You are on page 1of 17

CƠ HỌC VẬT LIỆU

Chương trình Đại học hệ Chính quy

Bài giảng
Nội dung chính

2024 Biên soạn: TS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh


Chương 0
Các chủ đề chính 2
Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6
Giới thiệu về môn học

1 tuần Phần A
Lý thuyết
0.1. Giới thiệu về cơ học vật liệu
0.2. Mục tiêu môn học
0.3. Đối tượng nghiên cứu của môn học (vật liệu rắn)
0.4. Cấu trúc, nội dung môn học, cách học, hình thức
đánh giá
Phần B
0.5. Liên kết (sơ lược)
0.6. Cấu trúc vật liệu (đi từ liên kết)
0.7. Mô hình lò xo (lý thuyết đàn hồi)
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 3
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Các loại vật liệu với
Liên kết Cấu trúc Ưu Nhược các đặc tính, ứng xử
cơ học khác nhau.
❑ Hiểu được bản chất
cấu trúc giúp hiểu
Kim loại và Dẻo được đặc tính cơ
Đứt
hợp kim Kim loại Tinh thể Mềm học của từng loại vật
Mỏi liệu. Từ đó có thể
Dẫn điện lựa chọn, sử dụng,
cải tiến hoặc kết hợp
lại.
Cứng ❑ Ngoài ra, nghiên cứu
Ceramic Ion Tinh thể đặc tính cơ học của
Chịu nhiệt Giòn các loại vật liệu
Cộng hoá trị Vô định hình chính giúp tạo ra,
Chống mòn làm chủ
vật liệu composit với
Cường độ các đặc tính
Polymer Cộng Cao Nhẹ mong muốn.
thấp
hoá trị phân tử Rẻ
Dảo
Ma trận
Bền Đắt
Composit Hỗn hợp (nền + gia
Nhẹ Tách lớp
cường) Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 4
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Xem xét các cấp độ
nhỏ đến lớn…
❑ Mỗi cấp độ cũng
chính là phạm vi
nghiên cứu của một
hoặc một số lĩnh vực
khác nhau.

10-10 10-9 10-5 10-2 10-1 10-0 (m)


Vật lý Vi cấu trúc Chi tiết Kết cấu

❑ Có thể phân vật liệu thành 4 mức:


➢ Cấu trúc nguyên tử (nhỏ hơn 10-9m).
➢ Cấu trúc tinh thể (từ 10-9 đến 10-7m).
➢ Cấu trúc vi mô (từ 10-7 đến 10-3m).
➢ Cấu trúc vĩ mô (lớn hơn 10-3m).
Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 5
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Cơ học có phải là cơ
Rèn Kiểm tra cơ tính khí? Kỹ thuật cơ khí
Đùn Kính hiển vi quang học là một ngành Khoa
học kỹ thuật, ứng
Đúc Nhiễu xạ tia X dụng các nguyên lý
Bay hơi ngưng tụ Đặc Kính hiển vi điện tử truyền qua vật lý, kỹ thuật và
khoa học vật liệu để
Cắt laser tính Quang phổ điện tử Auger thiết kế, phân tích,
CVD kim loại-hữu cơ Kính hiển vi điện tử quét chế tạo, bảo dưỡng
máy móc và hệ
Chất kết dính pha lỏng Gia thống cơ khí; là lĩnh
Quay nóng chảy
CƠ HỌC
công vực kỹ thuật liên
quan đến thiết kế,
Kết khối chế tạo và vận hành
máy móc.

Lý thuyết cơ học liên tục


Cơ LÀ GÌ? ❑ Cơ học có giống
như học về sức bền
ở ngành xây dựng?
Cơ học tính toán tính Kỹ thuật xây dựng là
Lý Sức bền ngành kỹ thuật
Cơ lượng tử chuyên nghiệp có
thuyết Độ cứng
Tinh thể học, khuyết tật nhiệm vụ thiết kế,
Độ dẻo dai thi công, bảo trì các
Nhiễu xạ công trình xây dựng.
Độ rắn (vi mô liên kết)
Nhiệt động lực học
Độ bền bỉ (vi mô liên kết)
Biến đổi pha
Điện hóa học Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 6
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Tất cả các vật liệu,
vật thể đều phản
ứng lại khi chịu tác
nhân bên ngoài tác
Thành phần hoá dụng lên nó. Khi một
vật thể với hình
dạng nhất định chịu
tác động từ ngoại
lực thì ngay lập tức
nội ứng suất sẽ xuất
Liên kết nguyên tử Cấu trúc tinh thể hiện. Mối quan hệ
giữa ứng suất và
biến dạng: ứng với
một giá trị ứng suất
sẽ tương ứng một
giá trị biến dạng.
Cấu trúc vi mô ❑ Cấu trúc quyết định
tính chất vật liệu.
❑ Thành phần, liên kết
giữa các phần tử
cấu tạo quyết định
cấu trúc vi mô.

Tính chất cơ-lý

Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 7
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Thử quan sát các
Lý tưởng vấn đề về cơ học vật
liệu trong cuộc sống
hằng ngày.
❑ Đàn hồi, dẻo, bền,
cứng, dai, chảy, mỏi,
dão, giòn,… sẽ là
Không đủ cứng những thuật ngữ có
mặt trong môn học
này để mô tả ứng xử
cơ học của vật liệu.

Không đủ chắc chắn

Không đủ dẻo dai

Quá nặng
Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 8
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Ví dụ: Thước thép
dễ uốn cong một
cách đàn hồi - ‘đàn
hồi’ có nghĩa là trở
lại khi được thả ra.
❑ Độ cứng đàn hồi của
(ở đây, khả năng
chống uốn) có được
một phần bởi hình
dạng - các dải mỏng
dễ uốn cong - và
một phần do tính
chất của chính
thép…

M 2 T2 T1 M1

F1
F2
Rösler, Joachim, Harald Harders, and Martin Bäker. Mechanical behaviour of engineering materials: metals, ceramics, polymers, and composites. Springer Science & Business Media, 2007. Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 9
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Định nghĩa vật liệu.

VẬT LIỆU LÀ GÌ?


❑ Kỹ thuật và công
nghệ có giống nhau
không?
❑ Xuất phát từ các
quan điểm, ngành
nghề, lĩnh vực khác
nhau; một khái niệm
có thể được định
Được hiểu là quá trình ứng dụng nghĩa khác nhau.
Một định nghĩa
kỹ thuật để thương mại hóa không “đúng” hoặc
sản phẩm “sai” một cách thuần

Kỹ thuật tuý, mà cần phải


được đặt trong ngữ
cảnh cụ thể, phạm vi
áp dụng nhất định.

Công nghệ
Được hiểu là quá trình với các
thiết bị cần thiết để sản xuất ra
vật liệu
Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 10
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Chất rắn là những chất mà các phần tử cấu tạo nên chúng có ❑ Thước đo phân biệt
chất rắn với chất

sự liên kết với nhau một cách bền vững. lỏng là độ nhớt.
▪ Chất rắn: độ nhớt
từ 1012Pa.s trở lên.
▪ Chất lỏng: độ nhớt
❑ Các chất rắn có khả năng giữ hình dạng của mình, chịu được nhỏ hơn 1012Pa.s
❑ Khi chuyển từ trạng

tác động ngoài (cơ, nhiệt...) tới mức độ nhất định mới bị phá hủy. thái lỏng sang trạng
thái rắn, chất lỏng có
thể ở trạng thái kết
tinh hoặc vô định

❑ Các phần tử cơ bản cấu tạo nên chất rắn được coi là nguyên tử, hình tùy thuộc vào
tốc độ làm nguội.

ion hoặc phân tử.

❑ Vật liệu là các sản phẩm công nghệ với chất liệu và tính chất
cần thiết, đồng thời có hình dạng và kích thước phù hợp
mục đích sử dụng.

Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 11
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Đối tượng nghiên cứu ❑ Cấu trúc là đặc điểm
về cấu tạo của vật

chính của vật liệu là các liệu, được xác định


bởi: kích thước hạt,
hình dạng, cách
chất rắn. phân bố, sự định
hướng và sự tiếp
xúc giữa các hạt; số

❑ Khoa học vật liệu là lượng và chất lượng


của thành phần pha;
độ rỗng xốp.
ngành khoa học làm rõ ❑ Tính chất được hiểu
là các đặc tính, đặc
sự thống nhất giữa điểm của vật liệu
phản ánh cấu trúc
thành phần – cấu trúc – của vật liệu đó thông
qua trạng thái tồn
tính chất – công nghệ. tại, lý-hoá; các đặc
tính cơ-nhiệt-điện-
từ-quang; đồng thời
dựa vào đó có thể

CƠ HỌC VẬT LIỆU so sánh và phân biệt


với nhau.

LÀ GÌ? Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 12
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Trong bức tranh

Toán, Vật lý tổng thể các môn


học từ kiến thức cơ
bản, cơ sở đến

Cơ học lý thuyết Cơ sở khoa học Vật liệu chuyên ngành…


❑ Đặc điểm: nền tảng
và trung gian kiến
thức để vận dụng

Cơ học ứng dụng Công nghệ Vật liệu môn sau…


❑ Ý nghĩa thiết thực:
thiết kế cơ khí, công
trình đủ bền, tối ưu,
Cơ học máy Lựa chọn vật liệu tiết kiệm, phát triển
bền vững không lạm
dụng các nguồn tài

Cơ học kết cấu Đồ án thiết kế nguyên.

Sức bền vật liệu CƠ HỌC


VẬT LIỆU
Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 13
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Ý nghĩa và mục tiêu
giúp làm rõ con
đường đi…
❑ Biết mình đang ở

CƠ HỌC VẬT LIỆU đâu, học cái gì, học


để làm gì mới có thể
biết cách học như
thế nào cho phù hợp
và dùng cái đã học

HỌC GÌ, ĐỀ LÀM GÌ? ra sao cho hợp lý…


❑ Các đặc tính phổ
biến nhất được xem
xét là độ bền, độ
dẻo, độ cứng, khả
năng chống va đập
và độ dẻo dai khi đứt
gãy…Các đặc tính
cơ học của vật liệu
là những đặc tính
ảnh hưởng đến độ
bền cơ học và khả
năng đúc khuôn ở
hình dạng phù hợp
của vật liệu.

Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 14
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Có thể hiểu được: ❑ Cơ học vật lệu giúp: ❑ Đối tượng vật rắn
tuyệt đối khác vật
rắn biến dạng. Môi
➢ Căn nguyên từ đâu ➢ Phần nào áp dụng ngược lại để trường liên tục khác

vật liệu có cơ tính. phát triển vật liệu mới, vật liệu không hoàn toàn (vi
mô) và tùy từng loại
vật liệu (0,1mm-
composit, vật liệu có các tính năng kỹ 10mm). Đồng nhất,
➢ Cách thức vật liệu thuật đặc thù. Hoặc có thể hiểu để áp đẳng hướng và chịu
lực như nhau tại mọi
ứng xử phản ứng lại dụng vào tạo hình, sản xuất vật liệu điểm. Phải chấp
nhận rằng vật liệu
khi chịu các loại lực (công nghệ). liên tục nếu so với
kích thước kết cấu
khác nhau. (dầm, thanh,
➢ Vận dụng, lựa chọn, kiểm tra, sử tấm…)….cần thêm
áp dụng kiến thức
➢ Các thức để xác định dụng vật liệu trong thiết kế bền chi tiết, khoa học vật liệu
(liên kết, cấu trúc) kể
được “đúng”. máy móc cơ khí, sản xuất vật liệu, đến thực tế cộng tác
dụng (nhiệt, cơ,

➢ Đặc điểm giới hạn xây dựng nhà xưởng... hóa..) trong bài toán
và xem xét xu

phá hoại, tới hạn ➢ Xu hướng hiện đại là mô phỏng và tối hướng composit, đa
chức năng…

chịu lực ưu hóa phương án thiết kế, sử dụng


vật liệu cho kết cấu. Tự học
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị) 15
1.1 1.2 1.3 1.4
Giới thiệu về môn học (mục tiêu, ý nghĩa, định vị)
❑ Các đặc tính cơ học của vật liệu là những đặc tính liên quan đến ❑ Đơn giản nhất là sử
dụng tính chất vật
phản ứng với tải trọng tác dụng. liệu đã đo đúng để
thiết kế đáp ứng như
cầu sử dụng. Đảm
❑ Các đặc tính cơ học cũng được sử dụng để giúp phân loại và bảo chứng minh
thuyết phục (biết tính
xác định vật liệu... chất, xem xét các
ảnh hưởng và đưa
ra dự đoán tuổi thọ
❑ Các đặc tính cơ học (cơ tính) của vật liệu được định nghĩa phương án lựa chọn
thiết kế).
là những đặc tính ảnh hưởng đến phản ứng của vật liệu ❑ Phân tích phản biện
hiểu tại sai lại không
với tải trọng tác dụng. đúng, thất bại, sụp
đổ. Cao nhất vận
dụng giúp tối ưu,
❑ Các đặc tính cơ học được sử dụng để xác định vật liệu sẽ khái quát hóa và đại
trà áp dụng (quy
hoạt động như thế nào trong một ứng dụng nhất định chuẩn).

và rất hữu ích trong quá trình lựa chọn vật liệu và
đặc điểm kỹ thuật lớp phủ.

Tự học
Hãy theo đuổi sự ưu tú,
thành công sẽ theo đuổi bạn

You might also like