You are on page 1of 19

CHƯƠNG 8

CHUYỂN HÓA LIPID VÀ LIPOPROTEIN


1. Lipid trong cơ thể
A. Lipid dự trữ chủ yếu là phospholipid và cholesterol, hàm lượng thay đổi
B. Lipid màng chủ yếu là triglycerid, thành phần không đổi và chiếm 10% trọng lượng khô
C. Lipid thuần liên quan đến đặc tính màng tế bào, hormon steroid, prostagladin
D. Nhu cầu lipid 60-100g/ ngày với người trưởng thành
E. Nhu cầu lipid 60-80g/ ngày với trẻ em
2. Mô mỡ không có
A. Lipase
B. Glycerolkinase
3. Glycerol thoái hóa ở mô mỡ thành dioxy-aceton phosphat
A. Đúng
B. Sai
4. Thoái hóa của glycerol cần coenzym
A. NAD+
B. FAD+
C. NADP+
5. Hoạt hóa acid béo cần
A. 2 ATP
B. 4 ATP
C. 6 ATP
6. Hoạt hóa acid béo cần enzym Acyl-CoA sythetase
A. Đúng
B. Sai
7. Enzym Acyl-CoA sythetase gồm các isoenzym khác nhau đặc hiệu cho acid béo chuỗi ngắn, dài,
trung bình, có mặt ở màng ngoài ty thể
A. Đúng
B. Sai
8. Hoạt hóa acid béo, trừ
A. Acid béo mạch dài dưới dạng acyl CoA dễ dàng qua màng trong ty thể để vào chất
khuôn ( matrix ) nơi chúng bị oxy hóa
B. Carnitin là amin bậc nhì mang chức alcol bậc bốn
C. Phản ứng este hóa carnitin và acid béo được xúc tác nhờ carnitin acyltransferase I
D. Carnitin acyltransferase I có ở mặt trong màng trong ty thể
9. Hệ thống vận chuyển acyl-carnitin/ carnitin không đưa carnitin trở lại khoảng giữa 2 màng ty thể
A. Đúng
B. Sai
10. Acyl được chuyển từ carnitin đến coenzym A có ở trong ty thể nhờ
A. Carnitin acyltransferase I
B. Carnitin acyltransferase II
11. Nguồn acid béo ở trong và ngoài ty thể cách biệt nhau nhưng nguồn coenzym A cân bằng nhau
A. Đúng
B. Sai
43
12. Trong ty thể, Acyl-CoA sythetase hoạt hóa acid béo cần sử dụng
A. ATP
B. GTP
13. Oxy hóa palmityl CoA, trừ
A. Trải qua 4 phản ứng
B. Bảy vòng oxy hóa
C. Tạo ra 8 acetyl CoA
D. Lượng ATP thu được là 149 ATP
14. Sắp xếp 4 bước quá trình oxy hóa acyl CoA

1, Khử hydro lần thứ nhất

2, Khử hydro lần thứ hai

3, Hợp nước

4, Phân cắt tạo acetyl CoA

A. 1,2,3,4,
B. 1,3,2,4
C. 1,4,3,2
15. ‘β’ oxy hóa acid béo, quá trình khử hydro lần thứ hai dưới tác dụng của enzym
A. EnolCoA hydratasae
B. ‘β’hydroxyacyl-CoA dehydrogenase chất cộng tác là FAD
C. ‘β’hydroxyacyl-CoA dehydrogenase chất cộng tác là NAD+
D. AcylCoA-acetyltrasferase
E. Thiolase hay β-cetothiolase
16. Acid béo bão hòa có nhiều liên kết đôi ở dạng cis nên không được oxy hóa hoàn toàn
A. Đúng
B. Sai
17. Thoái hóa acid béo không bão hòa trong tự nhiên khác acid béo bão hòa ở mấy điểm

1, Acid béo KBHTTN, liên kết đôi ở dạng trans

2, Acid béo KBHTTN, sau phân cắt, liên kết đôi ở vị trí C3

3, Oleyl CoA sau 4 vòng oxy hóa sản sinh phân tử không thể chuyển hóa nhờ enzym
enoylCoA- hydratase

4, EnolCoA isomerase chuyển dạng đồng phân cis delta 3 thành trans delta 2, do đó
enoylCoA- hydratase lại tác dụng được

A. 2
B. 3
C. 4
18. Các thể ceton bao gồm, trừ
A. Aceton
B. Aceto acetat
C. D-β hydroxy butyrat
D. D-β hydroxy acetat
19. Khi bị đói kéo dài, não có thể dùng chất đốt chính là
44
A. Aceton
B. Aceto acetat
C. D-β hydroxy butyrat
20. Thể ceton cung cấp bao nhiêu phần trăm năng lượng cho não
A. 25%
B. 50%
C. 75%
21. Ở người khỏe mạnh, Aceto acetat và D-β hydroxy butyrat được hình thành với số lượng rất ít
A. Đúng
B. Sai
22. Ở mô ngoại vi, D-β hydroxy butyrat được oxy hóa thành acetoacetat, hoạt hóa thành
acetoactylCoA rồi phân tách tạo nên một phân tử acetyl CoA
A. Đúng
B. Sai
23. Sự tạo thành các thể ceton bệnh lý dẫn đến
A. Thiếu NADPH – coenzym được tạo nên từ con đường đường phân
B. Thiếu succinyl CoA sản phẩm chuyển hóa trung gian của chu trình Kreb
C. Thiếu malonyl CoA chất trung gian để tổng hợp acid béo
24. Tác dụng của lipase, trừ
A. Trước hết thủy phân liên kết este ở C1,C3 của triglycerid
B. Phần còn lại - 2 monoglycerid bị thủy phân chậm
C. Lipase khu trú ở microsom tế bào mỡ và nhạy cảm với hormon
D. Phần còn lại - 2 monoglycerid bị lipase thủy phân trực tiếp thành glycerol
E. Lipase hoạt động cần proteinkinase và ATP
25. Thoái hóa glycerol, chọn sai
A. Glycerolkinase xúc tác hoạt hóa glycerol thành glycerol- 3 phosphat
B. Glycerolkinase có ít trong gan, thận, niêm mạc ruột, có nhiều trong tuyến vú đang tạo
sữa
C. Glycerol- 3 phosphat được oxy hóa thành dihyroxy aceton phosphat ( DAP )
D. DAP được đồng phân hóa thành glyceraldehyd- 3 phosphat ( GAP ) nhờ enzym
isomerase
E. GAP được oxy hóa thành acid pyruvic rồi thành acetyl CoA đi vào chu trình acid citric
26. Lecithin là tên gọi khác của
A. Phosphatidyl cholin
B. Phosphatidyl ethanolamin
C. Cephalin
27. Cholin là acol mang chức amin bậc mấy
A. 2
B. 3
C. 4
28. Phospholipase A xúc tác thủy phân liên kết este ở vị trí nào của phospholipid
A. C2
B. C1 và C2
C. C1 của lysophospholipid ( lysolecithin, lysocephalin )
D. Glycerol và acid phosphoric
E. Acid phosphoric và base ni tơ

45
F. Thủy phân phosphocholin thành cholin và acid phosphoric
29. Phospholipase B xúc tác thủy phân liên kết este ở vị trí nào của phospholipid
A. C2
B. C1 và C2
C. C1 của lysophospholipid ( lysolecithin, lysocephalin )
D. Glycerol và acid phosphoric
E. Acid phosphoric và base ni tơ
F. Thủy phân phosphocholin thành cholin và acid phosphoric
30. Phospholipase C xúc tác thủy phân liên kết este ở vị trí nào của phospholipid
A. C2
B. C1 và C2
C. C1 của lysophospholipid ( lysolecithin, lysocephalin )
D. Glycerol và acid phosphoric
E. Acid phosphoric và base ni tơ
F. Thủy phân phosphocholin thành cholin và acid phosphoric
31. Phospholipase D xúc tác thủy phân liên kết este ở vị trí nào của phospholipid
A. C2
B. C1 và C2
C. C1 của lysophospholipid ( lysolecithin, lysocephalin )
D. Glycerol và acid phosphoric
E. Acid phosphoric và base ni tơ
F. Thủy phân phosphocholin thành cholin và acid phosphoric
32. Lyso phospholipase xúc tác thủy phân liên kết este ở vị trí nào của phospholipid
A. C2
B. C1 và C2
C. C1 của lysophospholipid ( lysolecithin, lysocephalin )
D. Glycerol và acid phosphoric
E. Acid phosphoric và base ni tơ
F. Thủy phân phosphocholin thành cholin và acid phosphoric
33. Phosphatase xúc tác thủy phân liên kết este ở vị trí nào của phospholipid
A. C2
B. C1 và C2
C. C1 của lysophospholipid ( lysolecithin, lysocephalin )
D. Glycerol và acid phosphoric
E. Acid phosphoric và base ni tơ
F. Thủy phân phosphocholin thành cholin và acid phosphoric
34. Lysolecithin, lysocephalin là những chất tẩy rửa hồng cầu mạnh
A. Đúng
B. Sai
35. Nọc rắn thường gây vỡ hồng cầu vì chứa nhiều
A. Phospholipase A
B. Phospholipase B
C. Phospholipase C
D. Phospholipase D
36. Lecithin-cholesterol acyltrasferase xúc tác tạo cholesterol este hóa và lecithin
A. Đúng

46
B. Sai
37. Tổng hợp acid béo diễn ra ở, trừ
A. Bào tương
B. Micorosom
C. Lysosom
D. Ty thể
38. Acid béo được tổng hợp chủ yếu ở đâu
A. Bào tương
B. Micorosom
C. Lysosom
D. Ty thể
39. Actyl CoA được vận chuyển ra ngoài bào tương để tổng hợp acid béo nhờ hệ thống vận chuyển
A. Tricarboxylat
B. Carnitin
C. Cả A, B
40. Chất trung gian để tổng hợp acid béo là
A. Malonyl CoA
B. Acetyl CoA
C. Acetyl ACP
41. Enzym tổng hợp malonyl CoA gồm các vùng chức năng
1, Protein mang biotin
2, Biotin carboxylase hoạt hóa gắn CO2 với nguyên tử N của vòng biotin
3, Transcarboxylase chuyển CO2 được hoạt hóa tới actetyl CoA để tạo thành
malonyl CoA
A. 1,2,3 đều đúng
B. 2 sai
C. 3 sai
42. Chu trình tổng hợp acid béo, trừ
A. Gồm 6 phản ứng liên tiếp nhau
B. Phức hợp acid béo synthase là multi enzym, gồm 6 enzym và một protein có hoạt tính
enzym
C. Phức hợp enzym có 2 nhóm –SH trung tâm và ngoại vi
D. Các enzym xúc tác phản ứng theo thứ tự : AT, MT, KS, KR, HD, ER
43. Phức hợp multienzym tổng hợp acid béo có nhóm SH trung tâm gắn với
A. ACP
B. KS
44. Thứ tự 6 phản ứng tổng hợp acid béo
1, Tạo thành Acetyl ACP
2, Tạo thành Malonyl ACP
3, Phản ứng khử xúc tác bởi KR
4, Phản ứng ngưng xúc tác bởi KS
5, Phản ứng khử xúc tác bởi ER
6, Phản ứng khử nước xúc tác bởi HD
A. 1,2,3,4,5,6
B. 1,2,3,5,6,4
C. 1,2,4,3,6,5

47
45. Tổng hợp acid béo, malonyl CoA được chuyển đến nhóm
A. SH trung tâm
B. SH ngoại vi
46. Sau 6 phản ứng tổng hợp acid béo, butyryll ACP được chuyển đến
A. Nhóm SH của KS
B. Nhóm SH của ACP
47. Tổng hợp acid béo, Palmityl được giải phóng tạo palmityl CoA dưới tác dụng của thioesterase
A. Đúng
B. Sai
48. Sự tổng hợp acid béo ở ty thể sẽ dừng lại khi acid Palmitic được tạo thành do tính đặc hiệu của
KS với chiều dài gốc acyl mà nó tiếp nhận
A. Đúng
B. Sai
49. Phản ứng tổng hợp acid béo ở ty thể tế bào, trừ
A. Chất tiền thân là acid palmitic
B. Ngược với quá trình β oxy hóa acid béo
C. Chất vận chuyển gốc acyl là phân tử coenzym A
D. Có sự xúc tác của coenzym FADH
50. Trong mô động vật, acid stearic là tiền chất tổng hợp
A. Acid palmitoleic
B. Acid oleic
C. Acid linoleic
D. Acid linolenic
51. Tổng hợp acid béo không bão hòa nhờ chuỗi vận chuyển điện tử ở microsom gam, mô mỡ,
thành phần : Cyt b5, FAD, NADP+
A. Đúng
B. Sai
52. Monotryglycerid có thể được acyl hóa nhờ enzym monotryglycerid palmityltransferase qua
trung gian acid phosphatidic
A. Đúng
B. Sai
53. Cephalin có thể được tổng hợp bằng con đường methyl hóa trực tiếp nhóm amin của lecithin
A. Đúng
B. Sai
54. Cholesterol, đều đúng trừ
A. Mỗi người ăn khoảng 300-500 mg cholesterol/ ngày
B. Thức ăn giàu cholesterol gồm : gan, não, lòng đỏ trứng
C. Cholesterol do nguồn gốc nội sinh khoảng 1g/ ngày
D. 90% lượng cholestrol được bài xuất qua phân dưới dạng acid mật
55. Cholesterol đều đúng, trừ
A. Có nhóm chức alcol ở C3
B. Có liên kết đôi ở C5,C6
C. Có nhóm methyl ở C18, C19
D. Có mạch nhánh 8 cacbon ở C17
E. Có nhiều trong mô thần kinh, mật, sỏi mật, thể trắng của buồng trứng
F. Không có trong chất béo thực vật

48
56. Tổng hợp cholesterol chủ yếu ở, số đáp án sai
1. Gan
2. Ruột
3. Mô mỡ
4. Mô thần kinh
5. Thượng thận, tinh hoàn
6. Buồng trứng
7. Da, hệ thần kinh
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
57. Quá trình tổng hợp cholesterol, trừ
A. Gồm 25 bước, 4 giai đoạn
B. Bước 1 : Tổng hợp acid mevalonic
C. Bước 2 : Tổng hợp isopren hoạt hóa
D. Bước 3 : Biến đổi 5 đơn vị isopren thành squalen
E. Bước 4 : Biến đổi squalen thành nhân steroid có 4 vòng
58. Insulin kích thích HMG- CoA reductase, Glucagon ức chế HMG- CoA reductase
A. Đúng
B. Sai
59. Estrogen ức chế enzym HMG-CoA synthase
A. Đúng
B. Sai
60. ACAT xúc tác chuyển cholesterol thành cholesteerol este
A. Đúng
B. Sai
61. Lipid bao gồm : cholesterol, triglycerid, phospholipid, không bao gồm acid béo tự do
A. Đúng
B. Sai
62. Lipid liên kết với lipoprotein đặc hiệu tạo thành apoprotein
A. Đúng
B. Sai
63. Cấu trúc lipoprotein, trừ
A. Hình cầu có đường kính khoảng 10-500 A
B. Cá phân tử lipid và protein liên kết với nhau chủ yếu bởi liên kết Vander-Waalls
C. Apoprotein, phospholipid chiếm phần trung tâm, ở giữa là cholesterol tự do
D. Phần vỏ có chiều dày khoảng 1 nm
64. Apoprotein
A. Hiện nay có khoảng 19 loại apoprotein
B. Apo- B100 có trọng lượng phân tử lớn nhất
C. Apo- B100 hoạt hóa LCAT
D. Apo- CIII có trọng lượng phân tử lớn nhất
E. Apo- CIII nối với receptor của LDL
65. Chylomicron
A. Apoprotein chủ yếu là : apo B48, apo E, apo C II

49
B. Chylomicron được tổng hợp ở tế bào niêm mạc ruột, tim, cơ xương
C. Chylomicron biến mất sau 12h trong huyết tương
D. Apo E hoạt hóa lipase trong mao mạch mô mỡ, tim, cơ xương
66. VLDL
A. Approtein chủ yếu là : apoB100- apo E, apo C I, II, III
B. VLDL được vận chuyển từ mô mỡ đến gan
C. Apo-CII bất hoạt lipase ở mô mỡ
67. LDL,trừ
A. Là sản phẩm thoái hóa của VLDL trong máu tuần hoàn
B. Nghèo cholesterol và cholesterol este
C. Apo-B100 có trọng lượng phân tử lớn nhất – là thành phần chính của LDL
D. Chức năng chính của LDL là vận chuyển cholesterol cho các mô
E. Được coi là ‘’ cholesterol xấu ‘’
68. VLDL sau khi giải phóng cholesterol este, nhận thêm triglycerid và Apo-C sẽ tạo thành IDL
A. Đúng
B. Sai
69. HDL
A. Tạo thành ở gan, không được tạo thành ở ruột non
B. HDL mới sinh hình đĩa, chuyển thành HDL 2  HDL3
C. HDL 2 chuyển thành HDL 3 nhờ xúc tác của enzym LCAT
D. Thành phần approtein chủ yếu là Apo-I
E. Lượng HDL càng cao ( > 0,3 g/L ) nguy cơ xơ vữa mạch càng thấp

END.

50

You might also like