You are on page 1of 34

CHƯƠNG 6.

CÁC CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH ĐẶC BIỆT

6.1
6.1 CÔNG
c«ng NGHỆ
nghÖ DẬP
dËp BẰNG
b»ng CHẤT
chÊt LỎNG
láng CAO
cao ÁP
¸p
Giới thiệu chung

Công nghệ dập tạo hình nhờ nguồn chất


lỏng cao áp (Hydroforming)

Dập thủy tĩnh (high Dập thủy cơ


pressure forming) (Hydromechanical
Deep Drawing)

Đặc điểm của công nghệ này là sử dụng nguồn chất lỏng công tác có áp suất
cao tác dụng trực tiếp vào phôi để tạo hình chi tiết.
6.1 CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG CHẤT LỎNG CAO ÁP
Sản phẩm dạng ống
6.1 CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG CHẤT LỎNG CAO ÁP
Sản phẩm dạng ống

VIDEO
Sản phẩm dạng tấm
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH
Dập thủy tĩnh phôi ống

Dập thủy tĩnh phôi tấm


VIDEO
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH

Dập thuỷ tĩnh là một phương pháp tạo hình vật liệu nhờ chất lỏng có áp suất cao
tác dụng trực tiếp vào bề mặt của phôi gây biến dạng phôi theo hình dạng của lòng
cối.

Tạo hình phôi ống:


Phôi ban đầu thường có hình dạng đơn giản (dạng ống), dưới tác dụng của chất
lỏng cao áp trong lòng phôi ống, phôi bị biến dạng theo hình dạng của cối tạo thành
sản phẩm rỗng có hình dạng phức tạp.

Sơ đồ dập thủy tĩnh


VIDEO
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH
a- đặt phôI vào lòng khuôn
Các bước công
b- đóng khuôn, bơm chất lỏng vào lòng ống
nghệ tạo hình sản
c- tăng áp làm phôI bị biến dạng theo lòng khuôn
phẩm ống chữ T:
d- rút chất lỏng, khuôn trên đi lên và lấy sản phẩm ra khỏi khuôn

Các chi tiết chính


của khuôn:
Khuôn trên
Khuôn dưới
2 chày ép dọc trục
1 chày đối áp
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH

Sơ đồ dập phình ống

Môi trường (chất lỏng): nước, dầu, nước nhũ tương…


Áp suất chất lỏng công tác trong lòng ống pi = 1.000 đến 10.000 bar. Lực dọc trục
Fa do chày ép dọc trục tạo ra có tác dụng hỗ trợ quá trình biến dạng của phôi và
tạo sự kín khít giữa các bộ phận của khuôn đảm bảo không bị lọt chất lỏng ra
ngoài, lực dọc trục có thể từ 800 to 3.000 kN.
Các thông số công nghệ chính: Fs – lực đóng khuôn; pi- áp suất chất lỏng công
tác; Fa- lực dọc trục, Fr- lực đối áp của chày đột (nếu có đột lỗ sau khi tạo hình)
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH

Sơ đồ dập ống chữ T

Các thông số công nghệ chính:


Fs – lực đóng khuôn; VIDEO
pi- áp suất chất lỏng công tác;
Fa- lực dọc trục,
Fc- lực đối áp của chày tạo phần chữ T
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH

Ưu điểm của công nghệ dập thủy tĩnh:


1. Tạo ra chi tiết đồng nhất từ một vật liệu (so với hàn từ nhiều chi tiết đơn
giản thành một chi tiết phức tạp)
2. Giảm trọng lượng chi tiết.
3. Nâng cao độ bền cho chi tiết và kết cấu.
4. Thời gian tạo hình ngắn đối với một chi tiết phức tạp.
5. Giảm thiểu số nguyên công tạo hình so với các phương pháp khác.
6. Độ chính xác của chi tiết cao.
7. Giảm thiểu phế phẩm

Một vài hạn chế:


1. Giá thiết bị và khuôn cao.
2. Cần có hệ thống điều khiển để điều khiển các thông số công nghệ phụ
thuộc thời gian và hệ thống kín khít để tránh mất áptrong quá trình tạo
hình.
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH
Sơ đồ bố trí hệ thống dập thủy tĩnh
Khuôn dập thủy tĩnh

Tấm khuôn trên Chi tiết định vị

Tấm đỡ
khuôn
Cối trên

Xi lanh
dọc trục
Chày có bộ phận
Tấm đỡ
cấp chất lỏng
xi lanh
Cối
Tấm đỡ
khuôn
dưới

Tấm đế dưới Chi tiết

VIDEO
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH

Thiết bị dập thủy tĩnh

VIDEO 1 VIDEO 2
6.1.1
6.1.1 CÔNG
c«ng NGHỆ
nghÖ DẬP
dËp THỦY
thñy TĨNH
tÜnh

Dập thủy tĩnh phôi tấm


D0
FBH
Intermediate
p
plate

Plate D ZR Drawing
die th

Die
6.1.1 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH

Dập thủy tĩnh phôi tấm

VIDEO 1

VIDEO 2

Các thông số công nghệ chính:


Fs – lực đóng khuôn;
pi- áp suất chất lỏng công tác;
6.1.2 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ

Các dạng sản phẩm


6.1.2 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ

Là phương pháp tạo hình tương tự như dập vuốt, nhưng


phôi tấm được biến dạng nhờ chất lỏng cao áp tác dụng
lên phôi do chuyển động của dụng cụ gia công tạo ra.

VIDEO
6.1.2 CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ
Ưu điểm nổi bật so víi dËp vuèt th«ng
thêng:
- Trong quá trình tạo hình xuất hiện chất
lỏng có áp suất cao, tác dụng vào bề mặt
phôi làm cho biến dạng vật liệu đồng đều,
giảm hiện tượng biến mỏng cục bộ, tăng
khả năng biến dạng của vật liệu (nâng cao
hệ số dập vuốt;
- Hình thành màng dầu bôi trơn thuỷ động
giữa phôi và dụng cụ gia công (cối);
Nâng cao độ chính xác cũng như chất
lượng bề mặt của sản phẩm;
Khe hở chày-cối trong dập thủy cơ có thể
lớn hơn nhiều so với dập vuốt thường;
Có thể sử dụng 1 cối chất lỏng cho nhiều
chi tiết khác nhau;
Nhược điểm:
- Hệ thống khuôn, kín khít phức tạp
Cần có bộ điều khiển
Thiết bị đắt tiền
6.1.3 CÔNG NGHỆ DẬP PHỐI HỢP THỦY TĨNH – DẬP VUỐT THƯỜNG
6.2 CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG MÔI TRƯỜNG ĐÀN HỒI
6.2 CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG MÔI TRƯỜNG ĐÀN HỒI

1. Đặt phôi vào khuôn 2. Đóng khuôn 3. Dập ép

4. Khuôn đi lên 5. Đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn


6.2 CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG MÔI TRƯỜNG ĐÀN HỒI

Sản phẩm

100 mm
6.2 CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG MÔI TRƯỜNG ĐÀN HỒI
6.3 CÁC CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH CAO TỐC
6.3.1 Dập nổ
Sản phẩm lớn, chiều
dày lớn, không thích
hợp với các phương
pháp tạo hình khác
ta có thể sử dụng
phương pháp dập
nổ
6.3.1 Dập nổ
Sơ đồ dập nổ
e
d

b
a
c

a Phôi trước khi dập nổ


b khuôn
c Nước
d Lỗ thoát khí
e Chất nổ
6.3.2 Dập xung điện thủy lực

1- Nguồn điện
2- Công tắc
3- Cối chứa chất lỏng cao áp
4- Điện cực
5- Ống cách điện
6- Tấm kín khít
7- Doăng kín khít
8- Phôi tấm
9- Tấm cối vuốt
10- Lòng khuôn
11- Áo khuôn
12- Bộ phận đẩy phôi có lỗ
thoát hơi
6.3.2 Dập xung điện thủy lực
Các dạng sản phẩm
6.3.3 Dập xung điện từ trường
Sơ đồ
6.3.3 Dập xung điện từ trường

Cuộn dây

Phôi ống

Khuôn

Dập phình ống Tóp ống

Cuộn dây

Phôi

Dập nổi tấm Khuôn


6.3.3 Dập xung điện từ trường
Sản phẩm
6.3.3 Dập xung điện từ trường
6.3.3 Dập xung điện từ trường
6.3.3 Dập xung điện từ trường

You might also like