You are on page 1of 33

QUAN HỆ THẦY THUỐC VÀ

ĐỒNG NGHIỆP
NỘI DUNG

1. Khái niệm
2. Nguyên tắc xây dựng mối quan hệ đồng
nghiệp
3. Biểu hiện mối quan hệ đồng nghiệp
4. Xử lý mâu thuẫn
Kết luận
Mục tiêu

1. Trình bày được các biện pháp để xây dựng mối


quan hệ đồng nghiệp tốt.
2. Phân tích được các thể hiện về mối quan hệ
đồng nghiệp.
KHÁI NIỆM
Đồng nghiệp là ai?

 Cùng ngành
 Chung tổ chức
 Cùng hướng về mục tiêu
Quan hệ thầy thuốc và đồng nghiệp

Mối quan hệ giữa các nhân


viên y tế cùng làm việc
hướng về mục đích chung
trong cơ sở y tế
Lợi ích khi có mối quan hệ tốt

Bản thân

• Làm việc hiệu quả


• Cống hiến, sáng tạo

Tháp nhu cầu Mashlow


Lợi ích khi có mối quan hệ tốt

Bệnh nhân
 An toàn hơn

 Kết quả điều trị tốt hơn


 Hài lòng hơn
Lợi ích khi có mối quan hệ tốt

Tổ chức
 Hiệu quả
 Thu hút nhân tài
 Uy tín và phát triển
XÂY DỰNG
MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP
Để xây dựng mối quan hệ tốt cần điều gì

Thấu
cảm

Ứng xử Quan hệ Giao tiếp


văn minh TT - ĐN hiệu quả

Xử lý
tốt xung
đột
Giao tiếp hiệu quả

Trao Thông điệp Nhận


Giao tiếp hiệu quả

 Tập trung
 Không luôn cho mình là đúng
 Lắng nghe
 Cần bỏ qua những tiểu tiết
 Chú ý đến ngôn ngữ không lời
Giao tiếp hiệu quả
Thấu cảm

Khả năng cảm nhận được cảm xúc của đồng


nghiệp theo suy nghĩ hay cảm nhận của họ.
Ứng xử văn minh

 Tôn trọng đồng nghiệp


 Biết người biết mình
 Giao tiếp hiệu quả
 Nhận trách nhiệm
 Kềm chế
Ứng xử văn minh

Tôn trọng

Ứng xử với đồng nghiệp theo cách mà


mình muốn họ ứng xử với minh:
 Đánh giá đúng sự hiểu biết và việc làm của

đồng nghiệp.
 Không có thái độ phán xét.

.
THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP
Các mối quan hệ với đồng nghiệp

Cấp trên

1
2
Bản thân Đồng đẳng

Nhân viên Nhân viên Nhân viên


khác khác khác
Quan niệm về sự thể hiện mối quan hệ

“…Tôi sẽ coi các thầy học của tôi


ngang hàng với các bậc thân sinh ra
tôi. Tôi sẽ chia sẻ với các vị đó của cải
của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng
những nhu cầu của các vị đó. Tôi sẽ coi
con của thầy như anh em ruột thịt của
tôi…”
Quan niệm về sự thể hiện mối quan hệ

“…Khi gặp người cùng ngành nghề,


rất nên khiêm tốn, hoà nhã, cẩn thận,
chớ nên coi rẻ, xem lờn …”
Quan niệm về sự thể hiện mối quan hệ

“…Đồng nghiệp sẽ là anh chị em của


tôi…”
“…Hành xử thành thật với bệnh nhân và
đồng nghiệp…”
“…Báo cáo cho giới chức có trách
Hiệp hội Y khoa thế giới nhiệm biết những thầy thuốc thiếu y đức
hoặc bất tài hoặc có hành vi lừa đảo….”
Quan niệm về sự thể hiện mối quan hệ

“….Tôi sẽ tôn trọng những thành quả


khoa học của các bác sĩ đi trước, và
sẵn sàng chia sẻ kiến thức của mình
cho những người tiếp nối…”
“ Tôi sẽ không xấu hổ khi nói rằng tôi
không biết và cũng sẽ không ngần ngại
Louis Lasagna tham vấn ý kiến của các đồng nghiệp
(1923 -2003)
khi các kỹ năng của họ cần thiết cho
việc phục hồi của bệnh nhân….”
Quan niệm về sự thể hiện mối quan hệ

10. Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp,


kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến
thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau.
11. Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận
trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho đồng
nghiệp, cho tuyến trước.
Thể hiện quan hệ với cấp trên

 Tôn trọng (kính trọng đối với thầy)


 Phục tùng
 Khiêm tốn
 Giải trình quan điểm (nếu khác với cấp trên)
Thể hiện quan hệ với đồng đẳng

 Hợp tác và chia sẻ.


 Trung thực.
 Sẵn sàng học hỏi và giúp đỡ những hạn chế của
đồng nghiệp.
 Biết nhận lỗi.
 Khen ngợi thực lòng.
Thể hiện quan hệ với nhân viên khác

 Công bằng.
 Cầu thị.
 Thấu hiểu công việc của nhau.
 Lắng nghe tích cực.
XỬ LÝ XUNG ĐỘT
Nguồn gốc của xung đột

1. Thông tin
2. Lợi ích
3. Vai trò và vị trí
4. Quan niệm
5. Hành xử
Các bước giải quyết xung đột hiệu quả

1. Kiểm soát cảm xúc bản thân.


2. Lắng nghe tích cực từ các bên có liên quan.
3. Tìm hiểu bản chất xung đột là gì (không để yếu tố cá
nhân liên quan).
4. Phân tích nguyên nhân gốc rễ của xung đột.
5. Tìm ra giải pháp tối ưu nhất để giải quyết xung đột.
6. Luôn nhấn mạnh yêu cầu là duy trì mối quan hệ tốt đẹp.
Cách giải quyết xung đột

1. Né tránh.
2. Nhường nhịn.
3. Kiểm soát.
4. Hòa giải.
5. Hợp tác.
KẾT LUẬN

 Quan hệ đồng nghiệp là quan hệ giữa các đồng


nghiệp: chung nghề, chung tổ chức và chung
mục tiêu.
 Xây dựng mối quan hệ : đồng cảm, giao tiếp tốt,
ứng xử văn minh, xử lý tốt các xung đột.
 Tôn trọng lẫn nhau: là nền tảng của mối quan
hệ đồng nghiệp tốt.
 Thể hiện : tùy thuộc vào cấp độ quan hệ có cách
thể hiện khác nhau.
Câu hỏi tình huống

1. Do có công việc riêng nên đến trễ giờ trực


làm cho đồng nghiệp phải ở lại quá giờ làm
việc. Anh (chị) hãy nêu cách ứng xử của
mình (3 – 5 dòng).
2. Khi phát hiện đồng nghiệp của mình thực
hiện sai y lệnh cho bệnh nhân. Anh (chị)
hãy nêu cách ứng xử hợp lý nhất (3 – 5
dòng).

You might also like