You are on page 1of 38

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ


TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
Mục tiêu

• Hiểu được Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng
tính giá thành, kỳ tính giá thành sản phẩm, quá
trình tập hợp và tổng hợp chi phí sản xuất.
• Nắm được các phương pháp đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ, các khoản làm giảm giá thành
NỘI DUNG

1.1 Những vấn đề chung


1.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành,
kỳ tính giá thành
1.1.2 Kết cấu giá thành sản phẩm
1.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá
thành sản phẩm
1.2.1 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành sản
phẩm
1.1 Những vấn đề chung

1.1.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí, đối tƣợng tính giá thành,
kỳ tính giá thành.
1.1.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí:
Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn để tập hợp CPSX.
Cụ thể là xác định CPSX phát sinh ở những nơi nào (phân
xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất, …) và thời kỳ CP phát
sinh (trong kỳ hay kỳ trước) để ghi nhận vào nơi chịu CP (sản
phẩm A, sản phẩm B, …)
1.1 Những vấn đề chung

1.1.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí, đối tƣợng tính giá thành,
kỳ tính giá thành.
1.1.1.2 Đối tượng tính giá thành (cost object): là khối lượng
sản phẩm, dịch vụ hoàn thành mà mà doanh nghiệp cần tính
tổng giá thành và tính giá thành đơn vị.
Để xác định đối tượng tính giá thành, cần căn cứ vào: quy trình
công nghệ, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, năng lực,
phương tiện của kế toán…
đối tượng tính giá thành có thể là: một sản phẩm hoàn chỉnh,
một chi tiết hoặc 1 bộ phận cấu thành nên sản phẩm.
1.1 Những vấn đề chung

1.1.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí, đối tƣợng tính giá thành,
kỳ tính giá thành.
1.1.1.2 Đối tượng tính giá thành (cost object): (tt)
- Trong quy trình công nghệ sản xuất giản đơn tạo ra 1 loại SP,
hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng: một đối tượng tập hợp CPSX
tương ứng với một đối tượng tính giá thành.
- Trong quy trình SX giản đơn, tạo ra nhiều loại SP: một đối
tượng tập hợp CPSX tương ứng với nhiều đối tượng tính giá
thành.
- Trong quy trình SX phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn công
nghệ: nhiều đối tượng tập hợp CPSX tương ứng với một đối
tượng tính giá thành.
1.1 Những vấn đề chung

1.1.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí, đối tƣợng tính giá thành,
kỳ tính giá thành.
1.1.1.3 Kỳ tính giá thành
- Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết để tổng hợp
CPSX và tính giá thành sản phẩm, được xem xét chủ yếu
theo nhu cầu cung cấp thông tin giá thành
- Kỳ tính giá thành theo chi phí thực tế thường là tháng, quý,
năm.
1.1 Những vấn đề chung

1.1.2 Kết cấu giá thành sản phẩm.


- Kết cấu giá thành sản phẩm là những khoản mục chi phí
được tính vào giá thành sản phẩm.
- Đối với ngành sản xuất công nghiệp, kết cấu giá thành sản
phẩm bao gồm các khoản mục 621, 622, 627.
- Đối với ngành xây lắp, kết cấu giá thành sản phẩm bao gồm
các khoản mục 621, 622, 623, 627.
1.1 Những vấn đề chung

1.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất và tổng hợp CPSX thực tế.
1.1.3.1 Tập hợp CPSX: là việc nhận dạng mối liên hệ giữa
CPSX với đối tượng tập hợp CPSX, để phân tích, phân bổ, ghi
nhận CPSX theo từng đối tượng tập hợp CP. Cụ thể:
- Những CPSX liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu CP,
ví dụ CPNVL TT, CP NCTT được tập hợp vào từng đối
tượng chịu CP
- Những CPSX liên quan đến nhiều đối tượng chịu CP, thường
được tập hợp thành từng nhóm và lựa chọn tiêu thức để phân
bổ cho từng đối tượng chịu CP.
1.1 Những vấn đề chung
1.1.3.1 Tập hợp chi phí sản xuất
• Tập hợp chi phí (Cost accumulation): là quá trình tổng
hợp chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp của một đối
tượng tính giá thành

Chi phí Tính trực tiếp


trực tiếp Đối
tượng
tính
Chi phí Phân bổ chi phí giá
gián tiếp thành
1.1 Những vấn đề chung

1.1.3.1 Tập hợp chi phí sản xuất


Cơ sở phân bổ chi phí (Cost allocation base): là một
nhân tố thường được phân tích một cách khoa học để
liên kết chi phí gián tiếp tới đối tượng tính giá thành.

Số giờ kiểm tra

Nhà máy

Kiểm tra chất lượng


Số giờ máy chạy

Các sản phẩm


1.1 Những vấn đề chung

1.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất và tổng hợp CPSX thực tế.
1.1.3.2 Tổng hợp CPSX: là việc điều chỉnh CP đã tập hợp cho phù
hợp với CPSX thực tế, sau đó kết chuyển CPSX trực tiếp hoặc
phân bổ chi phí gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí, và tổng
hợp tổng chi phí thực tế phát sinh cho từng đối tượng.
Cần phải điều chỉnh giảm bằng bút toán đảo, hoặc ghi âm đối với:
- CPNVLTT, xuất kho để SX, cuối kỳ còn thừa chưa sử dụng hết.
- Những khoản mục CP chung không phục vụ cho SX, nhưng gắn
liền với hóa đơn dịch vụ đầu vào.
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ


1.2.1.1 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo CP NVL chính
Trong SPDD chỉ tính giá trị của NVL chính, các chi phí coi như
không đáng kể. PP này chỉ thích hợp với SP có tỷ trọng NVL
chính trong Z SP chiếm từ 70% trở lên

CP NVL CHÍNH DDĐK + CP NVL CHÍNH PSTK SL


CPSX X SPDD
=
DDCK CK
SỐ LƢỢNG SPHT + SỐ LƢỢNG SPDD CK
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ


1.2.1.2 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo CP NVL trực tiếp
Trong SPDD chỉ tính giá trị của NVLTT, các chi phí coi như
không đáng kể. PP này chỉ thích hợp với SP có tỷ trọng NVLTT
trong Z SP chiếm từ 70% trở lên
CP NVL TRỰC TIẾP DDĐK + CP NVL TRỰC TIẾP PSTK SL
CPSX X SPDD
=
DDCK CK
SỐ LƢỢNG SPHT + SỐ LƢỢNG SPDD CK
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ


1.2.1.3 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo SP hoàn thành tương đương
Trong SPDD bao gồm tất cả các khoản mục CP, bao gồm các CPPS toàn
bộ từ đầu quy trình SX (nhóm 1) và CPPS dần trong quá trình SX (nhóm 2)

CP NHÓM 1 DD ĐK + CP NHÓM 1 PS T.KỲ SL


CP.N1 X SPDD
=
DDCK CK
SỐ LƢỢNG SPHT + SỐ LƢỢNG SPDD CK

CP NHÓM 2 DD ĐK + CP NHÓM 2 PS T.KỲ (SL SPDD CK


CP.N2 X X
=
DDC % HT)
K SL SPHT + (SL SPDD CK x % HT)
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ


1.2.1.4 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo 50% CP chế biến
Đây là trường hợp đặc biệt của PP ước lượng SPHT tương đương, với CP
chế biến được đánh giá theo mức độ HT 50%. Trong SPDD bao gồm tất cả
các khoản mục CP, bao gồm các CPPS toàn bộ từ đầu quy trình SX (nhóm
1) và CPPS dần trong quá trình SX với mức độ HT là 50% (nhóm 2)
CP NHÓM 1 DD ĐK + CP NHÓM 1 PS T.KỲ SL
CP.N1 X SPDD
=
DDCK CK
SỐ LƢỢNG SPHT + SỐ LƢỢNG SPDD CK

CP NHÓM 2 DD ĐK + CP NHÓM 2 PS T.KỲ (SL SPDD CK


CP.N2 X X
=
DDC 50%)
K SL SPHT + (SL SPDD CK x 50%)
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ


1.2.1.5 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức
Trong SPDD bao gồm tất cả các khoản mục CP. Giá trị SPDD CK được
tính trên cơ sở SL SPDD CK, mức độ hoàn thành và định mức CP

CPSX = SL SPDD x Mức độ x Định mức


DDCK CK hoàn thành chi phí
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.2.1.6 Ví dụ 1
Công ty A, có quy trình SX giản đơn. Tháng 1/N có tài liệu sau:
1. CPSX dở dang ĐK:
- NVLTT: 10.000.000đ (VLC 9.000.000, VLP 1.000.000)
- NCTT: 500.000đ
- SXC: 700.000
2. CPSX PSTK:
- NVLTT: 110.000.000đ (VLC 98.000.000đ, VLP 12.000.000đ)
- NCTT: 15.000.000đ
- SXC: 20.000.000đ
3. Số lượng SPHT nhập kho TK: 90SP
4. Số lượng SPDD CK: 20SP, với tỷ lệ hoàn thành 40%
5. NVL chính còn thừa để lại tại PX, trị giá 3.000.000đ
6. Biết rằng VL Chính và VL Phụ sử dụng từ đầu của quy trình SX
7. Giá thành định mức là: 2.000.000đ/sp (VLC: 1.800.000, VLP: 500.000, NC:
700.000, SXC: 800.000)
Yêu cầu: Xác định giá trị của 20SP DDCK theo các PP khác nhau
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.2.1.6 Ví dụ 1

Đáp số:
- Đánh giá theo NVLTT: 21.272.727
- Đánh giá theo NVLC: 18.909.091
- Đánh giá theo UL SPHT TĐ: 24.227.829
- Đánh giá theo 50% CPCB: 24.892.727
- Đánh giá theo Z ĐM: 16.000.000
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP.
1.2.2.1 Khái niệm:
Các khoản làm giảm giá thành là những khoản CPPS gắn liền
với CPSX nhưng không được tính vào Z, hoặc những khoản
không tạo ra giá trị SP chính. Ví dụ như: phế liệu thu hồi, chi
phí sản phẩm hỏng, chi phí thiệt hại sản xuất, CP sản phẩm
song song, ...
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.2 Nguyên tắc đánh giá:
- Nếu khoản làm giảm Z phát sinh nhỏ, không thường xuyên và
không ảnh hưởng trọng yếu đến Z thực tế, có thể điều chỉnh
giảm Z theo giá trị ước tính có thể bán hoặc giá bán của phế liệu
(điều chỉnh theo doanh thu), tại thời điểm bán Phế liệu.
- VD: Quy trình SXSP A thỉnh thoảng thu hồi Phế liệu. Tháng
1/N, tổng CPSX PS là 100.000.000đ, phế liệu thu hồi từ SX có
giá trị ước tính 10.000đ. Vậy khoản làm giảm giá thành được
tính là 10.000đ
- Nợ TK 152, 111, 112, 131/ Có TK 154: giá bán của PL
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP.
1.2.2.2 Nguyên tắc đánh giá (tt):
- Nếu khoản làm giảm Z phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn
và ảnh hưởng trọng yếu đến Z thực tế, thì điều chỉnh giảm Z,
theo giá trị (giá vốn) của khoản làm giảm, ở thời kỳ phát sinh.
- VD: Quy trình SXSP B thường phát sinh 1 lượng SP hỏng có
giá trị lớn, không sữa chữa được. Tháng 1/N, tổng CPSX PS là
100.000.000đ, sản phẩm hỏng không sửa chữa được có giá trị
1.000.000đ. Vậy khoản làm giảm giá thành được tính theo giá
vốn của SP hỏng là 1.000.000đ
- Nợ TK 138, 632/ Có TK154: giá vốn của SPH
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Khái niệm
Thiệt CP sửa Giá trị SP Giá trị Khoản
hại SP = chữa SP + hỏng không - PL thu - thu bồi
hỏng hỏng sửa được hồi thường

- SP hỏng trong định mức, là những SP không thể tránh khỏi trong
quy trình SX. Nhà quản lý chấp nhận 1 tỷ lệ SP hỏng, vì nhiều khi
chi phí để khắc phục SP hỏng còn lớn hơn lợi ích mà nó mang lại.
Thiệt hại SP hỏng trong định mức, tính vào CPSX.
- SP hỏng ngoài định mức, là những SP bị hư hỏng nằm ngoài dự
kiến của nhà quản lý do các nguyên nhân như NVL không đảm bảo,
thiết bị SX hư hỏng đột xuất, do con người, .... Thiệt hại SP hỏng
ngoài định mức, tính vào giá vốn.
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Khái niệm (tt)

- SP hỏng sửa chữa được, là những SP xét về mặt kỹ thuật có thể


sửa được. Xét về mặt kinh tế thì chi phí sửa chữa nhỏ hơn chi
SPSX sản phẩm mới (có lợi về mặt kinh tế).
- SP hỏng không sửa chữa được, là những SP xét về mặt kỹ
thuật không thể sửa được, hoặc về mặt có thể sửa được nhưng
xét về mặt kinh tế thì không có lợi (chi phí sửa chữa lớn hơn chi
SPSX sản phẩm mới)
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng trong định mức
- Trƣờng hợp sửa chữa đƣợc
Khi phát hiện SPH đưa đi SC: …
Khi tập hợp CPSC, ghi:

Cuối kỳ kết chuyển:

Xác định thiệt hại SPH:



1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng trong định mức (tt)

- Trƣờng hợp không sửa chữa đƣợc


Thiệt hại SP hỏng trong định mức, không sửa chữa được, tính
vào CPSX.
Khoản tận thu từ SP hỏng, điều chỉnh giảm giá thành, và được
hạch toán:
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng ngoài định mức
- TH sửa chữa đƣợc, phát hiện và sửa ngay trong kỳ:
Khi phát hiện SPH đưa đi SC: …
Khi tập hợp CPSC, ghi:

Cuối kỳ kết chuyển:

Xác định thiệt hại SPH:



1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng ngoài định mức (tt)
- TH sửa chữa đƣợc, phát hiện và sửa ở kỳ sau:
Xuất SPH ở kho đưa vào SC: …
Khi tập hợp CPSC, ghi:
...
Cuối kỳ kết chuyển:

Xác định thiệt hại SPH:

1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng ngoài định mức (tt)
- TH sửa chữa đƣợc, phát hiện sau khi đã tiêu thụ, bị KH trả lại:
Nhận SP bị trả lại để SC: …
Đồng thời ghi: …
Khi tập hợp CPSC, ghi:
...
Cuối kỳ kết chuyển:

Xác định thiệt hại SPH:

1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng ngoài định mức (tt)

- TH sửa chữa đƣợc, phát hiện sau khi đã tiêu thụ, bảo hành cho
khách hàng:
Nhận SP bị trả lại để SC:
...
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng ngoài định mức (tt)
- TH không sửa chữa đƣợc, xác định được nguyên nhân làm
hỏng:

1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng ngoài định mức (tt)
- TH không sửa chữa đƣợc, chưa xác định được nguyên nhân làm
hỏng:
Kết chuyển giá trị SPH vào TK 1381 chờ xử lý:

Khi xác định được nguyên nhân, căn cứ biên bản xử lý, ghi

1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Ví dụ 2
Công ty A, thực hiện mô hình KT CPSX và tính Z SP theo CP thực
tế, hạch toán hàng TK theo PP KKTX. Trong tháng 1/N có tình hình
về SP hỏng như sau:
1. Bộ phận KCS báo cáo có 100 SPH ngoài ĐM, không SC được.
2. Phế liệu thu hồi từ SPH đã nhập kho, trị giá 900.000đ
3. Nguyên nhân gây ra SPH là do công nhân B. Xử lý bồi thường
70%, bằng cách trừ lương trong 3 tháng. Phần còn lại DN chịu,
tính vào giá vốn.
4. Giá thành kế hoạch của SPH là 36.000đ/SP
Yêu cầu: Tính thiệt hại SP hỏng và định khoản các nghiệp vụ trên
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.3 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Ví dụ 2: Lời giải
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.4 Kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất
Khái niệm
- Thiệt hại do ngừng SX là khoản thiệt hại xảy ra do việc đình trệ
SX trong một thời gian do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ
quan.
- Ngừng SX có kế hoạch: DN dự kiến được thời gian, thời điểm
ngừng SX, có lập KH trong thời gian ngừng SX. VD ngừng SX
theo mùa vụ hay do SC lớn TSCĐ
- Ngừng SX ngoài KH: DN không dự kiến trước được. VD, do
thiên tai, dịch bệnh, do thiếu nguyên liệu, do cup điện hay do máy
móc bị hỏng đột xuất
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.4 Kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng SX có kế hoạch
- CPPS trong thời gian ngừng SX bao gồm: Tiền lương bộ phận SX
trực tiếp, gián tiếp, khoản trích theo lương, CP bảo dưỡng thiết bị,
KH nhà xưởng, máy móc, ...
- Định kỳ, trích trước chi phí thiệt hại do ngừng SX

- Khi phát sinh khoản thiệt hại do ngừng SX:
...
- Cuối niên độ điều chỉnh số trích trước theo số PS
Nếu số trích trước > số thực tế: …
Nếu số trích trước < số thực tế: …
1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.4 Kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng SX ngoài kế hoạch
- Ngừng SX ngoài KH sẽ PS các khoản CP vượt ĐM. Các khoản
CP vượt trên mức bình thường được xem là CP thời kỳ, sau khi
trừ đi các khoản thu bồi thường, được tính vào giá vốn hàng bán
trong kỳ để XĐ KQKD
- Tập hợp chi phí trong thời gian ngừng SX:
...
- Kết chuyển CP do ngừng SX:

- Xác định thiệt hại do ngừng SX, tính vào giá vốn hàng bán

1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.2 Các khoản làm giảm giá thành và tính giá thành SP
1.2.2.5 Tính giá thành thực tế của SP.
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ được
tính bởi công thức:

Tổng Z CPSX CPSX CPSX Khoản


SP hoàn = dở dang + phát sinh - dở dang - làm
thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giảm Z

You might also like