đại diện ở Hà Nội, văn phòng đại diện là nơi tiếp nhận
đơn đặt hàng của khách hàng khu vực miền Bắc và chuyển đơn đặt hàng về đơn vi công
ty, sau đó nhận chứng từ và hàng từ công ty phân phối cho khách hàng, cuối tháng văn
phòng đại diện sẽ gởi báo cáo tình hình bán hàng về cho công ty, vậy văn phòng đại diện
là:

Đơn vị phụ thuộc, hạch toán độc lập

Đơn vị phụ thuộc, hạch toán phụ thuộc

Đơn vị độc lập, hạch toán độc lập

Đơn vị độc lập, hạch toán phụ thuộc

1. (1.00 đ)
Đối với DN là Chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án, để phản ánh khoản phải trả nội
bộ kế toán sử dụng TK 3361 và các TK sau:

TK 3368

TK 3362

TK 3363
Tất cả các TK trên
Nợ TK 411 + Nợ TK 214 / Có TK 211

B hoặc C đúng
Giữa doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới

Tất cả đều đúng


1. (1.00 đ)
Đối với DN là Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án, để phản ánh khoản phải trả
nội bộ kế toán sử dụng TK 3361 và các TK sau:

TK 3368

TK 3363

TK 3362

Tất cả các TK trên


2. (1.00 đ)
Cấp trên điều chuyển tài sản cố định cho các đơn vị khác trong nội bộ và có quyết định
giảm vốn, vốn điều chuyển của tài sản cấp được xác định theo:

Nguyên giá ban đầu của TSCĐ

Giá trị còn lại trên sổ sách của TSCĐ tại thời điểm chuyển giao

Giá trị hợp lý của TSCĐ tại thời điểm chuyển giao

Giá trị thỏa thuận giữa cấp trên và các đơn vị khác trong nội bộ
1. (1.00 đ)
Công ty có các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc, tổ chức chính sách kế toán bán
hàng chỉ được ghi nhận doanh thu khi hàng thực sự bán ra bên ngoài công ty. Bút toán
loại trừ khi lập BCTC tổng hợp:

Nợ Doanh thu bán hàng: giá trị bán nội bộ : A


Có Hàng tồn kho: Lãi nội bộ chưa thực hiện B
Có Giá vốn hàng bán: Giá vốn nội bộ loại trừ A-B

Nợ Doanh thu bán hàng: giá trị bán nội bộ : A


Có Hàng tồn kho: giá trị bán nội bộ : A

Nợ Doanh thu bán hàng: giá trị bán nội bộ : A


Có Giá vốn hàng bán: giá trị bán nội bộ : A
2. (1.00 đ)
Năm N công ty có lãi nội bộ chưa thực hiện là 30 trong hàng tồn kho, trong năm N+1 công
ty đã bán hết hàng tồn kho của năm N chuyển sang, khi lập BCTC tổng hợp, kế tóan ghi:

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Hàng tồn kho: 30

Nợ Hàng tồn kho: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Giá vốn hàng bán: 30

Nợ Giá vốn hàng bán: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30
3. (1.00 đ)
Trong kỳ giả sử một công ty đang giai đoạn miễn thuế TNDN- có bán cho ĐVTT có hạch
toán kế toán riêng (đơn vị triệu đồng) hàng A có giá vốn là 57, giá bán 51, thuế suất GTGT
10%, biết rằng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng A tại thời điểm tiêu thụ nội bộ
là 51. ĐVTT đã bán 1/3 số hàng trên ra bên ngoài. Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu
ngay khi bán nội bộ. Khi lập Báo cáo tình hình tàichính tổng hợp và Báo cáo kết quả hoạt
động tổng hợp, thực hiện bút toán điều chỉnh liên quan giao dịch nội bộ này là:

Nợ “Doanh thu bán hàng và CCDV”: 34,


Có “Giá vốn hàng bán”: 34;
Và Nợ “Lợi nhuận sau thuế TNDN”: 6,
Có “Lợi nhuận sau thuế TNDN chưa phân phối kỳ này”: 6

Nợ “Doanh thu bán hàng và CCDV”: 51,


Nợ “Hàng tồn kho”: 4,
Có “Giá vốn hàng bán”: 55;
Và Nợ “Lợi nhuận sau thuế TNDN”: 4,
Có “Lợi nhuận sau thuế TNDN chưa phân phối kỳ này”: 4

Nợ “Doanh thu bán hàng và CCDV”: 51,


Có “Giá vốn hàng bán”: 51

Tất cả đều không hợp lý


4. (1.00 đ)
Trong kỳ giả sử một công ty đang giai đoạn miễn thuế TNDN - có bán cho ĐVTT có hạch
toán kế toán riêng hàng A (đơn vị triệu đồng) có giá vốn là 51, giá bán 57, thuế suất GTGT
10%. ĐVTT đã bán 1/3 số hàng trên ra bên ngoài. Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu
ngay khi bán nội bộ. Khi lập Báo cáo tình hình tài chính tổng hợp và Báo cáo kết quả hoạt
động tổng hợp, thực hiện bút toán điều chỉnh và bút toán kết chuyển liên quan giao dịch
nội bộ này là:

Nợ “Doanh thu bán hàng và CCDV”: 19,


Có “Giá vốn hàng bán”: 19;
Và Nợ “Lợi nhuận sau thuế TNDN chưa phân phối kỳ này”: 6,
Có “Lợi nhuận sau thuế TNDN”: 6

Nợ “Doanh thu bán hàng và CCDV”: 34,


Có “Giá vốn hàng bán”: 34;
Và Nợ “Lợi nhuận sau thuế TNDN chưa phân phối kỳ này”: 2,
Có “Lợi nhuận sau thuế TNDN”: 2

Nợ “Doanh thu bán hàng và CCDV”: 57,


Có “Giá vốn hàng bán”: 53,
Có “Hàng tồn kho”: 4;
Và Nợ “Lợi nhuận sau thuế TNDN chưa phân phối kỳ này”: 4,
Có “Lợi nhuận sau thuế TNDN”: 4

Tất cả đều không hợp lý.


5. (1.00 đ)
Lập BCTC tổng hợp: Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi nội bộ chưa thực hiện trong
giá trị HTK là 100, mà ở kỳ kế toán năm nay công ty đã bán 50% số hàng đầu kỳ này ra
bên ngoài, vậy kế toán ghi các bút toán điều chỉnh ở các chỉ tiêu trong đó chỉ tiêu “Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối” sẽ …:

tăng 100

giảm 50

giảm 100

tăng 50
6. (1.00 đ)
Phạm vi lập BCTC tổng hợp không dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Câu phát biểu này
ĐÚNG hay SAI?
Sai

Đúng
7. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên ghi nhận doanh thu bán hàng khi bán hàng cho đơn vị phụ thuộc cấp
dưới lô hàng giá gốc 80, giá bán 100, đơn vị phụ thuộc đã bán 70% hàng mua nội bộ ra
bên ngoài. Cuối kỳ lập BCTC tổng hợp, bút toán loại trừ:

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 100
Và : Nợ Giá vốn hàng bán: 6
Có Hàng tồn kho 6

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 94
Có Hàng tồn kho 6

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 100

Chỉ có câu c sai


8. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 80, giá bán 100, sau đó A đã bán
hết ra ngoài với giá bán 130. Vậy các chỉ tiêu nào trên Báo cáo kết quả hoạt động ảnh
hưởng đến việc điều chỉnh để lập BCTC tổng hợp:

Khoản mục “Doanh thu bán hàng và CCDV” giảm 100

Khoản mục “Giá vốn hàng bán” giảm 100

Khoản mục “Doanh thu bán hàng và CCDV” và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” đều giảm 100

Khoản mục “Hàng tồn kho” giảm 80

Tất cả đều hợp lý


9. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 50, giá bán 40, sau đó cấp dưới
A đã bán toàn bộ cho cấp dưới B với giá bán 40, còn tồn kho ở cấp dưới B. Chính sách kế
toán ghi nhận doanh thu ngay khi bán nội bộ. Vậy các chỉ tiêu nào trên Báo cáo tình hình
tài chính bị ảnh hưởng đến việc điều chỉnh để lập BCTC tổng hợp:

Khoản mục “Hàng tồn kho” tăng 10

Khoản mục “Hàng tồn kho” giảm 10

Khoản mục “Hàng tồn kho” tăng 10; Khoản mục “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” tăng 10

Do giao dịch nội bộ lỗ nên không được phép điều chỉnh số liệu.
10. (1.00 đ)
Trước khi lập BCTC tổng hợp thì Số dư TK 1361 phải được loại trừ ngay trên Sổ kế toán ở
đơn vị cấp trên, đồng thời Số dư TK 3361 phải được loại trừ ngay trên Sổ kế toán ở đơn
vị phụ thuộc. Câu phát biểu này ĐÚNG hay SAI?

Đúng

Đúng theo hướng dẫn Thông tư 200

Sai

Sai theo hướng dẫn Thông tư 202


Trước khi tổng hợp BCTC, DN phải chuyển đổi toàn bộ BCTC của các đơn vị phụ thuộc
sang đồng tiền báo cáo của DN theo 1 tỷ giá thống nhất do Nhà nước công bố. Câu phát
biểu này ĐÚNG hay SAI?

Sai

Đúng
2. (1.00 đ)
Nguyên tắc chung khi lập BCTC tổng hợp, cuối kỳ kế toán phải:

Loại trừ toàn bộ doanh thu nội bộ và lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện (trừ khi khoản lỗ không thể thu
hồi được).

Loại trừ toàn bộ các khoản phải thu phải trả nội bộ

Loại trừ toàn bộ các khoản cấp vốn cho đơn vị phụ thuộc cấp dưới

Tất cả câu trên đều đúng


3. (1.00 đ)
Công ty có các đơn vị trực thuộc - không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc, tổ
chức chính sách kế toán bán hàng được ghi nhận doanh thu khi hàng bán ra bên ngoài và
cả trong nội bộ công ty, thì:

Lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện phải loại trừ hoàn toàn khi lập BCTC tổng hợp (trừ trường hợp
khoản lỗ không thể thu hồi được)

Doanh thu bán hàng nội bộ phải loại trừ hoàn toàn khi lập BCTC tổng hợp

Cả câu a và b đều đúng

Tất cả câu a,b,c đều sai


4. (1.00 đ)
Năm N công ty có lãi nội bộ chưa thực hiện là 30 trong hàng tồn kho, trong năm N+1 công
ty không bán được hàng tồn kho của năm N chuyển sang, khi lập BCTC tổng hợp, kế toán
ghi:

Nợ Hàng tồn kho: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Giá vốn hàng bán: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Giá vốn hàng bán: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Hàng tồn kho: 30
5. (1.00 đ)
Đối với việc điều chuyển tài sản cố định (TSCĐ) nội bộ trong một DN, thì đơn vị nhận
TSCĐ sẽ ghi nguyên giá TSCĐ theo:

Theo gián bán nội bộ ghi trên chứng từ kế toán

Tùy thuộc vào đánh giá lại của của nơi tiếp nhận TSCĐ

Theo giá thị trường TSCĐ giao dịch

Ghi theo nguyên giá cũ của đơn vị chuyển đến


6. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên ghi nhận doanh thu bán hàng khi bán hàng cho đơn vị phụ thuộc cấp
dưới lô hàng giá gốc 80, giá bán 100, đơn vị phụ thuộc đã bán hết hàng mua nội bộ ra bên
ngoài. Cuối kỳ lập BCTC tổng hợp, bút toán loại trừ:

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 100
Và : Nợ Giá vốn hàng bán: 20
Có Hàng tồn kho 20

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 80
Có Hàng tồn kho 20

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 100

Tất cả câu a, b và c đều sai


8. (1.00 đ)
Văn phòng công ty bán cho chi nhánh 1 số hàng, giá xuất kho 100, giá bán 70, giá bán thị
trường là 110, sau đó chi nhánh 1 bán lại 100% lô hàng này cho chi nhánh 2 với giá bán
110. Biết chính sách kế toán là ghi nhận doanh thu ngay khi bán nội bộ. Vậy lãi, lỗ nội bộ
chưa thực hiện là:

(15)

Số khác

(30)
10
9. (1.00 đ)
Văn phòng công ty bán cho ĐVTT A1 số hàng có giá gốc 80, giá bán 100. Sau đó ĐVTT A1
bán hàng này cho ĐVTT A2 hết 50% hàng mua với giá 40. A2 còn tồn kho. Vậy lãi lỗ nội bộ
chưa thực hiện khi lập BCTC tổng hợp: (Chính sách kế tóan ghi nhận doanh thu bán hàng
nội bộ khi xuất bán nội bộ)

30

40

20

10
10. (1.00 đ)
Đối với giao dịch nội bộ tạo ra lỗ nội bộ chưa thực hiện (trường hợp khoản lỗ đó có thể
thu hồi được), kế toán ghi bút toán loại trừ khi tổng hợp là:

Nợ Giá vốn HB
Có Doanh thu BH
Có Hàng tồn kho

Nợ Doanh thu BH
Nợ Giá vốn HB
Có Hàng tồn kho

Nợ Doanh thu BH
Có Giá vốn HB
Có Hàng tồn kho

Nợ Doanh thu BH
Nợ Hàng tồn kho
Có Giá vốn HB
2. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên ghi nhận doanh thu bán hàng khi bán hàng cho đơn vị phụ thuộc cấp
dưới lô hàng giá gốc 50, giá bán 40, đơn vị phụ thuộc đã nhận hàng và còn tồn kho. Biết
giá bán ra ngoài ước tính là 55. Cuối kỳ lập BCTC tổng hợp, bút toán loại trừ:

Nợ Doanh thu BH : 40
Nợ Hàng tồn kho: 10
Có Giá vốn hàng bán 50

Nợ Doanh thu BH : 40
Có Giá vốn hàng bán: 40
Và : Nợ Hàng tồn kho : 10
Có Giá vốn hàng bán: 10
Cả câu a và b đều sai

Cả câu a và b đều đúng


3. (1.00 đ)
Trường hợp DN có các đơn vị phụ thuộc lập BCTC bằng đồng tiền khác với đồng tiền báo
cáo của DN thì DN được phép lập và nộp hai bộ BCTC theo 2 loại đồng tiền báo cáo khác
nhau. Câu phát biểu này ĐÚNG hay SAI?

Đúng

Sai
4. (1.00 đ)
Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ nào dưới đây là SAI:

Nợ TK 3368/Có TK 1368

Nợ TK 3363/Có TK 1363

Nợ TK 3361/ Có TK 4112

Nợ TK 3361/Có TK 1361
5. (1.00 đ)
Tại một Công ty có các ĐVTT đã có hạch toán kế toán riêng có tài liệu sau (đơn vị triệu
đồng): Công ty bán 1 TSCĐ hữu hình cho ĐVTT có nguyên giá 40, đã trích khấu hao 6, giá
bán nội bộ chưa thuế 36, thuế suất GTGT 10%. Vậy 1 trong các bút toán điều chỉnh trước
khi lập BCTC tổng hợp toàn công ty sẽ là:

Ý kiến khác

Nợ “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”: 2,


Có “Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ”: 2

Nợ “NG TSCĐHH”: 4,
Nợ “Thu nhập khác”: 2,
Có “Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ”: 6

Nợ “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”: 2,


Có “NG TSCĐHH”: 2
8. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 50, giá bán 40, sau đó A đã bán
hết ra ngoài với giá bán 35. Vậy các chỉ tiêu nào trên Báo cáo kết quả hoạt động ảnh
hưởng đến việc điều chỉnh để lập BCTC tổng hợp:

Khoản mục “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” tăng 10

Khoản mục “Doanh thu bán hàng và CCDV” và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” đều giảm 40

Khoản mục “Hàng tồn kho” giảm 50


Tất cả đều không hợp lý
9. (1.00 đ)
Văn phòng công ty bán cho ĐVTT A1 số hàng có giá gốc 80, giá bán 100. Sau đó ĐVTT A1
bán hàng này cho ĐVTT A2 hết 50% hàng mua với giá 20. A2 còn tồn kho. Vậy lãi lỗ nội bộ
chưa thực hiện khi lập BCTC tổng hợp: (Chính sách kế tóan ghi nhận doanh thu bán hàng
nội bộ khi xuất bán nội bộ)

(20)

10

(10)

0
1. (1.00 đ)
Lãi lỗ trong kinh doanh giữa văn phòng công ty và các chi nhánh làm căn cứ tính thuế thu
nhập doanh nghiệp dựa trên căn cứ:

Được bù trừ nhau, số còn lại lãi sẽ tính thuế, lỗ được trừ vào tính thuế năm sau

Vấn đề này chưa quy định rõ.

Tùy thuộc vào doanh thu ghi trên hóa đơn phát hành thực tế

Không được bù trừ, nơi nào phát sinh lãi thì nộp thuế ở địa phương đang hoạt động.
4. (1.00 đ)
Năm N công ty có lãi nội bộ chưa thực hiện là 30 trong hàng tồn kho, trong năm N+1 công
ty bán 60% hàng tồn kho của năm N chuyển sang, khi lập BCTC tổng hợp, kế tóan ghi:

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Giá vốn hàng bán: 18
Có Hàng tồn kho: 12

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Hàng tồn kho: 18
Có Giá vốn hàng bán: 12

Nợ Giá vốn hàng bán: 18


Nợ Hàng tồn kho: 12
Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Hàng tồn kho: 30


Có Giá vốn hàng bán 18
Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 12
5. (1.00 đ)
Năm N công ty có lỗ nội bộ chưa thực hiện là 30 trong hàng tồn kho, trong năm N+1 công
ty không bán được hàng tồn kho của năm N chuyển sang, khi lập BCTC tổng hợp, kế tóan
ghi:
Nợ Hàng tồn kho: 30
Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Giá vốn hàng bán: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Hàng tồn kho: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Giá vốn hàng bán: 30
7. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên có chính sách ghi nhận doanh thu bán hàng khi bán hàng cho đơn vị phụ
thuộc cấp dưới. Đơn vị cấp trên bán 1 lô hàng giá gốc 50, giá bán 40, đơn vị phụ thuộc đã
nhận hàng và bán hết ra ngoài. Cuối kỳ lập BCTC tổng hợp, bút toán loại trừ:

Nợ Doanh thu BH : 40
Có Giá vốn hàng bán: 40

Nợ Doanh thu BH : 40
Có Giá vốn hàng bán: 40
Và : Nợ Hàng tồn kho : 10
Có Giá vốn hàng bán 10

Nợ Doanh thu BH : 40
Nợ Hàng tồn kho: 10
Có Giá vốn hàng bán 50
8. (1.00 đ)
Bút toán loại trừ giao dịch nội bộ nào dưới đây là đúng

Nợ TK 3361/Có TK 1361

Nợ TK 411/ Có TK 1361

Nợ TK 331/Có TK 131

Chỉ có câu c là sai


9. (1.00 đ)
Năm N công ty có lỗ nội bộ chưa thực hiện là 30 trong hàng tồn kho, trong năm N+1 công
ty đã bán hết hàng tồn kho của năm N chuyển sang, khi lập BCTC tổng hợp, kế tóan ghi:

Nợ Giá vốn hàng bán: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Hàng tồn kho: 30


Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30
Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30
Có Hàng tồn kho: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Giá vốn hàng bán: 30
10. (1.00 đ)
Năm N công ty có lỗ nội bộ chưa thực hiện là 30 trong hàng tồn kho, trong năm N+1 công
ty bán 60% hàng tồn kho của năm N chuyển sang, khi lập BCTC tổng hợp, kế tóan ghi:

Nợ Giá vốn hàng bán: 18


Nợ Hàng tồn kho: 12
Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Hàng tồn kho: 18
Có Giá vốn hàng bán: 12

Nợ Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 30


Có Giá vốn hàng bán: 18
Có Hàng tồn kho: 12

Nợ Hàng tồn kho: 30


Có Giá vốn hàng bán 18
Có Lợi nhuận chờ điều chỉnh: 12
1. (1.00 đ)
Lập BCTC tổng hợp: Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi nội bộ chưa thực hiện trong
giá trị HTK là 100, mà ở kỳ kế toán năm nay công ty đã bán 40% số hàng đầu kỳ này ra
bên ngoài, vậy kế toán ghi các bút toán điều chỉnh ở các chỉ tiêu trong đó chỉ tiêu “Hàng
tồn kho” sẽ …:

tăng 60

giảm 40

giảm 60

tăng 100
3. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 50, giá bán 40, sau đó A đã bán
hết ra ngoài với giá bán 38. Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu ngay khi bán nội
bộ. Vậy trên Báo cáo kết quả hoạt động ảnh hưởng đến việc điều chỉnh chỉ tiêu “Lợi
nhuận sau thuế TNDN” để lập BCTC tổng hợp như sau:

ý kiến khác

giảm 10
không ảnh hưởng

tăng 10
4. (1.00 đ)
Công ty có các đơn vị trực thuộc - không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc, tổ
chức chính sách kế toán bán hàng chỉ được ghi nhận doanh thu khi hàng thực sự bán ra
bên ngoài công ty, thì:

Doanh thu bán hàng nội bộ phải loại trừ hoàn toàn khi lập BCTC tổng hợp

Lãi lỗ nội bộ chưa thực hiện phải loại trừ hoàn toàn khi lập BCTC tổng hợp

Cả câu a và b đều đúng

Tất cả câu a,b,c đều sai


5. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 100, giá bán 80, sau đó A đã bán
ra ngoài 40%, giá bán 70 và bán cho đơn vị phụ thuộc B cùng cấp 20% với giá bán 40, số
còn lại tồn kho. Vậy doanh thu nội bộ phải loại trừ là:

190

80

120

40
6. (1.00 đ)
Nếu đơn vị trực thuộc (không có tư cách pháp nhân) được đơn vị cấp trên giao vốn hoạt
động và chỉ được phân cấp phản ánh doanh thu, chi phí – thì …

ý kiến khác với các câu còn lại

đơn vị cấp trên tổng hợp, điều chỉnh dữ liệu để lập BCTC hợp nhất

đơn vị cấp trên tổng hợp, điều chỉnh dữ liệu để lập BCTC tổng hợp

đơn vị cấp trên không có lập BCTC tổng hợp


7. (1.00 đ)
BCTC tổng hợp được lập trên cơ sở BCTC nội bộ của cấp trên và BCTC nội bộ của đơn vị
phụ thuộc (ĐVPT) phải được lập cho cùng 1 kỳ kế toán

Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán khác nhau, ĐVPT phải lập thêm bộ BCTC cho mục đích tổng hợp
có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán của DN

Có thể tổng hợp BCTC nội bộ nếu chênh lệch kỳ kế toán nhỏ hơn hoặc bằng 3 tháng nhưng
phải điều chỉnh cho ảnh hưởng của những giao dịch và sự kiện quan trọng xảy ra giữa ngày kết
thúc kỳ kế toán của ĐVPT và ngày kết thúc kỳ kế toán của DN

Cả 2 đáp án trên đều hợp lý


8. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 50, giá bán 40, sau đó A đã bán
50% ra ngoài với giá bán 18. Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu ngay khi bán nội bộ.
Vậy các chỉ tiêu nào trên Báo cáo kết quả hoạt động ảnh hưởng đến việc điều chỉnh để
lập BCTC tổng hợp:

Khoản mục “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” tăng 5

Khoản mục “Hàng tồn kho” tăng 5

Khoản mục “Doanh thu bán hàng và CCDV” và Khoản mục “Giá vốn hàng bán” đều giảm 40

Tất cả các đáp án đều hợp lý

Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 100, giá bán 80, sau đó A đã bán
ra ngoài 40%, giá bán 70 và bán cho đơn vị phụ thuộc B cùng cấp 20% với giá bán 40, số
còn lại tồn kho. Biết chính sách kế toán là ghi nhận doanh thu ngay khi bán nội bộ. Vậy lãi
lỗ nội bộ đã thực hiện là:

(20)

(8)

(12)

4
10. (1.00 đ)
Lập BCTC tổng hợp: Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị
HTK, thì ở kỳ kế toán năm nay kế toán ghi các bút toán điều chỉnh ở các chỉ tiêu:

Nếu như số HTK này chưa bán ra ngoài trong kỳ này:


Nợ “LN sau thuế chưa phân phối”/ Có “HTK”: lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ

Nếu như số HTK này đã bán ra ngoài trong kỳ này


Nợ “LN sau thuế chưa phân phối”:
Có “GVHB”: lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ

Nợ “LN sau thuế chưa phân phối”: lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ;
Có “GVHB”: lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ có liên quan phần HTK đã bán trong kỳ này;
Có “HTK”: lãi chưa thực hiện trong HTK đầu kỳ mà đến cuối kỳ này vẫn còn 1 phần HTK mà
chưa bán ra ngoài.

Tất cả các đáp án trên đều hợp lý


1. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên ghi nhận doanh thu bán hàng khi bán hàng cho đơn vị phụ thuộc cấp
dưới lô hàng giá gốc 80, giá bán 100, đơn vị phụ thuộc đã bán hết hàng mua nội bộ ra bên
ngoài. Cuối kỳ lập BCTC tổng hợp, bút toán loại trừ:

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 100
Nợ Doanh thu BH : 100
Có Giá vốn hàng bán: 100
Và : Nợ Giá vốn hàng bán: 20
Có Hàng tồn kho 20

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 80
Có Hàng tồn kho 20

Tất cả câu a, b và c đều sai


3. (1.00 đ)
Văn phòng công ty bán cho chi nhánh 1 số hàng, giá xuất kho 100, giá bán 70, giá bán thị
trường là 110, sau đó chi nhánh 1 bán lại 100% lô hàng này cho chi nhánh 2 với giá bán
110. Biết chính sách kế toán là ghi nhận doanh thu ngay khi bán nội bộ. Vậy lãi, lỗ nội bộ
chưa thực hiện là:

10

(15)

(30)

Số khác
7. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán cho đơn vị cấp dưới lô hàng giá gốc 80, giá bán 100, đơn vị phụ
thuộc đã nhận hàng và còn tồn kho. Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng
ngay khi bán nội bộ. Cuối kỳ lập BCTC tổng hợp, bút toán loại trừ:

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 80
Có Hàng tồn kho 20

Nợ Doanh thu BH : 100


Có Giá vốn hàng bán: 100
Và : Nợ Giá vốn hàng bán: 20
Có Hàng tồn kho 20

Cả câu a và b đều đúng

Cả câu a và b đều sai


9. (1.00 đ)
Kỹ thuật điều chỉnh dữ liệu khi lập Báo cáo tình hình tài chính tổng hợp và Báo cáo kết
quả hoạt động tổng hợp, có thể là …

Điều chỉnh trên Sổ tài khoản của bộ phận tổng hợp dữ liệu lập BCTC tổng hợp
Điều chỉnh trên tổng hợp dữ liệu Khoản mục của BCTC để lập BCTC tổng hợp theo quy định
của Thông tư 202

Điều chỉnh trên tổng hợp dữ liệu Khoản mục của BCTC để lập BCTC tổng hợp

Ý kiến khác
10. (1.00 đ)
Đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới A, giá gốc 80, giá bán 100, sau đó A đã bán
ra ngoài 50% và bán cho đơn vị phụ thuộc B cùng cấp 20% với giá bán 30, số còn lại tồn
kho. Vậy lãi nội bộ chưa thực hiện phải loại trừ là:

10

20

Số khác

You might also like