You are on page 1of 84

QTDA_C1_1: Môn học “Quản lý dự án đầu tư”, có:

○ 04 chương
○ 05 chương
● 06 chương
○ 07 chương
QTDA_C1_2: Nội dung quản lý trong môn học “Quản lý dự án đầu tư”, gồm:
○ Quản lý thời gian thực hiện dự án
○ Quản lý chi phí thực hiện dự án
○ Quản lý việc bố trí và điều hòa nguồn lực thực hiện dự án
● Tất cả các câu trên
QTDA_C1_3: Mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán là:
○ Đầu tư trực tiếp
● Đầu tư gián tiếp
○ Cho vay
○ Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_4: Hoạt động đầu tư – theo Luật đầu tư của Việt Nam – là hoạt động của nhà
đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu:
○ Chuẩn bị đầu tư
○ Thực hiện đầu tư
○ Quản lý dự án đầu tư
● Tất cả các câu trên
QTDA_C1_5: Nhà đầu tư, có thể là:
○ Tổ chức trong nước
○ Cá nhân là người Việt Nam
○ Tổ chức và cá nhân nước ngoài
● Tất cả các đối tượng trên
QTDA_C1_6: Mục đích của đầu tư kinh doanh là phải mang lại lợi ích cho chủ đầu tư và
xã hội. Trường hợp lợi ích của hai đối tượng này không không thống nhất với nhau, nhà
nước sẽ không dùng biện pháp nào sau đây để kích thích đầu tư:
○ Giảm thuế
○ Tạo các ưu đãi trong vay vốn
● Miễn thu tiền điện, nước
○ Ưu đãi cho thuê mặt bằng
QTDA_C1_7: Đầu tư kinh doanh kiếm lời là hoạt động:
○ Xã hội
● Kinh tế
○ Môi trường
○ Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_8: Dự án đầu tư, nhằm:
○ Tạo mới công trình
○ Mở rộng công trình
○ Cải tạo công trình
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_9: Một dự án đầu tư, gồm:
○ 4 yếu tố cơ bản
○ 5 yếu tố cơ bản
● 6 yếu tố cơ bản
○ 7 yếu tố cơ bản
QTDA_C1_10: Có thể phân loại đầu tư:
○ Theo chức năng quản trị vốn và theo nguồn vốn
○ Theo nội dung kinh tế
○ Theo mục tiêu đầu tư
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_11: Đầu tư trực tiếp là phương thức đầu tư, mà trong đó chủ đầu tư:
● Trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ ra
○ Không trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ ra
○ Cho vay
○ Tất cả các câu đều sai
QTDA_C1_12: Đầu tư gián tiếp là phương thức đầu tư, mà trong đó chủ đầu tư:
○ Trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ ra
● Không trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ ra
○ Có khi trực tiếp có khi không trực tiếp quản trị vốn bỏ ra
○ Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_13: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt nam có các hình thức:
○ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
○ Thành lập công ty liên doanh
○ Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_14: Cho vay tiền lấy lãi của các tổ chức tín dụng là phương thức đầu tư:
○ Trực tiếp
● Gián tiếp
○ Trung gian
○ Vừa có trực tiếp vừa có gián tiếp
QTDA_C1_15: Phân loại đầu tư theo nguồn vốn, có:
● Vốn trong nước và vốn ngoài nước
○ Vốn ngân hàng thương mại
○ Vốn xây dựng cơ bản
○ Tất cả các câu đều đúng

QTDA_C1_16: Vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt nam có các thành phần:
○ Vốn vay và vốn viện trợ từ Chính phủ nước ngoài và các Tổ chức quốc tế
○ Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
○ Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và của các cơ quan nước
ngoài khác đóng tại Việt nam
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C1_17: Nguồn vốn trong nước dùng để đầu tư được hình thành, từ:
○ Vay ngân hàng thương mại trong nước
● Tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế quốc dân
○ Vay nước ngoài
○ Công ty này vay của công ty khác
QTDA_C1_18: Đầu tư vào lực lượng lao động, đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư vào tài
sản lưu động, thuộc cách phân loại đầu tư:
○ Theo chức năng quản trị vốn
○ Theo nguồn vốn
● Theo nội dung kinh tế
○ Theo mục tiêu đầu tư
QTDA_C1_19: Dự án đầu tư XD công trình Công nghiệp điện (thuộc nhóm A) có tổng
mức đầu tư lớn nhất là:
○ Từ 300 tỷ đến 400 tỷ
○ Từ 400 tỷ đến 500 tỷ
○ Từ 500 tỷ đến 600 tỷ
● Trên 600 tỷ
QTDA_C1_20: Dự án đầu tư XD công trình Công nghiệp điện (thuộc nhóm C) có tổng
mức đầu tư lớn nhất là:
○ Dưới 7 tỷ
○ Dưới 15 tỷ
○ Dưới 20 tỷ
● Dưới 30 tỷ
QTDA_C1_21: Đối với các dự án đầu tư nước ngoài được chia thành
● 3 nhóm
○ 4 nhóm
○ 5 nhóm
○ 6 nhóm
QTDA_C1_22: Phân loại dự án đầu tư theo quy mô và tính chất dự án, có:
● 2 cách
○ 3 cách
○ 4 cách
○ 5 cách
QTDA_C1_23: Phân loại dự án đầu tư theo nguồn vốn đầu tư, có:
○ 2 cách
○ 3 cách
● 4 cách
○ 5 cách
QTDA_C1_24: Hãy tìm câu sai trong số các câu sau:
○ Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước là cách phân loại dự án theo nguồn vốn đầu

○ Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh là cách phân loại dự án theo
nguồn vốn đầu tư
○ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp là cách phân loại dự án theo
nguồn vốn đầu tư
● Dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C là cách phân loại dự án theo nguồn vốn đầu tư
QTDA_C1_25: Đối tượng nào sau đây quan tâm nhiều nhất đến hiệu quả kinh tế, xã hội
và môi trường của dự án:
○ Chủ đầu tư
● Cấp chính quyền
○ Ngân hàng
○ Cơ quan ngân sách sách Nhà nước
QTDA_C1_26: Đối tượng nào sau đây quan tâm nhiều nhất đến hiệu quả tài chính của
dự án:
● Chủ đầu tư
○ Cấp chính quyền
○ Ngân hàng
○ Cơ quan ngân sách sách Nhà nước
QTDA_C1_27: Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh
tế quốc dân. Đó có thể là:
○ Vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh
○ Vốn đầu tư phát triển của Nhà nước, doanh nghiệp
○ Vốn tư nhân, vốn của các tổ chức khác ở trong nước
● Tất cả các câu trên
QTDA_C1_28: Vốn ngoài nước là vốn được hình thành không phải bằng từ tích lũy nội
bộ của nền kinh tế quốc dân mà có xuất xứ từ nước ngoài. Đó có thể là:
● Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
○ Vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh
○ Vốn đầu tư phát triển của Nhà nước, doanh nghiệp
○ Vốn tư nhân, vốn của các tổ chức khác ở trong nước
QTDA_C1_29: Phân loại đầu tư theo đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư cải tạo công
trình đang hoạt động là cách phân loại đầu tư, theo:
○ Chức năng quản trị vốn đầu tư
● Mục tiêu đầu tư
○ Nguồn vốn đầu tư
○ Nội dung kinh tế
QTDA_C1_30: Hãy tìm câu sai sau đây:
○ Đầu tư xây dựng cơ bản là để xây dựng nhà xưởng
○ Đầu tư xây dựng cơ bản là để mua sắm máy móc, thiết bị
● Đầu tư xây dựng cơ bản là để mua sắm công cụ, dụng cụ… phục vụ sản xuất
○ Đầu tư xây dựng cơ bản là để mua bản quyền, bí quyết công nghệ
QTDA_C1_31: Hãy tìm câu đúng sau đây:
○ Đầu tư vào tài sản lưu động là để xây dựng nhà xưởng
○ Đầu tư vào tài sản lưu động là để mua sắm máy móc, thiết bị
○ Đầu tư vào tài sản lưu động là để xây dựng cơ sở hạ tầng
● Đầu tư vào tài sản lưu động là để mua sắm nguyên, nhiên vật liệu … phục vụ sản xuất
QTDA_C1_32: FDI (Foreign Direct Investment) là phương thức đầu tư:
● Trực tiếp
○ Gián tiếp
○ Cho vay
○ Viện trợ
QTDA_C1_33: ODA (Official Development Assistance) là phương thức đầu tư:
○ Trực tiếp
● Gián tiếp
○ Vừa có trực tiếp vừa có gián tiếp
○ Trung gian
QTDA_C1_34: ODA và FDI khác nhau ở phương thức đầu tư:
○ ODA là đầu tư trực tiếp
○ FDI là đầu tư gián tiếp
○ FDI là cho vay
● ODA là vốn hỗ trợ phát triển chính thức
QTDA_C1_35: Hoạt động đầu tư trên thị trường OTC, là:
○ Hoạt động đầu tư trực tiếp
● Hoạt động đầu tư gián tiếp
○ Hoạt động cho vay
○ Hoạt động gửi tiền tiết kiệm
QTDA_C1_36: Dự án đầu tư XD công trình Công nghiệp điện (thuộc nhóm B) có tổng
mức đầu tư lớn nhất là:
○ Đến 400 tỷ
○ Đến 500 tỷ
● Đến 600 tỷ
○ Đến 700 tỷ
QTDA_C1_37: Phân loại đầu tư theo chức năng quản trị vốn đầu tư, có:
● 2 hình thức
○ 3 hình thức
○ 4 hình thức
○ 5 hình thức
QTDA_C1_38: Phân loại đầu tư theo nguồn vốn, có:
○ 1 hình thức
● 2 hình thức
○ 3 hình thức
○ 4 hình thức
QTDA_C1_39: Phân loại đầu tư theo nội dung kinh tế, có:
○ 2 hình thức
● 3 hình thức
○ 4 hình thức
○ 5 hình thức
QTDA_C1_40: Phân loại đầu tư theo mục tiêu đầu tư, có:
○ 2 hình thức
● 3 hình thức
○ 4 hình thức
○ 5 hình thức
QTDA_C1_41: Trong đầu tư xây dựng cơ bản, theo luật đầu tư của nước ta, có:
○ 3 hình thức
● 4 hình thức
○ 5 hình thức
○ 6 hình thức
QTDA_C1_42: BCC là hình thức đầu tư trong xây dựng cơ bản nhằm mục đích hợp tác
kinh doanh, mà:
○ Phải thành lập pháp nhân mới
● Không phải thành lập pháp nhân mới
○ Tùy yêu cầu của các bên hợp tác
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C1_43: BOT là hình thức đầu tư trong xây dựng cơ bản, gồm:
○ Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh
○ Xây dựng – Chuyển giao
● Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao
○ Kinh doanh – Chuyển giao – Xây dựng
QTDA_C1_44: BTO là hình thức đầu tư trong xây dựng cơ bản, gồm:
● Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh
○ Xây dựng – Chuyển giao
○ Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao
○ Kinh doanh – Chuyển giao – Xây dựng
QTDA_C1_45: BT là hình thức đầu tư trong xây dựng cơ bản, gồm:
○ Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh
● Xây dựng – Chuyển giao
○ Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao
○ Kinh doanh – Chuyển giao – Xây dựng
QTDA_C1_46: Sau khi ký hợp đồng với Nhà nước, nhà đầu tư xây dựng sân bay trong 5
năm và được khai thác trong 50 năm tiếp theo. Hết 50 năm chuyển sân bay cho Nhà
nước khai thác. Đó là hình thức đầu tư xây dựng cơ bản:
○ BCC
○ BTO
● BOT
○ BT
QTDA_C1_47: (…) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và
nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong,
nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt nam; Chính phủ giành cho nhà
đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu
tư và lợi nhuận. Hãy điền vào dấu (…) của câu trên, một trong 4 hình thức đầu tư xây
dựng cơ bản sau đây:
○ BCC
● BTO
○ BOT
○ BT
QTDA_C1_48: (…) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh
doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. Hãy
điền vào dấu (…) của câu trên, một trong 4 hình thức đầu tư xây dựng cơ bản sau đây:
● BCC
○ BTO
○ BOT
○ BT
QTDA_C1_49: Phân loại dự án thành dự án nhóm A, B, C là căn cứ vào:
○ Hình thức đầu tư
○ Loại hình doanh nghiệp
○ Tổng mức đầu tư
○ Loại ngành nghề kinh doanh
QTDA_C1_50: Luật đầu tư của Việt Nam ban hành ngày 12 tháng 12, năm:
○ 2003
○ 2004
● 2005
○ 2006

QTDA_C2_1: Yêu cầu của một dự án đầu tư là:


○ Tính khoa học và Tính thực tiễn
○ Tính pháp lý
○ Tính chuẩn mực
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_2: Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư, có:
○ 2 giai đoạn
● 3 giai đoạn
○ 4 giai đoạn
○ 5 giai đoạn
QTDA_C2_3: Giai đoạn “Tiền đầu tư” của các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự
án đầu tư, có:
○ 3 bước
● 4 bước
○ 5 bước
○ 6 bước
QTDA_C2_4: Mục đích của bước nghiên cứu cơ hội đầu tư, là:
● Chọn ra những cơ hội có triển vọng và phù hợp với chủ đầu tư
○ Làm căn cứ để vay tiền
○ Làm căn cứ để kêu gọi góp vốn cổ phần
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_5: Kết quả của bước nghiên cứu cơ hội đầu tư là báo cáo kinh tế – kỹ thuật về
các cơ hội đầu tư, bao gồm:
○ 3 nội dung chính
○ 4 nội dung chính
● 5 nội dung chính
○ 6 nội dung chính
QTDA_C2_6: đánh giá hậu dự án là giai đoạn, thứ:
○ Nhất trong các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án
○ Hai trong các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án
● Ba trong các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án
○ Tư trong các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án
QTDA_C2_7: Dự án tiền khả thi và dự án khả thi đối với những dự án đầu tư có quy mô
lớn:
○ Giống nhau về bố cục và độ tin cậy của dữ liệu
○ Khác nhau về bố cục và độ tin cậy của dữ liệu
● Giống nhau về bố cục nhưng khác nhau về độ tin cậy của dữ liệu
○ Khác nhau về bố cục nhưng giống nhau về độ tin cậy của dữ liệu
QTDA_C2_8: Bố cục của một dự án khả thi, có:
○ 5 phần
○ 6 phần
● 7 phần
○ 8 phần
QTDA_C2_9: Trình bày sự cần thiết phải đầu tư trong dự án khả thi là phải trình bày:
○ Các căn cứ pháp lý khẳng định sự cần thiết phải đầu tư
○ Các căn cứ thực tiễn khẳng định sự cần thiết phải đầu tư
● Các căn cứ pháp lý và thực tiễn khẳng định sự cần thiết phải đầu tư
○ Các căn cứ pháp lý, thực tiễn và khoa học khẳng định sự cần thiết phải đầu tư
QTDA_C2_10: Phần tóm tắt được trình bày trong bố cục của một dự án khả thi, gồm:
○ 12 nội dung
○ 13 nội dung
○ 14 nội dung
● 15 nội dung
QTDA_C2_11: Phần nghiên cứu một số nội dung chính của dự án khả thi, gồm:
○ 3 nội dung
○ 4 nội dung
● 5 nội dung
○ 6 nội dung
QTDA_C2_12: Nghiên cứu thị trường trong dự án khả thi nhằm để trả lời câu hỏi:
● Sản xuất cái gì, cho ai và sản xuất bao nhiêu?
○ Sản xuất bằng cách nào?
○ Địa điểm sản xuất ở đồngâu?
○ Tất cả các câu trên đều đúng?
QTDA_C2_13: Nghiên cứu thị trường trong dự án khả thi, gồm có:
○ 4 phần
● 5 phần
○ 6 phần
○ 7 phần
QTDA_C2_14: Dự báo cầu trong nghiên cứu thị trường của dự án có nhiều phương
pháp, nhưng trong môn học đã trình bày:
● 2 phương pháp
○ 3 phương pháp
○ 4 phương pháp
○ 5 phương pháp
QTDA_C2_15: Dự báo cầu trong nghiên cứu thị trường của dự án có phương pháp “mô
hình toán và ngoại suy thống kê”. Phương pháp này có:
○ 2 cách
● 3 cách
○ 4 cách
○ 5 cách

QTDA_C2_19: Cách dự báo bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, được tiến hành
qua:
○ 2 bước
○ 3 bước
● 4 bước
○ 5 bước
QTDA_C2_25: Khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án tính được:
○ Bằng cách lấy công suất thiết kế của dự án chia cho thị trường mục tiêu
○ Bằng cách lấy công suất lý thuyết của dự án chia cho thị trường mục tiêu
● Bằng cách lấy công suất thực tế của dự án chia cho thị trường mục tiêu
○ Bằng cách lấy công suất hòa vốn của dự án chia cho thị trường mục tiêu
QTDA_C2_26: Chi phí nghiên cứu kỹ thuật thường chiếm:
○ 60% kinh phí nghiên cứu khả thi
○ 70% kinh phí nghiên cứu khả thi
● 80% kinh phí nghiên cứu khả thi
○ 90% kinh phí nghiên cứu khả thi
QTDA_C2_27: Chi phí nghiên cứu kỹ thuật thường chiếm:
○ 1 – 2% tổng chi phí nghiên cứu của dự án
○ 1 – 3% tổng chi phí nghiên cứu của dự án
○ 1 – 4% tổng chi phí nghiên cứu của dự án
● 1 – 5% tổng chi phí nghiên cứu của dự án
QTDA_C2_28: Nghiên cứu nội dung kỹ thuật của dự án khả thi với mục đích chính là xác
định
○ Kỹ thuật và Quy trình sản xuất
○ Địa điểm thực hiện dự án
○ Sản xuất với công suất nào?
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_29: Xây dựng nhà máy gần thị trường tiêu thụ, khi:
○ Nhà máy sử dụng một lượng lớn nguồn tài nguyên
● Sản phẩm của nhà máy dễ hư hỏng
○ Nguyên liệu sản xuất của nhà máy phải nhập từ nước ngoài
○ Khan hiếm nguồn lao động
QTDA_C2_30: Nếu nguyên liệu sản xuất của nhà máy là nguyên liệu ngoại nhập. Vậy thì
Địa điểm xây dựng nhà máy, trước hết phải:
○ Gần khu dân cư
○ Gần thị trường tiêu thụ
● Gần sân bay, bến cảng
○ Gần trường học
QTDA_C2_31: Cách thức mua công nghệ và kỹ thuật cho dự án là:
○ Thuê mướn
○ Mua đứt
○ Liên doanh liên kết với các nhà cung cấp kỹ thuật
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C2_32: Công suất dự án, có:
○ 3 loại
● 4 loại
○ 5 loại
○ 6 loại
QTDA_C2_33: Căn cứ lựa chọn công nghệ cho dự án là:
○ Đặc tính kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm dự án
○ Vốn đầu tư và trình độ tiếp nhận kỹ thuật sản xuất của người lao động
○ Nguyên liệu và năng lượng sử dụng
● Tất cả đều đúng
QTDA_C2_34: Công suất mà dự án có thể thực hiện được trong điều kiện sản xuất bình
thường; tức máy móc không bị gián đoạn vì những lý do không được dự tính trước
(thường lấy 300 ngày/năm, 1 – 1,5 ca/ngày, 8h/ca) là:
○ Công suất lý thuyết
● Công suất thiết kế
○ Công suất thực tế
○ Công suất kinh tế tối thiểu
QTDA_C2_35: Công suất lớn nhất, đạt được trong điều kiện sản xuất lý tưởng, máy móc,
thiết bị chạy 24h/ngày, 365 ngày/năm, là:
● Công suất lý thuyết
○ Công suất thiết kế
○ Công suất thực tế
○ Công suất kinh tế tối thiểu
QTDA_C2_36: Công suất dự án đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế. Thường năm
sản xuất thứ 1 bằng khoảng 50%, ở năm thứ 2 là 75% và ở năm sản xuất thứ 3 là 90%
công suất thiết kế. đó là:
○ Công suất lý thuyết
○ Công suất thiết kế
● Công suất thực tế
○ Công suất kinh tế tối thiểu
QTDA_C2_37: Công suất hòa vốn là:
○ Công suất lý thuyết
○ Công suất thiết kế
○ Công suất thực tế
● Công suất kinh tế tối thiểu
QTDA_C2_38: Công suất của dự án:
○ Không nhỏ hơn công suất kinh tế tối thiểu
○ Lấy theo công suất thực tế
○ Không lớn hơn công suất lý thuyết
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C2_39: Lịch trình thực hiện dự án, có thể được lập bằng:
● Sơ đồ GANTT và sơ đồ mạng (PERT)
○ Sơ đồ VENN
○ Lịch thời vụ
○ Lịch hoạt động
QTDA_C2_40: Một dự án đầu tư có thể có các nguồn vốn sau:
○ Vốn tự có
○ Vốn vay
○ Vốn ngân sách
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_41: Khi đánh giá tác động môi trường của dự án, các dự án được phân thành
hai nhóm, nhóm I và nhóm II. Nhóm I, theo quy định của Nhà nước có:
○ 5 loại dự án
○ 15 loại dự án
● 25 loại dự án
○ 35 loại dự án
QTDA_C2_42: Nghiên cứu khả thi được tiến hành:
○ Trước nghiên cứu cơ hội đầu tư
○ Trước nghiên cứu tiền khả thi
● Sau nghiên cứu tiền đầu tư
○ Sau bước ra quyết định đầu tư
QTDA_C2_43: Công nghệ bao gồm:
○ Máy móc, thiết bị
○ Phương pháp sản xuất
○ Kỹ năng, kỹ xảo của người lao động
● Tất cả các câu trên
QTDA_C2_44: Chọn câu đúng sau đây:
○ Công nghệ là máy móc, thiết bị
○ Công nghệ là phần cứng của máy móc, thiết bị
● Máy móc, thiết bị là phần cứng của công nghệ
○ Máy móc, thiết bị là phần mềm của công nghệ
QTDA_C2_45: Một trong ba giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu tư, là:
○ Nghiên cứu cơ hội đầu tư
○ Nghiên cứu tiền khả thi
● Nghiên cứu khả thi
○ Thực hiện đầu tư
QTDA_C2_46: Chọn câu sai sau đây:
○ Công nghệ gồm phần cứng và phần mềm
● Công nghệ là máy móc, thiết bị
○ Phần cứng gồm máy móc, thiết bị…
○ Phần mềm gồm phương pháp sản xuất, kỹ năng sản xuất…
QTDA_C2_47: Xác định tổng mức đầu tư trong dự án xây dựng, có:
○ 5 phương pháp
○ 6 phương pháp
● 7 phương pháp
○ 8 phương pháp
QTDA_C2_48: Một trong các cách dự báo nhu cầu bằng phương pháp mô hình toán và
ngoại suy thống kê, là:
○ Dự báo bằng nội suy thống kê
○ Dự báo bằng ngoại suy thống kê
○ Dự báo bằng ước lượng thống kê
● Dự báo bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
QTDA_C2_49: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Dự án chỉ có khả
năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây chuyền. Giả sử tổng định
phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá bán/tấn là 50 USD. độ lớn của
thị phần mục tiêu là:
○ 30.000 tấn/năm
● 31.500 tấn/năm
○ 38.600 tấn/năm
○ 40.000 tấn/năm
QTDA_C2_50: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. Công suất lý thuyết của dự án là:
○ 100.000 tấn/năm
○ 87.000 tấn/năm
● 87.600 tấn/năm
○ 70.000 tấn/năm
QTDA_C2_51: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD, mỗi ngày làm một ca. Công suất thiết kế của dự án là:
○ 30.000 tấn/năm
○ 28.000 tấn/năm
○ 26.000 tấn/năm
● 24.000 tấn/năm
QTDA_C2_52: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. Công suất thực tế của dự án ở năm 2008, là:
○ 20.000 tấn/năm
● 12.000 tấn/năm
○ 10.000 tấn/năm
○ 15.600 tấn/năm
QTDA_C2_53: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. Công suất thực tế của dự án ở năm 2009, là:
● 18.000 tấn/năm
○ 12.000 tấn/năm
○ 21.000 tấn/năm
○ 15.000 tấn/năm
QTDA_C2_54: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. Công suất thực tế của dự án từ năm 2010 trở đầu, là:
○ 18.600 tấn/năm
○ 12.700 tấn/năm
○ 21.900 tấn/năm
● 21.600 tấn/năm
QTDA_C2_55: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung =16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. Công suất kinh tế tối thiểu của dự án, là:
○ 12.000 tấn/năm
○ 12.700 tấn/năm
● 9.600 tấn/năm
○ 9.000 tấn/năm
QTDA_C2_56: Dự án sản xuất 2 loại sản phẩm, kế hoạch sản xuất trong một năm như
sau:
Sản phẩm A sản xuất 500 tấn

Sản phẩm B sản xuất 200 sản phẩm


định mức sản phẩm dự kiến: sản phẩm A: 4 tấn/người/năm, sản phẩm B: 2 sản
phẩm/người/năm. Tổng nhu cầu lao động trực tiếp của dự án là:
○ 200 người
● 225 người
○ 250 người
○ 300 người
QTDA_C2_57: Mức cầu về một loại hàng hóa trong 5 năm được cho trong bảng sau:

Năm 1 2 3 4 5

Mức cầu (Tấn) 20 30 42 53 65 75


Nếu dự báo bằng phương pháp lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, ta có mức cầu
của năm thứ 8 là:
○ 86 tấn
● 97 tấn
○ 108 tấn
○ 115 tấn
QTDA_C2_58: Mức cầu về một loại hàng hóa trong 5 năm được cho trong bảng sau:
Năm 1 2 3 4 5
Mức cầu (Tấn) 20 30 42 53 65

Nếu dự báo bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, ta có mức cầu của năm thứ 6
là:
● 86 tấn
○ 97 tấn
○ 108 tấn
○ 115 tấn
QTDA_C2_59: Mức cầu về một loại sản phẩm qua 4 tháng
Tháng 1 2 3 4
Mức cầu (sản phẩm) 400 440 506 557
Nếu dự báo bằng tốc độ phát triển bình quân, ta có mức cầu của tháng thứ 5 là:
○ 801 sản phẩm
○ 759 sản phẩm
● 682 sản phẩm
○ 900 sản phẩm
QTDA_C2_60: Mức cầu về một loại sản phẩm qua 4 tháng
Tháng 1 2 3 4
Mức cầu (sản phẩm) 400 440 506 557
Nếu dự báo bằng tốc độ phát triển bình quân, ta có mức cầu của tháng thứ 5 là:
○ 801 sản phẩm
● 759 sản phẩm
○ 682 sản phẩm
○ 900 sản phẩm
QTDA_C2_61: Yêu cầu đối với nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý và nhân sự của dự
án khả thi, là:
○ Tính pháp lý
○ Tính phù hợp
○ Tính gọn nhẹ
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_62: Nghiên cứu nội dung tài chính trong dự án khả thi, là để đánh giá lợi ích
của:
○ Nhà nứớc
● Chủ đầu tư
○ Người lao động
○ Địa phương
QTDA_C2_63: Nghiên cứu nội dung kinh tế – xã hội trong dự án khả thi, là để đánh giá
lợi ích của dự án, cho:
○ Chủ đầu tư
● Quốc gia
○ Người lao động
○ Ngân hàng
QTDA_C2_64: Thị trường của đá cây (lạnh) là:
○ Ngoài nước
○ Ở vùng sâu vùng xa
○ Vùng khô nóng hải đồngảo
● Tại chổ
QTDA_C2_65: Nghiên cứu, phân tích thị trường trong dự án đầu tư, nhằm xác định
○ Sản xuất bằng cách nào
● Sản xuất cái gì? Cho ai? Với giá cả nào?
○ Dự án mang lại kết quả nào cho chủ đầu tư
○ Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C2_66: Dự án sản xuất 2 loại sản phẩm, kế hoạch sản xuất trong một năm như
sau:
– Sản phẩm A sản xuất 400 tấn
– Sản phẩm B sản xuất 100 tấn
– Định mức sản phẩm dự kiến, sản phẩm A: 4 tấn/người/năm, sản phẩm B: 2
tấn/người/năm. Tổng nhu cầu lao động trực tiếp của dự án là:
● 150 người
○ 160 người
○ 180 người
○ 200 người
QTDA_C2_67: Dự án sản xuất 2 loại sản phẩm, kế hoạch sản xuất trong một năm như
sau:
– Sản phẩm A sản xuất 400 tấn
– Sản phẩm B sản xuất 100 tấn
– Định mức sản phẩm dự kiến, sản phẩm A: 5 tấn/người/năm, sản phẩm B: 2,5
tấn/người/năm. Dự kiến lao động lao động quản lý lấy bằng 4% và lao động phục vụ lấy
bằng 5% số lao động trực tiếp. Tổng nhu cầu lao động của dự án là:
○ 120 người
● 131 người
○ 150 người
○ 170 người
QTDA_C2_68: Mức tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước được tính với loại dự án sản xuất sản
phẩm để:
● Thay thế hàng ngoại nhập hoặc sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế cho nguyên
liệu ngoại nhập
○ Xuất khẩu
○ Bán trong nước
○ Làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất trong nước
QTDA_C2_69: Phân tích hiệu quả tài chính của dự án luôn luôn được sử dụng bằng đơn
vị:
○ Quy ước
○ Hiện vật và tiền tệ
○ Lao động
● Tiền tệ
QTDA_C2_70: Vốn đầu tư ban đầu cho dự án là vốn đầu tư trong:
○ Suốt vòng đời dự án
● Thời kỳ thi công (xây dựng cơ bản ) dự án
○ Thời kỳ thi công và khai thác dự án
○ Thời kỳ thanh lý dự án
QTDA_C2_71: Dự án A có thời gian thi công 2 năm, thời gian khai thác là 30 năm, thời
gian thanh lý là 1 năm. Vòng đời của dự án A là:
○ 33 năm
○ 32 năm
● 31 năm
○ 30 năm
QTDA_C2_72: Chỉ tiêu “Mức tạo ngoại tệ cho đất nước” được tính cho lọai dự án:
○ Sản xuất sản phẩm để thay thế sản phẩm ngoại nhập
○ Sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế cho nguyên liệu ngoại nhập
● Sản xuất sản phẩm để xuất khẩu
○ Sản xuất sản phẩm để bán trong nước
QTDA_C2_73: Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và mội trường của dự án, có thể sử
dụng các loại đơn vị tính toán sau đây:
○ Tiền tệ
○ Hiện vật
○ Lao động
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C2_74: Tính toán chỉ tiêu “Việc làm và thu nhập của người lao động” trong dự án
khả thi, là nội dung của:
○ Phân tích tổ chức quản lý và nhân sự
○ Phân tích tài chính
● Phân tích kinh tế – xã hội
○ Phân tích thị trường
QTDA_C2_75: Chỉ tiêu “Vốn tự có/Vốn vay” trong phân tích độ an toàn về tài chính của
dự án khả thi, phản ánh:
○ Hiệu quả sử dụng vốn
● Cơ cấu nguồn vốn
○ Khả năng trả nợ
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_76: Chỉ tiêu “Vốn tự có/Tổng số nợ” trong phân tích độ an toàn về tài chính
của dự án khả thi, phản ánh:
○ Hiệu quả sử dụng vốn
○ Cơ cấu nguồn vốn
● Khả năng trả nợ
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C2_77: Giá bán sản phẩm nói chung và giá bán sản phẩm dự án nói riêng, do:
○ Giá thành sản xuất sản phẩm đó quyết định
● Quan hệ cung cầu trên thị trường về loại sản phẩm đó quyết định
○ Người mua quyết định
○ Người bán quyết định
QTDA_C2_78: Nguồn cung về sản phẩm đường kính ở Việt nam có thể là từ:
○ Cây mía
○ Củ cải đường
○ Quả thốt nốt
● Không có câu nào đúng
QTDA_C2_79: Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư” trong phân tích độ an toàn về
tài chính của dự án khả thi, phản ánh:
○ Khả năng trả nợ
○ Cơ cấu nguồn vốn
● Hiệu quả sử dụng vốn
○ Tất cả các câu trên đều sai
QTDA_C2_80: Các phát biểu sau đây phát biểu là phát biểu đúng:
○ Lao động gián tiếp của dự án lấy theo tỷ lệ % của lao động phục vụ
○ Lao động phục vụ của dự án lấy theo tỷ lệ % của lao động gián tiếp
○ Lao động trực tiếp và phục vụ của dự án lấy theo tỷ lệ % của lao động gián tiếp
● Lao động gián tiếp và phục vụ của dự án lấy theo tỷ lệ % của lao động trực tiếp

QTDA_C2_82: Dự án sản xuất 2 loại sản phẩm, kế hoạch sản xuất trong một năm như
sau:
– Sản phẩm A sản xuất 400 tấn
– Sản phẩm B sản xuất 100 tấn
định mức thời gian sản xuất dự kiến, sản phẩm A: 75 ngày công/tấn, sản phẩm B: 150
ngày công/sản phẩm. Mỗi lao động bình quân trong một năm làm việc 300 ngày công.
Số lao động gián tiếp lấy bằng 8% và lao động phục vụ lấy bằng 12% lao động trực tiếp.
Tổng nhu cầu lao động của dự án là:
○ 200
● 180
○ 160
○ 140
QTDA_C2_83: Lập bảng cân đối kế toán trong dự án đầu tư, với mục đích chính là:
○ Biết lời, lỗ của dự án
○ Biết tổng mức đầu tư của dự án
● Biết được cơ cấu nguồn vốn
○ Biết được tổng chi phí sản xuất kinh doanh của dự án
QTDA_C2_84: Khấu hao tài sản cố định trong dự án đầu tư là khoản chi phí mà doanh
nghiệp:
○ Phải chi bằng tiền mặt
● Không phải chi bằng tiền mặt
○ Có khi phải chi bằng tiền mặt có khi không phải chi bằng tiền mặt
○ Dùng để thanh lý tài sản cố định
QTDA_C2_85: Chi phí cơ hội trong dự án, được:
○ Cộng vào dòng ngân lưu vào
● Cộng vào dòng ngân lưu ra
○ Trừ khỏi dòng ngân lưu ra
○ Không có câu nào đúng
QTDA_C2_86: Chi phí cơ hội của dự án là một khoản chi, mà:
○ Phải chi bằng tiền mặt
● Không phải chi bằng tiền mặt
○ Có khi phải chi có khi không phải chi
○ đây là một khoản thu
QTDA_C2_87: Dòng chi trả thuế thu nhập doanh nghiệp trong báo cáo ngân lưu của dự
án lập theo phương pháp trực tiếp được lấy từ:
○ Bảng cân đối kế toán
● Báo cáo dự toán kết quả hoạt động kinh doanh
○ Bảng lưu chuyển tiền tệ
○ Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính
QTDA_C2_88: Trong bảng dự toán kết quả hoạt động kinh doanh, có:
○ Dòng vốn đầu tư ban đầu của dự án và khấu hao
○ Không có cả dòng vốn đầu tư ban đầu của dự án và khấu hao
● Không có dòng vốn đầu tư ban đầu của dự án nhưng có khấu hao
○ Không có câu nào đúng
QTDA_C2_89: Nhược điểm của việc lập báo cáo ngân lưu dự án bằng phương pháp gián
tiếp là:
○ Không sử dụng được để tính NPV
○ Không sử dụng được để tính IRR
● Không sử dụng được để tính B/C
○ Không sử dụng được để tính Tpp
QTDA_C2_90: Báo cáo ngân lưu của dự án được lập theo phương pháp:
● Trực tiếp và Gián tiếp
○ Nội suy và Ngoại suy
○ Gián tiếp và Ngoại suy
○ Trực tiếp và nội suy
QTDA_C2_91: Báo cáo ngân lưu của dự án gồm các thành phần:
○ Dòng ngân lưu vào
○ Dòng ngân lưu ra
○ Dòng ngân lưu ròng
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C2_92: Phương pháp xác định dòng ngân lưu ròng của dự án bằng cách điều
chỉnh dòng lợi nhuận ròng của báo cáo dự toán kết quả hoạt động kinh doanh là
phương pháp:
● Gián tiếp
○ Trực tiếp
○ Trung gian
○ Gần đúng
QTDA_C2_93: Phương pháp xác định dòng ngân lưu ròng của dự án theo các khoản tiền
mặt thực thu, thực chi là phương pháp:
○ Gián tiếp
● Trực tiếp
○ Trung gian
○ Nội suy
QTDA_C2_94: Trong phương pháp xác định dòng ngân lưu ròng của dự án bằng cách
điều chỉnh dòng lợi nhuận ròng của báo cáo dự toán kết quả hoạt động kinh doanh, thì
khấu hao tài sản cố định
● được cộng vào dòng lợi nhuận sau thuế
○ được trừ khỏi dòng lợi nhuận sau thuế
○ được nhân với dòng lợi nhuận sau thuế
○ được chia cho dòng lợi nhuận sau thuế
QTDA_C2_95: để thuận lợi cho việc tính toán, báo cáo ngân lưu của dự án thường quy
ước tất cả dòng tiền về lúc:
○ đầu năm
○ Giữa năm
● Cuối năm
○ Thời điểm tuỳ ý
QTDA_C2_96: Có 2 dự án làm đường giao thông tương tự nhau. đường 1 là đường cũ,
đường 2 tương tự đường 1 và chuẩn bị khởi công. Số liệu về chi phí xây dựng cho trong

bảng
Nếu áp dụng phương pháp ước lượng thừa số để xác định tổng mức đầu tư. Thì tổng
mức đầu tư của đường 2 sẽ là:
○ 3000 triệu đồng
○ 4000 triệu đồng
○ 5000 triệu đồng
● 6000 triệu đồng
QTDA_C2_97: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung = 16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. để giải quyết vấn đề thiếu vốn, Chủ đầu tư, nên:
○ Mua 1 dây chuyền ở năm 2008
● Mua 2 dây chuyền ở năm 2008
○ Mua 3 dây chuyền ở năm 2008
○ Mua 4 dây chuyền ở năm 2008
QTDA_C2_98: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung = 16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. để giải quyết vấn đề thiếu vốn, Chủ đầu tư, nên:
○ Mua 1 dây chuyền ở năm 2008, 2 dây chuyền ở năm 2009, 1 dây chuyền ở năm 2010
○ Mua 1 dây chuyền ở năm 2008, 3 dây chuyền ở năm 2009
● Mua 2 dây chuyền ở năm 2008, 1 dây chuyền ở năm 2009, 1 dây chuyền ở năm 2010
○ Mua 3 dây chuyền ở năm 2008, 1 dây chuyền ở năm 2009
QTDA_C2_99: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung = 16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. để giải quyết vấn đề thiếu vốn, Chủ đầu tư, nên:
● Mua 1 dây chuyền ở năm 2009
○ Mua 2 dây chuyền ở năm 2009
○ Mua 3 dây chuyền ở năm 2009
○ Mua 4 dây chuyền ở năm 2009
QTDA_C2_100: Dự án sản xuất sản phẩm X, năm 2008 là năm sản xuất kinh doanh đầu
tiên. Dự báo tổng cầu hàng năm là 48.000 tấn, tổng cung = 16.500 tấn. Do điều kiện về
vốn, dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/giờ/dây
chuyền. Giả sử tổng định phí dự án là 288 ngàn USD, biến phí/ tấn là 20 USD, giá
bán/tấn là 50 USD. để giải quyết vấn đề thiếu vốn, Chủ đầu tư, nên:
● Mua 1 dây chuyền ở năm 2010
○ Mua 2 dây chuyền ở năm 2010
○ Mua 3 dây chuyền ở năm 2010
○ Mua 4 dây chuyền ở năm 2010

QTDA_C3_1: Lãi suất khi chưa có lạm phát (lãi suất thực) là 3%, tỷ lệ lạm phát là 5%. Vậy
lãi suất dùng để tính toán (lãi suất danh nghĩa) là:
○ 8,0%
● 8,15%
○ 9,15%
○ 0.15
QTDA_C3_2: Chí phí sử dụng vốn bình quân (WACC – Weighted Average cost of Capital)
trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp so với trường hợp không có thuế thu
nhập doanh nghiệp, thì:
○ Lớn hơn
● Nhỏ hơn
○ Bằng nhau
○ Tuỳ từng trường hợp cụ thể
QTDA_C3_3: Lãi suất tính toán sử dụng trong dự án đầu tư với tỷ lệ lạm phát của nền
kinh tế:
● Có quan hệ với nhau
○ Không có quan hệ với nhau
○ Tuỳ từng trường hợp cụ thể
○ Tất cả các câu này đều sai

QTDA_C3_5: Căn cứ vào chỉ tiêu Hiện giá thuần (NPV – Net Present Value) để chọn dự
án, khi:
● ���≥0
○ NPV < 0
○ NPV = Lãi suất tính toán (itt)
○ NPV < Lãi suất tính toán (itt)
QTDA_C3_6: Ngân lưu ròng của một dự án, như sau:
Năm 0 1
Ngân lưu ròng – 1000 1200
Với lãi suất tính toán là 10%, thì NPV của dự án bằng:
○ 60,9
○ 70,9
○ 80,9
● 90,9
QTDA_C3_7: Nếu khả năng ngân sách có giới hạn, cần phải chọn một nhóm các dự án
để thực hiện, khi có:
● NPV lớn nhất
○ NPV nhỏ nhất
○ NPV trung bình
○ Tuỳ từng trường hợp cụ thể
QTDA_C3_8: Một Địa phương có số vốn đầu tư tối đa trong năm là 25 tỷ đồng và đứng
trước 4 cơ hội đầu tư dưới đây:
Dự án Vốn đầu tư yêu cầu NPV
X 13 4,2
Y 12 4,6
Z 10 3,5
K 13 4,0
Chọn nhóm dự án nào trong các nhóm dự án sau để thực hiện, nếu căn cứ vào NPV:
● X và Y
○ X và Z
○ K và Z
○ K và Y
QTDA_C3_9: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Returnt) của dự án là một
loại lãi suất mà tại đó làm cho:
○ NPV > 0
○ NPV < 0
● NPV = 0
○ NPV = Lãi suất tính toán (itt)
QTDA_C3_10: Ngân lưu ròng của một dự án, như sau:
Năm 0 1
Ngân lưu ròng – 100 122
Vậy IRR của dự án, bằng:
○ 0.2
● 0.22
○ 0.25
○ 0.26
QTDA_C3_11: Tuỳ theo loại dự án mà có thể:
○ Không có IRR
○ Có một IRR
○ Có nhiều IRR
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C3_12: Ngân lưu ròng của một dự án:
Năm 0 1 2
Ngân lưu ròng – 10 30 – 20
Vậy IRR của dự án là:
○0
○ 0.1
● 0% và 100%
○ 0% và 10%
QTDA_C3_13: Thời gian hoàn vốn của dự án có nhược điểm:
○ Phụ thuộc vào vòng đời dự án
○ Phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư
○ Phụ thuộc vào thời điểm đầu tư
● Không xét tới khoản thu nhập sau thời điểm hoàn vốn
QTDA_C3_14: Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 200 triệu, khấu hao trong 5 năm theo
phương pháp đường thẳng, lãi ròng bình quân hàng năm là 10 triệu đồng. Vậy thời gian
hoàn vốn không có chiết khấu của dự án là:
○ 3 năm
● 4 năm
○ 5 năm
○ 6 năm
QTDA_C3_15: Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn không có chiết khấu so với thời gian hoàn vốn
có chiết khấu, thì:
○ Lớn hơn
○ Nhỏ hơn
○ Bằng nhau
○ Tuỳ từng loại dự án
QTDA_C3_16: Căn cứ vào Tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C: Benefit/ Cost Ratio) để lựa chọn dự
án, khi:
● �/�≥1
○ B/C < 1
○ B/C =0
○ B/C < 0
QTDA_C3_17: Lợi ích và Chi phí của dự án như sau:
Năm 0 1
Dòng vào Dòng ra 100 132 22
Với lãi suất tính toán là 10%, thì tỷ số B/C bằng:
● 1,0
○ 1,2
○ 1,3
○ 1.5
QTDA_C3_18: điểm hoà vốn của dự án, có:
○ Điểm hoà vốn lời lỗ
○ Điểm hoà vốn hiện kim
○ Điểm hoà vốn trả nợ
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C3_19: Khi công suất của dự án giảm, biến phí/1 sản phẩm có xu hướng:
○ Giảm xuống
○ Tăng lên
● Không thay đổi
○ Không có liên quan trong trường hợp này
QTDA_C3_20: Khi công suất của dự án giảm, định phí trên 1 sản phẩm có xu hướng:
○ Giảm xuống
○ Tăng lên
○ Không thay đổi
○ Không có liên quan trong trường hợp này
QTDA_C3_21: Giá bán sản phẩm của dự án tăng còn biến phí/ đơn vị sản phẩm không
đổi, vậy thì sản lượng hoà vốn:
○ Tăng
● Giảm
○ Không thay đổi
○ Không có liên quan trong trường hợp này
QTDA_C3_22: Tiền lương trả cho nhân viên bán hàng theo thời gian làm việc, là:
● Chi phí cố định
○ Chi phí biến đổi
○ Chi phí hỗn hợp
○ Chi phí chìm
QTDA_C3_23: Dự án đầu tư X có tổng số vốn là 1 tỷ đồng. Xác định thời gian hoàn vốn
của dự án biết rằng lãi ròng và khấu hao hàng năm của dự án lần lượt là 200, 270, 350,
480, 500 triệu đồng
● 3 năm 4 tháng 15 ngày
○ 4 năm 3 tháng 15 ngày
○ 7 năm 4 tháng 20 ngày
○ 3 năm 3 tháng 20 ngày
QTDA_C3_24: Nhu cầu vốn đầu tư của dự án Z có được từ các nguồn sau:
– Vốn tự có 500 triệu đồng, lãi suất kỳ vọng của chủ đầu tư là 24%/năm.
– Vay ngân hàng 500 triệu đồng, lãi suất 18%/năm.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
của dự án, là:
○ 20,48%
● 18,48%
○ 17,94%
○ 22,93%
QTDA_C3_25: Công ty đông Trường Sơn mua một dây chuyền chế biến hạt điều với giá
là 900 triệu đồng. Lãi sau thuế từ năm 1 đến năm 3 là 400 triệu đồng mỗi năm. Biết lãi
suất tính toán là 20% và doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo đường
thẳng. Sau 3 năm dây chuyền không có giá trị thu hồi. Hiện giá thuần (NPV) của dây
chuyền là:
○ 475 triệu đồng
● 575 triệu đồng
○ 675triệu đồng
○ 755 triệu đồng
QTDA_C3_26: Số liệu của một dự án:
Năm 0: đầu tư 1 tỷ đồng.
Từ năm 1 đến năm 4: Lãi sau thuế 200 triệu đồng Sau 4 năm dự án không có giá trị thu
hồi.
Với suất chiết khấu là 10% năm, doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo
đường thẳng. NPV của dự án là:
○ 345 triệu đồng
○ 456 triệu đồng
○ 546 triệu đồng
● 426 triệu đồng
QTDA_C3_27: Dự án X có số liệu như sau: (ĐVT: triệu đồng)
Năm 0 1 2
Đầu tư ban đầu 500
Lãi sau thuế 400 300
Nếu chi phí cơ hội của vốn đầu tư là 12%, doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu
hao theo đường thẳng và không có giá trị thu hồi, NPV của dự án là:
● 519 triệu đồng
○ 530 triệu đồng
○ 626 triệu đồng
○ 440 triệu đồng
QTDA_C3_28: Dự án T có số liệu như sau (ĐVT: triệu đồng)
Năm 0 1 2
Đầu tư ban đầu 500
Lãi sau thuế 400 300
Nếu chi phí cơ hội của vốn đầu tư là 24%, doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu
hao theo đường thẳng và không có giá trị thu hồi. NPV của dự án là:
● 382 triệu đồng
○ 482 triệu đồng
○ 266 triệu đồng
○ 100 triệu đồng
QTDA_C3_29: Công ty Daso dự định đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất bột giặt với
số liệu như sau (ĐVT: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3
Ngân lưu ròng – 400 200 200 200
Nếu chi phí cơ hội của vốn đầu tư là 10%, NPV của dự án là:
○ 85,8 triệu đồng
○ 87,4triệu đồng
● 97,4 triệu đồng
○ 79,4 triệu đồng
QTDA_C3_30: Công ty dầu ăn dự định đầu tư một nhà máy sản xuất dầu tinh luyện có số
liệu như sau: (ĐVT: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
Chi phí đầu tư ban đầu 800
Lãi sau thuế 100 100 100 100
Công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng và cuối năm thứ 4 không có giá trị
thu hồi. Nếu chi phí sử dụng vốn là 15%, thì NPV của dự án là:
○ 46,5 triệu đồng
○ 65,4 triệu đồng
○ 26,0 triệu đồng
● 56,5 triệu đồng
QTDA_C3_31: Anh Hồng vừa mở một cửa hiệu Photocopy ở đường 3/2. Anh dự tính
định phí là 120 triệu đồng và biến phí cho mỗi một tờ A4 in 2 mặt là 100 đồng. Giá tiền
in 2 mặt một tờ A4 là 500 đồng. Tính sản lượng hòa vốn lý thuyết của cửa hiệu là:
● 300.000 tờ
○ 330.000 tờ
○ 305.000 tờ
○ 290.000 tờ
QTDA_C3_32: Chị Hà vừa mở một cửa hiệu Photocopy ở đường 3/2. Chị dự tính định phí
là 120 triệu đồng và biến phí cho mỗi một tờ A4 in 2 mặt là 100 đồng. Giá tiền in 2 mặt
một tờ A4 là 500 đồng. Doanh thu hòa vốn lý thuyết của cửa hàng là:
○ 145.000.000 đồng
● 150.000.000 đồng
○ 155.000.000 đồng
○ 160.000.000 đồng
QTDA_C3_33: Khoa Quản trị kinh doanh trường đại học Công nghiệp TP.HCM dự định in
một loại sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy, dự toán chi phí như sau:
– Định phí: 250.000.000 đồng
– Biến phí đơn vị: 20.000 đồng/cuốn
– Giá bán: 30.000 đồng/cuốn
Vậy sản lượng hoà vốn lý thuyết là:
○ 15.000 cuốn
○ 22.000 cuốn
● 25.000 cuốn
○ 30.000 cuốn
QTDA_C3_34: Khoa Kế toán – Tài chính trường đại học Công nghiệp TP.HCM dự định in
một loại sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy, dự toán chi phí như sau:
– Định phí: 250.000.000 đồng
– Biến phí đơn vị: 20.000 đồng/cuốn
– Giá bán: 30.000 đồng/cuốn
Doanh thu hòa vốn lý thuyết của họat động này là:
○ 800.000.000 đồng
○ 850.000.000 đồng
○ 700.000.000 đồng
● 750.000.000 đồng
QTDA_C3_35: Khoa điện – điện tử trường đại học Công nghiệp TP.HCM dự định in một
loại sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy, dự toán chi phí như sau:
– Định phí: 250.000.000 đồng
– Biến phí đơn vị: 20.000 đồng/cuốn
– Giá bán: 30.000 đồng/cuốn
– Do yêu cầu phải biên tập, chỉnh lý lại sách nên khoa phải trả lương thêm cho các giáo
viên phụ trách công việc này một số tiền là 50 triệu đồng/ năm.
Sản lượng hòa vốn lý thuyết của việc in sách là:
● 30.000 cuốn
○ 20.000 cuốn
○ 15.000 cuốn
○ 35.000 cuốn
QTDA_C3_36: Khoa Công nghệ thông tin trường đại học Công nghiệp TP. HCM dự định
in một loại sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy, dự toán chi phí như sau:
– Định phí: 250.000.000 đồng
– Biến phí đơn vị: 20.000 đồng/cuốn
– Giá bán: 30.000 đồng/cuốn
– Do yêu cầu phải biên tập, chỉnh lý lại sách nên khoa phải trả lương thêm cho các giáo
viên phụ trách công việc này một số tiền là 50 triệu đồng/ năm.
Doanh thu hòa vốn lý thuyết của việc in sách là:
○ 1.000.000.000 đồng
● 900.000.000 đồng
○ 800.000.000 đồng
○ 850.000.000 đồng
QTDA_C3_37: Nhà xuất bản Giáo dục in sách giáo khoa phục vụ giảng dạy, dự toán chi
phí là:
– Định phí:300.000.000 đồng
– Biến phí: 20.000 đồng/cuốn
– Giá bán:30.000 đồng/cuốn
– Khấu hao cơ bản hàng năm cho các thiết bị in ấn là 60 triệu đồng.
Sản lượng hòa vốn tiền tệ của nhà xuất bản Giáo dục:
○ 25.000 cuốn
○ 23.000 cuốn
● 24.000 cuốn
○ 26.000 cuốn
QTDA_C3_38: Nhà xuất bản Thống kê in sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy, dự
toán chi phí là: định phí:300.000.000 đồng
– Biến phí:20.000 đồng/cuốn
– Giá bán:30.000 đồng/cuốn
– Khấu hao cơ bản hàng năm cho các thiết bị in ấn là 60 triệu đồng.
Doanh thu hòa vốn tiền tệ của nhà xuất bản:
○ 730.000.000 đồng
○ 740.000.000 đồng
○ 710.000.000 đồng
● 720.000.000 đồng
QTDA_C3_39: Nhà xuất bản Giao thông vận tải in Niên giám giao thông vận tải, dự toán
chi phí là:
– Định phí: 300.000.000 đồng
– Biến phí đơn vị: 200.000 đồng/cuốn
– Giá bán: 300.000 đồng/cuốn
– Khấu hao cơ bản hàng năm của các thiết bị in ấn là 60 triệu đồng, trả nợ vay ngân
hàng mỗi năm là 60 triệu đồng và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Sản lượng hòa vốn trả nợ của nhà xuất bản là:
● 3.000 cuốn
○ 3.100 cuốn
○ 2.900 cuốn
○ 3.200 cuốn
QTDA_C3_40: Nhà xuất bản Nông nghiệp & Phát triển nông thôn in Nội san khoa học
ngành, dự toán chi phí là:
– Định phí: 300.000.000 đồng
– Biến phí đơn vị: 200.000 đồng/cuốn
– Giá bán: 300.000 đồng/cuốn
– Khấu hao cơ bản hàng năm của các thiết bị in ấn là 60 triệu đồng và phải trả nợ vay
ngân hàng mỗi năm là 60 triệu đồng và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Doanh thu hòa vốn trả nợ của nhà xuất bản Nông nghiệp & PTNT là:
○ 1000.000.000 đồng
● 900.000.000 đồng
○ 850.000.000 đồng
○ 920.000.000 đồng
QTDA_C3_41: Chi phí để sản xuất một lọai sản phẩm trong phạm vi từ 1500 sản phẩm
đến 5000 sản phẩm bao gồm:
– Chi phí cố định 250.000.000 đồng
– Chi phí biến đổi:100.000 đồng/sản phẩm
– Giá bán: 200.000 đồng/sản phẩm.
Sản lượng hòa vốn lý thuyết của hoạt động đầu tư này là:
○ 2400 cái
○ 2600 cái
● 2500 cái
○ 2000 cái
QTDA_C3_42: Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư ban đầu là 10 triệu USD. Lợi
nhuận ròng và khấu hao từ năm 1 đến năm 5 cho trong bảng sau: (ĐVT: Triệu USD)
Năm Lợi nhuận ròng và khấu hao
1 0,7
2 2,2
3 2,4
4 2,6
5 2,8
Thời gian hoàn vốn đầu tư không có chiết khấu của dự án là:
○ 4 năm 7 tháng
● 4 năm 9 tháng
○ 5 năm 1 tháng
○ 5 năm 6 tháng
QTDA_C3_43: Một dự án có tổng vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Các khoản dự kiến thu từ
lợi nhuận ròng và khấu hao như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
Năm Lợi nhuận ròng và khấu hao
1 40
2 50
3 40
4 20
5 10
Thời gian hoàn vốn đầu tư không có chiết khấu của dự án là:
○ 5 năm 4 tháng
● 4 năm
○ 6 năm
○ 4 năm 3 tháng
QTDA_C3_44: Dự án xây dựng nhà máy sữa Capina có số vốn đầu tư ban đầu là 100
triệu USD. Lợi nhuận ròng và khấu hao từ năm 1 đến năm 5 được cho như sau: (ĐVT:
Triệu USD)
Năm Lợi nhuận ròng và khấu hao
1 40,21
2 40,21
3 40,21
4 40,21
5 40,21
Thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu (với suất chiết khấu là 10%/năm) của dự án là:
○ 2 năm 6 tháng
○ 2 năm 10 tháng
● 3 năm
○ 4 năm
QTDA_C3_45: Công ty liên doanh Cao su Việt – Hung dự định xây dựng nhà máy sản
xuất bao găng tay với số vốn đầu tư là 140 triệu đồng. Lợi nhuận ròng và khấu hao dự
kiến được cho như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
Năm Lợi nhuận ròng và khấu hao
1 80
2 80
3 80
4 80
Thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu (Với suất chiết khấu là 20%/năm) của dự án là:
○ 1 năm 6 tháng 2 ngày
● 2 năm 4 tháng 18 ngày
○ 3 năm 4 tháng
○ 3 năm 6 tháng
QTDA_C3_46: Xí nghiệp liên doanh Việt – Ý dự định đầu tư xây dựng một nhà máy sản
xuất giày với ngân lưu ròng (triệu USD) của dự án như sau:
Năm 0 1 2 3
Ngân lưu ròng – 70 30 30 30
Với suất chiết khấu của dự án là 10%, hiện giá thuần (NPV) của dự án là:
● 4,6 triệu USD
○ 6,4 triệu USD
○ 5,6 triệu USD
○ 6,5 triệu USD
QTDA_C3_47: Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh đô hiện đang nghiên cứu đầu tư xây dựng
một nhà máy sản xuất bánh kẹo tại thành phố đồngà Nẵng với vốn đầu tư ban đầu là
300 triệu VNĐ, ngân lưu ròng (chưa bao gồm giá trị thanh lý) từ năm 1 đến năm 5 là 100
triệu USD mỗi năm, sau khi kết thúc dự án nhà máy thanh lý được 50 triệu USD. Với lãi
suất vay ngân hàng là 12%/ năm. Hiện giá thuần (NPV) của nhà máy là:
○ 60,8 triệu VNĐ
● 88,8 triệu VNĐ
○ 70,8 triệu VNĐ
○ 8,88 triệu VNĐ
QTDA_C3_48: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh vay vốn với lãi suất 20%/ năm, thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%, chi phí sử dụng vốn của vốn cổ phần là 15% và tỷ lệ
vốn vay/cổ phần là 30:70. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp
trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp là:
○ 15,78%
○ 14,00%
● 14,82%
○ 12,87%
QTDA_C3_49: Doanh nghiệp X muốn đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất phân NPK
với vốn đầu tư ban đầu bao gồm 1/3 sẽ vay ngân hàng với lãi suất 15%/ năm, phần còn
lại là do bán trái phiếu với lãi suất 30%/ năm. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
trong trường hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp là:
○ 0.24
○ 0.26
○ 0.3
● 0.25
QTDA_C3_50: Doanh nghiệp T muốn đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất bánh kẹo
với vốn đầu tư ban đầu bao gồm 1/3 sẽ vay ngân hàng với lãi suất 15%/ năm, phần còn
lại sử dụng vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp với suất sinh lời 25%/ năm. Biết thuế thu
nhập doanh nghiệp là 28%, chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp sẽ
là:
○ 25,26%
● 20,26%
○ 23,67%
○ 24,34%
QTDA_C3_51: Nông trường Sông Hậu dự định đầu tư một máy sấy mít với giá là 300
triệu đồng. Lợi nhuận ròng và khấu hao từ năm 1 đến năm 3 của nhà máy là 150 triệu
đồng/ năm. Sau 3 năm sử dụng máy sẽ không có giá trị thu hồi. Suất hoàn vốn nội bộ
(IRR) của dự án là:
○ 21,4%
○ 22,4%
● 23,4%
○ 24,4%
QTDA_C3_52: Công ty Honda Việt Nam dự định đầu tư một dây chuyền lắp ráp xe hơi
với giá là 10 triệu USD. Lợi nhuận ròng và khấu hao từ năm 1 đến năm 2 được dự kiến là
6 triệu USD/ năm. Sau 2 năm nhà máy được bán lại cho công ty khác với giá trị thu hồi là
2 triệu USD. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án là:
● 24,3%
○ 25,3%
○ 23,4%
○ 25,4%
QTDA_C3_53: Doanh nghiệp Thắng Lợi đang xem xét một dự án sản xuất kem đánh
răng với giá trị đầu tư ban đầu là 200 triệu đồng. Ngân lưu ròng của dự án như sau:
Năm 0 1
Ngân lưu ròng – 200 240
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án là:
○ 0.21
○ 0.22
○ 0.3
● 0.2
QTDA_C3_54: Công ty VTC dự định đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất thiết bị
truyền hình kỹ thuật số với giá trị đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng. Lợi nhuận ròng và
khấu hao từ năm 1 đến năm 3 là 229,96 triệu đồng mỗi năm. Sau 3 năm nhà máy không
có giá trị thu hồi. Với lãi suất tính toán: �1=17,5% và �2=19,5%; Vậy tỷ suất hoàn vốn
nội bộ (IRR) của dự án là:
● 0.18
○ 0.2
○ 0.17
○ 0.16
QTDA_C3_55: Công ty Minh Long dự định đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất đồ sứ
với số vốn đầu tư ban đầu là 800 triệu đồng. Lợi nhuận ròng và khấu hao từ năm 1 đến
năm 5 là 267,5 triệu đồng. Sau 5 năm nhà máy không có giá trị thu hồi. Với lãi suất tính
toán: �1=19,5% và �2=24%; Vậy tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án là:
○ 0.17
● 0.2
○ 0.25
○ 0.19
QTDA_C3_56: Công ty liên doanh SH dự định đầu tư một nhà máy sản xuất linh kiện xe
gắn máy với số vốn đầu tư ban đầu là 50 triệu USD. Báo cáo ngân lưu của dự án như sau:
Năm 0 1 2
Ngân lưu ra 50 10 10
Ngân lưu vào 40 50
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của nhà máy là:
○ 0.2
○ 0.23
● 0.24
○ 0.26
QTDA_C3_57: Công ty Castrol Việt Nam dự định đầu tư một nhà máy pha chế nhớt với
số vốn đầu tư ban đầu là 100 triệu USD. Lợi nhuận ròng và khấu hao từ năm 1 đến năm
4 là 36,48 triệu USD. Sau 4 năm họat động nhà máy thanh lý với số tiền là 20 triệu USD.
Với lãi suất tính toán: �1=20% và �2=23%; Vậy tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của nhà
máy là:
○ 0.18
○ 0.25
○ 0.19
● 0.22
QTDA_C3_58: Có một cơ hội đầu tư với các dữ liệu như sau: (ĐVT: Triệu USD)
– Chi phí đầu tư ban đầu: 10.0
– Chi phí vận hành, bảo quản hàng năm: 2
– Thu nhập hàng năm: 8
– Giá trị thanh lý: 3
– Thời gian hoạt động (năm): 2
– ��� (lãi suất tính toán) = 10%; Tỷ số B/C ( Tỷ số lợi ích/ chi phí) là:
● 1,21
○ 2,11
○ 12,1
○ 11,2
QTDA_C3_59: Công ty Cao su đồng Nai dự định đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến
mủ cao su với các dữ liệu sau: (ĐVT: Triệu đồng)
Năm 0 1 2 3
Ngân lưu vào 300 300 300
Ngân lưu ra 400 100 100 100
Với Suất chiết khấu = 10% thì Tỷ số B/C (Tỷ số lợi ích/ chi phí) là:
○ 1250
● 1150
○ 2345
○ 0,987
QTDA_C3_60: Số liệu của hai dự án như sau:
Dự án Hiện giá dòng vào Hiện giá dòng ra
X 3 1
Y 16 10
○ Tỷ số B/C và NPV của dự án X là 3 và 6
○ Tỷ số B/C và NPV của dự án Y là 1,6 và 2
○ Tỷ số B/C và NPV của dự án Y là 2 và 6
● Tỷ số B/C và NPV của dự án X là 3 và 2
QTDA_C3_61: Công ty TNHH in Kinh tế dự định đầu tư mua một máy in mới có các
thông số được dự tính như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
– Chi phí đầu tư ban đầu: 400
– Chi phí vận hành, bảo quản hàng năm: 50
– Thu nhập hàng năm: 300
– Giá trị còn lại: 100
– Thời gian hoạt động (năm): 2
– Suất chiết khấu: 10%
Tỷ số B/C (Tỷ số lợi ích/ chi phí) của dự án là:
○ 1923
○ 0,987
○ 1392
● 1239
QTDA_C3_62: Doanh nghiệp A mua một máy phát điện với giá là 600 triệu đồng. Máy
này sử dụng trong 5 năm. Sau 5 năm máy này không có giá trị thu hồi. Doanh nghiệp áp
dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Mức khấu hao hàng năm:
○ 100 triệu đồng
● 120 triệu đồng
○ 90 triệu đồng
○ 130 triệu đồng
QTDA_C3_63: Giả sử dòng ngân lưu ròng của một dự án sau:
Năm 0 1 2 3
Ngân lưu ròng 100 100 100 100
Thế thì, dự án này:
● Không tính được IRR
○ Có một IRR
○ Có hai IRR
○ Có ba IRR
QTDA_C3_64: Lãi ròng + Khấu hao kể từ năm 1 của dự án bằng với ngân lưu ròng, khi:
○ Dự án có mua chịu
○ Dự án có bán chịu
○ Dự án có cả mua chịu và bán chịu
● Dự án không có mua chịu và bán chịu
QTDA_C3_66: IRR là suất chiết khấu làm cho hiện giá thuần (NPV):
● Bằng 0
○ Lớn hơn 0
○ Nhỏ hơn 0
○ Bằng 1
QTDA_C3_67: Có thể tính IRR bằng:
○ Phương pháp nội suy
○ Cho NPV = 0 để xác định lãi suất tính toán
○ đồ thị
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C3_68: Chọn lãi suất tính toán càng cao, thì NPV của dự án:
○ Càng lớn
● Càng nhỏ
○ Không bị ảnh hưởng
○ Chưa kết luận được
QTDA_C3_69: Giữa NPV và IRR có mối quan hệ sau đây:
○ NPV càng lớn thì IRR cũng càng lớn
○ NPV càng lớn thì IRR càng nhỏ
○ NPV càng nhỏ thì NPV càng nhỏ
● Các quan hệ này chưa chắc chắn
QTDA_C3_70: NPV của dự án:
○ Chưa cho biết tỷ lệ lãi, lỗ trên vốn đầu tư là bao nhiêu
○ Phụ thuộc vào suất chiết khấu tính toán
○ Cho biết quy mô số tiền lãi của dự án có thể thu được
● Tất cả các câu này đều đúng
QTDA_C3_71: đối với dự án, có khi:
○ IRR lớn nhưng NPV lại nhỏ
○ IRR nhỏ nhưng NPV lại lớn
○ IRR lớn và NPV cũng lớn
● Tất cả các câu này đều đúng
QTDA_C3_72: NPV bằng 0, khi:
○ Lãi suất tính toán bằng 0
○ Lãi suất tính toán bằng 1
● Lãi suất tính toán bằng IRR
○ Lãi suất tính toán lớn hơn IRR
QTDA_C3_73: NPV bằng 0 thì:
○ B/C bằng 0
● B/C bằng 1
○ B/C lớn hơn 1
○ B/C nhỏ hơn 1
QTDA_C3_74: NPV = 0, tức quy mô tiền lãi của dự án = 0. Thì dự án này là:
● Tốt
○ Xấu
○ Bình thường
○ Không kết luận được
QTDA_C3_75: Dùng chỉ tiêu thời gian hoàn vốn làm tiêu chuẩn để chọn lựa dự án, khi:
○ Dự án có vốn dồi dào
● Dự án không dồi dào về vốn
○ Dự án phải vay vốn
○ Dự án được tài trợ vốn
QTDA_C3_76: IRR của dự án dễ hấp dẫn các nhà đầu tư, vì:
○ Cho biết quy mô số tiền lãi của dự án
○ Cho biết thời gian thu hồi vốn nhanh
● Cho biết khả năng sinh lời của dự án
○ Cho biết lãi suất tính toán của dự án
QTDA_C3_77: Nếu chủ đầu tư có vốn dồi dào, đầu tư ít rủi ro và ít cơ hội đầu tư thì nên
chọn dự án, có:
○ IRR lớn nhất
● NPV lớn nhất
○ Tpp lớn nhất
○ IRR nhỏ nhất
QTDA_C3_78: Nếu chủ đầu tư có ít vốn, đầu tư có rủi ro cao và có nhiều cơ hội đầu tư
thì nên chọn dự án, có:
○ NPV lớn nhất
○ NPV nhỏ nhất
● IRR lớn nhất
○ Tpp lớn nhất
QTDA_C3_79: Quy tắc chọn lựa dự án theo tiêu chuẩn B/C là:
○ B/C>1
○ B/C<1
● B/C�≥1
○ Không có câu nào đúng
QTDA_C3_80: Dòng ngân lưu vào và ra của một dự án như sau:
Năm 0 1 2
Dòng vào Dòng ra 100 150 50 200 50
Với lãi suất tính toán là 15%/năm, thì hiện giá dòng ra, là:
○ 171,34
● 181,29
○ 200,12
○ 156,18
QTDA_C3_81: Dòng ngân lưu vào và ra của một dự án như sau:
Năm 0 1 2
Dòng vào Dòng ra 100 150 50 200 50
Với lãi suất tính toán là 10%/năm, thì hiện giá dòng vào, là:
○ 200,56
○ 288,66
● 301,65
○ 372,98
QTDA_C3_82: 82) Dòng ngân lưu vào và ra của một dự án như sau:
Năm 0 1 2
Dòng vào Dòng ra 100 150 50 200 50
Với lãi suất tính toán là 12%năm, thì hiện giá thuần của dự án, là:
● 108,86
○ 208,86
○ 308,86
○ 408,86
QTDA_C3_83: Có dòng ngân lưu của hai dự án A và B như sau:
Năm 0 1
Dự án A – 1000 1400
Dự án B – 10.000 14.000
○ IRR của hai dự án bằng nhau
○ Lời của hai dự án khác nhau, nếu lãi suất tính toán nhỏ hơn IRR
○ Vốn đầu tư của dự án B lớn hơn dự án A
● Tất cả đều đúng
QTDA_C3_84: Có một dự án khai thác mỏ, đầu năm 1 (cuối năm 0) chi ra 1200, cuối năm
thu về 2000. Năm 2 và năm 3 sau đó phải chi tiền để san lấp, trả lại mặt bằng cũ cho
Nhà nước, năm 2 chi 64 trđ, năm 3 chi 50 trđ. Với suất chiết khấu tính toán 10%. NPV của
dự án là:
○ 1400
○ 1437
● 528
○ 500
QTDA_C3_85: Có một dự án khai thác mỏ, đầu năm 1 chi ra 1200, cuối năm thu về 3000.
Năm 2 và năm 3 sau đó phải chi tiền để san lấp, trả lại mặt bằng cũ cho Nhà nước. Với
suất chiết khấu tính toán 10%. IRR của dự án là:
○ 0.1
○ 0.15
○ 0.17
● Không xác định được
QTDA_C3_86: Có ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1
Dự án A – 1000 1400
Dự án B – 10.000 13.000
● IRR của A lớn hơn B
○ IRR của B lớn hơn A
○ IRR của hai dự án bằng nhau
○ IRR của B lớn hơn 30%
QTDA_C3_87: Có ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1
Dự án A – 1000 1400
Dự án B – 10.000 13.000
Với lãi suất tính toán là 10%, thì:
○ NPV của B lớn hơn của A
○ IRR của A lớn hơn của B
○ B/C của A lớn hơn của B
● Tất cả đều đúng
QTDA_C3_88: Ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1 2 3
Dự án A – 10.000 12.500
Dự án B – 10.000 12.500
○ IRR của A lớn hơn B
○ IRR của B lớn hơn A
● Bằng nhau
○ Chưa khẳng định được
QTDA_C3_89: Ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1 2 3
Dự án A – 10.000 12.500
Dự án B – 10.000 12.500
Với lãi suất tính toán là 20%, thì:
● NPV của A lớn hơn B
○ NPV của B lớn hơn A
○ Bằng nhau
○ Chưa khẳng định được
QTDA_C3_90: Ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1 2 3
Dự án A – 10.000 12.500
Dự án B – 10.000 12.500
Nếu căn cứ vào IRR để chọn dự án, thì nên:
○ Chọn dự án A
○ Chọn dự án B
● Chọn dự án nào cũng được
○ Thiếu thông tin chưa chọn được
QTDA_C3_91: Có ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1
Dự án A – 6000 9000
Dự án B – 10.000 14.000
Với lãi suất tính toán của dự án là 20%, thì:
● Tỷ số B/C của A lớn hơn B
○ Tỷ số B/C của B lớn hơn A
○ Bằng nhau
○ Chưa đồngủ thông để khẳng định
QTDA_C3_92: Có ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1
Dự án A – 6000 9000
Dự án B – 10.000 14.000
Với lãi suất tính toán của dự án là 10%, thì:
○ Tỷ số B/C của A lớn hơn của B
○ NPV của A nhỏ hơn của B
○ IRR của B nhỏ hơn của A
● Tất cả các câu này đều đúng
QTDA_C3_93: Có các dòng ngân lưu sau đây của một dự án:
Năm 0 1
Ngân lưu của cả dự án – 1000 1300
Ngân lưu của ngân hàng – 400 436
Ngân lưu chủ sở hữu – 600 864
Lãi suất tiền vay là:
○ 0.08
● 0.09
○ 0.1
○ 0.12
QTDA_C3_94: Khi NPV của dự án bằng 0, thì đây:
○ Là dự án xấu
○ Là dự án rất xấu
○ Là dự án phải loại bỏ
● Vẫn là dự án tốt
QTDA_C3_95: Ngân lưu ròng của một dự án:
Năm 0 1 2 3
Ngân lưu ròng – 1200 5000 – 1400 – 1000
Nếu cho một loại lãi suất tùy ý, thì:
○ Tính được IRR
● Tính được NPV
○ Không tính được NPV
○ Tất cả các câu này đều đúng

QTDA_C3_97: Công thức: QMP dùng để tính:


○ Doanh thu hòa vốn lý thuyết
● Doanh thu hòa vốn tiền tệ
○ Doanh thu hòa vốn trả nợ
○ Doanh thu thuần
QTDA_C3_98: Với BD < ID + IT (BD:khấu hao TSCĐ phần vốn vay), (ID: nợ gốc phải trả
trong năm) và (IT: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp). Vậy thì sản lượng hoà vốn
tính theo điểm hoà vốn tiền tệ so với sản lượng hoà vốn tính theo điểm hoà vốn trả nợ,
thì:
○ Lớn hơn
○ Nhỏ hơn
○ Bằng nhau
○ Tuỳ theo dự án vay nợ nhiều hay ít
QTDA_C3_99: Sản lượng hoà vốn tính theo điểm hoà vốn lý thyết so với sản lượng hoà
vốn tính theo điểm hoà vốn tiền tệ, thì:
○ Lớn hơn
○ Nhỏ hơn
○ Bằng nhau
○ Tuỳ theo dự án có doanh thu nhiều hay ít
QTDA_C3_100: Phí điện thoại bàn (gồm cả: phí thuê bao và phí ngoài thuê bao) phải trả
hàng tháng là:
○ Chi phí cố định
○ Chi phí biến đổi
○ Chi phí hỗn hợp
○ Chi phí cơ hội
QTDA_C3_101: Ngân lưu ròng của hai dự án A và B cho trong bảng sau:
Năm 0 1
Dự án A – 100 122
Dự án B – 1000 1200
Với suất chiết khấu tính toán là 10%, hiện giá thuần (NPV):
○ Của dự án A là 10,9 và dự án B là 70,9
○ Cuả dự án A là 70,9 và dự án B là 10,9
○ Cuả dự án A là 90,9 và dự án B là 10,9
● Cuả dự án A là 10,9 và dự án B là 90,9
QTDA_C3_102: Công ty cổ phần sữa Vinamilk dự định đầu tư vào 1 trong 2 nhà máy. đó
là nhà máy sản xuất cà phê hòa tan và nhà máy nước uống tinh khiết với số vốn đầu tư
ban đầu mỗi nhà máy là 200 triệu đồng, từ các nguồn vốn khác nhau. Ngân lưu ròng của
2 nhà máy cho trong bảng sau:
Năm 0 1 2 3
1. Dự án cà phê hoà tan – 200 50 100 100
2. Dự án nước uống tinh khiết – 200 50 120 120
Với lãi suất tính toán của dự án (1) là 10%/ năm và dự án (2) là 20%/năm. Nếu dùng chỉ
tiêu hiện giá thuần (NPV) để chọn dự án, Công ty Vinamilk nên:
● Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất cà phê hòa tan
○ Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước uống tinh khiết
○ Nên đầu tư xây dựng cả hai nhà máy
○ Không nên đầu tư xây dựng nhà máy nào cả
QTDA_C3_103: Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) dự định đầu tư vào 2 dự án
sản xuất bánh ngọt và kẹo trái cây. Cả 2 nhà máy đều có số vốn đầu tư ban đầu là 600
triệu đồng. Ngân lưu ròng của hai dự án như sau:
Năm 0 1 2 3 4
1. Dự án bánh ngọt – 600 100 300 300 100
2. Dự án kẹo trái cây – 600 100 100 300 300
Với suất chiết khấu là 10% và dùng chỉ tiêu hiện giá thuần (NPV) để thẩm định dự án,
theo bạn công ty Bibica nên đầu tư:
○ Nhà máy bánh ngọt
○ Nhà máy kẹo trái cây
● Cả 2 nhà máy
○ Không nên đầu tư vào nhà máy nào cả
QTDA_C3_104: Doanh nghiệp vay vốn với lãi suất 20% và suất sinh lời của vốn chủ sở
hữu là 15%. Tỷ lệ vốn vay/ vốn chủ sở hữu là 40:60. Chi phí sử dụng vốn bình quân của
doanh nghiệp trong trường hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp (WACC) là:
○ 0.15
○ 0.18
○ 0.13
● 0.17
QTDA_C3_105: đầu tư cho giáo dục là: ….
○ đầu tư chiều sâu
○ đầu tư sinh lợi
● đầu tư phát triển
○ đầu tư xây dựng
QTDA_C3_106: Dự án đầu tư vay vốn càng nhiều, thì:
○ Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp càng nhiều
● Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp càng ít
○ Không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
○ được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
QTDA_C3_107: Công thức tính nào trên bảng tính EXCEL có cộng với đại lượng ��0:
○ IRR
● NPV
○ B/C
○ TPP
QTDA_C3_108: Tính NPV trên bảng tính EXCEL chỉ cần có:
○ Dòng ngân lưu ròng
● Dòng ngân lưu ròng và lãi suất tính toán
○ Lãi suất tính toán và vốn đầu tư
○ Dòng ngân lưu ròng và thuế thu nhập doanh nghiệp
QTDA_C3_109: Tính IRR trên bảng tính EXCEL chỉ cần:
● Một thông tin duy nhất là dòng ngân lưu ròng
○ Hai thông tin là dòng ngân lưu ròng và lãi suất tính toán
○ Hai thông tin là lãi suất tính toán và vốn đầu tư
○ Hai thông tin là dòng ngân lưu ròng và thuế thu nhập doanh nghiệp
QTDA_C3_110: Số liệu trong năm của hai dự án A, B như sau:
Doanh thu Lãi vay
Dự án Chi phí (tr.đ)
(tr.đ) (tr.đ)
A (Tổng vốn đầu tư 400 tr.đ) Hoàn toàn là vốn tự có 500 300
B(Tổng vốn đầu tư 400 tr.đ) Vay: 200 tr.đ, lãi suất: 300 (chưa có lãi tiền
500 20
10%/năm vay)
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của dự án B ít hơn của dự án A là
○ 56 triệu đồng
● 5,6 triệu đồng
○ 65 triệu đồng
○ 6,5 triệu đồng
QTDA_C3_111: 112) Khi IRR lớn hơn lãi suất tính toán, thì suất sinh lời của vốn đầu tư dự
án:
○ Bằng lãi suất tính toán
● Lớn hơn lãi suất tính toán
○ Nhỏ hơn lãi suất tính toán
○ Bằng 0
QTDA_C3_112: Dòng ngân lưu ròng của một báo cáo ngân lưu dự án không đổi dấu, thì:
○ Không tính được NPV
● Vẫn tính được NPV
○ Vẫn tính được IRR
○ Không tính được tỷ số B/C
QTDA_C3_113: Ngân lưu ròng của loại dự án sau đây đổi dấu nhiều lần:
○ đầu tư một năm thu lợi nhiều năm
○ đầu tư hai năm thu lợi nhiều năm
● Vừa đầu tư vừa thu lợi mà phần thu lợi có khi nhỏ hơn phần đầu tư
○ Vừa đầu tư vừa thu lợi mà phần thu lợi luôn luôn lớn hơn phần đầu tư (trừ năm thứ
nhất)
QTDA_C3_114: Ngân lưu ròng của hai dự án loại trừ nhau như sau:
Lãi suất tính toán là 8%
Năm 0 1 2 3 4 5
Dự án A – 1000 1120
Dự án B – 1000 0 0 0 0 1607
Ta:
○ Chọn dự án A nếu căn cứ vào NPV
○ Chọn dự án B nếu căn cứ vào IRR
○ Loại dự án A nếu căn cứ vào IRR
● Chọn dự án B nếu căn cứ vào NPV
QTDA_C3_115: Ngân lưu ròng của một dự án như sau:
Năm 0 1 2 3
Ngân lưu ròng – 500 300 400 200
Với lãi suất tính toán là 10% thì chênh lệch giữa giá trị tương lai của dòng thu và giá trị
tương lai của dòng chi là:
○ 300,3
○ 275,3
● 337,5
○ 400,7
QTDA_C3_116: Giá trị tương lai của dòng vào so với giá trị tương lai của dòng ra với lãi
suất tính toán là IRR của ngân lưu ròng một dự án, thì:
● Bằng nhau
○ Lớn hơn
○ Nhỏ hơn
○ Không xác định được
QTDA_C3_117: Khi NPV của dự án bằng 0, thì:
○ Dự án không mang lại cho đồng vốn một suất sinh lời nào cả
● Dự án mang lại một suất sinh lời i bằng IRR
○ Dự án mang lại một suất sinh lời i nhỏ hơn IRR
○ Dự án mang lại một suất sinh lời i lớn hơn IRR
QTDA_C3_118: Số liệu trong năm của hai dự án A, B như sau:
Doanh thu Lãi vay
Dự án Chi phí (tr.đ)
(tr.đ) (tr.đ)
A (Tổng vốn đầu tư 400 tr.đ) Hoàn toàn là vốn tự có 500 300
B(Tổng vốn đầu tư 400 tr.đ) Vay: 200 tr.đ, lãi suất: 300 (chưa có lãi tiền
500 20
10%/năm vay)
Lãi suất vay thực tế của dự án B, là:
○ 0.1
○ 0.27
● 7,2%
○ 0.72
QTDA_C3_119: Doanh nghiệp B mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ 2 trăm triệu
đồng. Máy này được sử dụng trong 4 năm. Sau 4 năm sử dụng máy được bán thanh lý
với giá là 200 triệu đồng. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối
lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1; 1,2; 1,3 và 1,5. Mức
khấu hao của năm:
○ Thứ nhất là 180 triệu đồng
● Thứ hai là 240 triệu đồng
○ Thứ ba là 250 triệu đồng
○ Thứ tư là 290 triệu đồng

QTDA_C4_1: GANTT là:


○ Tên của một nhà bác học
○ Một phương pháp sơ đồ
○ Một công cụ quản lý thời gian
● Tất cả đều đúng
QTDA_C4_2: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua:
○ 4 bước
○ 5 bước
● 6 bước
○ 7 bước
QTDA_C4_3: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó
bước: “Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp lý”, là:
○ bước 1
● bước 2
○ bước 3
○ bước 4
QTDA_C4_4: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó
bước: “Xác định thời gian thực hiện dự tính của từng công việc một cách thích hợp”, là:
○ bước 1
○ bước 2
● bước 3
○ bước 4
QTDA_C4_5: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó
bước: “Liệt kê các công việc của dự án”, là:
● bước 1
○ bước 2
○ bước 3
○ bước 4
QTDA_C4_6: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó
bước: “Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng công việc”, là:
○ bước 1
○ bước 2
○ bước 3
● bước 4
QTDA_C4_7: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó
bước: “Xây dựng bảng phân tích công việc”, là:
○ bước 3
○ bước 4
● bước 5
○ bước 6
QTDA_C4_8: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó
bước: “Vẽ sơ đồ GANTT của dự án”, là:
○ bước 3
○ bước 4
○ bước 5
● bước 6
QTDA_C4_9: Trên sơ đồ GANTT, thì:
○ Các công việc được thể hiện trên trục hoành
● Các công việc được thể hiện trên trục tung
○ Thời gian được thể hiện trên trục tung
○ Tỷ lệ xích trên trục tung và trục hoành phải bằng nhau
QTDA_C4_10: Phương pháp sơ đồ GANTT, có:
○ 3 ưu điểm và 4 nhược điểm
○ 4 ưu điểm và 3 nhược điểm
○ 4 ưu điểm và 4 nhược điểm
● 3 ưu điểm và 3 nhược điểm
QTDA_C4_11: Nhìn vào sơ đồ GANTT:
● Cho biết ngay tổng thời gian thực hiện dự án
○ Không cho biết ngay tổng thời gian thực hiện dự án
○ Phức tạp
○ Khó nhận biết các công việc, thời gian thực hiện và mối quan hệ giữa chúng
QTDA_C4_12: Nhìn vào sơ đồ GANTT:
○ Cho thấy cách rút ngắn tổng tiến độ
● Không cho thấy cách rút ngắn tổng tiến độ
○ Không cho biết tổng thời gian thực hiện dự án
○ Tất cả đều đúng
QTDA_C4_13: Nhìn vào sơ đồ GANTT sẽ nhận biết:
○ đường găng của dự án
○ Cho thấy cách rút ngắn tổng tiến độ
○ Các công việc nằm trên tiến trình tới hạn
● Tất cả đều sai
QTDA_C4_14: Phương pháp sơ đồ PERT:
○ Là một trong các sơ đồ mạng
○ Do hải quân Hoa Kỳ xây dựng
○ Không vẽ trên hệ trục tọa độ hai chiều
● Tất cả đều đúng
QTDA_C4_15: Phương pháp sơ đồ PERT được sử dụng đầu tiên và năm:
○ 1948
● 1958
○ 1968
○ 1978
QTDA_C4_16: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
○ Đối với mỗi công việc trong phương pháp PERT, ba thời gian ước tính được kết hợp
với nhau để xác định thời gian hoàn thành công việc mong đợi và phương sai của nó
○ Các phương pháp sơ đồ mạng khác sử dụng kiểu thời gian ước tính trung bình cho
mỗi công việc
● Phương pháp sơ đồ PERT và các phương pháp sơ đồ mạng khác, khác nhau về phương
pháp cơ bản
○ Sơ đồ PERT không được vẽ trên hệ trục tọa độ hai chiều
QTDA_C4_17: Ký hiệu: ○ trong sơ đồ PERT, để chỉ:
○ Công việc thật
○ Công việc ảo
● Sự kiện
○ Mạng lưới
QTDA_C4_18: Ký hiệu: –> trong sơ đồ PERT, để chỉ:
○ Công việc thực
● Công việc ảo
○ Sự kiện
○ Thời điểm bắt đầu và kết thúc
QTDA_C4_19: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
○ Công việc ảo là một công việc không có thực, thể hiện mối liên hệ phụ thuộc giữa các
công việc
○ Công việc ảo, không cần hao phí thời gian và chi phí
● Công việc ảo được dùng để chỉ ra rằng công việc đứng sau nó không thể khởi công
khi công việc việc đứng trước công việc ảo đã hoàn thành
○ Công việc ảo được vẽ bằng đường mũi tên nét đứt
QTDA_C4_20: Critical Path, là:
○ Tiến trình tới hạn
○ Đường găng
○ Tiến trình có tổng thời gian dài nhất
● Tất cả các câu đều đúng

QTDA_C4_21: Sự kiện trong sơ đồ PERT mà không có công việc đầu vào được gọi là:
● Sự kiện xuất phát
○ Sự kiến cuối của công việc
○ Sự kiện đầu của công việc
○ Sự kiện hoàn thành của công việc
QTDA_C4_22: Sự kiện trong sơ đồ PERT mà không có công việc đầu ra được gọi là:
○ Sự kiện xuất phát
○ Sự kiến cuối của công việc
○ Sự kiện đầu của công việc
● Sự kiện hoàn thành của công việc
QTDA_C4_23: đầuền vào dấu 3 chấm một trong 4 3ủa câu “Có … khi vẽ sơ đồ PERT”:
○ 4 quy tắc
○ 5 quy tắc
● 6 quy tắc
○ 7 quy tắc

QTDA_C4_24: Cho hai sơ đồ với các mũi tên chỉ công việc của dự án, vậy thì
○ Sơ đồ 1 vẽ đúng
○ Sơ đồ 2 vẽ sai
● Sơ đồ 2 vẽ đúng
○ Cả hai sơ đồ vẽ đều sai
QTDA_C4_25: Tìm câu sai trong các câu sau:
○ Trong sơ đồ PERT chiều dài của mũi tên không cần phải tỷ lệ với độ lớn thời gian của
công việc dự án
○ Trong sơ đồ PERT có công việc thật và có thể có công việc ảo
○ đường có thời gian dài nhất trong sơ đồ PERT được gọi là đường găng
● Trong mỗi sơ đồ PERT chỉ có một đường găng duy nhất
QTDA_C4_26: Phương pháp sơ đồ PERT:
○ Có 3 ưu điểm và 3 nhược điểm
● Có 3 ưu điểm và 2 nhược điểm
○ Có 2 ưu điểm và 3 nhược điểm
○ Có 4 ưu điểm và 2 nhược điểm
QTDA_C4_27: Số lượng các bước vẽ một sơ đồ PERT so với sơ đồ GANTT, thì:
● Giống nhau
○ Khác nhau
○ Tùy từng dự án
○ Không có câu nào đúng

QTDA_C4_28: Căn cứ vào sơ đồ dưới đây, hãy chọn câu sai trong 4 câu sau
○ Công việc F là công việc ảo
○ Công việc F thể hiện rằng công việc E chỉ được bắt đầu khi công việc A đã hoàn thành
○ Công việc F có vai trò như đối với công việc G
● Công việc F không nằm trên đường găng

QTDA_C4_29: Căn cứ vào sơ đồ dưới đây, hãy chọn câu sai trong 4 câu sau
○ Sự kiện 2 có thể đổi vị trí cho sự kiện 1
● Sự kiện 2 có thể đổi vị trí cho sự kiện 3
○ Sự kiện 2 có thể đổi vị trí cho sự kiện 5
○ Tất cả các câu đều đúng

QTDA_C4_30: Công việc C trong sơ đồ dưới đây


○ Có vai trò, ý nghĩa như công việc F
○ Chỉ ra rằng công việc E muốn tiến hành khi công việc C đã hoàn thành
● Công việc C có quan hệ gián tiếp với công việc E
○ Tất cả các câu đều sai
QTDA_C4_31: Tìm câu sai trong các câu sau:
○ độ dài thời gian của đường găng trong sơ đồ PERT chính là thời gian hoàn thành dự
án
○ Cách duy nhất để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án là rút ngắn thời gian thực hiện
của một hay một số công việc nằm trên đường găng
○ Trong một sơ đồ PERT có thể có hai đường găng
● Trên đường găng của sơ đồ PERT bao giờ cũng có một công việc ảo

QTDA_C4_35: Công việc X có thời gian bi quan là 15 ngày, thời gian lạc quan là 9 ngày,
thời gian thường gặp là 12 ngày. Vây thời gian thực hiện dự tính của công việc X là:
○ 10 ngày
○ 11 ngày
● 12 ngày
○ 13 ngày
QTDA_C4_36: Công việc Y có thời gian bi quan là 9 tuần, thời gian lạc quan là 5 tuần,
thời gian thường gặp là 7 tuần. Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc Y trong
trường hợp này so với trường hợp không xác định được thời gian thường gặp, ngắn hơn:
○ 1 tuần
○ 0,5 tuần
● 0,4 tuần
○ 0,2 tuần

QTDA_C4_37: Dự án có sơ đồ PERT như sau Vậy thì thời gian thực hiện dự tính của
dự án là:
○ 32, 8
● 45,1
○ 12,7
○ 32,8+45,1+12,7=90,6

QTDA_C4_38: Dự án có sơ đồ PERT như sau Vậy thì đường găng của dự án là:
○ ACGF
● ADF
○ BEF
○ 1,2,3,4

QTDA_C4_39: Dự án có sơ đồ PERT như sau Tiến trình tới hạn trên sơ đồ này là:
○ ADHI
○ BEHI
● CFHI
○ CGI

QTDA_C4_40: Dự án có sơ đồ PERT như sau Vậy tổng thời gian (tính theo tháng)
thực hiện dự án này là:
● 24 tháng
○ 18 tháng
○ 13 tháng
○ 11 tháng

QTDA_C4_41: Dự án có sơ đồ PERT như sau Vậy dự án này có:


○ 3 tiến trình
● 4 tiến trình
○ 5 tiến trình
○ 6 tiến trình

QTDA_C4_42: Dự án có sơ đồ PERT như sau Vậy tiến trình tới hạn của dự án này là:
○ ACHJ
● EFHJ
○ EGIJ
○ BDIJ

QTDA_C4_43: Dự án có sơ đồ PERT như sau Vậy thời gian (tuần) hoàn thành dự án
này là:
● 25 tuần
○ 23 tuần
○ 20 tuần
○ 19 tuần

QTDA_C4_44: Dự án có sơ đồ PERT như sau Dự án này có:


○ 5 tiến trình
○ 6 tiến trình
● 7 tiến trình
○ 8 tiến trình

QTDA_C4_45: Dự án có sơ đồ PERT như sau Số đường găng của sơ đồ PERT là:


○ 1 đường
● 2 đường
○ 3 đường
○ 4 đường

QTDA_C4_46: Dự án có sơ đồ PERT như sau Thời gian (tuần) hoàn thành dự án này
là:
○ 18 tuần
○ 20 tuần
● 22 tuần
○ 25 tuần

QTDA_C4_47: Công thức: dùng để tính:


○ Độ lệch chuẩn của công việc p
○ Phương sai của công việc p
○ Phương sai của công việc i
● Phương sai của một tiến trình
QTDA_C4_52: Cho biết thời gian bi quan để thực hiện một công việc là 20 ngày, thời
gian lạc quan là 15 ngày. Vậy độ lệch chuẩn về thời gian của công việc này là:
○ 0,91
● 0,83
○ 8,3
○ 9,1
QTDA_C4_53: Cho biết thời gian bi quan để thực hiện một công việc là 20 ngày, thời
gian lạc quan là 10 ngày. Vậy phương sai về thời gian của công việc này là:
○ 2,91
○ 2,83
● 2,78
○ 1,67
QTDA_C4_54: Một tiến trình của dự án có ba công việc: A, B và C. A, B là các công việc
thực, C là công việc ảo. Cho biết: Phương sai của công việc A là 1,25
của công việc B là 1,35. Vậy phương sai của cả tiến trình là:
○ 1,25
○ 1,35
● 2,6
○ Không tính được vì chưa cho biết phương sai của công việc C
QTDA_C4_55: đường găng của một dự án chỉ có 2 công việc là X và Y. Phương sai của
công việc X và Y lần lượt là 1,8 và 1,2. Vậy độ lệch chuẩn về thời gian của đường găng là:
○ 3,00
○ 2,44
● 1,73
○ 4,42
QTDA_C4_56: Tìm câu sai trong các câu sau:
○ Phương sai của tiến trình tới hạn cũng chính là phương sai của dự án
○ Phương sai của một tiến trình bằng phương sai của các công việc trên tiến trình đó
cộng lại
● Độ lệch chuẩn của một tiến trình bằng độ lệch chuẩn của các công việc trên tiến trình
đó cộng lại
○ Trong sơ đồ PERT của dự án có thể có nhiều tiến trình tới hạn
QTDA_C4_57: Cho sơ đồ PERT của một dự án, trong đó số viết sau tên công việc là thời
gian thực hiện dự tính của công việc đó. Và biết thêm: Thời gian lạc quan để thực hiện
công việc A là 3 tuần, thời gian bi quan là 8 tuần. Vậy thời gian thường gặp khi thực hiện

công việc A, là
○ 5 tuần
● 4,75 tuần
○ 3,55 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C4_58: Cho sơ đồ PERT của một dự án, trong đó số viết sau tên công việc là thời
gian thực hiện dự tính của công việc đó. Và biết thêm: Thời gian lạc quan để thực hiện
công việc C là 2 tuần, thời gian thường gặp là 3 tuần. Vậy thời gian bi quan khi thực hiện

công việc C, là
● 4 tuần
○ 4,75 tuần
○ 5,75 tuần
○ 6,75 tuần
QTDA_C4_59: Cho sơ đồ PERT của một dự án, trong đó số viết sau tên công việc là thời
gian thực hiện dự tính của công việc đó. Và biết thêm: Thời gian bi quan để thực hiện
công việc E là 10 tuần, thời gian thường gặp là 6,75 tuần. Vậy thời gian lạc quan khi thực

hiện công việc E, là


○ 3 tuần
○ 4 tuần
● 5 tuần
○ 6 tuần
QTDA_C4_60: 61) Dự án lắp ghép một khu nhà công nghiệp, có các công việc:
– (A) Làm móng nhà, thời gian thực hiện dự tính 5 tuần, bắt đầu ngay.
– (B) Vận chuyển cần cẩu về, 1 tuần, bắt đầu ngay.
– (C) Lắp dựng cần trục, 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu.
– (D) Vận chuyển cấu kiện, 4 tuần, bắt đầu ngay.
– (E)Lắp ghép khung nhà và lợp mái, 7 tuần, sau lắp cần cẩu”

Căn cứ vào quy trình công nghệ, người ta đã vẽ sơ đồ GANTT như sau
○ Công việc C vẽ sai
○ Công việc D vẽ sai
● Công việc E vẽ sai
○ Tất cả các công việc trên vẽ đều đúng
QTDA_C4_61: Quy trình tính xác suất hoàn thành dự án, có:
○ 5 bước
○ 6 bước
● 7 bước
○ 8 bước

QTDA_C4_65: Cho sơ đồ GANTT của một dự án làm đường giao thông


Vậy thì thời gian thực hiện dự án là:
○ 10 tuần
● 10 tháng
○ Hơn 10 tuần
○ Ít hơn 10 tháng
QTDA_C4_66: Dự án lắp ghép một khu nhà công nghiệp, có các công việc:
– (A) Làm móng nhà, thời gian thực hiện dự tính 4 tuần, bắt đầu ngay.
– (B) Vận chuyển cần cẩu về, 1 tuần, bắt đầu ngay;
– (C) Lắp dựng cần trục, 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu.
– (D) Vận chuyển cấu kiện, 4 tuần, bắt đầu ngay.
– (E) Lắp ghép khung nhà, 7 tuần, sau lắp cần cẩu”.
Vậy thời gian thực hiện dự tính của dự án này là:
● 11 tuần
○ 12 tuần
○ 13 tuần
○ 14 tuần

QTDA_C4_67: Cho bảng phân tích công việc của một dự án (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy thời gian thực hiện dự tính của dự án này là:
○ 11 tuần
● 12 tuần
○ 13 tuần
○ 14 tuần

QTDA_C4_68: Thông tin về một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc A là:
○ 10 tuần
○ 11 tuần
● 12 tuần
○ 13 tuần

QTDA_C4_69: Thông tin về một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc B là:
○ 2,5 tuần
● 3 tuần
○ 3,5 tuần
○ 3,75 tuần

QTDA_C4_70: Thông tin về một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc C là:
○ 5,0 tuần
○ 5,5 tuần
● 6,0 tuần
○ 6,2 tuần

QTDA_C4_71: Thông tin về một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy thời gian thực hiện dự tính của dự án là:
○ 10 tuần
○ 11 tuần
○ 20 tuần
● 21 tuần

QTDA_C4_72: Thông tin về một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy dự án này, có:
● 1 tiến trình
○ 2 tiến trình
○ 3 tiến trình
○ Công việc ảo

QTDA_C4_73: Thông tin của một dự án cho trong bảng (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy phương sai về thời gian thực hiện dự tính của công việc A là:
○ 0,24
○ 0,34
● 0,44
○ 0,54

QTDA_C4_74: Thông tin của một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy phương sai về thời gian thực hiện dự tính của công việc B là:
● 0,11
○ 0,21
○ 0,31
○ 0,41

QTDA_C4_75: Thông tin của một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy phương sai về thời gian thực hiện dự tính của công việc C là:
○ 0,44
○ 0,11
● 0,028
○ 0,578

QTDA_C4_76: Thông tin của một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy phương sai về thời gian thực hiện dự tính của dự án này là:
○ 0,24
○ 0,34
○ 0,44
● 0,578

QTDA_C4_77: Thông tin của một dự án cho trong bảng sau (ĐVT: Tuần lễ)
Vậy độ lệch chuẩn về thời gian thực hiện dự tính của dự án này là:
○ 0,44
○ 0,11
○ 1,16
● 0,76
QTDA_C4_78: Dự án có thời gian của tiến trình tới hạn là 12 tuần và độ lệch chuẩn về
thời gian thực hiện dự tính của tiến trình tới hạn là 1,17. Cho biết thêm bảng phân phối

xác suất (trích bảng phân phối một bên).


Vậy thì xác suất hoàn thành dự án trong vòng từ 11 đến 12 tuần lễ, là:
○ 19,50%
● 30,23%
○ 31,06%
○ 33,89%
QTDA_C4_79: Dự án có thời gian của tiến trình tới hạn là 12 tuần và độ lệch chuẩn về
thời gian thực hiện dự tính của tiến trình tới hạn là 1,17. Cho biết thêm bảng phân phối

xác suất (trích bảng phân phối một bên).


Yêu cầu tính xác suất hoàn thành dự án trước 11 tuần lễ, là:
● 19,77%
○ 30,23%
○ 4,36%
○ 80,23%
QTDA_C4_80: Dự án có thời gian của tiến trình tới hạn là 12 tuần và độ lệch chuẩn về
thời gian thực hiện dự tính của tiến trình tới hạn là 1,17. Cho biết thêm bảng phân phối

xác suất (trích bảng phân phối một bên).


Vậy thì xác suất hoàn thành dự án trước 10 tuần lễ, là:
○ 19,77%
○ 30,23%
● 4,36%
○ 80,23%
QTDA_C4_81: Dự án có thời gian của tiến trình tới hạn là 12 tuần và độ lệch chuẩn về
thời gian thực hiện dự tính của tiến trình tới hạn là 1,17. Cho biết thêm bảng phân phối

xác suất (trích bảng phân phối một bên).


Yêu cầu tính xác suất hoàn thành dự án trước 13 tuần lễ, là:
○ 19,77%
○ 30,23%
○ 4,36%
● 80,23%
QTDA_C4_82: Dự án có thời gian của tiến trình tới hạn là 12 tuần và độ lệch chuẩn về
thời gian thực hiện dự tính của tiến trình tới hạn là 1,17. Cho biết thêm bảng phân phối

xác suất (trích bảng phân phối một bên).


Vậy thì thời gian hoàn thành dự án với xác suất 95%, xấp xỉ:
○ 10 tuần
○ 12 tuần
● 14 tuần
○ 16 tuần
QTDA_C4_83: Cho nội dung dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” và sơ đồ PERT như sau “Đào
ao (ký hiệu: A), tiến hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua
cá giống (B), 1 tuần bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao
quanh (D), 3 tuần bắt đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao
và tìm nguồn, hợp đồng mua cá giống
○ Sơ đồ PERT bên trái vẽ đúng quy định của công việc
○ Sơ đồ PERT bên phải vẽ đúng quy định của công việc
○ Hai sơ đồ PERT vẽ đều đúng quy định của công việc
● Hai sơ đồ vẽ đều sai quy định của công việc

QTDA_C5_1: đường cong hình chữ S, dùng để:


○ Kiểm soát chi phí
○ Kiểm soát thời gian
○ Kiểm soát tiến độ thực hiện công việc của dự án
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C5_2: Khi vẽ đồ thị đường cong hình chữ S nhằm tích hợp kiểm soát công việc và
chi phí với thời gian thực hiện dự án. Bạn hãy chọn câu sai:
○ Trục tung bên trái thể hiện % chi phí lũy kế theo kế hoạch và thực tế
○ Trục tung bên phải thể hiện % khối lượng công việc hoàn thành lũy kế theo kế hoạch
và thực tế tại từng thời gian cụ thể
● Tỷ lệ xích chia trên trục tung bên trái và bên phải bắt buộc phải bằng nhau
○ Trục hoành thể hiện thời gian thực hiện dự án
QTDA_C5_3: Đồ thị sau đây nói lên điều gì?

○ Dự án thực hiện vượt tiến độ 01 ngày


○ Chi phí thực tế của ngày thứ 8 bằng với chi phí kế hoạch của ngày thứ 9
○ Khối lượng công việc thực tế đã hoàn thành đến ngày thứ 8 bằng với khối lượng công
việc phải hoàn thành theo kế hoạch của ngày thứ 9
● Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C5_4: Mối quan hệ giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, có thể xảy ra:
○ 3 trường hợp
● 4 trường hợp
○ 5 trường hợp
○ 6 trường hợp
QTDA_C5_5: Mối quan hệ thường xẩy ra nhất giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, là:
○ Vượt chi ngân sách đã dự trù, tiến độ nhanh
● Vượt chi ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
○ Chi dưới ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
○ Chi dưới ngân sách đã dự trù, vượt tiến độ
QTDA_C5_6: Mối quan hệ ít xẩy ra nhất giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, là:
○ Vượt chi ngân sách đã dự trù, tiến độ nhanh
○ Vượt chi ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
● Chi dưới ngân sách đã dự trù, vượt tiến độ
○ Chi dưới ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
QTDA_C5_7: Mối quan hệ thông thường giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, là:
● Vượt chi ngân sách đã dự trù, tiến độ nhanh
○ Vượt chi ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
○ Chi dưới ngân sách đã dự trù, vượt tiến độ
○ Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C5_8: Mối quan hệ thông thường giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, là:
○ Vượt chi ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
○ Chi dưới ngân sách đã dự trù, vượt tiến độ
● Chi dưới ngân sách đã dự trù, chậm tiến độ
○ Tất cả các câu đều đúng
QTDA_C5_9: Quy trình rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, có:
○ 7 bước
○ 8 bước
● 9 bước
○ 10 bước
QTDA_C5_10: Rút ngắn thời gian hoàn thành dự án được thực hiện, trên:
○ Một tiến trình bất kỳ
● đường găng
○ Một công việc mà có thời gian thực hiện dài nhất
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C5_11: Rút ngắn thời gian hoàn thành một dự án có thể được tiến hành qua:
○ 1 lần
○ 2 lần
○ Hơn 2 lần
● Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C5_12: Tìm câu sai trong các câu sau:
○ Khi rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, có thể không xuất hiện tiến trình tới hạn mới
○ Khi rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, có thể xuất hiện tiến trình tới hạn mới
● Khi rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, có thể xuất hiện thêm một công việc mới
○ Khi rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, có thể xuất hiện hai tiến trình tới hạn mới

QTDA_C5_13: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Thời gian rút ngắn của công việc A là:
○ 5 tuần
○ 4 tuần
○ 3 tuần
● 2 tuần

QTDA_C5_14: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Thời gian rút ngắn của công việc C là:
○ 0 tuần
● 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần

QTDA_C5_15: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Thời gian rút ngắn của công việc E là:
○ 4 tuần
○ 3 tuần
● 2 tuần
○ 1 tuần

QTDA_C5_16: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 2 tuần. Xét trên phương diện chi phí, nên:
● Rút ngắn công việc A 2 tuần
○ Rút ngắn công việc C 2 tuần
○ Rút ngắn công việc D 2 tuần
○ Rút ngắn công việc E 2 tuần

QTDA_C5_17: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 1 tuần. có thể rút ngắn:
○ Công việc B 1 tuần
○ Công việc C 1 tuần
○ Công việc D 1 tuần
● Công việc E 1 tuần

QTDA_C5_18: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 2 tuần, còn lại 10 tuần. Vậy có thể rút ngắn:
● Công việc A 1 tuần và công việc E 1 tuần
○ Công việc C 1 tuần và công việc E 1 tuần
○ Công việc D 1 tuần và công việc E 1 tuần
○ Công việc A 1 tuần và công việc F 1 tuần

QTDA_C5_19: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Nếu rút ngắn thời gian thi công dự án xuống 1 tuần thì phương án rút ngắn được chọn
là:
○ Rút ngắn công việc A
○ Rút ngắn công việc B
● Rút ngắn công việc C
○ Rút ngắn công việc D
QTDA_C5_20: BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) là:
○ Chi phí thực tế của các công việc thuộc dự án đã được hoàn thành tính đến thời điểm
này
○ Chi phí dự toán của các công việc đã hoàn thành tính đến thời điểm này
○ Chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án
● Chi phí dự toán theo tiến độ của các công việc thuộc dự án sẽ phải được hoàn thành
vào thời điểm này
QTDA_C5_21: 21) ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) là:
● Chi phí thực tế của các công việc thuộc dự án đã được hoàn thành tính đến thời điểm
này
○ Chi phí dự toán của các công việc đã hoàn thành tính đến thời điểm này
○ Chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án
○ Chi phí dự toán theo tiến độ của các công việc thuộc dự án sẽ phải được hoàn thành
vào thời điểm này
QTDA_C5_22: BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) là:
○ Chi phí thực tế của các công việc thuộc dự án đã được hoàn thành tính đến thời điểm
này
● Chi phí dự toán của các công việc đã hoàn thành tính đến thời điểm này
○ Chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án
○ Chi phí dự toán theo tiến độ của các công việc thuộc dự án sẽ phải được hoàn thành
vào thời điểm này
QTDA_C5_23: Trong công thức EAC=ETC+ACWP, thì EAC là:
○ Chi phí thực tế của các công việc thuộc dự án đã được hoàn thành tính đến thời điểm
này
○ Chi phí dự toán của các công việc đã hoàn thành tính đến thời điểm này
● Chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án
○ Chi phí dự toán theo tiến độ của các công việc thuộc dự án sẽ phải được hoàn thành
vào thời điểm này
QTDA_C5_24: BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) – (trừ) ACWP (Actual Cost Of
Work Perfomed) là:
○ Sai lệch của tiến độ
● Sai lệch của chi phí
○ Sai lệch của khối lượng công việc
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C5_25: BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) – (trừ) BCWS (Budgeted Cost
Of Work Scheduled) là:
● Sai lệch của tiến độ
○ Sai lệch của chi phí
○ Sai lệch của khối lượng công việc
○ Tất cả các câu trên đều đúng
QTDA_C5_26: BAC trong công thức PCI=BCWP/BAC, là:
○ Chi phí thực tế của các công việc thuộc dự án đã được hoàn thành tính đến thời điểm
này
● Tổng chi phí (ngân sách) của cả dự án
○ Chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án
○ Chi phí dự toán theo tiến độ của các công việc thuộc dự án sẽ phải được hoàn thành
vào thời điểm này
QTDA_C5_27: Chỉ số CPI=BCWP/ACWP là:
○ Chỉ số thực hiện tiến độ
● Chỉ số thực hiện chi phí
○ Chỉ số hoàn thành khối lượng công việc
○ Chỉ số giá tiêu dùng
QTDA_C5_28: Chỉ số SPI=BCWP/BCWS là:
● Chỉ số thực hiện tiến độ
○ Chỉ số thực hiện chi phí
○ Chỉ số hoàn thành khối lượng công việc
○ Chỉ số VNIndex
QTDA_C5_29: Chỉ số PCI=BCWP/BAC là:
○ Chỉ số thực hiện tiến độ
○ Chỉ số thực hiện chi phí
● Chỉ số hoàn thành khối lượng công việc
○ Chỉ số VNIndex
QTDA_C5_30: Trong công thức EAC=ETC+ACWP, thì ETC là:
○ Chi phí dự báo để hoàn thành cả dự án
● Chi phí được ước lượng để hoàn thành phần còn lại của dự án
○ Phần còn lại của công việc
○ Chi phí thực tế đã bỏ ra
QTDA_C5_31: Chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án theo công thức:
EAC=ETC+ACWP có độ chính xác:
○ Bằng 90%
● Trên 90%
○ Dưới 90%
○1
QTDA_C5_32: Quản lý tổng thể nhiều dự án, bằng:
○ Ma trận SWOT
○ Ma trận bên trong
○ Ma trận bên ngoài
● Ma trận % hoàn thành dự án
QTDA_C5_33: Tích hợp kiểm soát công việc và chi phí với thời gian thực hiện dự án
bằng các đường cong hình chữ S, trên đồ thị có trục tung bên trái và trục tung bên phải.
Vậy thì:
○ Trục tung bên trái thể hiện % chi phí
○ Trục tung bên trái thể hiện % khối lượng công việc hoàn thành
● Trục tung bên trái thể hiện % chi phí tích lũy
○ Trục tung bên trái thể hiện % khối lượng công việc hoàn thành tích lũy
QTDA_C5_34: Tích hợp kiểm soát công việc và chi phí với thời gian thực hiện dự án
bằng các đường cong hình chữ S, trên đồ thị có trục tung bên trái và trục tung bên phải.
Vậy thì:
○ Trục tung bên phải thể hiện % chi phí
○ Trục tung bên phải thể hiện % khối lượng công việc hoàn thành
○ Trục tung bên phải thể hiện % chi phí tích lũy
● Trục tung bên phải thể hiện % khối lượng công việc hoàn thành tích lũy
QTDA_C5_35: CV=BCWP – ACWP
○ Càng nhỏ càng tốt
● Càng lớn càng tốt
○ Bằng 0 là tốt nhất
○ Không kết luận được
QTDA_C5_36: Trên đồ thị của tập hợp các đường cong hình chữ S, thì:
○ Trục tung bên phải thường được chia theo tỷ lệ xích 100%
○ Trục tung bên trái thường được chia theo tỷ lệ xích 200%
● Trục tung bên phải thường được chia theo tỷ lệ xích 200%
○ Trục hoành được chia theo tỷ lệ xích 100%
QTDA_C5_37: Khi CPI= BCWP/ACWP giảm, ACWP không đổi, ETC=Phần còn lại của
công việc/CPI Vậy thì EAC= ETC+ACWP, sẽ:
● Tăng
○ Giảm
○ Không thay đổi
○ Bằng 0
QTDA_C5_38: Khi CPI= BCWP/ACWP tăng, ACWP giảm. Vậy thì EAC sẽ:
○ Tăng
● Giảm
○ Không thay đổi
○ Bằng 0
QTDA_C5_39: ETC trong công thức EAC=ETC+ACWP được tính bằng:
○ Phần còn lại của công việc/CPI
○ (BAC – BCWP)/CPI
○ EAC – ACWP
● Tất cả các công thức trên đều đúng
QTDA_C5_40: Quản lý tổng thể nhiều dự án bằng ma trận % hoàn thành, được áp dụng:
○ Cho nhiều dự án khác loại
● Cho nhiều dự án cùng loại
○ Chỉ cho một dự án duy nhất
○ Tất cả các câu trên đều đúng

QTDA_C5_41: Cho sơ đồ PERT của một dự án với thời gian được tính bằng tháng
Nếu thời gian thi công dự án rút ngắn 5 tháng. Vậy thì thời gian thi công dự án còn lại là:
○ 27 tháng
○ 25 tháng
● 22 tháng
○ 20 tháng
QTDA_C5_42: Cho sơ đồ PERT của một dự án với thời gian được tính bằng tháng, thời
gian mong muốn ngắn nhất của từng công việc và chi phí rút ngắn thời gian (tỷ

đồng/tháng) Với thời gian rút ngắn thi công dự án là 5 tháng. Trên phương diện chi
phí, hãy chọn câu sai:
○ Rút ngắn 01 tháng của công việc B
○ Rút ngắn 03 tháng của công việc J
○ Rút ngắn 01 tháng của công việc H
● Rút ngắn 01 tháng của công việc F
QTDA_C5_43: Cho sơ đồ PERT của một dự án với thời gian được tính bằng tháng, thời
gian mong muốn ngắn nhất của từng công việc và chi phí rút ngắn thời gian (tỷ
đồng/tháng Với thời gian rút ngắn thi công dự án là 5 tháng. Trên phương diện chi
phí, hãy chọn câu sai:
○ Rút ngắn 01 tháng của công việc B
○ Rút ngắn 03 tháng của công việc J
● Rút ngắn 02 tháng của công việc F
○ Rút ngắn 01 tháng của công việc H
QTDA_C5_44: Cho sơ đồ PERT của một dự án với thời gian được tính bằng tháng, thời
gian mong muốn ngắn nhất của từng công việc và chi phí rút ngắn thời gian (tỷ

đồng/tháng) Với thời gian rút ngắn thi công dự án là 5 tháng. Trên phương diện chi
phí, hãy chọn câu sai:
○ Rút ngắn 01 tháng của công việc B
○ Rút ngắn 03 tháng của công việc J
● Rút ngắn 02 tháng của công việc H
○ Rút ngắn 01 tháng của công việc H
QTDA_C5_45: Cho sơ đồ PERT của một dự án với thời gian được tính bằng tháng, thời
gian mong muốn ngắn nhất của từng công việc và chi phí rút ngắn thời gian (tỷ

đồng/tháng) Nếu phải rút ngắn thời gian thi công dự án . Trên phương diện chi phí,
trước hêt phải:
○ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc A
● Rút ngắn thời gian thực hiện công việc B
○ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc C
○ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc H

QTDA_C5_46: Cho sơ đồ PERT của một dự án Nếu phải rút ngắn thời gian thi công
dự án . Ta có thể:
○ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc A
○ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc C
○ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc G
● Rút ngắn thời gian thực hiện công việc J
QTDA_C5_47: Cho sơ đồ PERT của một dự án với thời gian được tính bằng tháng, thời
gian mong muốn ngắn nhất của từng công việc và chi phí rút ngắn thời gian (tỷ

đồng/tháng) Với thời gian rút ngắn thi công dự án là 5 tháng. Vậy phương án rút
ngắn có chi phí thấp nhất là:
○ 28,5 triệu đồng
○ 25,5 triệu đồng
● 20,5 triệu đồng
○ 19,5 triệu đồng

QTDA_C5_48: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 1 tuần. Phương án rút ngắn có chi phí thấp
nhất là:
○ 10 triệu đồng
● 20 triệu đồng
○ 40 triệu đồng
○ 100 triệu đồng

QTDA_C5_49: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 1 tuần. Nếu đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần, thì sẽ có:
○ 01 phương án rút ngắn
● 02 phương án rút ngắn
○ 03 phương án rút ngắn
○ 04 phương án rút ngắn

QTDA_C5_50: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 2 tuần. Vậy phương án rút ngắn có chi phí
thấp nhất là:
● 40 triệu đồng
○ 60 triệu đồng
○ 80 triệu đồng
○ 100 triệu đồng

QTDA_C5_51: Cho sơ đồ PERT của một dự án và bảng các thông tin có liên quan
Giả sử thời gian thực hiện dự án rút ngắn 2 tuần. Nếu đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần, thì sẽ có:
○ 01 phương án rút ngắn
○ 02 phương án rút ngắn
● 03 phương án rút ngắn
○ 04 phương án rút ngắn
QTDA_C5_52: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Cho biết thời gian mong muốn ngắn nhất của công việc A là 3; B là
1; C là 1,5; D là 2 và E là 0,5 tuần. Chi phí rút ngắn thời gian của công việc A là 10; C là
8,5; D là 5 và E là 9,5 triệu đồng/tuần. Nếu phải rút ngắn thời gian thi công dự án xuống
2 tuần, ta sẽ có:
● 01 phương án
○ 02 phương án
○ 03 phương án
○ 04 phương án
QTDA_C5_53: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Cho biết thời gian mong muốn ngắn nhất của công việc A là 3; B là
1; C là 1,5; D là 2 và E là 0,5 tuần. Chi phí rút ngắn thời gian của công việc A là 10; C là
8,5; D là 5 và E là 9,5 triệu đồng/tuần. Nếu phải rút ngắn thời gian thi công dự án xuống
1 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần, thì:
○ Không có phương án rút ngắn nào cả
● Có 01 phương án
○ Có 02 phương án
○ Có 03 phương án
QTDA_C5_54: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Cho biết thời gian mong muốn ngắn nhất của công việc A là 3; B là
1; C là 1,5; D là 2 và E là 0,5 tuần. Chi phí rút ngắn thời gian của công việc A là 10; C là
8,5; D là 5 và E là 9,5 triệu đồng/tuần. Nếu phải rút ngắn thời gian thi công dự án xuống
1 tuần, phương án rút ngắn có chi phí thấp nhất là:
○ 5 triệu đồng
○ 8 triệu đồng
● 9 triệu đồng
○ 10 triệu đồng
QTDA_C5_55: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Cho biết thời gian mong muốn ngắn nhất của công việc A là 3; B là
1; C là 1,5; D là 2 và E là 0,5 tuần. Chi phí rút ngắn thời gian của công việc A là 10; C là
8,5; D là 5 và E là 9,5 triệu đồng/tuần. Nếu phải rút ngắn thời gian thi công dự án xuống
2 tuần, phương án rút ngắn có chi phí thấp nhất là:
○ 18 triệu đồng
● 19 triệu đồng
○ 20 triệu đồng
○ 21 triệu đồng
QTDA_C5_56: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Cho biết thời gian mong muốn ngắn nhất của công việc A là 3; B là
1; C là 1,5; D là 2 và E là 0,5 tuần. Chi phí rút ngắn thời gian của công việc A là 10; C là
8,5; D là 5 và E là 9,5 triệu đồng/tuần. Nếu phải rút ngắn thời gian thi công dự án xuống
1,5 tuần, phương án rút ngắn có chi phí thấp nhất là:
● 14 triệu đồng
○ 15 triệu đồng
○ 18 triệu đồng
○ 20 triệu đồng
QTDA_C5_57: Hãy chọn sơ đồ PERT đúng cho dự án có nội dung như sau: “Công việc A,
tiến hành ngay từ đầu . Công việc B, bắt đầu ngay. Công việc C, sau A. Công việc D, bắt

đầu ngay. Công việc E, sau B và C.


○ Sơ đồ 1 đúng
○ Sơ đồ 2 đúng
● Sơ đồ 3 đúng
○ Sơ đồ 4 đúng
QTDA_C5_58: Hãy chọn khảng định sai sau đây đối với với sơ đồ PERT của dự án sau:
“Công việc A, tiến hành ngay từ đầu . Công việc B, bắt đầu ngay. Công việc C, sau A.

Công việc D, bắt đầu ngay. Công việc E, sau B và C.


○ Sơ đồ 1 và 2 đều sai
● Sơ đồ 2 và 3 đều sai
○ Sơ đồ 1 và 4 đều sai
○ Sơ đồ 2 và 4 đều sai
QTDA_C5_59: Thời gian thực hiện dự án là 12 tuần. Thời điểm này đang là cuối tuần thứ
9. Số liệu cập nhật được cho trong bảng sau đây (trích)

Mối quan hệ giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, thuộc:
○ Trường hợp thứ nhất
● Trường hợp thứ 2
○ Trường hợp thứ 3
○ Trường hợp thứ 4
QTDA_C5_60: Thời gian thực hiện dự án là 12 tuần. Thời điểm này đang là cuối tuần thứ
9. Số liệu cập nhật được cho trong bảng sau đây (trích):)

Mối quan hệ giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, thuộc:
○ Trường hợp thứ nhất
○ Trường hợp thứ 2
● Trường hợp thứ 3
○ Trường hợp thứ 4
QTDA_C5_61: Thời gian thực hiện dự án là 12 tuần. Thời điểm này đang là cuối tuần thứ
9. Số liệu cập nhật được cho trong bảng sau đây (trích):)

Mối quan hệ giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, thuộc:
● Trường hợp thứ nhất
○ Trường hợp thứ 2
○ Trường hợp thứ 3
○ Trường hợp thứ 4
QTDA_C5_62: Thời gian thực hiện dự án là 12 tuần. Thời điểm này đang là cuối tuần thứ
9. Số liệu cập nhật được cho trong bảng sau đây (trích):)

Mối quan hệ giữa chi phí với tiến độ thực hiện dự án, thuộc:
○ Trường hợp thứ nhất
○ Trường hợp thứ 2
○ Trường hợp thứ 3
● Trường hợp thứ 4
QTDA_C5_63: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời
gian rút ngắn của công việc A là:
● 0 tuần
○ 01 tuần
○ 02 tuần
○ 03 tuần

QTDA_C5_64: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời
gian rút ngắn của công việc B là:
○ 0 tuần
○ 01 tuần
○ 02 tuần
● 03 tuần

QTDA_C5_65: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời
gian rút ngắn của công việc C là:
○ 0 tuần
○ 01 tuần
● 02 tuần
○ 03 tuần

QTDA_C5_66: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời
gian rút ngắn của công việc D là:
○ 0 tuần
● 01 tuần
○ 02 tuần
○ 03 tuần

QTDA_C5_67: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời
gian rút ngắn của công việc E là:
○ 0 tuần
● 01 tuần
○ 02 tuần
○ 03 tuần
QTDA_C5_68: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 14 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần, thì sẽ có:
○ 01 phương án rút ngắn
● 02 phương án rút ngắn
○ 03 phương án rút ngắn
○ 04 phương án rút ngắn

QTDA_C5_69: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 13 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, có:
○ 01 phương án
● 02 phương án
○ 03 phương án
○ 04 phương án

QTDA_C5_70: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 14 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần, thì phương án rút ngắn có chi phí thấp nhất là:
○ 30 triệu đồng
● 50 triệu đồng
○ 100 triệu đồng
○ 150 triệu đồng

QTDA_C5_71: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 13 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, phương án có chi phí thấp
nhất là:
○ 30 triệu đồng
○ 50 triệu đồng
● 100 triệu đồng
○ 150 triệu đồng

QTDA_C5_72: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 12 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, phương án có chi phí thấp
nhất là:
○ 30 triệu đồng
○ 50 triệu đồng
○ 100 triệu đồng
● 150 triệu đồng

QTDA_C5_73: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 11 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số
nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, phương án có chi phí thấp
nhất là:
○ 100 triệu đồng
○ 150 triệu đồng
○ 200 triệu đồng
● 250 triệu đồng

QTDA_C5_74: Cho sơ đồ PERT của một dự án Nếu rút ngắn thời gian của tiến trình
tới hạn xuống còn 13 tuần. Lúc này:
○ Tiến trình tới hạn đầu tiên vẫn là tiến trình tới hạn
○ Xuất hiện 01 tiến trình tới hạn mới
● Xuất hiện 02 tiến trình tới hạn mới
○ Xuất hiện 03 tiến trình tới hạn mới

QTDA_C5_75: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian của tiến trình tới hạn xuống còn 13 tuần. Lúc này sẽ xuất hiện những
tiến trình tới hạn mới. Trong đó có 01 tiến trình tới hạn với nhiều công việc nhất. Phương
án rút ngắn tiến trình tới hạn này có chi phí thấp nhất là:
○ 30 triệu đồng
● 50 triệu đồng
○ 100 triệu đồng
○ 150 triệu đồng

QTDA_C5_76: Cho sơ đồ PERT của một dự án Biết thời gian dự tính ngắn nhất của
từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời
gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu
rút ngắn thời gian của tiến trình tới hạn xuống còn 13 tuần. Lúc này sẽ xuất hiện những
tiến trình tới hạn mới. Trong đó có 01 tiến trình tới hạn với ít công việc nhất. Phương án
rút ngắn tiến trình tới hạn này có chi phí thấp nhất là:
● 30 triệu đồng
○ 50 triệu đồng
○ 100 triệu đồng
○ 150 triệu đồng
QTDA_C5_77: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
-BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng
Vậy sai lệch của tiến độ thực hiện hạng mục này là:
○ 200 triệu đồng
○ – 200 triệu đồng
● – 300 triệu đồng
○ 300 triệu đồng
QTDA_C5_78: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng – BAC (Tổng chi phí dự
toán cả dự án) = 2000 triệu đồng. Vậy sai lệch của chi phí thực hiện hạng mục này là:
● 200 triệu đồng
○ 400 triệu đồng
○ 500 triệu đồng
○ 600 triệu đồng
QTDA_C5_79: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
-BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng. Vậy chỉ số thực hiện chi phí
(CPI) của hạng mục này là:
○1
○ 1.1
● 1.2
○ 1.25
QTDA_C5_80: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
-BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng
Vậy chỉ số thực hiện tiến độ (SPI) của hạng mục này là:
○ 1.25
● 0.8
○ 0.67
○ 1.5
QTDA_C5_81: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
-BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng. Vậy chỉ số khối lượng công việc
(PCI) của hạng mục này là:
● 0.6
○ 0.67
○ 0.75
○ 0.9
QTDA_C5_82: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
-BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng
Vậy ETC (chi phí được ước lượng để hoàn thành phần còn lại của dự án) là:
● 666,7 triệu đồng
○ 800 triệu đồng
○ 1000 triệu đồng
○ 1333,3 triệu đồng
QTDA_C5_83: Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối
tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
-ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
-BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
-BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
-BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng. Vậy EAC (chi phí dự báo cho
việc hoàn thành dự án), là:
● 1666,7 triệu đồng
○ 1800 triệu đồng
○ 2000 triệu đồng
○ 2333,3 triệu đồng
QTDA_C5_84: để đánh giá tình hình thực hiện dự án tại từng thời điểm nhất định. Người
quản lý dự án thường phải tính hai loại sai lệch:
(1) Sai lệch của chi phí: CV=BCWP – ACWP
(2) Sai lệch của tiến độ: SV= BCWP – BCWS. Vậy:
○ Hai sai lệch đều có dấu âm là tốt
● Hai sai lệch đều có dấu dương là tốt
○ Sai lệch (1) có dấu dương, sai lệch (2) có dấu âm là tốt
○ Sai lệch (1) có dấu âm, sai lệch (2) có dấu dương là tốt
QTDA_C6_1: Khi bố trí nguồn lực thực hiện dự án cần tuân thủ:
○ 4 nguyên tắc ưu tiên
○ 5 nguyên tắc ưu tiên
● 6 nguyên tắc ưu tiên
○ 7 nguyên tắc ưu tiên
QTDA_C6_2: Quy trình bố trí nguồn lực trên sơ đồ GANTT, có:
○ 2 bước
● 3 bước
○ 4 bước
○ 5 bước
QTDA_C6_3: đơn vị nguồn lực trên sơ đồ GANTT được thể hiện:
○ Trên trục hoành phía trái
○ Trên trục hoành phía phải
● Trên trục tung phía dưới trục hoành
○ Trên trục tung phía trên trục hoành
QTDA_C6_4: Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ GANTT, được thực hiện:
○ Phía dưới trục hoành bên trái
● Phía dưới trục hoành bên phải
○ Phía trên trục hoành bên trái
○ Phía trên trục hoành bên phải
QTDA_C6_5: Tìm câu sai trong các câu sau:
● Phương pháp sơ đồ GANTT chỉ ra được phương thức điều hoà nguồn lực
○ Phương pháp sơ đồ GANTT không chỉ ra được làm thế nào để san bằng sự căng
thẳng hay nhàn rỗi trong huy động nguồn lực
○ Phương pháp sơ đồ GANTT đơn giản, dễ thực hiện
○ Phương pháp sơ đồ GANTT áp dụng cho những dự án quy mô nhỏ
QTDA_C6_6: Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ PERT cải tiến phải tuân thủ
theo:
● 4 nguyên tắc
○ 5 nguyên tắc
○ 6 nguyên tắc
○ 7 nguyên tắc
QTDA_C6_7: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
○ Có thể chuyển đổi sơ đồ GANTT thành sơ đồ PERT cải tiến
○ Sơ đồ PERT cải tiến là một sơ đồ mạng lưới
○ Sơ đồ PERT cải tiến là sơ đồ PERT được biểu diễn trên hệ trục tọa độ 3 chiều
● Sơ đồ PERT cải tiến là sơ đồ PERT được biểu diễn trên hệ trục tọa độ 2 chiều
QTDA_C6_8: Quy trình bố trí nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến, có:
○ 3 bước
○ 4 bước
● 5 bước
○ 6 bước
QTDA_C6_9: Khí bố trí nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến phải tuân thủ theo nguyên tắc:
○ Trục hoành biểu diễn thời gian của từng tiến trình, trục tung biểu diễn các tiến trình
và hao phí nguồn lực của từng công việc
○ Loại bỏ công việc cùng tên trong các tiến trình khác nhau, chỉ để lại công việc đó
trong một tiến trình duy nhất
○ Bố trí nguồn lực cho các công việc theo từng tiến trình trên sơ đồ PERT cải tiến
● Tất cả các câu trên
QTDA_C6_10: Vị trí của công việc cùng tên nằm trong các tiến trình khác nhau của sơ đồ
PERT khi đưa vào sơ đồ PERT cải tiến, thì:
● Giống nhau
○ Khác nhau
○ Tùy theo độ dài thời gian của mỗi tiến trình
○ Tất cả các câu trên
QTDA_C6_11: đường điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến, thể hiện:
○ Sự căng thẳng về nhu cầu nguồn lực thực hiện dự án
○ Sự nhàn rỗi về nhu cầu nguồn lực thực hiện dự án
● Sự căng thẳng và nhàn rỗi về nhu cầu nguồn lực thực hiện dự án
○ Sự khan hiếm nguồn lực
QTDA_C6_12: đơn vị nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến được thể hiện:
○ Trên trục hoành phía trái
○ Trên trục hoành phía phải
○ Trên trục tung phía dưới
● Trên trục tung phía trên
QTDA_C6_13: Về nguyên tắc, bố trí nguồn lực so với bố trí nguồn nhân lực thực hiện dự
án, thì:
● Giống nhau
○ Không giống nhau
○ Tùy từng trường hợp cụ thể
○ Tất cả các câu trên
QTDA_C6_14: đường điều hòa nguồn lực thực hiện dự án tốt nhất phải là:
● đường thẳng nằm ngang
○ đường Parabol
○ đường Hyperbol
○ Tất cả các câu trên
QTDA_C6_15: Cơ sở để điều hòa nguồn lực thực hiện dự án, là:
○ Thời gian thực hiện dự tính
● Thời gian dự trữ
○ Thời gian thực hiện dài nhất
○ Thời gian thực hiện ngắn nhất của từng công việc
QTDA_C6_16: Tìm câu đúng sau đây:
○ Thời gian dự trữ có trên công việc găng
○ Thời gian dự trữ không có trên công việc không găng
● Thời gian dự trữ không có trên công việc găng
○ Thời gian dự trữ có trên tiến trình tới hạn
QTDA_C6_17: Về mặt hình thức, có thể xác định thời gian dự trữ bằng cách:
○ Lập bảng tính
○ Căn cứ vào sơ đồ PERT cải tiến
● Lập bảng tính và căn cứ vào sơ đồ PERT cải tiến
○ Lập bảng tính và căn cứ vào sơ đồ GANTT
QTDA_C6_18: Quy trình xác định thời gian dự trữ của công việc trong dự án được tiến
hành qua:
○ 4 bước
○ 5 bước
○ 6 bước
● 7 bước
QTDA_C6_19: để xác định được thời gian dự trữ phải thông qua:
○ 4 loại thời gian khác
● 5 loại thời gian khác
○ 6 loại thời gian khác
○ 7 loại thời gian khác
QTDA_C6_20: TB là ký hiệu của:
○ Thời gian hoàn thành tiến trình sau công việc
● Thời gian bắt đầu của công việc
○ Thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc
○ Thời gian bắt đầu chậm nhất của công việc

QTDA_C6_21: TC là ký hiệu của:


● Thời gian hoàn thành tiến trình sau công việc
○ Thời gian bắt đầu của công việc
○ Thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc
○ Thời gian bắt đầu chậm nhất của công việc
QTDA_C6_22: TE là ký hiệu của:
○ Thời gian bắt đầu của công việc
● Thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc
○ Thời gian bắt đầu chậm nhất của công việc
○ Thời gian dự trữ
QTDA_C6_23: TL là ký hiệu của:
○ Thời gian hoàn thành tiến trình sau công việc
○ Thời gian bắt đầu của công việc
○ Thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc
● Thời gian bắt đầu chậm nhất của công việc
QTDA_C6_24: TS là ký hiệu của:
○ Thời gian hoàn thành tiến trình sau công việc
○ Thời gian bắt đầu của công việc
○ Thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc
● Thời gian dự trữ
QTDA_C6_25: Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp có nội dung: “Làm móng nhà (A),
thời gian 5 tuần, bắt đầu ngay. Vận chuyển cần cẩu (B), 1 tuần, bắt đầu ngay. Lắp dựng
cần cẩu (C), 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu. Vận chuyển cấu kiện (D), 4 tuần, bắt đầu
ngay. Lắp ghép khung nhà (E), 7 tuần, sau lắp dựng cần cẩu”. Vậy thời gian dự trữ của
công việc A, là:
● 0 tuần
○ 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C6_26: Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp có nội dung: “Làm móng nhà (A),
thời gian 5 tuần, bắt đầu ngay. Vận chuyển cần cẩu (B), 1 tuần, bắt đầu ngay. Lắp dựng
cần cẩu (C), 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu. Vận chuyển cấu kiện (D), 4 tuần, bắt đầu
ngay. Lắp ghép khung nhà (E), 7 tuần, sau lắp dựng cần cẩu”. Thời gian dự trữ của công
việc B, là:
○ 0 tuần
● 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C6_27: Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp có nội dung: “Làm móng nhà (A),
thời gian 5 tuần, bắt đầu ngay. Vận chuyển cần cẩu (B), 1 tuần, bắt đầu ngay. Lắp dựng
cần cẩu (C), 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu. Vận chuyển cấu kiện (D), 4 tuần, bắt đầu
ngay. Lắp ghép khung nhà (E), 7 tuần, sau lắp dựng cần cẩu”. Thời gian dự trữ của công
việc C, là:
○ 0 tuần
● 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C6_28: Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp có nội dung: “Làm móng nhà (A),
thời gian 5 tuần, bắt đầu ngay. Vận chuyển cần cẩu (B), 1 tuần, bắt đầu ngay. Lắp dựng
cần cẩu (C), 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu. Vận chuyển cấu kiện (D), 4 tuần, bắt đầu
ngay. Lắp ghép khung nhà (E), 7 tuần, sau lắp dựng cần cẩu”. Xác định thời gian dự trữ
của công việc D, là:
○ 0 tuần
● 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C6_29: Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp có nội dung: “Làm móng nhà (A),
thời gian 5 tuần, bắt đầu ngay. Vận chuyển cần cẩu (B), 1 tuần, bắt đầu ngay. Lắp dựng
cần cẩu (C), 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu. Vận chuyển cấu kiện (D), 4 tuần, bắt đầu
ngay. Lắp ghép khung nhà (E), 7 tuần, sau lắp dựng cần cẩu”. Thời gian dự trữ của công
việc E, là:
● 0 tuần
○ 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C6_30: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Thời gian dự trữ của công việc A là:
● 0 tuần
○ 1 tuần
○ 2 tuần
○ 3 tuần
QTDA_C6_31: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Xác định thời gian dự trữ của công việc B là:
○ 2 tuần
○ 3 tuần
○ 4 tuần
● 5 tuần
QTDA_C6_32: Dự án “ĐÀO AO THẢ CÁ” có nội dung như sau: “Đào ao (ký hiệu: A), tiến
hành ngay từ đầu với thời hạn 4 tuần. Tìm nguồn và hợp đồng mua cá giống (B), 1 tuần
bắt đầu ngay. Kè bờ ao (C), 2 tuần sau đào ao. Làm tường rào bao quanh (D), 3 tuần bắt
đầu ngay. Rửa ao, nhận cá giống và thả cá (E), 1 tuần sau kè bờ ao và tìm nguồn, hợp
đồng mua cá giống”. Yêu cầu xác định thời gian dự trữ của công việc D là:
○ 2 tuần
○ 3 tuần
● 4 tuần
○ 5 tuần
QTDA_C6_33: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc A là:
● 0 tháng
○ 1 tháng
○ 2 tháng
○ 3 tháng
QTDA_C6_34: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc B là:
● 0 tháng
○ 1 tháng
○ 2 tháng
○ 3 tháng
QTDA_C6_35: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc C là:
● 0 tháng
○ 1 tháng
○ 2 tháng
○ 3 tháng
QTDA_C6_36: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc D là:
○ 0 tháng
○ 2 tháng
● 4 tháng
○ 8 tháng
QTDA_C6_37: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc E là:
○ 0 tháng
○ 2 tháng
○ 4 tháng
● 8 tháng
QTDA_C6_38: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc F là:
● 0 tháng
○ 1 tháng
○ 2 tháng
○ 3 tháng
QTDA_C6_39: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc G là:
● 0 tháng
○ 1 tháng
○ 2 tháng
○ 3 tháng
QTDA_C6_40: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc H là:
● 0 tháng
○ 1 tháng
○ 2 tháng
○ 3 tháng
QTDA_C6_41: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc I là:
○ 2 tháng
○ 5 tháng
● 8 tháng
○ 9 tháng
QTDA_C6_42: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc K là:
○ 2 tháng
○ 5 tháng
○ 8 tháng
● 9 tháng
QTDA_C6_43: Cho sơ đồ PERT của một dự án với chữ cái Latinh chỉ tên công việc, số bên

phải chữ cái chỉ thời gian thực hiện dự tính (tháng) của công việc đó. Thời gian dự
trữ của công việc J là:
○ 8 tháng
○ 4 tháng
○ 2 tháng
● 0 tháng

QTDA_C6_44: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc A là:
○ 2 ngày
○ 4 ngày
● 6 ngày
○ 8 ngày

QTDA_C6_45: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc D là:
○ 4 ngày
● 6 ngày
○ 8 ngày
○ 10 ngày

QTDA_C6_46: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc B là:
○ 10 ngày
● 11 ngày
○ 12 ngày
○ 13 ngày

QTDA_C6_47: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc E là:
○ 10 ngày
● 11 ngày
○ 12 ngày
○ 13 ngày

QTDA_C6_48: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc G là:
○ 10 ngày
○ 11 ngày
○ 12 ngày
● 13 ngày

QTDA_C6_49: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc C là:
● 0 ngày
○ 1 ngày
○ 2 ngày
○ 3 ngày

QTDA_C6_50: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc F là:
○ 6 ngày
○ 4 ngày
○ 2 ngày
● 0 ngày

QTDA_C6_51: Nội dung của một dự án Xác định thời gian dự trữ của công việc H là:
● 0 ngày
○ 5 ngày
○ 6 ngày
○ 11 ngày

QTDA_C6_52: Nội dung của một dự án Thời gian dự trữ của công việc I là:
● 0 ngày
○ 6 ngày
○ 8 ngày
○ 11 ngày

QTDA_C6_53: Có sơ đồ bố trí nguồn lực của một dự án Như vậy:


○ Công việc A có thời gian dự trữ là 3 tuần
○ Công việc C có thời gian dự trữ là 5 tuần
● Công việc D có thời gian dự trữ là 3 tuần
○ Cả ba công việc A, C, D đều có thời gian dự trữ là 3 tuần

QTDA_C6_54: Có sơ đồ bố trí nguồn lực của một dự án Như vậy:


○ Công việc A hao phí 1 đơn vị nguồn lực/tuần
○ Công việc C hao phí 2 đơn vị nguồn lực/tuần
○ Công việc D hao phí 3 đơn vị nguồn lực/tuần
● Cả ba công việc A, C, D đều có hao phí 2 đơn vị nguồn lực/tuần

QTDA_C6_55: Có sơ đồ bố trí nguồn lực của một dự án Như vậy đường găng của
dự án có thời gian là:
○ 3 tuần
○ 5 tuần
○ 7 tuần
● 12 tuần
QTDA_C6_56: Có sơ đồ bố trí nguồn lực của một dự án Trên phương diện nguyên
tắc, cách bố trí này, là:
● Sai
○ đúng
○ Chưa khẳng định được
○ Tất cả các câu trên

QTDA_C6_57: Có sơ đồ bố trí nguồn lực của một dự án Như vậy thời gian thực hiện
dự án là:
○ 3 tuần
○ 5 tuần
● 11 tuần
○ 12 tuần
QTDA_C6_58: Sơ đồ PERT cải tiến của một dự án có hai tịến trình ADHI và CFHI như sau

Sau khi điều hòa nguồn lực, có sơ đồ PERT cải tiến:

để có phương án trên, thì thời gian dự trữ:


○ Của công việc A là 5 và công việc D là 5
○ Của công việc A là 5 và công việc D là 6
● Của công việc A là 6 và công việc D là 6
○ Của công việc A là 6 và công việc D là 5
QTDA_C6_59: Sơ đồ PERT cải tiến của một dự án có hai tịến trình ADI và CFHI như sau

○ Sơ đồ vẽ đúng
● Sơ đồ vẽ sai
○ Chưa kết luận được
○ ADI là tiến trình tới hạn

QTDA_C6_60: Sơ đồ PERT cải tiến của một dự án như sau


○ Công việc A vẽ sai
○ Công việc B vẽ sai
○ Công việc C vẽ sai
● Công việc I vẽ sai
QTDA_C6_61: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau


○ Bố trí ở sơ đồ I đúng
○ Bố trí ở sơ đồ II sai
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều sai
● Bố trí ở hai sơ đồ đều đúng
QTDA_C6_62: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau:


○ Bố trí ở sơ đồ I sai
○ Bố trí ở sơ đồ II đúng
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều sai
● Bố trí ở hai sơ đồ đều đúng
QTDA_C6_63: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau


○ Bố trí ở sơ đồ I sai
○ Bố trí ở sơ đồ II đúng
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều sai
● Bố trí ở hai sơ đồ đều đúng
QTDA_C6_64: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau


○ Bố trí ở sơ đồ I sai
● Bố trí ở sơ đồ II sai
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều sai
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều đúng
QTDA_C6_65: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau


○ Bố trí ở sơ đồ I hợp lý hơn ở sơ đồ II
● Bố trí ở sơ đồ II hợp lý hơn sơ đồ I
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều hợp lý
○ Chưa kết luận được
QTDA_C6_66: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau Với sơ đồ I bố trí nguồn lực; sơ đồ II đã điều hòa nguồn lực. Việc điều
hòa ở sơ đồ II, đã:
● Sử dụng hết thời gian dự trữ của công việc B
○ Sử dụng hết thời gian dự trữ của công việc D
○ Chưa sử dụng hết thời gian dự trữ của công việc B
○ Chưa sử dụng hết thời gian dự trữ của cả công việc B và D
QTDA_C6_67: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau Với sơ đồ I bố trí nguồn lực; sơ đồ II đã điều hòa nguồn lực. Việc điều
hòa ở sơ đồ II, đã:
○ Sử dụng hết thời gian dự trữ của công việc B
○ Sử dụng hết thời gian dự trữ của công việc D
○ Chưa sử dụng hết thời gian dự trữ của công việc B và D
● Sử dụng hết thời gian dự trữ của cả công việc B và D
QTDA_C6_68: Nội dung của một dự án: “Công việc A thực hiện trong 4 tuần, bắt đầu
ngay. Công việc B thực hiện trong 1 tuần, bắt đầu ngay. Công việc C thực hiện trong 2
tuần, sau A. Công việc D thực hiện trong 3 tuần, bắt đầu ngay. Công việc E thực hiện
trong 1 tuần, sau B và C” Biết thời gian dự trữ của công việc B là 5 tuần, công việc D là 4
tuần, hao phí 01 đơn vị nguồn lực/tuần, bố trí và điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải

tiến như sau


○ Bố trí ở sơ đồ I sai
○ Bố trí ở sơ đồ II sai
● Bố trí ở hai sơ đồ đều sai
○ Bố trí ở hai sơ đồ đều đúng
QTDA_C6_69: Cho sơ đồ PERT cải tiến và bố trí nguồn lực trên sơ đồ này của một dự án

○ Bố trí nguồn lực cho công việc A sai


○ Bố trí nguồn lực cho công việc D sai
○ Bố trí nguồn lực cho công việc B sai
● Bố trí nguồn lực cho công việc E sai
QTDA_C6_70: Cho sơ đồ PERT cải tiến và bố trí nguồn lực trên sơ đồ này của một dự án

○ Bố trí nguồn lực cho công việc A đúng


○ ACE Bố trí nguồn lực cho công việc B đúng
○ Bố trí nguồn lực cho công việc C đúng
● Tất cả các câu trên

QTDA_C6_71: 71) Cho sơ đồ PERT cải tiến của một dự án


○ Công việc A vẽ sai
○ Công việc G vẽ sai
○ Công việc H vẽ sai
● Công việc I vẽ sai

QTDA_C6_72: Cho sơ đồ PERT cải tiến của một dự án


○ Công việc B vẽ đúng
○ Công việc C vẽ đúng
○ Công việc D vẽ đúng
● Công việc B, C, D vẽ đều đúng

QTDA_C6_73: Cho sơ đồ PERT cải tiến của một dự án


○ Công việc E và F vẽ đều sai
○ Công việc F và G vẽ đều sai
○ Công việc E và G vẽ đều sai
● Công việc H và I vẽ đều sai

QTDA_C6_74: Cho sơ đồ PERT cải tiến của một dự án


○ Công việc E vẽ sai
○ Công việc F vẽ sai
● Công việc H vẽ sai
○ Công việc I vẽ sai

QTDA_C6_75: Cho sơ đồ PERT cải tiến của một dự án


● Công việc E vẽ sai
○ Công việc F vẽ sai
○ Công việc H vẽ sai
○ Công việc I vẽ sai

You might also like