You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG KTTX KTCT

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của KTCT


- KTCT là môn khoa học xã hội nghiên cứu quan hệ sản xuất, hay quan hệ kinh tế giữa
người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất
trong XH loài người ở các giai đoạn lịch sử khác nhau của nó
+ Trong QT tái SX: SX – Phân phối - Trao đổi – Tiêu dùng
+ Trong tác động qua lại với LLSX
+ Tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng
+ Rút ra quy luật KT của sự vận động XH
Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là các QHXH của SX và trao đổi mà các
QHXH này được đặt tromg sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển LLSX và kiến trúc
thượng tầng tương ứng của phương thức SX nhất định.
 Kinh tế chính trị nghiên cứu QHSX nhằm phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế
+ Các phạm trù kinh tế là những khái niệm phản ánh bản chất các hiện tượng, quá trình kinh
tế như: hàng hoá, tiền tệ, giá cả, giá trị…
+ Quy luật kinh tế là quy luật XH, phản ánh mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên lặp
đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
VD: Quy luật khủng hoảng KT trải qua 4 giai đoạn mang tính chu kỳ: khủng hoảng → tiêu
điều → phục hồi → hưng thịnh
 Quy luật kinh tế có những đặc điểm sau:
+ Tính khách quan (Không phụ thuộc vào ý chí của con người)
+ Thông qua hoạt động kinh tế của con người: nếu không thông qua hoạt động của con
người sẽ không có quy luật KT
VD: không có SX HH thì sẽ không có quy luật giá trị
+ Thông qua sự vận động của các phạm trù kinh tế
VD: Trong thời kỳ CXNT, con người phụ thuộc vào tự nhiên, săn bắt, hái lượm, hoạt động
SX mới hình thành, chưa có SX HH, KT HH → chưa có quy luật giá trị, cạnh tranh…
+ Tính lịch sử: Tồn tại và phát huy tác dụng trong những điều kiện lịch sử nhất định
VD: Quy luật giá trị thặng dư chỉ ra đời ở phương thức SXTBCN trên cơ sở bóc lột giá trị
thặng dư
 Phân loại quy luật KT
+ Quy luật KT đặc thù: tồn tại trong 1 PTSX nhất định
VD: Quy luật cưỡng bức siu thuế trong PTSX PK
Quy luật giá trị thặng dư đặc thù trong PTSX TBCN
+ Quy luật KT chung: tồn tại trong 1 số PTSX
 Mối QH giữa chính sách KT và quy luật KT:
+ Quy luật KT là sản phẩm khách quan
+ Chính sách KT là hoạt động chủ quan, nhận thức, vận dụng QLKT, phụ thuộc trình độ
nhận thức
→ phải năm bắt, vận dụng QLKT mới vận dụng, xây dựng chính sách KT
VD: Thực hiện chính sách KT nhiều thành phần 1986 đến nay là hoạt động chủ quan của con
người, trên cơ sở nắm bắt quy luật KT
Khi có sự vận động, phát triển nền KT HH thì tất yếu các quy luật của nền tảng KT HH hình
thành → xây dựng chính sách KT phù hợp với thực tiễn của đất nước.
Phương pháp trừu tượng hóa
- Là phương pháp đặc thù trong KTCT
- Nghiên cứu KTCT là KHXHcần thực nghiệm trong đời sống hiện thực , trong quan hệ
xã hội hiện thực nhưng động chạm tới con người  thực nghiệm trong phạm vi hạn chế
- Là phương pháp gạt bỏ quá trình nghiên cứu những hiện tượng , đối tượng nghiên cứu
được coi là cái giản đơn , ngẫu nhiên hoặc tạm thời gác lại 1 số nhân tố nào đó nhằm tách
ra cái ổn định, vững chắc từ đó tìm ra bản chất hiện tượng của qt kinh tế
VD - Do bản chất của chủ nghĩa tư bản, cần trừu tượng hóa sx nhỏ mặc dù nó vẫn hiện
hữu trong CNTB nhưng do bản chất quan hệ kinh tế giá trị thặng dư , quan hệ kinh tế bóc
lột
 Cần trừu tượng hóa qhsx nhỏ, gạt bỏ sang 1 bên qhsx nhỏ. Nhưng trong nghiên cứu bản
chất này không thể trừu tượng hóa quan hệ tiền tệ vì nó là hình thức tồn tại của CNTB
- Trừu tượng hóa sản xuất nhỏ tiểu nông để XH chỉ tồn tại 2 giai cấp tư sản và vô sản
- Nghiên cứu tổng sản phẩm XH quốc gia trên cả TG, C.Mác đã trừu tượng hóa ngoại
thương để xem bản chất 1 đất nước sản xuất được bao nhiêu tổng sản phẩm
Phương pháp biện chứng duy vật
- Là thành tựu chung của nhân loại, C.mác kế thừa và pt
- Nguyên tắc: trung thành vs đs, phản ánh đúng hiện thực khách quan trong cs luôn vd và pt,
coi nguồn gốc của sự pt lá sư thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Yêu cầu:- xuất phát từ qtsx vật chất từ cs đs Xh để gt sự vd và pt của XH loài ng
- xem xét ht và qtkt đặt trg mối lh, td qua lại lẫn nhau, pt ko ngừng trong các ht kt
ko có ht nào rời rạc đứng im mà vd,đều có MLH vs nhau
Vd- ở VN có 5tpkt(nn, tập thể, tư nhân , tư bản nn, có vốn đầu tưu nc ngoài) hoàn toàn độc
lâpk ,à có mối quan hệ
- KT tư nhân hiện nay đóng góp 43 gdp vn nhưng ko phải một mk kt tư nhân hd mà còn do
sự td của kttp khác như kt nhà nc vì mục tiêu pt

- Xem xét hiện tg, qtkt cần phải gắn liền vs điều kiện , hc lịch sử cụ thể
Vd trong hoàn cảnh thời kỳ đooir mới trc 1986 là mô hình kt chỉ huy bao cấp nếu ko có mô
hình này thì ta ko thể huy động đc lực lượng cho gp Miền Nam tnddn
- Nhưng khi đất nc vừa thống nhất nc ta vânc tiếp tục kéo dài, áp dụng mô hình kt chỉ huy
này ko phù hợp vs thưucj tiễn, khiến nc ta rơi vào khủng hoảng kt trầm trọngj
Câu 2: Hàng hóa
 HH là sản phẩm của LĐ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán
* Lượng giá trị HH
 Lượng giá trị của HH được đo bằng lượng LĐ tiêu hao để SX ra HH đó
 Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian cần thiết để SX ra 1 HH nào đó trong những ĐK SX
TB của XH, với 1 trình độ trang thiết bị TB, 1 trình độ thành thạo TB và 1 cường độ LĐ TB
trong XH đó.
 Thời gian LĐXH cần thiết là 1 đại lượng không cố định vì
+ Trình độ thành thạo TB
+ Cường độ LĐ TB
+ ĐK trang thiết bị, kỹ thuật TB ở mỗi nước khác nhau và thay đổi theo sự phát triển của
LLSX
 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH
1, NSLĐ:
_ KN: là năng lực sx của người LD được tính bằng số lượng sp làm ra trong 1 đv thời gian
hay là số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đv sản phẩm
_ NSLĐ tăng → giảm thời gian hao phí LĐ cần thiết trong 1 đơn vị HH→ giảm lượng
giá trị 1 đơn vị HH → trong SX, các nhà SX đều tìm mọi cách để tăng NSLĐ
VD: nhà máy A làm xong 1 cái áo mất 6h
nhà máy B làm xong 1 cái áo mất 8h
→ Nhà máy B cần tăng NSLĐ để giảm hao phí LĐ cá biệt xuống 6h thì mới bán được HH
_ Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Trình độ khéo léo của người LĐ
+ Mức độ phát triển của KH và trình độ áp dụng KH vào quy trình công nghệ
VD: trước đây, người nông dân dùng trâu để cày bừa → NSLĐ thấp. Hiện nay, sử dụng máy
cày, máy giặt… vào SX nông nghiệp → NSLĐ tăng
+ Sự kết hợp XH của quá trình SX
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
VD: quy mô SX khép kín của nhà máy SX ô tô → NSLĐ tăng
+ Các ĐKTN
2, Cường độ LĐ
_ KN: nói lên mức độ hao phí sức LĐ trong 1 đơn vị thời gian. Cho thấy mức độ khẩn
trương, nặng nhọc hay căng thẳng của LĐ
_ Cường độ LĐ tăng → tăng mức độ khẩn trương, tích cực, tăng hao phí LĐ → số lượng
HH tăng → giá trị của 1 đơn vị HH không đổi
_ Các yếu tố ảnh hưởng
+ Trình độ quản lý
+ Quy mô, hiệu suất của TLSX
+ Thể chất, tinh thần người LĐ
VD: nhà máy tăng cường độ LĐ → tinh thần, thể chất người LĐ giảm, rơi vào trạng thái mệt
mỏi
3, Mức độ phức tạp của LĐ
_ LĐ giản đơn là LĐ mà 1 người LĐ BT không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực
hiện được
VD: cấy lúa, làm bánh…

_ LĐ phức tạp là LĐ đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể tiến hành được
VD: dạy học, kiến trúc sư…
_ Trong 1 đơn vị thời gian, LĐ phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với LĐ giản đơn
Hỏi thêm: Để tăng năng suất lao động thì ta có thể:
 Áp dụng kĩ thuật công nghệ mới
 Nâng cao trình độ người lao động
 Tổ chức, quản lý lao động khoa học
 Thay đổi điều kiện tự nhiên của sản xuất

Câu 3: Tiền tệ
* Nguồn gốc: trải qua 4 giai đoạn hình thái

 Hình thái giản đơn/ ngẫu nhiên của giá trị:


+ Là hình thái ban đầu của giá trị xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của trao đổi HH
+ Trao đổi HH mới xuất hiện, mang tính chất ngẫu nhiên và đơn nhất. SXHH chưa ra đời,
chủ yếu là sản phẩm dư thừa, có nhu cầu trao đổi để lấy 1 sp nào đó
→ trao đổi trực tiếp HH, tỷ lệ về lượng trong trao đổi chưa cố định → hình thái giản đơn/
ngẫu nhiên
VD: 10m vải = 20 kg thóc
→ các sp của LĐ chỉ biến thành HH trong những hành vi đơn nhất và ngẫu nhiên
→ quan hệ trao đổi trực tiếp hàng – hàng, tỷ lệ trao đổi ngẫu nhiên
→ HH thứ 2 đóng vai trò vật ngang giá, là hình thái phôi thai của tiền tệ
 Hình thái đầy đủ/ mở rộng của giá trị
+ SXHH ra đời, trao đổi trở nên thường xuyên (cuối thời kỳ CSNT)
→ Nhiều HH có thể đóng vai trò làm vật ngang giá → hình thái đầy đủ/ mở rộng của giá trị
VD: 10m vải = 20 kg thóc, 2 cái áo…
→ giá trị của 1 HH được biểu diễn ở những HH khác đóng vai trò làm vật ngang giá
→ tỷ lệ trao đổi không mang tính chất ngẫu nhiên mà dần dần do LĐ quy định, tuy nhiên vẫn
trao đổi hàng lấy hàng
 Hình thái chung của giá trị
+ SX và trao đổi HH phát triển → trao đổi trực tiếp mất dần → phải có 1HH trung gian →
hình thái chung
VD: 10m vải, 4 cái áo, 3kg thóc = 1 áo lông thỏ
→ ở các vùng miền khác nhau, HH trung gian khác nhau, không cố định → hạn chế trao đổi
giữa các vùng → giá trị của mọi HH đều được thể hiện ở 1 HH đóng vai trò làm vật ngang
giá chung “vật ngang giá phổ biến”.
 Hình thái tiền
+ SXHH phát triển, quan hệ trao đổi giữa các vùng mở rộng → phải thống nhất vật ngang
giá → vật ngang giá được cố định ở vàng, bạc → tiền tệ ra đời
+ Theo tiến trình phát triển của LS, tính ưu việt của kim loại → bạc rút khỏi đơn vị tiền tệ
→ KL: tiền tệ ra đời là KQ phát triển lâu dài của SXHH và trao đổi HH. Khi tiền tệ ra đời,
thế giới HH được chia thành cực: 1 cực là tất cả HH thông thường, 1 cực là HH đóng vai trò
tiền tệ
* Bản chất
 Tiền tệ chẳng qua là 1 thứ HH đặc biệt đứng tách ra khỏi HH thông thường, đóng vai
trò làm vật ngang giá chung cho các HH khác. Tiền tệ thể hiện LĐXH kết tinh trong HH
và phản ánh mối quan hệ KT giữa những người SXHH với nhau.
 Khi giá trị 1 sp được đại diện bởi 1 số tiền nhất định gọi là giá trị của HH. Giá cả HH lên,
xuống xoay xung quanh giá trị của sp, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như giá trị HH,
quan hệ số lượng người mua – người bán, mức độ khan hiếm, giá trị đồng tiền…
* Chức năng của tiền tệ
 Phương tiện thanh toán
- Chức năng này là chức năng dễ thấy nhất trong cuộc sống hàng ngày. Tiền tệ làm đơn
giản hóa quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người mua và người bán.
- Khi thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, tiền tệ không đóng vai trò trung gian
trong lưu thông mà là một bộ phận bổ sung. Quá trình lưu thông tiền tệ diễn ra độc lập
không phụ thuộc vào quá trình vận hành trao đổi hàng hóa.
 Thước đo giá trị
- Tiền tệ là phương tiện đo lường giá trị của hàng hóa. Muốn đo giá trị hàng hóa, bản thân
tiền tệ cũng phải có giá trị.  Tiền tệ thực hiện chức năng này phải là tiền vàng.
- Giá trị này khi được định giá bằng tiền gọi là giá cả. Giá cả của hàng hóa chịu sự chi
phối của các yếu tố khác như giá trị hàng hóa, giá trị tiền tệ, quy luật cung cầu của thị
trường. Trong các yếu tố đó thì giá trị của hàng hóa là yếu tố quyết có tính chất quyết định
giá cả hàng hóa
 Phương tiện lưu thông
- Tiền tệ đóng vai trò phương tiện thúc đẩy lưu thông hàng hóa. Chức năng phương tiện
lưu thông được thể hiện qua cấu trúc hàng - tiền - hàng. Cấu trúc này có nghĩa là người
bán giao hàng cho người mua và thu tiền về sau đó dùng tiền để mua những hàng hóa
khác.
- Ở mỗi giai đoạn lượng tiền cần thiết cho lưu thông sẽ thay đổi theo quy luật lưu thông
tiền tệ của thị trường.
- Mức độ tiền tệ hóa của thị trường càng cao thì chức năng phương tiện lưu thông càng
được thể hiện rõ.
 Phương tiện cất trữ
- Khi thực hiện chức năng này, tiền tệ rút khỏi quá trình lưu thông trên thị trường và được
cất giữ. Tiền tệ đại biểu cho của cải của xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền tệ
cũng có nghĩa là cất trữ của cải.
- Lượng tiền cất trữ càng nhiều thì lượng của cải vật chất trong xã hội càng lớn.
- Khi sản xuất hàng hóa phát triển  lượng hàng hóa trên thị trường tăng  tiền cất trữ
sẽ được đưa vào lưu thông.
- Nền sx giảmlg hàng hóa giảmmột phần tiền vàng rút khỏi lưu thông, đi vào cất trữ
 Tiền tệ thế giới
- Tiền tệ có chức năng này khi thực hiện các chức năng trên ở ngoài lãnh thổ quốc gia. Loại
tiền tệ thực hiện chức năng này phải có đủ giá trị như vàng hoặc các loại tiền được công
nhận giá trị trên nhiều quốc gia.
Tiêu biểu cho các loại tiền thực hiện chức năng này là đồng Đô la Mỹ và đồng Euro của
liên minh châu Âu.
Hỏi thêm : Tại sao vàng có vai trò giá trị trong tiền tệ?
 Vàng là hàng hóa - cũng có giá trị và giá trị sử dụng
+ Giá trị: đo bằng lượng ldxh để sản xuất ra nó (khai thác,chế biến,...)
+ Giá trị sử dụng
VD - 3000 năm TCN, ng Bungary biết sử dụng vàng làm đồ trang sức
- TK VII các nha sĩ biết dùng vàng trong nha khoa
- Hiện nay vàng đc sử dụng trong hàng không vũ trụ: quần áo phi hành đoàn phủ 1 lớp
vàng để tránh tia khúc xạ
 Vàng thực hiện được chức năng tiền tệ vì nó có các ưu thế mà các kim loại khác không có
được (thuần nhất , dễ bảo quản, ko bị oxy hóa , có giá trị cao vs 1 lượng nhỏ,....)
Câu 4: Quy luật giá trị
* ND và yêu cầu của quy luật
 KN: là quy luật KT cơ bản của SX và trao đổi HH, ở đâu có SX, trao đổi HH thì ở đó có sự
tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị
-ND:
+ Quá trình SX và lưu thông HH phải được tiến hành trên cơ sở hao phí LĐXH cần thiết –
nghĩa là trên cơ sở giá trị XH của HH
+ Yêu cầu của quy luật không phụ thuộc vào tính chất XH, không phụ thuộc vào QHSX, nó
có tính thép vì không phụ thuộc vào chế độ chính trị XH
+ Trong SX, quy luật yêu cầu: hao phí LĐ cá biệt của các chủ thể XH ≤ LĐXH cần thiết
VD: _hao phí LĐXH để SX ra 1 cái áo mất 8h → trên thị trường quy định áo đó là 80 000
VNĐ(giá trị XH)
_ Nhà SX1: SX ra các cái áo như vậy mất 6h → giá trị của cái áo trên thị trường là 60 000
VNĐ → hao phí LĐ cá biệt của nhà SX < hao phí LĐXH cần thiết → nhà SX1 có lãi
_ Nhà SX2: SX ra 1 cái áo như vậy hết 10h → giá trị cái áo đó trên thị trường là 100 000 →
hao phí LĐ cá biệt của nhà SX > hao phí LĐXH cần thiết → nhà SX thua lỗ
+ Trong lưu thông, tất cả HH tham gia lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc trao đổi ngang giá
(tổng giá cả = tổng giá trị)
cung > cầu → giá cả < giá trị; cung < cầu → giá cả > giá trị; cung = cầu → giá cả = giá trị
* Tác động của quy luật
- Tự phát điều tiết SX và lưu thông HH thông qua sự biến động của giá cả trên thị trường
+ Điều tiết SX:
_ Cung < cầu → giá cả > giá trị → lợi nhuận cao → thu hút LĐXH → Sx mở rộng
VD: Trong thời kì covid-19, nhu cầu khẩu trang y tế của mọi người tăng cao nhưng số lượng
khẩu trang cung cấp không đủ → giá khẩu trang tăng so với thường ngày → các nhà máy
tăng cường, mở rộng SX khẩu trang đáp ứng thị trường
_ Cung > cầu → giá cả < giá trị → lợi nhuận giảm → giảm thải LĐXH, quy mô thu hẹp VD:
Trong thời kỳ covid, xuất nhập khẩu khó khăn, thanh long nước ta không xuất sang TQ được
→ số lượng nhiều trong nước → thanh long mất giá →bà con nông dân thu về được ít lợi
nhuận thậm chí là không có
+ Điều tiết lưu thông: thị trường có giá cả thấp → thị trường có giá cả cao
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa SX, nâng cao NSLĐ, hạ giá thành sp → thúc đẩy
LLSX phát triển
- Tự phát bình tuyển và phân hóa người SX thành kẻ giàu người nghèo
+ Người SX HH nào có mức hao phí LĐ cá biệt < hao phí LĐXH cần thiết → thu lãi cao →
có ĐK mở rộng QHSX, trở thành người giàu
+ Người SX HH nào có mức hao phí LĐ cá biệt > hao phí LĐXH cần thiết → không bù đắp
được chi phí SX → thua lỗ, phá sản → trở thành người nghèo
→ Tác động:
- Tích cực: đào thải những nhân lực yếu kém, kích thích những nhân tố tích cực phát
triển, buộc con người trong LĐSX phải luôn năng động, nhạy bén thì mới tồn tại được trong
nên KTTT cạnh tranh ác liệt
- Tiêu cực: mất cân đối nền KT → phân hóa XH thành kẻ giàu, người nghèo, khoảng cách
ngày càng tăng lên, là hố sâu ngăn cách giữa các vùng miền, giữa các ngành nghề với nhau
VD: Hiện nay, ngành y tế và ngành giáo dục là ngành có thu nhập thấp nhất trong XH.
Ngành tài chính ngân hàng, bảo hiểm có tiền lương tiền thưởng rất cao

→ nhà nước cần phải có các chính sách phát huy các mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu
cực
Câu 5: Hàng hóa sức lao động
* Sức LĐ và ĐK để sức LĐ trở thành HH
- Sức LĐ là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong 1 cơ thể con người và được con người
đó đem ra vận dụng trong quá trình LĐXH. Sức LĐ là yếu tố cơ bản của mọi quá trình SX.
- ĐK sức LĐ trở thành HH
+ Người có sức LĐ phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức LĐ của mình và có quyền
bán sức LĐ của mình như 1 HH
VD: Người LĐ đi làm thuê: sinh viên y ra trường bán sức LĐ cho BV tư, công…
+ Người có sức LĐ phải bị tước đoạt mọi TLSX, để tồn tại buộc anh ta phải bán sức LĐ của
mình để sống
VD: 1 bác sĩ ra trường không có đầy đủ các trang thiết bị y tế (TLSX) để có thể tự mình
khám, chẩn đoán và điều trị cho BN → bắt buộc phải bán sức LĐ của mình cho BV mới có
thể hành nghề
- 2 ĐK trên đều do CNTB tạo nên, CNTB thông qua cuộc CM dân tộc dân chủ tư sản, lôi
kéo công nhân, nông dân, người LĐ tự do đi theo để thực hiện CM. Khi CM thắng lợi,
CNTB giành được chính quyền → người LĐ được tự do về thân thể
- Trong quá trình CNH TBCN, bắt đầu từ ngành dệt. Để có cỏ cho việc chăn cừu từ đó
phục vụ cho CN dệt → TS đã cướp hết ruộng đất của ND, biến ruộng đất thành nơi trồng cỏ
nuôi cừu → người ND muốn tồn tại phải bán sức LĐ cho giai cấp TS → người ND chuyển
thành giai cấp công nhân
→ Sức LĐ trở thành HH trong phương thức SXTBCN → đánh dấu bước chuyển biến lịch
sử so với chế độ CHNL, PK. Sự bình đẳng giữa người sở hữu sức LĐ và người sử dụng TB
đã che đậy chế độ bóc lột của CNTB
* Hai thuộc tính của HH sức LĐ
- Giá trị HH sức LĐ
+ Do thời gian LĐXH cần thiết để SX và tái SX ra sức LĐ quy định
+ Tính bằng giá trị TL sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để duy trì đời sống BT
_ Giá trị TL sinh hoạt cần thiết cho bản thân (VD: lương TB mỗi tháng)
_ Chi phí đào tạo
_ Giá trị TL sinh hoạt cho người thay thế (đảm bảo nuôi sống con cái của người LĐ)
+ Là HH đặc biệt khác HH thông thường vì bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử
- Giá trị sử dụng:
+ Nhằm thỏa mãn nhu cầu người mua trong quá trình LĐ VD: 1 BV tư tuyển BS ngoại
khoa, nội khoa, răng…
+ Đặc điểm: tiêu dùng sẽ tạo ra 1 giá trị mới > giá trị bản thân nó, chỉ thể hiện trong quá
trình tiêu dùng
→ Giá trị tiêu dùng có tính chất đặc biệt, là nguồn gốc sinh ra giá trị, sức LĐ biến thành HH
là ĐK để tiền → TB. Là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung
- Ý nghĩa thực tiễn với VN
+ Có ý nghĩa rất quan trọng trong xây dựng thị trường LĐ VN hiện nay
+ Làm thế nào để giá cả sức LĐ phản ánh đúng giá trị của mình.
Đảm bảo 3 tiêu chí: nuôi sống bản thân, chi phí đào tạo, giá trị tư liệu sinh hoạt cho người
thay thế.
Khắc phục tiêu cực của quy luật giá trị
- Nhận thức và vận dụng quy luật giá trị thể hiện chủ yếu trong sự hình thành giá
cả . Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả phải lấy giá trị làm cơ sở thì
mới có căn cứ

You might also like