You are on page 1of 18

Welcome

Nhóm 3
Nguyên tắc có thiện
chí trong giao tiếp
sư phạm
Trương Vũ

Anh Hào
Thu Ngân

GROUP 2
(6 thành viên)
Duy An
Xuân Mai

Phương Như
I. Nguyên tắc có thiện ý
trong GTSP
1. Thiện ý là gì?

2. Thiện ý trong giao tiếp sư phạm là gì?

3. Tại sao cần phải thực hiện NT có thiện ý trong GTSP?


1.Thiện chí là gì?

- Thiện ý là tốt, nó biểu hiện suy nghĩ tích cực, thái độ lành
mạnh và hành vi hướng đến hững giá trị nhân văn.

- Thiện ý trong giao tiếp thể hiện suy nghĩ tích cực, thái độ và
hành vi hướng dẫn chuẩn mực tốt đẹp đậm chất nhân văn trong
mối quan hệ giao tiếp.
2. Thiện ý trong giao tiếp sư phạm là gì?

- Thiện ý trong giao tiếp sư phạm là ý tốt của thầy cô giáo đối
với học sinh.

- Thiện ý trong giao tiếp sư phạm thể hiện trong cả quan hệ với
học sinh và đồng nghiệp, phụ huynh.

Xét trên bình diện đặc trưng của sự thiện ý, yêu cầu thể
hiện rõ nhất vẫn là trong mối quan hệ đối với học sinh.
3. Tại sao cần phải thực hiện NT có thiện ý
trong GTSP?

- Tình cảm là nội dung, là điều kiện và là phương pháp


giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Thiện ý trong GTSP là minh chứng của một nhân cách


mẫu mực và một nhân cách trưởng thành.

- Hướng đến quyền lợi của HS.


- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách của HS.
II. Biểu hiện của có thiện ý
trong GTSP
Giáo viên luôn nhìn thấy những điểm mạnh ở học sinh,
giúp học sinh phát huy hết những ưu điểm của mình.
Sự đánh giá, nhận xét học sinh khi các em thực hiện
các nhiệm vụ học tập, rèn luyện hành vi- tính cách.
Thể hiện trong sự khen ngợi, động viên giúp học sinh hình thành
được sự tự tin và phát triển tiềm năng của bản thân trong tương lai.
Thể hiện trong sự đối xử bình đẳng giữa các học sinh, không thành kiến,
không phân biệt đối xử.
Thể hiện trong việc phân công nhiệm vụ cho
học sinh trên lớp một cách bình đẳng.

Phát huy độc lập, tự chủ và sáng tạo của học


sinh và luôn nhiệt tình giúp đỡ khi các em cần.
Tha thứ, bỏ qua lỗi lầm, những hạn chế, những sơ suất của học sinh.
Tóm lại: Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm sẽ giúp mối
quan hệ giữa giáo viên và học sinh gần nhau hơn, giáo viên
sẽ hiểu rõ hơn về học sinh của mình, còn học sinh sẽ cảm
nhận được tình yêu thương của giáo viên và có điều kiện
phát triển nhân cách đạo đức một cách toàn diện và hoàn
thiện.
Trò chơi củng cố bài
học
Câu hỏi?
Cảm ơn cô và các bạn đã
chú ý theo dõi !

You might also like