You are on page 1of 2

HỆ THUỘC LUẬT LỰA CHỌN

Nội dung: Trong trường hợp các bên tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ giữa họ thì luật do các bên thỏa thuận sẽ được
áp dụng.
Phạm vi áp dụng:
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ( Điều 683 BLDS 2015)
+ BTTH ngoài hợp đồng ( Điều 687 BLDS 2015)
+ Thực hiện công việc không theo ủy quyền ( Điều 686 BLDS 2015)
+ Quyền sở hữu và quyền khac đối với tài sản kà động sản đang trên đường vận chuyển
( khoản 2 Điều 678 BLDS 2015)
Khi chọn luật phải đáp ứng các điều kiện chọn luật:
+ Phải có sự thỏa thuận của các bên về việc chọn luật áp dụng và sự thỏa thuận đó phải
dựa trên ý chí tự nguyện của các bên
+ Không trái với ĐƯQT mà VN là thành viên hoặc Luật VN ghi nhận về quyền chọn luật
( khoản 2 Điều 664 BLDS 2015)
+ Hậu quả của việc áp dụng PL nước ngoài không trái với nguyên tắc cơ bản PLVN
+ Luật do các bên lựa chọn là luật thực chất  Nhằm đảm bảo ý chí của các bên khi lựa
chọn hệ thống pháp luật. Cụ thể, khi hai bên tiến hành chọn luật thì sẽ sử dụng quy phạm
thực chất giải quyết vấn đề chứ không dẫn chiếu sang hệ thống pháp luật khác  Xuất
hiện hiện tượng dẫn chiếu dẫn đến hệ thống PL mà hai bên lựa chọn không được áp dụng
 Trái với ý chí của các bên khi lựa chọn.)
+ Việc chọn luật không nhằm lẫn tránh pháp luật
VD: Công ty VN ký kết hợp đồng mua 500 máy vi tính công ty Anh, các bên thỏa thuận
nếu có tranh chấp thì lựa chọn luật Anh để giải quyết  luật Anh có thể không đương
nhiên được áp dụng mà phải thỏa 5 điều kiện chọn luật
Trong trường hợp không thỏa thuận luật Anh để áp dụng  thì trong trường hợp này Tòa
Án VN phải áp dụng luật nào để áp dụng?  đầu tiên xem xét VN và Anh có cùng ký kết
ĐƯQT liên quan vấn đề này không  Nếu không ký kết thì dựa vào quy phạm xung đột
dẫn chiếu đến PL áp dụng  tìm đến pháp luật nơi có mối liên hệ gắn bó ( nơi người
bán)
- Ngoại lệ:
HĐ có đối tượng là BĐS
HĐ lao động, HĐ tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động,
người tiêu dùng theo quy định của PLVN.

You might also like