You are on page 1of 5

TRƯỜNG SƯ PHẠM

KHOA TIN HỌC

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


<TÌM HIỂU VỀ TÌNH TRẠNG SINH VIÊN VÀ ÁP LỰC HỌC TẬP>

Nhóm sinh viên thực hiện: 10

TT Họ và tên Mã sinh viên


1 Lê Thị Hoàng Giang 215714023110221
2 Lê Thị Hoa 215714023110085
3 Trần Thị Cẩm Ly 215714023110484
4 Phạm Bá Bảo Minh 215714023110436
5 Hồ Nữ Tuệ Tâm 215714023110018

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Trà My

Nghệ An, 02/2023


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................3
1.1. Tên hoạt động giáo dục..................................................................................3
1.2. Dành cho đối tượng........................................................................................3
1.3. Thời gian tổ chức...........................................................................................3
1.4. Địa điểm tổ chức............................................................................................3
1.5. Mục tiêu của hoạt động..................................................................................3
1.6. Nội dung thực hiện.........................................................................................3

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tên hoạt động giáo dục: Tìm hiểu về tình trạng sinh viên và áp lực học tập

1.2. Dành cho đối tượng: Sinh viên đại học

1.3. Thời gian tổ chức: 6/3/2023-27/5/2023

1.4. Địa điểm tổ chức: Phòng học B1 204

1.5. Mục tiêu của hoạt động


- Tìm hiểu được thực trạng và áp lực học tập của sinh viên hiện nay.
- Phân tích và tìm hiểu nguyên nhân khiến họ gặp phải những áp lực trong học tập.
- Vận dụng và đề xuất được các biện pháp, phương án giúp giải quyết và giảm áp
lực học tập đối với sinh viên.
- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng làm việc nhóm.

1.6. Nội dung thực hiện


- Kiến thức:
 Thực trạng của sinh viên hiện nay và những áp lực học tập mà sinh viên đang
phải đối mặt.
 Nguyên nhân họ phải đối mặt với những áp lực học tập.
 Giải pháp giúp giải quyết những áp lực mà sinh viên gặp phải trong học tập.
- Kĩ năng:
 Chơi các trò chơi được đưa ra như: trò chơi khởi động, trò chơi quizziz, đóng
vai giải quyết tình huống,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
2.1. Hoạt động 1: Trò chơi “Khởi động”
a) Mục tiêu hoạt động
Giúp học sinh khắc phục được những vấn đề mà sinh viên gặp phải, nhằm
giảm bớt các áp lực, để giúp sinh viên có một tinh thần tốt hơn
b) Nội dung hoạt động
Cho sinh xem 1 đoạn phim ngắn “Áp lực của sinh viên trong học tập” và trả
lời các câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn phim
c) Dự kiến sản phẩm của hoạt động
Kết quả trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện

Công việc của GV Công việc của HS


Trước hoạt động
Chiếu lên máy chiếu hoặc tivi đoạn phim đó Quan sát đoạn phim đã được chiếu
trên máy chiếu hoặc tivi
Trong hoạt động
- GV đặt ra các câu hỏi liên quan đến đoạn - Trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra
phim đó. liên quan đến hình ảnh đó
Sau hoạt động
- Tóm tắt, tổng kết lại những ý kiến, nguyên Tiếp thu, học hỏi những kinh
nhân và biện pháp khắc phục sự áp lực của nghiệm mà giáo viên đưa ra. Bổ
sinh viên với việc học sung phân bố thoài gian biểu hợp
- Đưa ra kinh nghiệm cũng như sự góp ý đối lý để tránh bị cuộc việc đè nặng.
với hướng đi của sinh viên

2.1.Hoạt động 2: “Giải quyết tình huống”


Tình Huống: "Bạn là một sinh viên đại học và cảm thấy rất áp lực khi phải đối
mặt với các bài kiểm tra, bài tập và dự án. Bạn nghĩ rằng bạn không thể quản
lý được thời gian và cảm thấy mệt mỏi và stress. Bạn sẽ làm gì?"
a) Mục tiêu hoạt động
- Giải quyết một số tình huống thực tế của học sinh, sinh viên về chuyện
học vấn
- Học cách ứng xử thích hợp, học cách giải thích, thuyết phục, ra quyết
định
b) Nội dung hoạt động:
Từng nhóm học sinh sẽ đóng vai để giải quyết tình huống GV phân công.
c) Dự kiến sản phẩm của hoạt động
Các câu chuyện tình huống học sinh đóng vai dựng nên.
d) Tổ chức thực hiện
Công việc của GV Công việc của HS
Trước hoạt động
- Chiếu lên máy chiếu các video tình - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai:
huống phân vai, dàn cảnh, học lời thoại, cách thể
- Phân tình huống cho các nhóm hiện nhân vật, …
- GV nêu rõ chủ đề, mục tiêu học tập, - Phân công các bạn đóng vai, thực hành
quy định rõ thời gian chuẩn bị và đóng vai
thời gian đóng vai cho các nhóm.
Trong hoạt động
- Giáo viên quan sát các nhóm đóng
vai xử lý tình huống. Học sinh đóng vai trình bày sản phẩm của
- GV phỏng vấn học sinh đóng vai: nhóm
 Vì sao em lại lựa chọn cách
giải quyết này?
 Cảm xúc, thái độ của em khi
thực hiện quyết định đó?
Sau hoạt động
- GV nhận xét các tình huống học
sinh Tiếp thu, học hỏi những kinh nghiệm mà
đã làm giáo viên đưa ra. Bổ sung vào những thiếu
- Giáo viên đưa ra kinh nghiệm cũng sót của bản thân trong việc làm bạn với
như sự góp ý cho học sinh. cha mẹ
- Giáo viên chốt kiến thức, hướng
dẫn học sinh khái quát những vấn
đề trọng tâm từ hoạt động.
III. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Tổng kết và đánh giá hoạt động giáo dục: Sau hoạt động giáo dục này các
em học sinh sẽ có được những kiến thức và kỹ năng …..

You might also like