You are on page 1of 2

LÊ LỢI

- VỊ ANH HÙNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
TIỂU SỬ:
Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm Ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ
Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình
"đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng
và Trịnh Thị Ngọc Hương (anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư).
Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn.
SỰ NGHIỆP CỦA LÊ LỢI
Lê Lợi là vị vua anh hùng, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
chống giặc Minh xâm lược; Sinh ngày 10/09/1385 tại Lam Sơn-Tỉnh
Thanh Hoá.
Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng dùng thủ đoạn
mua chuộc, mời Lê Lợi ra làm quan nhưng Ông kiên quyết từ chối.
Với lòng căm thù giặc sâu sắc, Lê Lợi đứng lên tập hợp lực lượng, thu
nạp người tài, mở hội thề quyết tâm chống giặc Minh đến cùng.
ông cũng là người thiết lập lại trật tự, quy củ của chế độ phong
kiến các triều đại Lý, Trần trước đây mà các thế hệ vua sau tiếp tục
củng cố, phát triển cao hơn nữa.
Ý NGHĨA CỦA NHỮNG CÔNG LAO CỦA ÔNG
Lê Lợi đã làm được hai việc có ý nghĩa lịch sử.

+ Thứ nhất, ông đã thành công trong cuộc đấu tranh ngoại giao, thiết
lập quan hệ bình thường giữa triều Lê và triều Minh.
+ Thứ hai, Lê Lợi đã kiên quyết đập tan những âm mưu và hành động
bạo loạn muốn cát cứ của một số ngụy quân trước, điển hình là vụ
Đèo Cát Hãn ở Mường Lễ, Lai Châu. Trong bài thơ làm khắc vào
vách đá núi Pú Huổi Chò (bên sông Đà, thuộc Lai Châu) năm 1431
khi đánh Đèo Cát Hãn, Lê Lợi đã nói rõ ý chí bảo vệ sự thống nhất
giang sơn:

You might also like