You are on page 1of 9

Lời mở đầu

Sơ lược về tiềm năng phát triển của ngành thời trang trên thị trường Việt Nam hiện nay:
o Gia tăng doanh thu tiêu thụ thời trang
o Sự bùng nổ của khoa học công nghệ
o Nhu cầu sở thích của người tiêu dùng tăng
o Xu thế thời trang cập nhật liên tục
o Brand nội địa nổi lên càng nhiều
o Brand quốc tế cập nhật vào thị trường
A. Môi trường quản trị
Môi trường bên trong
1. Sản phẩm:
 Giá giao động trung bình từ 70.000 – 1.000.000VNĐ.
 Sản phẩm: quần áo, váy, phụ kiện nữ . Phát triển bộ sưu tập đa dạng với từng mảng thời trang như trang
phục công sở, dự tiệc, thể thao và phụ kiện.

2. Nhân viên:
 Tuyển dụng nhân viên: có trình độ chuyên môn, kỹ năng phù hợp với vị trí công việc, đồng thời có khả
năng sáng tạo, cập nhật xu hướng mới.
 Nhân lực phải có đạo đức nghề nghiệp: đặt tôn trọng khách hàng là tiêu chí đạo đức nghề nghiệp quan
trọng nhất.
 Doanh nghiệp sử dụng: Phương pháp đánh giá theo mô tả hành vi.
 Để đánh giá mức độ hoàn thành công việc, khen thưởng, phạt và kế hoạch phát triển tương lai.
Môi trường bên ngoài
a) Khách hàng :
Khách hàng mục tiêu: HS-SV , người đi làm độ tuổi từ 15-35 tuổi
Tập trung ở các thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,...
Tâm lý mua hàng: yêu thích các sản phẩm thời trang kiểu dáng độc đáo , chất lượng tốt và giá cả hợp lý.
b) Đối thủ cạnh tranh hiện tại
- Các thương hiệu thời trang phụ nữ khác đang hoạt động trong cùng thị trường, cung cấp các sản phẩm và xu
hướng tương tự : Zara, Uniqlo, Gumac, Canifa, FM.Style, Kido....
- Điều này đặt ra thách thức về thiết kế, chất lượng, và chiến lược tiếp thị để giữ chân khách hàng và duy trì thị
phần.
c) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
- Các nhãn thương hiệu mới, nhỏ, hoặc thậm chí là các nhóm thiết kế tự do : Local brand, hoặc các shop bán
hàng trên các trang thương mại điện tử .
- Để đối phó, doanh nghiệp cần duy trì tinh thần sáng tạo và đổi mới, cũng như nắm bắt xu hướng mới trong
ngành thời trang.
d) Nhà cung ứng nguyên liệu và sản xuất: Quan hệ với nhà cung ứng về vật liệu và sản xuất là quan trọng để
đảm bảo chất lượng sản phẩm và thời gian sản xuất. Vì vậy, doanh nghiệp chúng mình chọn lựa những đối tác
có uy tín, giữ được mức cạnh tranh về giá cả và duy trì quan hệ hợp tác bền vững.
- Tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế về thời trang, hoặc tìm kiếm trên các trang web thương mại điện
tử chuyên về ngành may mặc.
- Xem xét hợp tác với các đối tác sản xuất quần áo nữ tại các quốc gia có chi phí sản xuất thấp như Trung
Quốc, Ấn Độ,…
e) Sản phẩm thay thế : Các sản phẩm thay thế có thể bao gồm các loại thời trang tương tự, nhưng cung cấp giá
trị độc đáo hoặc xu hướng mới.
 Doanh nghiệp cần liên tục theo dõi thị trường, đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm và duy trì sự
linh hoạt trong quy trình sản xuất.

B. Chức năng quản trị


Chức năng hoạch định

1. Chiến lược sản phẩm - Product


- Sản phẩm thời trang phản ánh sự đa dạng trong phong cách cá nhân của các cô gái tuổi teen. Cung cấp các phụ
kiện và trang phục cho nhiều phong cách khác nhau, từ street style đến girly hay vintage.
- Phát triển bộ sưu tập đa dạng với từng mảng thời trang như trang phục công sở, dự tiệc, thể thao và phụ kiện
với các kiểu dáng, màu sắc và chất liệu phong phú để đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng.
- Sản phẩm phù hợp với mùa: cập nhật sản phẩm theo mùa với các bộ sưu tập thời trang mùa xuân/hè và mùa
thu/đông để đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng.
- Sản phẩm độc quyền: Cửa hàng có thể thiết kế bộ sưu tập các sản phẩm độc quyền với lượt bán giới hạn để tạo
sự khác biệt và thu hút khách hàng.
- Phong cách phù hợp, cập nhật xu hướng của giới trẻ, tập trung vào thời trang bền vững, với việc sử dụng vật
liệu tái chế và quy trình sản xuất thân thiện với môi trường.

2. Chiến lược giá - Price


- Về giá của sản phẩm sẽ theo chiến lược giá phân khúc để sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu của phụ
nữ trên toàn nước ta.
- Mức giá dao động sẽ là từ 70.000 - 1.000.000đ tuỳ loại.
- Tại các thành phố lớn sẽ tập trung về đổi mới mẫu mã, kiểu cách chú trọng các phụ kiện kèm theo trang
phục do đó sản phẩm sẽ được bán với giá cao, đối với các thành phố nhỏ thì sản phẩm cũng đẹp nhưng đơn
giản để giá tại các thành phố này phù hợp với mức chi tiêu của phái nữ ở đây.
- Phương pháp “ Giá kết thúc bằng chữ số 9” trong đó giá sẽ được kết thúc bằng chữ số 9 (99.000đ,
199.000đ,…) sẽ tạo cảm giác giá rẻ hơn và hấp dẫn với khách hàng

3. Chiến lược xúc tiến - Promotion


- Quảng cáo:
 Sử dụng hình ảnh và video chất lượng cao để quảng cáo sản phẩm thiết kế thời trang nữ trên các mạng
xã hội như Facebook, Instagram và Pinterest,…
 Tạo ra các bài viết blog hoặc bài viết chia sẻ trên các trang web thời trang nổi tiếng để tăng cường sự
nhận diện thương hiệu.
 Tổ chức sự kiện trưng bày sản phẩm tại cửa hàng để thu hút khách hàng và tạo sự tò mò về sản phẩm
mới.
 Tìm kiếm cơ hội hợp tác với các người nổi tiếng, blogger thời trang hoặc influencer để quảng cáo sản
phẩm và tạo sự lan truyền nhanh chóng.
 Tạo ra các quảng cáo trực tuyến nhắm đến đối tượng khách hàng tiềm năng thông qua Google AdWords
hoặc Facebook Ads
 Có thể liên hệ với người thân quen ủng hộ và giới thiệu trong giai đoạn đầu.
 Thu hút khách hàng bằng các biển hiệu, treo băng rôn, phát tờ rơi,…
- Khuyến mãi:
 Hàng tặng kèm: nên ưu tiên sử dụng sản phẩm của shop để tặng kèm. Ví dụ: mua áo len tặng khăn len,
mua giày tặng tất/lót giày, mua áo khoác tặng áo giữ nhiệt,…
 Khuyến mãi khi ra mắt sản phẩm mới.
 Chương trình chăm sóc khách hàng: với những khách hàng lâu năm hay khách hàng có đơn hàng lớn thì
bạn có thể có những chương trình chăm sóc riêng như: bốc thăm trúng thưởng, giảm chiết khấu, tặng
quà riêng,…
 Tri ân theo ngày cụ thể: Giống như trên các trang TMĐT, cứ đến ngày 1/1, 2/2, 3/3,… là khách hàng lại
nhớ đến việc “săn sale”.
 Giảm giá sâu cho các dịp kỷ niệm, dịp lễ: cần giảm đúng giá không thực hiện quả kéo dài, quá thường
xuyên.

4. Chiến lược phân phối - Place


- Kênh trực tiếp:
 Kênh truyền thống: mở chi nhánh gần trường học, công ty, khu dân cư ....
 Kênh hiện đại: Siêu thị, trung tâm thương mại,…
- Kênh online: Sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, website…

5. Chiến lược con người - People


a. Nhân viên (nhân Sự):
- Đầu tư vào đào tạo và phát triển năng lực cho nhân viên, chuyên nghiệp từ khâu tư vấn, kỹ năng bán hàng quần
áo, đóng gói hàng, giao hàng và chăm sóc khách hàng sau mua hàng (cả online lẫn offline)
.- Tạo ra môi trường làm việc sáng tạo và năng động để thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới trong thiết kế sản
phẩm.
- Thiết lập hệ thống thưởng dựa trên hiệu suất và đóng góp cá nhân để khuyến khích nhân viên làm việc hiệu
quả và tích cực.
b. Khách hàng:
- Tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm mua sắm tích cực từ online đến offline để tăng sự hài lòng và sự trung
thành của khách hàng.
- Sử dụng phản hồi từ khách hàng để cải thiện sản phẩm và dịch vụ, tăng cường mối quan hệ khách hàng.

c. Nhà cung cấp


- Xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ với nhà cung cấp để đảm bảo chất lượng và tính đồng đều trong sản xuất.
- Chia sẻ kiến thức và kỹ năng với các đối tác để tạo ra các chiến lược chung và cải thiện hiệu suất cả hai bên.

Cơ hội (O) Đe dọa (T)


+ Tận dụng xu hướng thời trang đang + Cạnh tranh với các thương
phát triển mạnh để mở rộng quy mô kinh hiệu có cùng một mức giá.
doanh – đầu tư. Nhưng một số đối thủ đã có
+ Tìm kiếm đối tác sản xuất và phân phối chỗ đứng vững chắc trên thị
để giảm chi phí và nâng cao chất lượng trường.
sản phẩm. (Tìm nguồn hàng chất lượng ở + Thị trường thời trang Việt
đâu, nhà xưởng nào phù hợp với quy Nam đang thay đổi nhanh
mô,...) chóng và khó đoán trước được
+ Phát triển thị trường bán hàng trực xu hướng tiêu dùng. Vì khách
tuyến (Mạng xã hội Facebook, Instagram hàng mà TyD hướng đến là
hoặc các sàn thương mại điện tử : khách hàng trẻ – dễ thay đổi,
Shopee, Lazada, TikTok shop,...) để tiếp chạy theo cái mới – Thời trang
cận được nhiều khách hàng hơn. nhanh ( fast fashion)
+ Từ năm 2019 – 2023: tình
hình dịch bệnh và kinh tế căng
thẳng, ngoài ra còn có thêm
chính sách mới của thị trường
-> ảnh hưởng tới doanh thu
của doanh nghiệp.

Điểm mạnh (S)  Tiếp tục phát triển các sản phẩm có  Tìm kiếm đối tác sản xuất
+ Mẫu mã, thiết kế sản phẩm mẫu mã độc đáo, bắt kịp xu hướng và phân phối uy tín, chất
thời trang độc đáo và bắt kịp xu nhưng vẫn giữ được nét đẹp riêng lượng. Đây là một cách để
hướng nhưng vẫn giữ được nét của thương hiệu. Đây là một điểm giảm thiểu rủi ro về chất
đẹp riêng của thương hiệu. => mạnh của doanh nghiệp, giúp thu hút lượng sản phẩm và khả
thu hút được sự quan tâm của sự quan tâm của khách hàng. năng phân phối.
khách hàng  Doanh nghiệp có thể phát triển các  Xây dựng hệ thống kho bãi
+ Chất lượng sản phẩm tốt, sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu đa hiện đại, đáp ứng nhu cầu
những sản phẩm trước khi đưa dạng của khách hàng, đặc biệt là phân phối. Điều này giúp
ra thị trường đều được kiểm khách hàng trẻ tuổi. doanh nghiệp đảm bảo việc
duyệt kĩ càng từng đường kim  Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm cung ứng sản phẩm kịp
may và luôn chọn những loại vải bảo độ bền và mềm mại. Đây cũng là thời, đáp ứng nhu cầu của
chất lượng, đảm bảo độ bền và một điểm mạnh của doanh nghiệp, khách hàng.
mềm mại cho khách hàng khi sử giúp tạo dựng lòng tin của khách  Tăng cường năng lực quản
dụng hàng. Doanh nghiệp có thể tiếp tục lý doanh nghiệp và chiến
+ Giá cả của TyD ở dạng tầm nâng cao chất lượng sản phẩm bằng lược kinh doanh. Điều này
trung, dao động từ 70.000đ – cách sử dụng các nguyên liệu chất giúp doanh nghiệp thích
1.000.000đ -> thu hút được đa lượng, kiểm định chặt chẽ quy trình ứng tốt hơn với những biến
dạng khách hàng. sản xuất,... động của thị trường
+ Có đội ngũ marketing trẻ, năng  Mở rộng thị trường bán hàng trực + Tạo ra các chương trình
động, chuyên nghiệp bắt kịp tuyến. Đây là một cơ hội thị trường khuyến mãi và ưu đãi dành
được với xu hướng người tiêu lớn, giúp doanh nghiệp tiếp cận được cho khách hàng thân thiết
dùng muốn -> tăng cường quảng nhiều khách hàng hơn. Doanh nghiệp nhằm tri ân và giữ chân
bá thương hiệu có thể phát triển kênh bán hàng trực khách hàng.
+ Có chi nhánh ở gần nhiều tuyến trên các nền tảng mạng xã hội,
trường đại học, cao đẳng, công sàn thương mại điện tử,..
ty thuận tiện cho các bạn học
sinh, sinh viên, nhân viên văn
phòng mua sắm.

Điểm yếu (W)  Nâng cao nhận diện thương hiệu  Hạn chế các sản phẩm có
+ Độ nhận diện thương hiệu còn bằng cách xây dựng thương hiệu, thiết kế quá độc đáo, khó
hạn chế do doanh nghiệp vừa định vị thương hiệu, quảng bá thương ứng dụng trong thực tế.
mới thành lập. hiệu trên các kênh truyền thông,... Điều này giúp doanh
+ Hạn chế trong khả năng phân Điều này giúp doanh nghiệp tiếp cận nghiệp đáp ứng nhu cầu
phối và quản lý kho hàng, có thể được nhiều khách hàng hơn. của đa dạng khách hàng.
gây ra tình trạng thiếu hàng  Nâng cao khả năng phân phối và  Xây dựng hệ thống quản lý
hoặc thừa hàng không cần thiết. quản lý kho hàng bằng cách tìm kiếm doanh nghiệp hiện đại,
(Do doanh nghiệp mới thành lập đối tác sản xuất và phân phối, xây hiệu quả. Điều này giúp
chưa có kinh nghiệm). dựng hệ thống kho bãi. Điều này giúp doanh nghiệp thích ứng tốt
+ Thiếu kinh nghiệm trong quản doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu hơn với những biến động
lý doanh nghiệp và chiến lược cầu của khách hàng. của thị trường
kinh doanh, có thể dẫn đến quyết  Tăng cường năng lực quản lý doanh  Cung cấp các chương trình
định không hiệu quả và khả năng nghiệp và chiến lược kinh doanh đạo tạo và phát triển phù
thích ứng chậm trễ với biến động bằng cách đào tạo nhân viên, tham hợp với nhu cầu và mục
thị trường. gia các khóa học, hội thảo,... Điều tiêu của doanh nghiệp,
này giúp doanh nghiệp hoạt động nhằm phát triển đội ngũ
hiệu quả hơn nhân viên quản lý giỏi.
 Lập kế hoạch dự phòng cho
các tình huống giá nguyên
vật liệu biến động nhằm
giảm thiểu rủi ro và đảm
bảo hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp

Chức năng tổ chức

Giám đốc
*Quyền hạn:
+ Quyết định chiến lược:định hình hướng đi của cửa hàng, xác định chiến lược và mục tiêu dài hạn.
+ Phân công nhiệm vụ: Quyết định nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bộ phận để đảm bảo hoạt động suôn
sẻ.
+ Quản lý nhân sự: phát triển và quản lý đội ngũ nhân sự để đạt được mục tiêu cửa hàng.
*Trách nhiệm:
+ Hiệu suất kinh doanh: Phải chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo đảm sự tăng trưởng và lợi nhuận.
+ Văn hóa công ty: Xây dựng và duy trì văn hóa làm việc tích cực và đảm bảo tuân thủ các quy định của cửa
hàng.
+ Quản lý Rủi ro: Đối mặt với các rủi ro và quản lý các rủi ro có thể ảnh hưởng đến cửa hàng.

Các phòng ban


* Trách nhiệm:
-.Xây dựng kế hoạch đào tạo, định rõ các cơ hội phát triển sự nghiệp cho nhân sự.
- Đảm bảo tuân thủ các quy định nhân sự và luật lao động.
- Tổ chức đánh giá hiệu suất và lên kế hoạch phát triển cá nhân.
- Chịu trách nhiệm về mục tiêu và thành công tổng thể của công ty.
* Quyền hạn:
- Tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược tổng thể của công ty.
- Đề xuất và tham gia quyết định về ngân sách và phân bổ nguồn lực.
- Xây dựng và triển khai chính sách nhân sự.
- Đưa ra quyết định về thưởng, kỷ luật, và chính sách nhân viên.

Mối liên hệ giữa các phòng ban:


- Hợp tác chặt chẽ với phòng nhân sự để đảm bảo quy trình tuyển dụng hiệu quả và đáp ứng đúng nhu cầu của
phòng ban.
- Liên kết với bộ phận đào tạo để đồng bộ hóa chương trình đào tạo với các yêu cầu kỹ năng của phòng ban.
- Thường xuyên đối thoại với các quản lý của các phòng ban khác để hiểu rõ nhu cầu nguồn nhân lực và đảm
bảo sự phối hợp trong quản lý nhân sự tổng thể của tổ chức.

Tổ chức
 P. Tài chính kế toán: kế toán, tài chính
 P. Phát triển sản phẩm: thiết kế, kiểm tra chất lượng
 P. Kinh doanh: tiếp thị, bán hàng, chăm sóc khách hàng
 P. Nhân sự: tuyển dụng, đào tạo

Quy trình lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự:


1.Xác định nhu cầu tuyển dụng: cần nghiên cứu kỹ yêu cầu của từng vị trí và các phương pháp tiếp thị hiệu quả
nhất để thu hút ứng viên. Giúp tăng số lượng nhân viên, đa dạng hóa lực lượng lao động, cắt giảm chi phí và rút
ngắn quy trình tuyển dụng.
2.Đánh giá hiện trạng nhân sự của công ty hiện tại: Việc đánh giá nhân sự hiện tại giúp doanh nghiệp biết được
công ty mình đang thừa vị trí nào, thiếu nhân lực vị trí nào. Thông qua đó, doanh nghiệp sẽ tiến hành các hoạt
động như: luân chuyển nhân sự, cắt giảm nhân sự thừa, tuyển dụng thêm nhân sự thiếu.
3. Lập chi tiết bản kế hoạch tuyển dụng nhân sự: Trong bản kế hoạch, nhà tuyển dụng cần xác định được các
nội dung cụ thể như: xác định người thực hiện tuyển dụng, số lượng nhân sự cần tuyển thêm, vị trí nào đang cần
tuyển; mô tả bản tuyển dụng với các yêu cầu cụ thể; các thông tin về đãi ngộ đối với ứng viên; dự trù ngân sách
cần chi cho đợt tuyển dụng…
4. Yêu cầu về nhân sự ở các vị trí: Mỗi vị trí công việc ở từng phòng ban sẽ có những yêu cầu khác nhau về
kinh nghiệm, năng lực và trình độ. Trong thông tin tuyển dụng thì nhà tuyển dụng cần nêu rõ nhằm tuyển dụng
được đúng người, tránh mất nhiều thời gian. Bộ phận nhân sự cần trực tiếp trao đổi với trưởng phòng từng bộ
phận để có thể hiểu được các yêu cầu cụ thể và chi tiết nhất.
5: Dự trù chi phí cần chi cho đợt tuyển dụng: Những chi phí cần có để lập và triển khai tuyển dụng nhân sự sẽ
bao gồm:
+ Chi phí đăng tin tuyển dụng trên các web tuyển dụng lớn, các mạng xã hội, báo chí.
+ Chi phí tuyển dụng cho các bên trung gian – công ty săn đầu người (headhunter)
+ Chi phí để tổ chức buổi phỏng vấn, bài test: nước uống, giấy bút kiểm tra…
+ Chi phí phát sinh khác…
6.Viết bản mô tả tuyển dụng ứng viên: Trong bản mô tả thông tin tuyển dụng, nhà tuyển dụng bên cạnh nêu ra
các yêu cầu về năng lực, trình độ, phẩm chất cần có ở ứng viên thì cần nhấn mạnh các chế độ đãi ngộ, lương
thưởng (bảo hiểm xã hội, du lịch…) cho nhân viên nếu trúng tuyển.
7. Xây dựng quy trình tuyển dụng: Quy trình tuyển dụng hợp lý là cơ sở để giúp doanh nghiệp phân loại, lựa
chọn được ứng viên tốt, tiềm năng. Thông qua phỏng vấn, test, năng lực của ứng viên sẽ được thể hiện rõ và
chính xác nhất.

Chức năng điều khiển

Hành vi chỉ đạo: Lãnh đạo hướng dẫn nhân viên làm như thế nào, khi nào, ở đâu, bao giờ cần hoàn
thành.
Hành vi hỗ trợ: Lãnh đạo đối thoại cởi mở với cấp dưới, lắng nghe tích cực, ghi nhận và xúc tiến công
việc.

S1: Mục tiêu: tạo ra sự liên kết


Nhà lãnh đạo cần đóng vai trò là người hỗ trợ để giúp nhân viên tự thực hiện được nhiệm vụ đến cùng,
giúp nhân viên tìm ra nguồn gốc vấn đề và cải thiện hiệu suất làm việc.
S2: Đòi hỏi người lãnh đạo kết hợp cân bằng cả hành vi chỉ đạo và hỗ trợ.Nhà lãnh đạo vẫn là người ra quyết
định nhưng cũng tạo nhiều cơ hội thảo luận cởi mở với nhân viên để làm rõ “Điều gì khiến nhiệm vụ này là
quan trọng?”

S3 : Người lãnh đạo sẽ là người ra quyết định cách tiến hành công việc, và sử dụng kinh nghiệm, kiến thức của
mình để hướng dẫn nhân viênthực hiện nhiệm vụ. Cần đặc biệt sát sao với từng tiến triển nhỏ của công việc,
nhằm hướng dẫn kịp thời và tạo động lực xuyên suốt cho nhân viên của mình

S4: Mục đích: nâng cao khả năng tự chủ trong công việc của nhân viên.
Nhà lãnh đạo cần thiết kế những buổi thảo luận cởi mở để lắng nghe đề xuất của nhân viên, mời gọi những phản
hồi và đóng góp tích cực, từ đó tối ưu hóa được năng lực của những cá nhân xuất sắc trong đội nhóm
Chức năng kiểm soát
Để kiểm soát doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần thiết lập một hệ thống quản lý toàn diện và áp dụng các
chức năng kiểm soát cần thiết.

Bước 1: Đặt ra các tiêu chuẩn và mục tiêu:


 Tiêu chí định lượng
o Doanh số bán hàng : tăng 10℅ mỗi tháng
o Tỉ lệ tồn kho: không vượt quá 2%
o Chi phí kinh doanh: không vượt quá 700 triệu/ tháng
o Đánh giá khách hàng: 4,9 *
o Tỉ lệ nghỉ việc: nhiều nhất 1/15

 Tiêu chí định tính:


o Chất lượng sản phẩm: Đảm bảo quần áo được sản xuất từ các vật liệu chất lượng cao và có quy trình
kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt.
o Phong cách và thiết kế: Cung cấp các sản phẩm thị trường độc đáo, thời trang và đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng.
o Giá trị thương hiệu: Xây dựng hình ảnh mạnh mẽ về thương hiệu thông qua cam kết về giá trị, tính sáng
tạo, và độ tin cậy.
o Dịch vụ khách hàng: Cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng xuất sắc, bao gồm tư vấn thời trang, đổi trả
dễ dàng và hỗ trợ sau bán hàng.
Bước 2: Đo lường và theo dõi kết quả thực tế
Theo dõi thông tin được thu thập từ các nguồn như báo cáo của nhân viên, hệ thống dữ liệu, các báo cáo
phân tích,.. về các chỉ số.
 Chỉ số chất lượng sản phẩm
o Theo dõi tỷ lệ sản phẩm lỗi hoặc trả hàng.
o Đo lường độ bền, màu sắc, và kích thước để đảm bảo đúng với tiêu chuẩn đặt ra
 Chỉ số nguồn cung
o Đánh giá hiệu suất của các nhà cung cấp qua thời gian.
o Kiểm tra sự ổn định và đáng tin cậy của nguồn vật liệu.
 Chỉ số tài chính
o Kiểm soát chi phí sản xuất và quản lý ngân sách.
o Đo lường lợi nhuận và tỷ suất sinh lời.
 Chỉ số môi trường
o Theo dõi lượng chất thải và tiêu thụ năng lượng.
o Đánh giá các biện pháp bảo vệ môi trường được triển khai.
 Chỉ số nhân sự
o Đánh giá hiệu suất nhân viên và đào tạo.
o Theo dõi chỉ số hài lòng của nhân viên
 Chỉ số khách hàng
o Đo lường đánh giá và phản hồi từ khách hàng.
o Kiểm tra tỷ lệ giữ chân khách hàng.
Bước 3: Thực hiện điều chỉnh sai lệch
 Phân tích nguyên nhân sai lệch
o Phân tích sản phẩm: Kiểm tra chất lượng và hiệu suất bán hàng của từng dòng sản phẩm để xem xét
liệu có sự chênh lệch trong doanh số bán hàng hay không.
o Nghiên cứu thị trường: Điều tra về xu hướng thị trường, sở thích của khách hàng, và đối thủ cạnh tranh
để xem có yếu tố nào ảnh hưởng đến sự chênh lệch.
o Đánh giá chi phí sản xuất: Xem xét chi phí sản xuất để đảm bảo rằng chúng không đóng góp vào sự
chênh lệch không mong muốn.
o Thu thập ý kiến khách hàng: Tổ chức khảo sát hoặc thu thập phản hồi từ khách hàng để hiểu rõ hơn về
nhu cầu và mong muốn của họ.

 Điều chỉnh khắc phục


o Nghiên cứu và theo dõi xu hướng: Duy trì sự linh hoạt bằng cách nghiên cứu thị trường và thích nghi
với các xu hướng mới để duy trì sự hấp dẫn.
o Điều chỉnh chiến lược giá: Kiểm tra và điều chỉnh chiến lược giá cả để đảm bảo rằng nó phản ánh giá
trị thực của sản phẩm và thu hút khách hàng mục tiêu.
o Nâng cao chất lượng sản phẩm: cải tiến về thiết kế, chất liệu, và quy trình sản xuất.
o Giao tiếp hiệu quả với khách hàng: Tăng cường giao tiếp với khách hàng để hiểu rõ hơn về mong
muốn của họ và đáp ứng một cách tốt nhất.

You might also like