You are on page 1of 12

MARKETING CĂN BẢN

Cô Hương và thầy Việt


huongftu1@gmail.com
STT: 53
CHƯƠNG 7.
I. Sản phẩm và các loại spham
1. Khái niệm
- Sản phẩm là tất cả thứ gì DN cung cấp ra thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn
(VD: khát thì nhu cầu là uống nc, còn uống nc loại gì là ước muốn, nhưng bị giới hạn bởi
lượng cầu)
- Sản phẩm bao gồm spham vô hình và hữu hình
- Theo P.Kaler, có 4 loại spham cụ thể: hàng hóa hữu hình thuần túy; hàng hóa hữu hình
với các dvu bổ sung kèm theo; dvu chính và các hàng hóa, dvu kèm theo; dịch vụ thuần
túy(Vd dvu giáo dục, tư vấn là dvu thuần túy)
2. Cấu tạo sản phẩm
Có 5 cấp độ sản phẩm
- Spham cốt lõi: là giá trị sử dụng hay công dụng của spham. Không thể hiện ra bên ngoài
mà tiềm ẩn bên trong spham. Lợi ích cốt lõi trả lời cho câu hỏi: Khách hàng thực sự mua cái

- Spham hiện thực: là những đặc điểm chung về kết cấu các bộ phận spham đc thể hiện
dưới dạng vật chất thực tế như hình dạng, kích thước, màu sắc, nhãn hiệu, bao bì spham. (VD
chiếc laptop đc là bằng vỏ nhựa, màu đen,... đc miêu tả bằng hthuc bên ngoài mà khách hàng có thể nhìn thấy)
- Spham mong đợi: là tập hợp các thuộc tính và những đk mà ng mua thường mong đợi và
hài lòng khi mua spham
- Spham bổ sung: là phần tăng thêm (có cũng đc mà ko có cx đc nhưng có cấp này thì ntd hài lòng
hơn) vào sp hiện hữu những dvu hay lợi ích khác để phân biệt mức ưu việt về spham mà DN
cung cấp so với đối thủ cạnh tranh
- Spham tiềm năng: là toàn bộ những yếu tố bổ sung và đổi mới của sp có thể đạt mức cao
nhất trong tương lai
 Ý nghĩa:
- Người tiêu dùng xem spham là tập hợp những lợi ích giúp đáp ứng nhu cầu của họ
- Khi ptrien sp, trước tiên marketer phải xác định giá trị cốt lõi của sp, từ đó thiết kế sp và
tìm cách tạo ra những giá trị gia tăng giúp thỏa mãn những trải nghiệm của khách hàng. Sp
càng đạt được nhiều lớp cấu tạo thì càng có khả năng đáp ứng được tốt hơn nhu cầu, ước
muốn của ng tiêu dùng
- Mô hình 5 cấp cấu tạo sp của Katler cung cấp cho DN 1 pp cấu trúc danh mục spham để
nhằm thỏa mãn các phân đoạn khách hàng khác nhau
3. Phân loại
- Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại: Hàng lâu bền, hàng ko bền, dịch vụ
- Phân loại hàng tiêu dùng:
Hàng tiện dụng Hàng mua có lựa Hàng đặc thù Hàng mua thụ động
( HH sử dụng chọn
thường ngày, hh mua
ngẫu hứng, hh mua
khẩn cấp)
Người tiêu dùng Trong quá trình mua Những hàng hóa có Các loại hàng hóa
mua ko đắn đo tính ng tiêu dùng thường đặc điểm đặc thù mà mà ntd ko hay nghĩ
toán hoặc mất rất ítso sánh, cân nhắc ng tiêu dùng sẵn đến hoặc ko biết
công sức để lựa chọncác chỉ tiêu công sàng dành thời gian
dụng, chất lg,... để tìm kiếm
Thuốc lá, Xà phòng, Nội thất, oto, xe Quần áo hàng hiệu, Bảo hiểm tính mạng,
bánh kẹo,... máy,... đồ cổ, quán ăn dịch vụ tang lễ, hiến
thượng hạng,... máu,...
- Phân loại hàng tư liệu sản xuất: nhóm nguyên vật liệu (con chip, linh kiện bán dẫn);
nhóm tài sản cố định; nhóm vật liệu phụ và dịch vụ

II. Vòng đời spham


1. Khái niệm: Là khoảng thời gian sp tồn tại trên thị trường kể từ khi thương maih hóa cho
đến khi rút khỏi thị trường
2. Các giai đoạn vòng đời sp
- Vòng đời sp có thể thể hiện bởi đg doanh số và đg lợi nhuận
- Độ dài vòng đời khác nhau có thể 1 tuần cho đến vài thế kỷ
Giai đoạn giới thiệu:
- Lợi nhuận âm hoặc thấp do doanh thu thấp khi đó chi phí phân phối xúc tiến cao
- Chi phí marketing chiếm tỷ lệ lớn nhằm thông tin cho khách hàng về spham tiềm năng,
kích thích dùng thử spham,,.....
Giai đoạn tăng trưởng
- Doanh thu bắt đầu tăng nhanh do phần lớn khách hàng đã tiếp cận spham
- LN tăng ( lợi thế theo quy mô)
- Đối thủ cạnh tranh xuất hiện
Giai đoạn chín muồi
- Doanh thu đạt cực đạt và có xu hướng giảm
- Sản xuất dư thừa dẫn đến cạnh tranh cao, một số đối thủ cạnh tranh yếu hơn đã rời khỏi
thị trường, chỉ còn tồn tại đối thủ mạnh
Giai đoạn suy thoái
- DT và LN đều giảm
- Duy trì 1 spham yếu sẽ tốn kém cho DN
Đặc điểm Giới thiệu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái
DT Thấp Tăng nhanh Đạt cực trị Giảm
CP spham Cao TB Thấp Thấp
Giảm nhanh đến
LN Lỗ Lỗ, tăng dần Lời, cao
lỗ
Ng tiên phong
Ng khai phá, ng Ng lạc hậu và
Khách hàng sớm và ng noi Số đông
cách tân ng trung thành
theo
Đối thủ Ít Tăng dần Nhiều, ổn định Giảm dần
Củng cố thị phần,
tối đa hóa DT và lợi
Mở rộng hệ nhuận, cải tiến
thống phân spham, định giá
Phân phối có phối, mở rộng theo đối thủ cạnh Cắt giảm tối đa
chọn lọc, chính truyền thông tranh, tối đa hóa chi phí truyền
Chính sách sách giá hớt trên các kênh hiệu quả của các thông, tập trung
váng, chính sách đại chúng, kênh phân phối, khuyến mãi
giá thâm nhập khuyến mãi tăng cường khuyến giảm giá
kích cầu tiêu mãi, tnagw cường
dùng tuyên truyền những
điểm khác biệt so
với đối thủ

III.
3. Các chiến lược liên kết sản phẩm- thị trường
- Thâm nhập thị trường: giới thiệu sp hiện có vào thị trường hiện hữu tức là củng cố và mở
rộng khai thác thị trường hiện tại
- Mở rộng thị trường: mở rộng sp hiện có ra thị trường mới, tức là khai phá thêm thị trường
cho sp hiện có
- Ptrien sp: Phát triển sp mới vào sp hiện hữu, bổ sung thêm sp mới vào danh mục sp hiện
có để pvu cho thị trường hiện hữu
- Đa dạng hóa: Phát triển sp mới để mở thị trường mới, có nghĩa là đa dạng hóa sp và phát
triển thị trường mới
4. Nhãn hiệu
a) Khái niệm theo giáo trình: nhãn hiệu sp là những dấu hiệu đặc trưng cho sp của DN và
khác biệt với nhãn hiệu sp của đối thủ cạnh tranh
Tiêu chí Nhãn hiệu Thương hiệu
Pháp lý Được pháp luật bảo hộ, Không được pháp luật bảo
đăng ký bảo hộ tại cục sở hộ, do DN tự xây dựng và
hữu trí tuệ phát triển
Dấu hiệu nhận biết Hình vẽ, chữ cái, từ ngữ, Không có dấu hiệu cụ thể
hình ảnh
Thời gian tồn tại Có thời hạn Lâu dài

b) Phân loại:
- Nhãn hiệu sp: là bản in, bản vẽ, hình vẽ được in trên bao bì để thể hiện thông tin của hàng
hóa đó
- Nhãn hiệu tập thể:
- Nhãn hiệu chứng nhận: những chứng nhận về xuất xứ, nguyên liệu, độ an toàn,... của
hàng hóa
- Nhãn hiệu liên kết:
- Nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý
c) Cấu tạo: gồm 2 phần
- Tên nhãn hiệu: bộ phận có thể đọc được,.. Yêu cầu: ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, khác biệt,
khơi gợi về spham
- Dấu hiệu của nhãn hiệu: hình vẽ, biểu tượng màu sắc, kiểu cách,...Yêu cầu: thẩm mỹ, gây
ấn tượng, thu hút sự chú ý
d) Các quyết định lquan
- Định vị: các thuộc tính, lợi ích, niềm tin và giá trị
- Lựa chọn tên nhãn hiệu: Lựa chọn => Bảo hộ
- Bảo trợ nhãn hiệu: Nhãn hiệu NSX, nhà PP, cấp phép, liên kết nhãn hiệu
- Phát triển nhãn hiệu: Mở rộng dòng sp, mở rộng nhãn hiệu, đa nhãn hiệu, nhã hiệu mới

5. Bao bì spham
a) Khái niệm: là vỏ bọc bên ngoài sp. Gồm 4 yếu tố cấu thành: lớp tiếp xúc trực tiếp, lớp bảo
vệ tiếp xúc, các thông tin về nhãn hiệu, các thông tin mô tả sp
- Hiện nay bao bì trở thành công cụ của marketing: thể hiện vai trò và địa vị của ng sử dụng,
tạo ra hình ảnh cho công ty, tạo ra ý niệm về spham, bao bì thân thiện với môi trường.
b) Chức năng bao bì:
bảo vệ, giới thiệu, duy trì, mang vác, cân đối, thúc đẩy, sẵn sàng,
c) Các quyết định liên quan đến bao bì spham
- Quyết định về thử nghiệm bao gói
- Quyết định về kích thước, hình dáng, vật liệu, màu sắc
- Quyết định về lợi ích marketing, xã hội, NTD, DN
- Quyết định về thông tin in trên spham: đặc tính, thành phần, nơi sản xuất, hạn sd, mã
vạch,...
CHƯƠNG 8
I. Giá và vai trò của chính sách giá
1. Khái niệm
- Trong trao đổi, giá là biểu tượng giá trị của sp đó, là lợi ích kte của spham đc tính bằng
tiền
2. Vai trò
Giá quyết định: doanh số và lợi nhuận, sức cạnh tranh, hình ảnh DN, tốc độ thâm nhập và mở
rộng thị trường
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá
1. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
- Cầu: mqh giữa giá và cầu, hệ số của cầu theo giá, đặc điểm tâm lý khách hàng
- Cạnh tranh: mức giá và chiến lược giá của đối thủ, hình thái cạnh trên trên thị trường
- Các yto khác: môi trường kinh tế và chỉ số kinh tế, chính sách điều tiết giá của NN, các
quy định pháp lý
2. Các yếu tố bên trong DN
- Mục tiêu marketing của DN (tối đa LN, dẫn đầu thị trường,...)
- Các biến số khác của marketing mix
- Chi phí và phân tích hòa vốn của DN
- Các căn cứ định giá khác: đặc trưng của spham, cơ chế quản lý của DN,...
3. Các loại chiến lược giá
a) Chiến lược giá cho sản phẩm mới
Định giá hớt váng, hớt ngọn: các DN đặt giá spham của mình ở mức cao nhất có thể cho
những đoạn thị trường ng mua sẵn sàng chấp nhận spham mới đó
- SP hoàn toàn mới với thị trường, có hàm lg công nghệ cao, kết cấu phức tạp, khó bắt
chước. DN khống chế bằng phát minh sáng chế
- DN có thương hiệu và cơ sở ng dùng lâu dài
- Có đủ khách hàng tiềm năng ss mua sp mới với giá cao (thị trường ít có phân biệt về giá)
- Việc hạ giá chỉ tăng 1 lg nhỏ khách hàng và giảm chi phí đơn vị
- Giá cao lúc đầu không nhanh chóng thu hút đối thủ cạnh tranh, giá cao tạo nên hình ảnh
về spham chất lg cao
Định giá thâm nhập/tấn công: Khi dn ấn định giá bán spham mới thấp nhằm theo được mục
tiêu giành đc thị phần và LN trong dài hạn
- SP có kết cấu đơn giản, dễ bắt chước
- Xuất hiện lợi thế theo qui mô
- Thị trường nhạy cảm về giá, giá thấp có sức hút với khách hàng hơn
- Giá thấp ko thu hút đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Giá hớt váng Giá thâm nhập
Doanh thu
Lợi nhuận
Ưu
Nhược
b) Chiến lược giá cho danh mục spham
Định giá cho chủng loại spham
- Định giá cho những spham có cùng 1 chức năng tương tự, đc bán cho cùng 1 nhóm ng
tiêu dùng
- DN cần tính đến chênh lệch về giá thành, cách định giá của khách hàng về các tính năng
của mỗi spham, giá của các spham cạnh tranh và chênh lệch giữa các bậc giá
- Nếu mức chênh lệch giữa 2 bậc giá của 2 spham được xếp kề nhau ko lớn, ng mua sẽ
chọn những spham hoàn hảo hơn. DN sẽ đạt đc LN cao hơn nếu có chính sách giá hợp lý
Định giá cho spham phụ thêm
- Có một số spham chính đc chào bán cùng với spham phụ thu thêm
- DN sẽ phải quyết định xem các mặt hàng nào sẽ bao gồm trong giá cơ sở và spham nào
đc cung cấp làm spham phụ thêm (VD 1 số giá của spham đã bao gồm giá của spham phụ)
Định giá cho spham kèm theo bắt buộc
- Một số spham bắt buộc phải có những spham khác đi kèm
- Các DN thường định giá spham chính thấp và bán spham kèm theo với giá cao để thu hút
- Chỉ thực hiện được nếu các DN kiểm soát đc hàng nhái lại spham bắt buộc của họ và bán
cho khách với giá rẻ hơn
c) Chiến lược điều chỉnh giá
Định giá từng phần
- Các DN thường sử dụng cách định giá 2 phần
- Phần 1: Người sử dụng chi trả cho ng cung ứng để đc quyền sử dụng spham ở mức giá tối
thiểu
- Phần 2: Ng sử dụng chi trả cho những tiêu dùng vượt quá mức tối thiểu
- Thông thg DN sẽ định giá phần 1 cao hơn phần 2 để thu hút tiêu dùng
Định giá trọn gói:
- Về nguyên tắc giá trọn gói phải rẻ hơn giá của từng spham riêng lẻ và chênh lệch này
phải đủ lớn để khuyến khích khách hàng mua trọn gói
Định giá khuyến mại
- DN tạm thời đặt giá thấp hơn giá niêm yết thậm chí thấp hơn giá sản xuất (trong 1 thời
gian nhất định) để hỗ trợ xúc tiến bán
- Định giá bán vào dịp đặc biệt: VD bút vở vào khai giảng,..
- Giá trả góp: là hình thức tài trợ tài chính cho khách hàng với lsuat thấp
- Bán hàng theo phiếu giảm giá: Giảm giá cho khách hàng có phiếu giảm giá
Định giá phân biệt:
- DN điều chỉnh mức giá để phù hợp với những đkien khác biệt của khách hàng, của spham
hoặc của những yếu tố khác chứ ko phải vì chi phí
- Theo đối tượng khách hàng: từng đối tượng khách hàng thuộc phân khúc khác nhau sẽ có
giá khác nhau
- Theo hình thức spham: Nh hthuc khác nhau cho 1 spham
- Theo khu vực:
Định giá tâm lý:
- Ngoài vấn đề kinh tế, ng bán còn để ý đến khía cạnh tâm lý học của giá cả
- Sử dụng các con số và nghệ thuật ảo giác trong đặt giá
- Hiệu ứng mồi nhử (VD size đồ uống càng lớn giá càng rẻ), neo giá (gạch giá cũ ghi giá
mới giảm giá =)))
Định giá theo nguyên tắc địa lý
- Định giá FOB/CIF: FOB là ng mua sẽ phải trả chi phí vận chuyển, CIF: người bán sẽ thu
chi phí vận chuyển
- Xác định giá thống nhất
Chiết giá và bớt giá: DN sẽ điều chỉnh mức giá cơ bản để khuyến khích khách hàng mua và
thanh toán
- Chiết khấu số lượng: giảm giá khi mua số lg lớn
- Chiết khấu tiền mặt: giảm giá cho khách hàng thanh toán ngay hoặc trước kỳ hạn
- Chiết khấu thời vụ: giảm giá cho khách hàng mua trải vụ, giúp ng bán duy trì sản xuất
đều đặn
- Chiết khấu chức năng:
- Bớt giá:
4. Quy trình định giá tối ưu
a) Xác định mục tiêu định giá
b) Xác định cầu sản phẩm ở thị trường mục tiêu
c) Dự tính chi phí
d) Phân tích giá của spham cạnh tranh
- Phân tích mức giá tiêu biểu của các đối thủ cạnh tranh chính
e) Lựa chọn phương pháp định giá
Có thể định giá theo phương pháp 3C: Cost - Customer - Competion
f) Lựa chọn mức giá và báo giá
CHƯƠNG 9
I. Định nghĩa, mục tiêu, vai trò và yêu cầu của hoạt động phân phối
1. Định nghĩa
Phân phối trong marketing là 1 tiến trình đưa spham từ nsx đến ntd cuối cùng, thể hiện qua
nhiều phương thức và hoạt động khác nhau
Mục tiêu:
- Cân bằng cung cầu trên phân đoạn thị trường mục tiêu của DN => mở kênh bán, phát
triển trung gian, điều phối luồng hàng, lưu giữ kho bãi, hậu cần phân phối => hàng hóa thành
doanh thu, lợi nhuận
- Chuyển giao quyền sở hữu spham từ nsx thông qua các thành viên trung gian (chia sẻ rủi
ro, giảm thiểu chi phí: lưu kho, lưu bãi, vận chuyển, bán hàng)
- Cung cấp thông tin về spham dvu từ nsx qua lực lượng bán và trung gian thương mại tới
NTD, thông qua đó mà nsx cũng nhận được thôn g tin phản hồi từ thị trường => Giúp nsx
càng thỏa mãn được nhu cầy của KH, điều chỉnh lại hoạt động phân phối để phù hợp với thị
trường
- Tài trợ thương mại: trung gian thanh toán giữa NSX và NTD
2. Vai trò
- Giúp DN tiếp cận và khai thác hợp lý nhất nhu cầu của thị trường
- Là công cụ thể thâm nhập thị trường mới của DN
- Thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa của DN
3. Yêu cầu của hoạt động phân phối: 3R và 1M
Đúng hàng, đúng thời gian, đúng địa điểm, chi phí tối thiểu
II. Phương thức và kênh phân phối
1. Khái niệm
2. Vai trò của kênh phân phối
- Giảm chi phí phân phối cho NSX
- Tăng phạm vi tiếp cận khách hàng, giảm đầu mối tiếp xúc cho nsx cho khách hàng
- Hỗ trợ tái đầu tư nhanh chóng
- Cầu nối cho cung và cầu
- Chia sẻ thông tin thị trường
- Chia sẻ rủi ro với nsx
3. Chức năng
- Nghiên cứu thị trường: thu thập và cung cấp thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh,..
- Xúc tiến bán: Soạn thảo và truyền bá những thông tin về hàng hóa
- Đàm phán: Thỏa thuận phân chia trách nghiệm và quyền lợi trong kênh
- Phân phối vật chất; Vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hóa, liên tục lưu thông hàng hóa
- Thiết lập mqh: Tạo dựng và duy trì mqh với những NTD tiềm năng
- Hoàn thiện hàng hóa: Hỗ trợ nsx làm cho hàng hóa đáp ứng được những yêu cầu của
NTD
- Chia sẻ rủi ro:
- Cung cấp tài chính
4. Các loại phương thức và kênh phân phối
Phương thức phân phối trực tiếp là phương thức phân phối từ nsx đến ntd ko sử dụng trung
gian phân phối. Gián tiếp là thông qua trung gian phân phối
- Kênh phân phối trực tiếp: chỉ bao gồm nsx và ntd cuối cùng (kênh bán hàng đến tận nhà,
hệ thống cửa hàng của nsx, máy bán hàng tự động, website,.....)
- Kênh phân phối gián tiếp: gồm nsx, trung gian phân phối, ntd (cửa hàng tiện lợi, đại lý,
siêu thị, website nhà phân phối)
Phân phối trực tiếp Phân phối gián tiếp
- Trực tiếp điều khiển hệ thống - Giảm bớt khối lg công vc cho cả
phân phối NSX và NTD do giảm đc số lần giao
- Giảm thiểu chi phí cho các bên dịch và đàm phán
trung gian - Chia sẻ rủi ro cho các bên phân
- Ko phải chia sẻ LN cho các bên phối, giảm thiểu chi phí đầu tư vào
trung gian hoạt động phân phối
Ưu
- Trực tiếp thu thập thông tin từ - Tận dụng KN của các bên trung
KH gian
- Giúp cung và cầu thích ứng với
nhau về thời gian, số lg, địa điểm
- Tạo đk cho DN tập trung vào vc
sản xuất
- Chấp nhận rủi ro - Phải chia sẻ lợi ích cho bên
- Chi phí đầu tư xây dựng và bán trung gian
hàng - Ít khả năng điều tiết và kiểm
- Ko tận dụng được kinh nghiệm soát toàn bộ hoạt động pp
Nhược
từ bên trung gian - Phản ứng chậm với những thay
- Ycau đủ nhân lực và kinh đổi của thị trường
nghiệm để tự vận hành hệ thống pp - Phải hài hòa mqh giữa bên trung
gian
5. Các mô hình tổ chức kênh phân phối
- Hệ thống kênh PP truyền thống: giữa các thành viên trong kênh pp ko có sự liên kết ràng
buộc với nhau, ko có thành viên nào nắm quyền kiểm soát, ko có cơ chế phân chia nhiệm vụ
hay giải quyết xung đột. Các thành viên hoạt động độc lập vì mục tiêu riêng chứ ko phải mục
tiêu chung, do đó ít quan tâm đến hoạt động của cả kênh => Thiếu sự lãnh đạo tập trung, thiếu
sự quản lý khoa học, hoạt động kém hiệu quả, xảy ra xung đột, chi phí phân phối cao và các
tvien chịu nh rủi ro
- Hệ thống kênh PP liên kết dọc: Các thành viên trong kênh có mối liên kết và ràng buộc lâu
dài với nhau. Công việc và lợi ích được phân chia một cách hợp lý, nhà quản lý kiểm soát
hoạt động và ngăn ngừa xung đột => Giúp DN đáp ứng đc thị trường hơn do khả năng thu
nhận thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trường
Hệ thống kênh PP liên kết dọc
Tập đoàn Hợp đồng Được quản lý

- Hệ thống kênh PP liên kết ngang: là 2 hoặc 1 số thành viên ở cùng 1 cấp độ kênh liên kết
với nhau để đáp ưng snhu cầu về vốn, mặt bằng, nhân lực,...Các DN kết hợp với nhau để kinh
doanh hiệu quả hơn so với làm riêng lẻ, có thể tạo ra 1 công ty liên doanh mới => Có thể gây
khó khăn trong pp hoạt động, giảm tính linh hoạt trong pp. VD: Microsoft và Yahoo liên kết
với nahu tạo ra công cụ tìm kiếm cạnh tranh với GG
- Hệ thống kênh PP đa kênh: DN sử dụng cùng 1 lúc hai hoặc nh hơn 1 cấu trúc kênh để tiếp
cận 1 hoặc vài đoạn thị trường, có thể tiếp cận đc nh loai đối tượng KH. Tuy nhiên hệ thống
này phức tạp, khó kiểm soát

III. Các quyết định liên quan đến kênh phân phối

IV. Các loại hình trung gian


1. Nhà bán lẻ
- Nhà bán lẻ là tất cả những ng có liên quan đến bán hàng hóa và dvu trực tiếp cho NTD
cuối cùng để họ sử dụng chứ ko KD
- Các dạng nhà bán lẻ: cửa hàng bách hóa, cửa hàng chuyên doanh (1 spham), siêu thị,
trung tâm mua sắm, cửa hàng tiện lợi, hiệu tạp hóa, các hình thức ko qua cửa hàng,..
- Các quyết định marketing của nhà bán lẻ:
+ Quyết định thị trường mục tiêu và định vị
+ Về danh mục spham và dịch vụ
+ Giá bán
+ Truyền thông marketing
+ Địa điểm
- Một số xu hướng trong lv bán lẻ: Sự phát triển hình thức bán ko có cửa hàng; bán hàng đa
kênh (liên kết grap,..); các nhà bán lẻ lớn thống lĩnh thị trường; ứng dụng CN-TT trong lv bán
lẻ; bán lẻ xanh
2. Nhà bán buôn
- Là những trung gian hàng hóa của NSX để bán lại cho nhà bán lẻ hoặc những nhà sử
dụng công nghiệp
- Các quyết định marketing của nhà bán buôn: Về thị trường mục tiêu và định vị, Quyết
định về marketing mix
- Một số xu hướng: Ranh giới giữa nhà bán buôn và bán lẻ ngày càng lu mờ, nhiều nhà bán
buôn cũng tự bán lẻ, nhất là với sự hỗ trợ của TMDT, dựa trên lợi thế về quy mô và giá cả
Nhà bán buôn Nhà bán lẻ
3. Đại lý
4. Nhà môi giới
- Là loại trung gian chuyên kết nối ng bán và ng mua để hưởng hoa hồng, ko tgia trực tiếp vào
thỏa thuận mua bán, ko có quyền sở hữu đối với hàng hóa, ko chịu trách nghiệm về khả năng
thanh toán, thực hiện hợp đồng giữa 2 bên
Có lợi thế về thông tin, mqh, uy tín tài chính, uy tín ký thuật
 Là 1 trung gian rất cần thiết, nhà môi giới làm cho quá trình mua bán được nhanh
chóng

You might also like