You are on page 1of 26

bv cho lưới 110kV trở lên OR bv cho các Gens

1
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
1.1. Phân tích
Xét mạng điện như hình vẽ, có 2 nguồn kết với vào hệ thống điện.

Chức năng 50 của R1


Dòng điện chỉnh định sơ cấp: I>> = 1,2.7380 = 8856 A

2
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
1.1. Phân tích
Khi dừng 1 nguồn, dòng điện ngắn mạch đã suy giảm  chức năng
bảo vệ quá dòng điện F50 không phát hiện được sự cố.

Chức năng 50 của R1


Dòng điện chỉnh định sơ cấp: I>> = 1,2.7380 = 8856 A

3
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
1.2. Nguyên tắc làm việc
Tổng trở đo được nhỏ hơn tổng trở khởi động thì R sẽ tác động mở
máy cắt (trip).
Ikd  I R Trip
Z kd  Z R  Trip
Nhắc lại bảo vệ quá
dòng điện: Dòng
điện đo được lớn
1 N(3) 2 hơn dòng điện khởi
động.
F4

R UR
ZR 
IR

4
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
1.2. Nguyên tắc làm việc
Khi có sự cố, tổng trở sẽ di chuyển từ điểm làm việc về tổng trở sự cố
điểm F4.
Zlv
jX 2
N(3)
1 2 F4
 Ztai
F4
1 R
R

5
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
1.3. Đặc tính bảo vệ
Các dạng đặc tính khác nhau:
jX 2 Zlv jX 2 Zlv

1 R 1 R

jX 2 Zlv
jX 2 Zlv

1 R
1 R 6
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
1.4. Cách nhận tín hiệu

Phase IR UR
UR 21-A IA-IB UAB
ZR 
IR 21-B IB-IC UBC
21-C IC-IA UCA

N(3)
1 2

F5

7
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
N(3)
1.4. Cách nhận tín hiệu
1 2
Khi ngắn mạch ba pha A-B-C, xét
rơ le 21A. F6
Tương tự xét rơ le 21B và 21C.
R
rút gọn được luôn nè!!
từ h tính quá khỏe và gọn
=> Kết luận: có NM 3-phase thì cả 3 Relay ở mỗi pha đều phát hiện đc sự cố ở F6
I R  A  I nm  A  I nm  B
 I '1  a 2 I '1  I '1 1  a 2 

U R  A  U nm  A  U nm  B
  Z1 I '1  Z1a 2 I '1   1  a 2  I '1 Z1

U R A
 Z R A   Z1  L1 z1
I R A
8
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
1. Bảo vệ khoảng cách 21
N(3)
1.4. Cách nhận tín hiệu
1 2
Khi ngắn mạch hai pha B-C, xét
rơ le 21B. F7
Xét rơ le 21A và 21C.
theo thầy said, NM 2 pha thì ko có dòng TT không! R
Chạm B-C -> Relay B đúng; tương tự, khi chạm C-A -> C đúng, khi chạm A-B -> Relay A đúng
tuy nhiên chỉ cần 1 trong 3 cái đúng là đủ rồi!!
I R  B  I nm  B  I nm  C
  a 2  a  I '1   a  a 2  I '1  2  a 2  a  I '1

U R  B  U nm  B  U nm  C
   2a Z
2
1 
 Z S 1  I '1   2 aZ1  Z S 1  I '1 I '1

 2  a 2  a  2 I '1

U RB
 Z RB   Z1  L1 z1
I RB
9
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
2. Bảo vệ khoảng cách 21N
2.1. Cách nhận tín hiệu
Bảo vệ Chạm pha đất có 02 loại chia ra 06 t/h: 3 cái L-N, 3 cái L-L-N

Phase IR UR
UR 21N-A IA + KC(3I0) UA
ZR 
IR 21N-B IB + KC(3I0) UB
21N-C IC + KC(3I0) UC

Z 0  Z1
Hệ số bù: KC 
3 Z1
1 2

F8

R 10
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
2. Bảo vệ khoảng cách 21N
N(3)
2.2. Phân tích
1 2
Khi ngắn mạch một pha chạm
đất A-G, xét rơ le 21N-A. F7
Áp tại vị trí NM + Áp rơi trên đường dây
U R  A  U A  U 0  U1  U 2 R
 U F  0  I 0 Z 0   U F 1  I1 Z1   U F  2  I 2 Z 2 
Z1=Z2, do R_thuận = R_nghịch
 U F  0  U F 1  U F  2    I 0 Z 0  I1 Z1  I 2 Z 2  Z 0  Z1
Hệ số bù: KC 
 I 0  Z 0  Z 1    I 0 Z1  I1 Z 1  I 2 Z 1  3 Z1
 I 0  Z 0  Z 1   I nm  A Z 1 cục màu tím=0 vì mạng TTT, N, K j thì U_n=0 hết

 Z 0  Z1 
 Z1  I nm  A  3 I 0   Z1  I nm  A  3 I 0 K C 
 3 Z1 

 I R  A  I nm  A  K C 3 I 0 Dòng TTK có thể tính bằng 02 cách:


1) IA + IB +IC
2) Bộ lọc dòng TTK

U R A
 Z R A   Z1  L1 z1 11
I R A
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
3. Chỉnh định vùng bảo vệ
3.1. Các vùng bảo vệ: Z1, Z2, Z3, Z4
CT: 500/1 = 500
Tổng trở kđ sơ cấp Z kd  sc VT: 110kV/110 V = 1000
 nCT 
Tổng trở kđ thứ cấp Z I
kd  tc  Z kd  sc  
 nVT 
Thời gian tác động t1
2 Z 24  880 0 4

1
Z12  1080 0 R3 3
Z4 = Zone 4

R1 R2 Z 23  2080 0 12
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
3. Chỉnh định vùng bảo vệ
3.2. Cấp 1 Cấp 1 = Bảo vệ cắt nhanh
VBV cấp 1 bảo vệ 80%-85% đường dây 12.
Thời gian tác động: t1 = 0s (15 ms) công nghệ nhanh nhất bây h vẫn cần min 15ms
lưu ý rằng hs Kat này khác so với 50,51 nha

Tổng trở kđ sơ cấp: Z 1kd  sc  K at Z line 12  0,8  10800  880 0   

 nCT  0  500 
Tổng trở kđ thứ cấp: Z 1kd  sc  Z kd    8 80    4 80 0
 
 nVT   1000 

mục tiêu nhân như này là để:


lấy được giá trị Z tỉ lệ tương xứng cho Relay so sánh!
jX 2
ZI

R
1
13
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
3. Chỉnh định vùng bảo vệ
3.2. Cấp 2
VBV cấp 2 phải đảm bảo bảo vệ hoàn toàn chắc chắn đường dây 12
(120% đường dây 12), VBV cấp 2 của bảo vệ R1 không vượt quá VBV cấp
1 của bảo vệ R2 và R3).
Thời gian tác động: t2 = 0,3 s đến 0,5 s
Tổng trở kđ sơ cấp: Z 2 kd  sc  Z line 12  0, 5 min Z 23 , Z 24 
để tránh bị chồng lấn
Z 2 kd  sc  1, 2 Z line 12 vùng bv, từ đó loại trừ
t/h phải cài lệch time nx!

ZII
jX 2

R
1 14
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
3. Chỉnh định vùng bảo vệ
3.2. Cấp 3 THẦY chia sẻ, bv cấp 3 như này rất ít hoạt động trên lưới điện; cấp 1,2 làm hết r
VBV cấp 3 dự phòng cho VBV 1 và 2 của R1, VBV cấp 3 bao phủ
đường dây có Z lớn nhất sau thanh góp 2, và xem xét khi phụ tải cao để
tránh tác động nhầm "1,0 s" này là ở gần tải, còn về gần Gen sẽ cộng thêm 0,25s nx

Thời gian tác động: t3 = 1,0 s


Tổng trở kđ sơ cấp: Z 3kd  sc  1, 2  Z line 12  max Z 23 , Z 24 
ZIII

jX
2

R
1 15
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
3. Chỉnh định vùng bảo vệ
3.2. Cấp 4
VBV cấp 4 bảo vệ 20% phía trước thanh góp 1 (ngược lại phía sau)
Thời gian tác động: t4 = 1,0 s

Tổng trở kđ sơ cấp: Z 4 kd  sc  0, 2 Z line 12

jX
2

R
1
ZIV

16
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.1. Quá tầm và dưới tầm xảy ra khi Vùng bv bị mở rộng hay thu hẹp quá
<=> Sự cố dường như lại gần hoặc dời ra xa

Khi sự cố tại F, R1 đo được tổng trở sự cố là lớn hơn giá trị thực.
UR
ZR   Z  z  L12  L2 F '   Z1F  z  L12  L2 F 
IR

Z R  Z1 F
Phần trăm dưới tầm:  100%
Z1 F

1 2
R1 I1
~
F 3
I1  I 2
I2 F’
~
R2 R3
17
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.1. Quá tầm và dưới tầm
Khi sự cố tại F, R1 đo được tổng trở sự cố là lớn hơn giá trị thực.
UR
ZR   Z  z  L12  L2 F ''   Z1 F  z  L12  L2 F 
IR

Z R  Z1 F
Phần trăm quá tầm:  100%
Z1 F

2 F" I F 3
1

1 I1  I 2
~
I2

18
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.2. Điện trở hồ quang
Điện trở hồ quang gay ra hiện tượng dưới tầm:

28710 L chiều dài hồ quan (m)


Rarc  1.4 L I dòng điện hồ quan (A)
I

jX 2 jX 2

1 R 1 R

19
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.3. Góc tổng trở đường dây
Góc chỉnh định của rơ le θ và góc tổng trở đường dây ϕ được chỉnh
bằng nhau. Tuy nhiên, thực tế có sai khác do ảnh hưởng nhiệt độ, sai số
thiết bị nên có thể gay ra hiện tượng quá tầm.

jX 2 jX 2

 
 

1 R 1 R
20
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.4. Điện áp đặt vào rơ le
Khi SIL (system impedance ratia) tỷ số trở kháng của hệ thống điện
với đường dây lớn  điện áp UR tiến về zero  R không tác động.
U sys 1
U R  I nm Z L  ZL  U sys
Z sys  ZL 1  SIL

N(3)
U sys 1 2
Z sys ZL

R
21
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.5. Dao động công suất
Khi có hiện tượng dao động điện không đồng bộ thì các máy phát vẫn
có thể quay lại ổn định  R không nên tác động.
Để tránh tác động trong trường hợp này:
 Chọn đặc tính khởi động không chứa tâm dao động.
 Trì hoãn thời gian.
 Khóa tự động khi có dao động, dựa vào nguyên tắc đo tốc độ thay đổi của tổng
trở vì khi dao động điện tốc độ thay đổi tổng trở chậm.

22
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.5. Dao động công suất
Khi có hiện tượng dao động điện không đồng bộ thì các máy phát vẫn
có thể quay lại ổn định  R không nên tác động.

23
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.6. Phụ tải cao
Tổng trở R đo được tỷ lệ thuận với bình phương điện áp. U = 90% thì
ZR = 0,81ZR, và U = 90% thì ZR = 0,64ZR.
Tổng trở R đo được tỷ lệ nghịch với công suất. Khi công suất tang gấp
đôi thì ZR giảm đi một nửa.
Dấu hiệu phân biệt hệ số công
S  P  jQ  V I 
* * V *V V 2

suất lúc ngắn mạch thấp hơn khi
Z Z mang phụ tải cao.
V12 V12
 ZR   P  jQ 
P  jQ  P 2
 jQ 2

1 2

P  jQ
R PF cao, Z nhỏ => Load nặng
VÙng xanh này là
24
PF cao, Z thấp => Sự cố
vùng tải nặng
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH
4. Các yếu tố ảnh hưởng
4.7. Tụ bù nối tiếp mục địch h đặt tụ để lấy Xc bù lại phần XL
Khi sự cố xảy ra cần nối tắt tụ  thời gian tác động bị trễ 0,1 – 0,15 s.

1 2

C F

R Z C   jX C
Z L  jX L

ZC
  0.6
j 0.4 ZL

ZC
KC   0, 25  0, 7
ZL
 j 0.6 25
26

You might also like