You are on page 1of 2

Điều đáng lo ngại hơn là tỷ lệ trẻ em sinh ra trong gia đình nghèo có nguy cơ tử

vong ngay sau khi sinh cao gấp 10 lần so với tỷ lệ ở các gia đình giàu có. Tỷ lệ trẻ
em học đến cấp hai và đại học ở các vùng nghèo nhất thấp hơn 5 lần và 20 lần so
với nơi giàu có hơn. Điều này ảnh hưởng đến cơ hội nghề nghiệp và khả năng kinh
tế của họ trong tương lai.
Worryingly, the rate of children born into poor families and being at a risk for
death after birth/ post natal death is 10 times higher than the figure for rich
families. The rate of children reaching secondary and university level of education
in poorest regions is higher than 5 times and 20 times, respectively the figure for
wealth areas. This affects their job opportunities and economic sustainability in the
future.
Các tiến bộ về công nghệ, chính sách mở cửa thị trường và toàn cầu hóa – những
nhân tố chính giúp châu Á tăng trưởng mạnh mẽ - càng khiến tình trạng phân hóa
giàu nghèo sâu sắc hơn. Công nghệ và thị trường mở cửa có thể tăng năng suất lao
động, giảm đói nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống và ươm mầm thịnh vượng
nhưng công nghệ, thương mại, tình trạng tài chính cùng với kinh tế thị trường
khiến nhu cầu lao động có trình độ cao ngày càng tăng lên. Lương dành cho người
tốt nghiệp đại học tăng cao hơn nhiều so với lương dành cho những người mới tốt
nghiệp cấp 3.
Advances in technology, free market policies, and globalization, the main
contributing factors to Asia's rapid growth, deepened the wealth gap. Technology
and open markets may boost productivity, reduce poverty, improve life quality and
lay a firm foundation for prosperity but technology, trade, financial circumstances,
and market economy cause a growth in qualified labors. Salaries for university
graduates have climbed significantly more than those just receiving their diploma
from high school.
Sự chênh lệch này đang đe dọa đến tăng trưởng kinh tế bền vững của châu Á. Một
quốc gia nơi tồn tại sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc sẽ không thể có được thịnh
vượng. Sự chênh lệch này dẫn tới sự gia tăng về mất cân bằng xã hội, bất ổn chính
trị. Chính phủ sẽ phải đáp ứng những nhu cầu thiết yếu như nhiên liệu hay lương
thực hơn là thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
This disparity threatens Asia's sustainable economic growth. It is impossible for a
nation with widened wealth gaps to attain prosperity. This discrepancy exacerbates
social imbalances and political instability. Instead of promoting sustainable
growth, the government pays attention to meet their basic needs such as fuel or
food.

You might also like