You are on page 1of 13

Câu hỏi ôn tập

Chương 1: Cấu trúc kim loại


Câu 1. Kim loại là:
a. Các nguyên tố hóa học không phải là á kim.
b. Các chất dẫn điện tốt.
c. Những vật thể dễ biến dạng dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trưng.
d. Những vật thể có ánh kim và dễ biến dạng
Câu 2. Vật liệu kim loại gồm:
a. Các kim loại có trong thiên nhiên.
b. Các kim loại và hợp kim mang các tính chất đặc trưng của kim loại.
c. Các hợp kim từ các nguyên tố khác nhau.
d. Các hợp kim và các hợp chất của chúng
Câu 3. Mạng tinh thể là:
a. Mạng của các nguyên tử trong tinh thể.
b. Mô hình không gian mô tả sắp xếp của chất điểm trong tinh thể.
c. Mô hình mô tả quy luật hình học của tinh thể.
d. Mạng của các nguyên tử hoặc phân tử trong vật liệu
Câu 4. Ô cơ sở của mạng tinh thể là:
a. Khối thể tích nhỏ nhất có cách sắp xếp chất điểm đại diện cho mạng tinh thể.
b. Đơn vị thể tích của mạng tinh thể.
c. Khối thể tích nhỏ nhất của mạng tinh thể.
d. Khối thể tích để nghiên cứu quy luật sắp xếp trong tinh thể
Câu 5. Sắt (Fe) ở nhiệt độ phòng có kiểu mạng tinh thể:
a. Lập phương tâm mặt. b. Chính phương tâm khối.
c. Lập phương tâm khối. d. Sáu phương xếp chặt
Câu 6. Khi tăng nhiệt độ, Fe thay đổi dạng thù hình theo sơ đồ sau:
a. Fe -- Fe -- Fe-. b. Fe -- Fe -- Fe.
c. Fe -- Fe -- Fe. d. Fe -- Fe -- Fe
Câu 7. Hình vẽ bên là ô cơ sở của mạng
a. Lập phương tâm khối. b. Lập phương tâm mặt.
c. Chính phương tâm khối. d. Sáu phương xếp chặt
Câu 8. Hình vẽ bên là ô cơ sở của mạng
a. Lập phương tâm khối.
b. Lập phương tâm mặt.
c. Chính phương tâm khối.
d. Sáu phương xếp chặt
Câu 9. Hình vẽ bên là ô cơ sở của mạng
a. Lập phương tâm khối.
b. Lập phương tâm mặt.
c. Chính phương tâm khối.
d. Sáu phương xếp chặt
Câu 10. Hình vẽ bên là ô cơ sở của mạng
a. Lập phương tâm khối.
b. Lập phương tâm mặt.
c. Chính phương tâm khối.
d. Sáu phương xếp chặt
Câu 11. Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim là:
a. Dung dịch rắn thay thế và xen kẽ.
b. Hợp chất hóa học và dung dịch rắn.
c. Hỗn hợp cơ học và hợp chất hóa học.
d. Dung dịch rắn, hợp chất hóa học và hỗn hợp cơ học
Câu 12. Có mấy phương pháp cơ bản để xác định độ cứng của kim loại:
a. HRA, HRB và HRC. b. HB và HRC.
c. HB, HRC và HV. d. HB, HR và HV
F0  F1
Câu 13. Trong công thức   100 0 0 là:
F0

a. Giới hạn biến dạng b. Độ giản dài tương đối


c. Độ dai va đập d. Độ thắt tiết diện tương đối khi kéo đứt
Câu 14. Kiểu mạng tinh thể nào có số nguyên tử bằng hai trong ô cơ bản:
A. Lập phương tâm khối B. Lập phương tâm mặt
C. Chính phương tâm mặt D. Sáu phương xếp chặt
Câu 15. Chi tiết có độ cứng 70HRC thì chi tiết thuộc loại độ cứng nào:
A. Độ cứng thấp. B. Độ cứng trung bình.
C. Độ cứng cao. D. Độ cứng rất cao
Câu 16. Phương pháp đo độ cứng Vicker sử dụng đầu đâm là:
a. Viên bi thép. b. Mũi kim cương hình tháp góc 1360.
c. Mũi kim cương hình côn góc 1200. d. Viên bi thép và mũi kim cương
Câu 17: Hình dưới đây (hình 17) là:
a. Mô hình tinh thể có chứa sai lệch
b. Mô hình mạng tinh thể có chứa lỗ hổng
c. Mô hình mạng tinh thể 2 chiều có chứa nút trống
d. Mô hình mạng tinh thể 2 chiều có chứa lệch
Câu 18: Trong sản xuất, thang đo độ cứng nào được sử dụng phổ biến nhất:
a. HB. b. HR. c. HV. d. HD
Câu 19: Liên kết trong chất rắn gồm những liên kết nào sau đây:
a. Liên kết ion và liên kết đồng hóa trị b. Liên kết kim loại và liên kết hỗn hợp
c. Liên kết VanderWaals và liên kết phân tử d. a và b đúng
Câu 20: Theo hình, Sắt (Fe) ở 1450oC có kiểu mạng như hình nào:

a. Hình a b. Hình b c. Hình c d. Hình d


Câu 21: Theo hình, Sắt (Fe) ở 950oC có kiểu mạng như hình nào:

a. Hình a b. Hình b c. Hình c d. Hình d


Câu 22: Ưu điểm của phương pháp đo độ cứng HR là:
a. Đo được các vật liệu có độ cứng thấp, trung bình và cao.
b. Mẫu đo không yêu cầu quá dày.
c. Thao tác đo nhanh. d. a, b và c đúng
l1  l0
Câu 23: Trong công thức  100 0 0 là:
l0

a. Giới hạn biến dạng b. Độ giản dài tương đối.


c. Độ dai va đập d. Độ thắt tiết diện tương đối
Câu 24: Sự tồn tại dạng thù hình của vật liệu phụ thuộc vào yếu tố nào:
a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nồng độ d. a và b đúng
Câu 25: Kiểu mạng tinh thể nào có số nguyên tử bằng bốn trong ô cơ bản:
a. Lập phương tâm khối b. Lập phương tâm mặt
c. Chính phương tâm mặt d. Sáu phương xếp chặt
Câu 26: Nhược điểm của phương pháp đo độ cứng HB là:
a. Không thể đo được các vật liệu có độ cứng cao. b. Mẫu đo phải bằng phẳng và đủ dày.
c. Không đo được cho các chi tiết dạng trục. d. a, b và c đúng
Câu 27: Kiểu mạng tinh thể nào có số nguyên tử bằng bốn trong ô cơ bản:
A. Lập phương tâm khối B. Lập phương tâm mặt
C. Chính phương tâm mặt D. Sáu phương xếp chặt
Câu 28: Câu 20: Các kiểu mạng tinh thể thường gặp trong vật liệu kim loại là:
A. Lập phương tâm mặt và sáu phương xếp chặt
B. Lập phương tâm mặt, lập phương tâm khối và sáu phương xếp chặt
C. Lập phương tâm mặt, lập phương đơn giản và sáu phương.
D. Chính phương, lập phương tâm mặt và lập phương tâm khối
Câu 29: Dạng thù hình của vật liệu được hiểu là:
a. Sự tồn tại hai hay nhiều cấu trúc mạng tinh thể khác nhau của cùng một nguyên tố.
b. Sự thay đổi về hình dạng bên ngoài của vật liệu
c. Sự thay đổi về hình thù của vật liệu khi thayđổi nhiệt độ d. b và c đúng
Câu 30. Hình dưới đây (hình 30) là:
a. Mạng tinh thể chứa các nguyên tử A và B
b. Mạng 2 chiều có chứa sai lệch điểm dạng nguyên tử thay thế và nguyên tử xen kẽ
c. Mạng lý tưởng 2 chiều có chứa nguyên tử A và B
d. Mạng 2 chiều chứa nút trống A và nguyên tử B

Câu 21: Theo hình 21, kiểu mạng chính phương thể tâm là hình nào:

a. b. c. d.
Hình 21
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d

Câu 22: Một cách tổng quát, định luật Hooke (phương trình cơ sở của biến dạng đàn hồi) nói lên quan
hệ tuyến tính giữa:
A. Ứng suất kéo và độ biến dạng B. Ứng suất nén và độ biến dạng
C. Ứng suất và độ biến dạng D. Ứng suất tiếp và độ xê dịch
Câu 23: Biến dạng dẻo được hiểu là:
A. Biến dạng đàn hồi B. Biến dạng dư
C. Biến dạng chảy dẻo D. Biến dạng ở trạng thái dẻo
Câu 24: Giai đoạn nào trên đường cong biến dạng vật liệu là giai đoạn phá hủy (hình 24).

A. OA B. AB
C. BC D. CD

Hình 24
Câu 25: Giai đoạn nào trên đường cong biến dạng vật liệu là giai đoạn biến dạng đàn hồi (hình 25).

A. OA B. AB
C. BC D. CD

Hình 25

CHƯƠNG 2: Giản đồ trạng thái Sắt - cacbon

1. Các tổ chức cơ bản của giản đồ trạng thái Fe - C là:


a. Các tổ chức một pha và các tổ chức hai pha
b. Các tổ chức một pha và tổ chức ba pha
c. Các tổ chức hai pha và tổ chức ba pha
d. Các tổ chức một pha, các tổ chức hai pha và các tổ chức ba pha
2. Theo giản đồ Fe – C, đường Acm là đường có nhiệt độ:
a. (727 ÷ 911)0C b. (911 ÷ 1147)0 C c. (727 ÷ 1147)0C d. (1147 ÷ 1539)0C
3. Theo giản đồ sắt – cacbon, thép cùng tích có hàm lượng cacbon là:
a. Bằng 0.8% b. Nhỏ hơn 0.8% c. Lớn hơn 0.8% d. a, b và c sai
4. Theo giản đồ sắt – cacbon, gang sau cùng tinh có hàm lượng cacbon là:
a. Bằng 4.3% b. Nhỏ hơn 4.3% c. Lớn hơn 4.3% d. a, b và c sai
5. Loại nào sau đây không phải là kiểu cấu tạo của hợp kim:
a. Dung dịch rắn b. Pha trung gian c. Lục giác xếp chặt d. Hợp chất hóa học
6. Phản ứng cùng tinh được hiểu là phản ứng:
a. Từ pha lỏng tạo ra 2 pha rắn khác nhau b. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha rắn khác nhau
c. Từ 1 pha lỏng cùng lúc tạo ra 2 hay nhiều pha rắn khác nhau
d. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha lỏng
7. Cho giản đồ trạng thái Fe - C như (hình 19). Tổ chức của hợp kim có 0,2%C ở nhiệt độ trong phòng
là:
a. 50% F + 50% P b. 100% P c. 100% F d. 80% F + 20% P

8. Cho giản đồ trạng thái Fe - C như (hình 20). Tổ chức của hợp kim có 1,2%C ở nhiệt độ trong phòng
là:
a. F+ P b. 100%P c. 100%F d. P+Xe
9. Độ cứng của Mactensit cao là do:
a. Làm nguội nhanh và liên tục ở nhiệt độ cao
b. Mạng tinh thể bị xô lệch do cacbon không kịp khuếch tán
c. Do sinh ra ứng suất nhiệt và ứng suất tổ chức
d. Do tạo ra không ngừng các tinh thể mới
10. Dung dịch rắn thay thế hòa tan vô hạn thì cần thỏa điều kiện nào sau đây:
a. Cùng kiểu mạng và cùng hóa trị
b. Đường kính nguyên tử gần bằng nhau và có tính chất hóa lý gần giống nhau
c. Có thành phần hóa học thay đổi trong một phạm vi nhất định
d. a, b đúng
11. Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim là:
a. Dung dịch rắn thay thế và xen kẽ. b. Hợp chất hóa học và dung dịch rắn.
c. Hỗn hợp cơ học và hợp chất hóa học. d. Dung dịch rắn, hợp chất hóa học và hỗn hợp cơ học
12. Trong hợp kim Fe - C, pha auxtenit là dung dịch rắn của C trong:
a. Fe b. Fe c. Fe d. Fe
13. Khi tăng nhiệt độ, điện trở của vật liệu kim loại thay đổi như thế nào?
a. Giảm tuyến tính. b. Giảm theo hàm số mũ.
c. Tăng theo hàm số mũ. d. Tăng tuyến tính
14. Kim loại nào sau đây có độ dẫn điện cao nhất?
a. Cu b. Ag c. Au d. Al
15. Tổ chức lêđêburit trên nhiệt độ 7270C trong hợp kim Fe–C là:
a. Hỗn hợp cơ học của austenit và xêmentit.
b. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của austenit và xêmentit.
c. Hỗn hợp cơ học của ferit và xêmentit.
d. Hỗn hợp cùng tinh của austenit và ferit
16. Tổ chức lêđêburit dưới nhiệt độ 7270C trong hợp kim Fe–C là:
a. Hỗn hợp cơ học của austenit và xêmentit.
b. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của austenit và xêmentit.
c. Hỗn hợp cơ học của ferit và xêmentit.
d. Hỗn hợp cơ học cùng tinh của peclit và xêmentit
17. Thế nào là hợp kim
a. Là vật thể được tạo thành bằng cách nấu chảy từ nhiều kim loại.
b. Là hợp chất giữa nhiều nguyên tố kim loại.
c. Là hợp chất giữa kim loại và á kim.
d. Là hợp chất nhiều nguyên tố với các tính chất đặc trưng của kim loại
18. Theo tổ chức tế vi thép cacbon với 0,8%C được gọi là thép :
a. Sau cùng tích. b. Cùng tích
c. Trước cùng tích. d. Cùng tinh
19. Theo tổ chức tế vi thép cacbon < 0,8%C được gọi là thép:
a. Sau cùng tích. b. Trước cùng tinh. c. Trước cùng tích. d. Sau cùng tinh.

20. Hợp kim Fe-C có thành phần 4,3%C gọi là:


a. Gang trước cùng tinh. b. Gang cùng tinh.
c. Thép trước cùng tích. d. Thép sau cùng tích
21. Hợp kim Fe-C có thành phần 4,1%C gọi là:
a. Gang trước cùng tinh. b. Gang cùng tinh.
c. Thép trước cùng tích. d. Thép sau cùng tích
22. Phản ứng cùng tích của hợp kim Fe-C xẩy ra ở nhiệt độ:
a. 827oC. b. 727oC. c. 927oC. d. 700oC
23. Về cơ tính, pha ferit (mạng lập phương tâm khối) có đặc điểm là:
a. Rất cứng. b. Khó biến dạng dẻo. c. Rất bền. d. Rất mềm
24. Về cơ tính, pha austenit (mạng lập phương tâm mặt) có đặc điểm là:
a. Rất cứng. b. Khó biến dạng dẻo. c. Dễ biến dạng dẻo. d. Rất bền
25. Đối với hợp kim sắt - cacbon, mactenxit là:
a. Dung dịch rắn quá bão hòa của C trong Fe
b. Dung dịch rắn bão hòa của C trong Fe
c. Dung dịch rắn quá bão hòa của C trong Fe
d. Dung dịch rắn bão hòa của C trong Fe
26. Các tổ chức một pha của giản đồ trạng thái Fe và C:
a. Xementit, peclit và ferit. b. Ferit, ledeburit và austenit.
c. Ferit, xementit và austenit. d. Mactensit, peclit và ledeburit
27. Các tổ chức hai pha của giản đồ trạng thái Fe và C:
a. Xementit, peclit và ferit. b. Ferit, ledeburit và austenit.
c. Ferit, xementit và austenit. d. Peclit và ledeburit
28. Phản ứng cùng tích được hiểu là phản ứng khi:
a. Từ 1 pha rắn tạo thành 2 pha rắn khác.
b. Từ 1 pha rắn tạo thành cùng lúc 2 hay nhiều pha rắn khác.
c. Từ 1 pha lỏng cùng lúc tạo thành 2 hoặc nhiều pha rắn khác.
d. Từ 1 pha rắn và 1 pha lỏng tạo thành 2 pha rắn khác
29. Phản ứng cùng tinh là phản ứng khi:
a. Từ pha lỏng tạo ra 2 pha rắn khác nhau. b. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha rắn khác nhau.
c. Từ 1 pha lỏng cùng lúc tạo ra 2 hay nhiều pha rắn khác nhau.
d. Từ 1 pha rắn tạo ra 2 pha lỏng
30. Trong hợp kim Fe-C, pha Ferit (F) là:
a. Dung dịch rắn của C trong Fe b. Dung dịch rắn của C trong Fe
c. Dung dịch rắn của C trong Fe d. Hợp chất của C và Fe

Chương 3: Thép – Gang


1: Hợp kim Fe - C có thành phần 4,1%C gọi là:
a. Gang trước cùng tinh b. Gang cùng tinh c. Thép trước cùng tích d. Thép sau cùng tích
2. Thép có chất lượng càng cao thì hàm lượng photpho và lưu huỳnh:
a. Cao. b. Photpho cao, lưu huỳnh thấp. c. Trung bình. d. Thấp
3. Thép cacbon chất lượng thường là loại thép:
a. Dùng trong xây dựng. b. Dùng làm dụng cụ cắt.
c. Dùng làm chi tiết máy. d. Dùng làm dụng cụ đo
4. Thép dụng cụ cacbon là loại thép:
a. Dùng trong xây dựng. b. Dùng làm dụng cụ cắt.
c. Dùng làm chi tiết máy. d. Đặc biệt
5. Ký hiệu C là ký hiệu theo TCVN của nhóm thép
a, Cacbon chất lượng thường. b. Kết cấu cacbon. c. Dụng cụ. d. Đặc biệt
6. Thép là hợp kim của Fe – C với hàm lượng C:
a. > 2,14%. b. > 0,8%. c. < 2,14%. d. < 0,8%
7. Mangan và silic được cho vào thép để:
a. Khử oxy và khử photpho. b. Nâng cao cơ tính và khử oxy.
c. Nâng cao cơ tính. d. Khử lưu huỳnh và photpho
8. Khi hàm lượng lưu huỳnh tăng cao sẽ gây nên hiện tượng:
a. Giòn ở nhiệt độ thường. b.Độ cứng tăng cao.
c. Giòn nóng. d. Độ dẻo và dai tăng
9. Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của thép hợp kim
a. Có độ bền cao hơn thép cacbon. b. Có các tính chất hóa lý đặc biệt.
c. Chịu được nhiệt độ cao. d. Có tính công nghệ cao
10. Thép cacbon chất lượng thường được phân thành mấy phân nhóm:
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4
11. Nguyên tố nào có vai trò quan trong nhất trong thép cacbon.
a. Silic b.Mangan. c. Cacbon. d. Photpho và lưu huỳnh
12. Thép sôi là thép
a. Được luyện đến nhiệt độ sôi. b. Không được khử oxy triệt để.
c. Được khử oxy triệt để. d. Có chất lượng tốt
13. So với gang cầu và gang dẻo thì gang xám có độ bền:
a. Cao nhất. b. Bằng nhau.
c. Thấp hơn gang cầu nhưng cao hơn gang dẻo. d. Thấp nhất
14. Gang cầu là gang có grafit ở dạng:
a. Hình tấm. b. Hình nón. c. Hình cụm. d. Hình cầu
15. GC x – y, hai chỉ số x và y chỉ:
a. Giới hạn bền kéo và giới hạn bền nén. b. Giới hạn bền kéo và độ giãn dài tương đối.
c. Độ giãn dài tương đối và giới hạn bền uốn d. Độ giãn dài tương đối và giới hạn bền nén
16. . Gang dẻo là gang được ủ từ:
a. Gang xám. b. Gang cùng tinh. c. Gang cầu. d. Gang trắng
17. Các nguyên tố nào sau đây thúc đẩy sự tạo thành grafit ở gang:
a. C và Mn. b. C và Si. c. Si và P. d. Si và S
18. Công dụng nổi bật của gang cầu là làm trục khuỷu vì gang cầu có:
a. Tính đúc tốt. b. Khả năng chịu va đập. c. Độ bền cao.
d. Cơ tính tổng hợp cao và tính đúc tốt
19. Các nguyên tố nào sau đây được dùng để biến tính gang xám thành gang cầu:
a. Mg và Ce. b. Mg và Mn. c. Cr và Ni. d. Cr và Ti

20. Gang là hợp kim của Fe – C với hàm lượng C:


a. > 2,14%. b. > 4,3%. c. < 2,14%. d. < 4,3%
21: Trong các loại gang sau đây, loại gang nào có độ bền cao nhất:
a. Gang xám b. Gang dẻo c. Gang cầu d. Gang giun
22.. Mác thép có ký hiệu 12Cr18Ni9 dùng làm:
a. Kim phun động cơ, ổ lăn không gỉ, dụng cụ phẫu thuật, dao, kéo, …
b. Các chi tiết trong công nghiệp hóa dầu
c. Trục bơm, ốc vít không gỉ d. Thiết bị trong hóa học
23 . Mác thép có ký hiệu 65SiMnA là thép dùng để chế tạo:
a. Thép làm lò xo nhíp b. Thép làm xupáp
c. Thép làm võ máy d. Thép để chế tạo xy lanh
24: Pittông trong động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu dầu với tải trọng không lớn lắm thường được
chế tạo bằng vật liệu:
a. Gang xám b. Gang dẻo c. Thép d. Gang cầu
25: Một cách tổng quát, thép có hàm lượng 0,55 %  C  0,65% có đặc trưng là:
a. Khả năng tôi và ram không tốt b. Độ cứng và giới hạn đàn hồi cao nhất
c. Độ bền và độ cứng thấp d. Tính chống mài mòn cao
26: Theo tổ chức tế vi, thép có hàm lượng < 0,8%C được gọi là thép:
a. Sau cùng tích b. Trước cùng tinh c. Trước cùng tích d. Sau cùng tinh
27: Ký hiệu CD là ký hiệu theo TCVN của nhóm thép:
a. Cacbon chất lượng thường b. Kết cấu Cacbon c. Dụng cụ d. Đặc biệt
28: Si trong thép 60Si2 có tác dụng gì?
a.Tăng độ thấm tôi cho thép b. Tăng độ bền
c. Tăng giới hạn đàn hồi cho thép d. Tăng khả năng chịu mài mòn
29 Chọn vật liệu làm nhíp ô tô
a. 60Cr b. 60Si2 c. C65 d. 50CrNiMo
30 : Nguyên tố đóng vai trò quan trọng nhất trong thép không gỉ là:
a. Crôm b. Niken c. Mangan d. Silic

Câu 31: Theo TCVN, ký hiệu 12CrNi3 được hiểu là:


a. Thép cacbon chất lượng thường có lượng Crôm là 12% và Niken là 3%
b. Thép hợp kim cacbon có lượng Crôm là 12% và Niken là 3%
c. Thép hợp kim có lượng cacbon trung bình là 0,12%, Crôm là 1% và Niken là 3%
d. Thép hợp kim có lượng cacbon trung bình là 1,2%, Crôm là 1% và Niken là 3%
Câu 32: Thép có tổng lượng các nguyên tố hợp kim trên 10% gọi là:
a. Thép hợp kim thấp b. Thép hợp kim trung bình
c. Thép hợp kim cao d. Thép hợp kim rất cao
Câu 33. Thép đàn hồi làm lò xo, nhíp xe có %C trong khoảng:
a. 0,1 ÷ 0,25 b. 0,7 ÷ 0,9 c. 0,55 ÷ 0,65 d. 0,3 ÷ 0,5
Câu 35. Vật liệu thường được dùng để chế tạo Xéc măng trong động cơ ôtô:
a. Gang dẻo b. Thép cácbon kết cấu c. Gang hợp kim d. Gang xám
Câu 36: Pittông trong động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu dầu có tải trọng lớn, cao tốc thường
được chế tạo bằng vật liệu:
a. Gang dẻo b. Gang hợp kim c. Gang cầu d. Đồng thanh
Câu 37: Theo TCVN, ký hiệu GC40-10 được hiểu là:
a. Giới hạn bền uốn là 40kG/mm2, giới hạn bền kéo là 10kG/mm2
b. Giới hạn bền uốn là 40kG/mm2, giới hạn bền nén là 10kG/mm2
c. Giới hạn bền kéo là 40kG/mm2, độ giãn dài tương đối là 10%
d. Giới hạn bền kéo là 40kG/mm2, độ thắt tỷ đối là 10%.
Câu 38: Theo TCVN, mác gang dẻo nào dưới đây có độ dẻo cao nhất:
a. GZ33-8 b. GZ55-4 c. GZ45-7 d. GZ63-3
Câu 39. Chọn vật liệu làm thân máy?
a. C45 b. GZ50-4 c. GC45-5 d. GX28-48
Câu 40. Công dụng của mác vật liệu GX18-36 là:
a. Làm các chi tiết không chịu tải (vỏ, nắp) chỉ có tác dụng che chắn
b. Làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy
quan trọng, sơmi, …
c. Làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không
quan trọng
d. Làm các chi tiết chịu tải cao, chịu mài mòn như bánh răng chữ V, trục chính, vỏ bơm
thủy lực

You might also like