You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯỜNG SƯ PHẠM
KHOA TIN HỌC

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG ICT TRONG GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG ICT TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ "HỆ LỤY CỦA
GAME ONLINE ĐỐI VỚI HỌC SINH"

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 03-LT04

Họ tên MSSV Chức vụ


1 Hoàng Anh Tuấn 225714020930051 Nhóm trưởng
2 Đinh Thị Oanh 225714020930108 Thư kí
3 Nguyễn Ngọc Trâm 225714020930066 Thành viên
4 Trương Phương Thảo 225714020930094 Thành viên
5 Hoàng Hữu Quý 225714020930006 Thành viên
6 Nguyễn Thị Thân 225714020930074 Thành viên

Giáo viên hướng dẫn ThS. Phạm Thị Thu Hiền


TS. Dương Xuân Giáp

Nghệ An, 12/2023


Mục lục

I. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tên hoạt động giáo dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2 Dành cho học sinh khối lớp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.3 Thời gian tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.4 Địa điểm tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.5 Mục tiêu của hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.6 Nội dung thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

II. CÁC HOẠT ĐỘNG 2


2.1 Hoạt động 1: Xem video và trả lời câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.1.1 Mục tiêu hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.1.2 Nội dung hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.1.3 Dự kiến sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.1.4 Tổ chức hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đề tài: "Hệ lụy của game online đối với học
sinh" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.2.1 Mục tiêu hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.2.2 Nội dung hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2.2.3 Dự kiến sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2.2.4 Tổ chức hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.3.1 Mục tiêu hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.3.2 Nội dung hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.3.3 Dự kiến sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.3.4 Tổ chức thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.4 Hoạt động 4: Vận dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.4.1 Mục tiêu hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.4.2 Nội dung hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.4.3 Dự kiến sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.4.4 Tổ chức thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.5 Hoạt động 5: Củng cố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.1 Mục tiêu hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.2 Nội dung hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.3 Dự kiến sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.4 Tổ chức thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

III. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 10


3.1 Bài học rút ra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3.2 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
I. PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Tên hoạt động giáo dục


- Hệ lụy của game online đối với học sinh.

1.2 Dành cho học sinh khối lớp


- Học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.

1.3 Thời gian tổ chức


- 45 phút(1 tiết học), ngày 20/12/2023.

1.4 Địa điểm tổ chức


- Lớp 7A - Trường THCS Yên Thanh.

1.5 Mục tiêu của hoạt động


- Hiểu được khái niệm về game online.
- Tìm hiểu tại sao học sinh bây giờ lại dễ nghiện game.
- Nghiên cứu các tác hại của game online.
- Chỉ ra một số giải pháp giúp học sinh phòng tránh việc nghiện game.

1.6 Nội dung thực hiện


- Hoạt động 1: Xem video và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về đề tài.
- Hoạt động 3: Luyện tập.
- Hoạt động 4: Vận dụng.
- Hoạt động 5: Củng cố.

1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG

2.1 Hoạt động 1: Xem video và trả lời câu hỏi


2.1.1 Mục tiêu hoạt động
- Tạo không khí vui vẻ, giúp học sinh có sự hứng thú trước khi bắt đầu vào bài học.

2.1.2 Nội dung hoạt động


- Cho học sinh xem video và trả lời một số câu hỏi liên quan đến video.
- Giáo viên bắt đầu bài học mới.

2.1.3 Dự kiến sản phẩm


- Học sinh xem và hiểu được bài học hôm nay muốn nói đến chủ đề gì.
- Học sinh tập trung vào hoạt động.
- Khơi dậy được hứng thú của học sinh về hoạt động giáo dục.

2.1.4 Tổ chức hoạt động

Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh


- Giáo viên chuẩn bị mở video "Hậu - Học sinh trật tự, ổn định chỗ ngồi.
quả khôn lường của trẻ em khi nghiện
game".
- Giáo viên mở video cho học sinh - Học sinh xem video nghiêm túc, trật
xem. tự.
- Giáo viên thông báo về đề tài sẽ tìm - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
hiểu trong tiết học và chuẩn bị một số của giáo viên.
câu hỏi cho học sinh.
- Giáo viên đi vào bài học . - Học sinh chuẩn bị sách vở.

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đề tài: "Hệ lụy của game online đối với học
sinh"
2.2.1 Mục tiêu hoạt động
- Biết được khái niệm về game online.
- Tìm được nguyên nhân dẫn đến nghiện game.
- Hiểu được hậu quả của việc nghiện game.
- Biết cách phòng tránh việc nghiện game.

2
2.2.2 Nội dung hoạt động
- Tổ chức lớp học, trình bày khái niệm game online, chỉ ra một số hình ảnh của việc
nghiện game.
- Chỉ ra được một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện game cũng như biện
pháp phòng tránh.
- Kết hợp dạy học bằng lời và bằng hình ảnh.

2.2.3 Dự kiến sản phẩm


- Các ý kiến mà giáo viên nêu ra sẽ được học sinh tiếp thu một cách đầy đủ, chân
thực nhất.

2.2.4 Tổ chức hoạt động


Nội dung 1: Khái niệm

Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh


- Soạn nội dung bài giảng, chuẩn bị - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
một số hình ảnh và câu hỏi.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
"Theo các bạn, game online là gì?
- Giáo viên lắng nghe và cảm ơn câu
trả lời của học sinh. Bên cạnh đó giáo
viên trình chiếu khái niệm về game on-
line:
Game online là một trò chơi trực - Học sinh chú ý lắng nghe.
tuyến, nơi mà mọi người có thể tham
gia thông qua internet, tương tác với
người khác thông qua máy tính họăc
điện thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem một số - Học sinh tập trung để ý vào bài giảng.
hình ảnh liên quan đến đề tài và chuyển
qua phần nội dung tiếp theo

Nội dung 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc nghiện game

3
Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh
- Giáo viên đặt câu hỏi: "Theo các bạn - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
tại sao học sinh bây giờ lại dễ nghiện
game?.
- Giáo viên lắng nghe và cảm ơn câu
trả lời của học sinh và nêu ra một số lý
do dẫn đến việc nghiện game như:
- Giải tỏa áp lực sau mỗi buổi học
căng thẳng.
- Cảm giác hưng phấn sau mỗi trận
game.
- Sự thiếu quan tâm của gia đình, thiếu - Học sinh lắng nghe và đóng góp ý
không gian vui chơi lành mạnh. kiến.

Nội dung 3: Tác hại và cách phòng tránh game online.

Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh


- Giáo viên đặt vấn đề :"Theo các bạn, - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
chơi game có những tác hại gì?
- Sau khi nghe một số câu trả lời, giáo
viên trình chiếu một số tác hại cùa
game như là:
- Ảnh hưởng đến việc học tập cũng như - Học sinh lắng nghe và nêu thêm một
cuộc sống hằng ngày. số tác hại nữa.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như
tinh thần.
- Dẫn đến một số hành vi như trộm
cắp, cướp của để chơi game.
Tiếp đó , giáo viên chỉ ra một vài biện
pháp phòng tránh game online như:
- Đọc một vài cuốn sách thay vì cắm - Học sinh chỉ ra một số biện pháp nữa.
mặt vào điện thoại cả ngày.
- Đi chơi với bạn bè nhiều hơn.
- Không đến các địa điểm dễ khiến bản
thân nghiện game như tiệm net,...

4
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập
2.3.1 Mục tiêu hoạt động
- Giúp học sinh tổng hợp và ghi nhớ lại những kiến thức mà mình vừa học.
- Tạo không khí sôi nổi giúp cho học sinh có thêm hứng thú với buổi học.

2.3.2 Nội dung hoạt động


- Số lượng người tham gia: Toàn bộ lớp học.
- Cách thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đế
những kiến thức vừa học.

2.3.3 Dự kiến sản phẩm


- Kết quả trả lời của các bạn học sinh.
- Các ý kiến đóng góp của các bạn học sinh khác trong lớp.

2.3.4 Tổ chức thực hiện

Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh


- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi. - Học sinh sẵn sàng để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên bắt đầu chiếu câu hỏi, chọn - Bạn học sinh được chọn đứng dậy trả
ngẫu nhiên một bạn học sinh để trả lời lời câu hỏi, các bạn khác chú ý lắng
câu hỏi. nghe.
- Đọc câu hỏi mà nhóm đầu tiên vừa - Bạn học sinh đọc câu trả lời.
chọn: "Bạn hãy nêu một số lợi ích của
việc chơi game."
- Sau khi nghe câu trả lời thì giáo viên - Lớp lắng nghe và đóng góp ý kiến.
cho nhận xét và trình chiếu câu trả lời:
+ Tăng khả năng tư duy, phản xạ.
+ Cải thiện sự tập trung.
- Giáo viên mời bạn học sinh tiếp theo - Học sinh được chọn đứng dậy chuẩn
trả lời câu hỏi. bị trả lời câu hỏi.
- Giáo viên đọc câu hỏi: "Bạn hãy nêu - Học sinh suy nghĩ và đọc câu trả lời.
một số tác hại của việc chơi game."
- Giáo viên nhận xét câu trả lời và trình - Cả lớp đóng góp ý kiến.
chiếu đáp án:
+ Ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như
học tập.

5
+ Tốn tiền bạc, thời gian vào các trò
chơi điện tử.
- Giáo viên mời bạn học sinh tiếp theo - Học sinh được chọn đứng dậy.
đứng dậy trả lời câu hỏi.
- Giáo viên đọc câu hỏi: "Hãy nêu một - Học sinh suy nghĩ và đọc đáp án cho
số dấu hiệu của người nghiện game." giáo viên nghe.
- Giáo viên trình chiếu đáp án và so - Lớp bổ sung thêm một vài biểu hiện.
sánh với đáp án của học sinh:
+ Dành rất nhiều thời gian cho việc
chơi game.
+ Sử dụng nhiều tiền để phục vụ cho
việc chơi game.
+ Không quan tâm đến những vấn đề
khác trong cuộc sống.
- Giáo viên mời học sinh cuối cùng - Học sinh được chọn đứng dậy trả lời
đứng lên trả lời. câu hỏi.
- Câu hỏi cuối: "Hãy nêu một số biện - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
pháp để có thể phòng trách được việc
nghiện game hiệu quả".
- Giáo viên cảm ơn câu trả lời của học - Học sinh đối chiếu của trả lời của
sinh và trình bày câu trả lời: mình và câu trả lời của giáo viên.
+ Xác định thời gian chơi game có
chừng mực.
+ Luôn tạo công việc cho bản thân để
cơ thể luôn trong trạng thái bận rộn.
+ Đi chơi cùng với bạn bè hay gia đình.

2.4 Hoạt động 4: Vận dụng


2.4.1 Mục tiêu hoạt động
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để trả lời một số câu hỏi thực tế.
2.4.2 Nội dung hoạt động
- Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi thực tế để cho học sinh trả lời qua đó giúp cho
học sinh hiểu bài học một cách rõ ràng hơn.

6
2.4.3 Dự kiến sản phẩm
- Học sinh rút ra được một số tác hại khi nghiện game.
- Học sinh biết cách xử lý khi bị rơi vào hoàn cảnh tương tự.
- Học sinh rút ra được kinh nghiệm cho bản thân mình.

2.4.4 Tổ chức thực hiện

Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh


- Giáo viên chuẩn bị một vài tình - Học sinh nghiêm túc, sẵn sàng lắng
huống thực tế. nghe câu hỏi.
- Tình huống 1: "Nam là 1 học sinh - Các bạn học sinh nghe câu hỏi và suy
chăm chỉ, gương mẫu. Nhưng gần đây nghĩ câu trả lời.
Nam hay trốn học đi chơi điện tử. Nếu
là bạn của Nam, em sẽ làm gì."
- Giáo viên lắng nghe câu trả lời và - Học sinh lắng nghe và góp ý.
cảm ơn học sinh đồng thời nếu lên một
số câu trả lời:
Nếu là bạn của Nam, em sẽ nói chuyện
trực tiếp với bạn ấy về việc bạn ấy
đang làm. Trong trường hợp Nam vẫn
tiếp tục đi chơi điện tử, em sẽ báo với
giáo viên và phụ huynh của Nam.
- Tình huống 2: "Trong 1 ván game, - Học sinh nghe câu hỏi và giơ tay trả
Hùng đã có những lời lẽ toxic với 1 lời.
nhóm học sinh khác trong trường dẫn
đến việc hôm sau Hùng bị nhóm học
sinh đó dọa đánh. Nếu là Hùng, em sẽ
giải quyết như thế nào?"
- Giáo viên lắng nghe và chiếu đáp - Học sinh xem đối chiếu đáp án của
án: Nếu là Hùng, em sẽ đến tìm gặp mình với giáo viên.
thầy cô để tìm sự giúp đỡ hoặc đến nói
chuyện xin lỗi các bạn ấy.

7
- Tình huống 3: "Bố mẹ An thường - Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi.
xuyên đi công tác vắng nhà, không có
ai để ý nên An lơ đễnh việc học tập
và bắt đầu chơi game ngày càng nhiều.
Nếu là bố mẹ An, bạn sẽ làm gì?"
- Giáo viên chiếu câu trả lời: Nếu là bố - Học sinh lắng nghe câu trả lời và
mẹ An, em sẽ nói chuyện trực tiếp với đóng góp ý kiến.
An, tâm sự giống như một người bạn.
Bên cạnh đó, em sẽ dành thời gian
quan tâm đến An hơn để An tránh xa
việc chơi game.
- Tình huống 4: "Do không có tiền trả - Học sinh lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ
quán net nên Huy muốn lấy tiền học và giơ tay trả lời.
trả nợ. Nếu là bạn của Huy, em sẽ làm
gì?"
- Giáo viên chỉ ra hướng giải quyết: - Học sinh nghe và rút kinh nghiệm
"Nếu là bạn của Huy, em sẽ khuyên cho bản thân.
ngăn Huy làm chuyện đấy hoặc nói
chuyện trực tiếp với bố mẹ Huy để
tránh hậu quả sau này.

2.5 Hoạt động 5: Củng cố


2.5.1 Mục tiêu hoạt động
- Giúp học sinh tổng quát lại toàn bộ kiến thức đã tiếp thu trong buổi học.

2.5.2 Nội dung hoạt động


- Yêu cầu học sinh xem lại bài giảng và làm bài tập trên Quizizz.
- Giáo viên nhận xét buổi học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới.

2.5.3 Dự kiến sản phẩm


- Học sinh nắm được kiến thức đã học trong buổi học.
- Bài tập về của học sinh trên Quizizz.

8
2.5.4 Tổ chức thực hiện

Công việc của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh


- Giáo viên chuẩn bị bài tập về nhà trên - Học sinh quan sát và giữ trật tự.
Quizizz.
- Giáo viên nhận xét tiết học: "Buổi - Học sinh lắng nghe.
học hôm nay lớp mình có tinh thần học
tập rất tốt, xây dựng bài sôi nổi. Hy
vọng rằng các buổi học sau lớp cũng
sẽ có tinh thần như vậy.
- Giáo viên dặn dò học sinh làm bài tập - Học sinh vỗ tay kết thúc tiết học.
về nhà và đọc trước bài mới.

9
III. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

3.1 Bài học rút ra


Sau hoạt động giáo dục này các em học sinh sẽ có được những kiến thức và kỹ
năng sau:
- Về kiến thức: Học sinh biết được khái niệm, nguyên nhân dẫn đến thực trạng
nghiện game online, hiểu được hậu quả và biết cách phòng tránh nghiện game.
- Về kỹ năng: Học sinh có thêm nhiều kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp,
kỹ năng thuyết trình, kỹ năng phân công nhiệm vụ,...

3.2 Kết luận


Game online là một vấn đề nóng cần được giải quyết trong xã hội hiện nay, sức
xâm nhập và tác hại nó mang lại cho chúng ta là rất lớn. Quan trọng là mỗi chúng ta
cần có nhận thức và cách phòng tránh game một cách chính xác nhất. Thay vì chơi game
chúng ta hãy nỗ lực học tập trau dồi kiến thức, tích cực tham gia các hoạt động thể thao,
hoạt động tình nguyện để trau dồi cho chính mình những kiến thức, kinh nghiệm để xây
dựng một xã hội lành mạnh, tốt đẹp. Hãy chung tay nói "KHÔNG” với thực trạng nghiện
game hiện nay.

10

You might also like