You are on page 1of 6

LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.

117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUANNHÂN,CS3:283 KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP LÝ THUYẾTVỀ KIM LOẠI KIỀM ( PHẦN 1)
DẠNG 1: LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG:
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm:
A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n-1)dxnsy
Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 4: Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng :
A .(1e). B..(2e). C..(3e). D.(4e).
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 là:
A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na.
Câu 6: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6. Nguyên tử R là :
A. Ne. B. Na. C. K. D. Ca.
Câu 7: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây :
A. Lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm khối.
C. Lục giác. D. A và B.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mang tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca, Ba. B. Li, Na, K, Rb. C. Li, Na, K , Mg. D. Na, K, Ca, Be.
Câu 9: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:
A. R2O3 B. RO2 C. R2O. D. RO.
Câu 10: Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm là:
A. Cs. B. Li. C. K. D. Na.
Câu 11: Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 12: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm :
A. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở là phản ứng hạt nhân.
C. Xút tác phản ứng hữu cơ. D. Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay.
Câu 13: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl :
A. Làm gia vị. B. Điều chế Cl2 , HCl, nước Javen.
C. Khử chua cho đất. D. Dùng trong y tế làm chất sát khuẩn.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong :
A. NH3 lỏng. B. C2H5OH. C. Dầu hoả. D. H2O.
Câu 15: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Nước. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dầu hỏa.
Câu 16: Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm:
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 17: Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ tía:
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.
Câu 18: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì:
A. Đỏ. B. Vàng. C. Xanh. D. Tím.
Câu 19: Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tương ứng :
A. Hồng và đỏ thẩm. B. Tím và xanh lam.
C. Vàng và tím. D. Vàng và xanh.
Câu 20: Nước Javen là dung dịch gồm nước và:
A. NaClO và NaClO3 B. NaCl và NaClO C. NaClO và NaClO4 D. NaClO3 và NaClO4
Câu 21: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây:
A. Kiềm. B. Axit. C. Lưỡng tính. D. Trung tính.
Câu 22:Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
A. NaOH tác dụng với HCl. B.NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2
C.Nung nóng NaHCO3 D.Điện phân NaOH nóng chảy.
Câu 23: Trường hợp nào sau đây Na+ bị khử:
A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl.
C. Nhiệt phân NaHCO3 D. Điện phân dung dịch Na2SO4.
Câu 24: Trong nhóm IA ,theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tìm nhận định sai :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Năng lượng ion hóa giảm dần.
C. Tính khử tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 1/6
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUANNHÂN,CS3:283 KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 25: Những nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của:
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. khối lượng riêng.
C. nhiệt độ sôi. D. số oxi hoá.
Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA:
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất. D. Bán kính nguyên tử.
Câu 27: Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, điều nào sau đây là không đúng:
A. Độ âm điện tăng dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
C. Năng lượng ion hóa giảm dần. D. Tính khử tăng dần.
Câu 28: Tính chất không phải của kim loại kiềm là:
A. Có nhiệt độ nchảy thấp nhất trong tất cả kim loại.
B. Có số oxi hoá +1 trong các hợp chất.
C. Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
D. Độ cứng cao.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Khối lượng riêng nhỏ. B. Độ dẫn điện thấp.
C. Độ cứng thấp. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 31: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm:
A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron.
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm thổ dễ dàng tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
Câu 33: Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Phương pháp duy nhất để điều chế kim loại kiềm là phương pháp điện phân.
B. Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
D. Ion kim loại kiềm có tính oxi hoá rất mạnh.
Câu 34: Nhận định không đúng về ứng dụng của kim loại kiềm:
A. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy.
B. Dùng điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
C. Mạ bảo vệ kim loại.
D. Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.
Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Đều có mạng tinh thể giống nhau: Lập phương tâm khối.
B. Dễ bị oxi hoá.
C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1e ở phân lớp p.
Câu 36: Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm:
A. có tính khử mạnh B. có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
C. dễ bị oxi hoá D. bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hoả
Câu 37: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp vì:
A. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng.
B. Do các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kỳ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu.
C. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng.
D. A, B đúng.
Câu 38: Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3 :
1. Kém bền nhiệt. 5.Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu.
2. Tác dụng với bazơ mạnh. 6.Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh.
3. Tác dụng với axit mạnh. 7. Thuỷ phân cho môi trường axit.
4. Là chất lưỡng tính. 8. Tan ít trong nước.
A. 1, 2, 3. B. 4, 6. C. 1, 2, 4. D. 6, 7.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 2/6
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUANNHÂN,CS3:283 KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP LÝ THUYẾTVỀ KIM LOẠI NATRI (Na) ( Phần 2)

DẠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT HÓA HỌC:


NHÓM 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN:
Câu 1: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 2: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na. B. K. C. Be. D. Ca.
Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là:
A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 4: Cho các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 5: Nhóm các kim loại nào sau đây tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ:
A. Na, K, Ca, Ba. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Na, K, Be, Ca. D. K, Ca, Ba, Al.
Câu 6: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có :
A. Cu. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. CuS.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử:
A. Na + O2. B. Na + H2O. C. Na + HCl. D. Na2O + H2O.
Câu 8: Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. Muối. B. Cl2 C. H2O. D. O2
Câu 9: Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào:
A. Ca(OH)2. B. NaHCO3. C. NaOH. D. Na2CO3.
Câu 10: Ion Na thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:
+

A. NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl. B. 2NaCl dpnc


 Na + Cl2.
D. 2NaNO3 t
o
C
C. Na2O + H2O → 2NaOH. 2NaNO2 + O2.
Câu 11: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là:
A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. NaOH.
Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
C. Na2O và H2O. D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:
A. HCl + NaOH  NaCl + H2O. B. Na2S + HCl  NaCl + H2S.
C. FeSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4 D. FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4
Câu 14: Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối:
A. CO2 + NaOH dư. B. NO2 + NaOH dư.
C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư. D. Fe3O4 + HCl dư.
Câu 15: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaOH. D. BaCl2.
Câu 16: Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây:
A. Na2O. B. NaOH. C. Na2CO3 D. Na2O, NaOH, Na2CO3.
Câu 17: Các dd muối NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng :
A. Thủy phân. B. Oxi hóa - khử. C. Trao đổi. D. Nhiệt phân.
Câu 18: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là :
A. CO32- + 2H+  H2CO3 B. CO32- + H+  HCO3-
C. CO32- + 2H+  H2O + CO2 D. 2Na+ + SO42-  Na 2SO4
Câu 19: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
A. NaCl. B. MgCl2. C. KHSO4. D. Na2CO3.
Câu 20: Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có chứa:
A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2CO3 và NaHCO3.
Câu 21: Chất không có tính lưỡng tính là:
A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 22: Chất có tính lưỡng tính là:
A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. NaHCO3
Câu 23: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây:
A. Bazo. B. Axit. C. Lưỡng tính D. Trung tính.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 3/6
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUANNHÂN,CS3:283 KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 24 a): Nhóm chất nào sau đây đều là chất lưỡng tính:
A. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. B. Na2 CO3, Al(OH)3, NaHCO3.
C. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3. D. NaHCO3, Na2CO3, Al2O3.
NHÓM 2: LÝ THUYẾT VỀ NaOH:
Câu 24 b): Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:
A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 25: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.
Câu 26: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. Mg(OH)2 B. Ca(OH)2 C. KOH. D. Al(OH)3
Câu 28: Dung dịch KOH không tác dụng với muối nào trong số các muối sau:
A. FeCl3 B. Cu(NO3)2 C. KHCO3 D. Na2CO3
Câu 29: Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là:
A. Na2O, CaO, Al2O3 B. K2O, MgO, BaO. C. Na2O, CaO, BaO. D. SrO, BeO, Li2O
Câu 30: Dãy gồm các kim loại tan trong dung dịch NaOH (dư) là:
A. K, Al, Zn, Ba. B. K, Ag, Ba, Ca. C. Na, Mg, Ca. D. K, Fe, Zn.
Câu 31: Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. CuSO4 D. NaHSO4
Câu 32: Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào trong các muối sau:
A. CuSO4 B. K2CO3 C. NaHCO3 D. FeCl3
Câu 33: Các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3; FeCl3; AlCl3; CuSO4; K2SO4. B. NaHCO3; FeCl3; AlCl3; KNO3; MgSO4.
C. NaHCO3; FeCl3; AlCl3; CuSO4; MgSO4. D. NaHCO3; K2CO3; Ca(HCO3)2; FeCl3; AlCl3.
Câu 34: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 35: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch
HCl, dung dịch NaOH là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 36: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản
ứng với dung dịch BaCl2 là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 37: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây:
A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag. B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3.
C. CO2, Al, HNO3, CuO. D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3
Câu 38: Dd NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau:
A. CO2, HCl, CuSO4 B. Ca(HCO3)2, HCl, MgCl2 C. SO2, Al, Cl2 D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Dãy chất nào sau đây tan trong dung dich NaOH dư:
A. Al, Al2O3, Na2O, Ca, Fe. B. Al, Al2O3, Na2O, Ca, Zn.
C. Al, Al2O3, Ca, MgO. D. Al2O3, Ca, Mg, Zn.
Câu 40: Cho dd NaOH đến dư vào dd chứa MgSO4, CuSO4 ,Al2(SO4)3 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho CO
dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
A. MgO, Al2O3, Cu. B. MgO, Cu. C. MgO, CuO. D. MgO, Al2O3, Cu.
Câu 41: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung
dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là:
A. Ca(HCO3)2. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. AlCl3.
Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch NaOH, thu được dd X, dung dịch X vừa tác dụng với , vừa tác dụng với
KOH. Trong dung dịch X chứa chất tan nào:
A. NaHCO3; Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. Na2CO3; NaOH
Câu 43: Hòa tan hỗn hợp bột Al, Al2O3 vào dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch X. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung
dịch X. Số phản ứng hóa học đã xảy ra ở thí nghiệm trên là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4 4 : Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục
khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
A. Fe(OH)3. B. Al(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3.
Câu 45: Có các chất: Al, Fe3O4, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH)2, CO2. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 4/6
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUANNHÂN,CS3:283 KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
một (các điều kiện phản ứng coi như đầy đủ), số phản ứng hóa học đã xảy ra là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 46: Cho mẫu Natri vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các
phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là:
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3).
Câu 47: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch
NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 48: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt, thì trong cốc:
A. Có kết tủa trắng xuất hiện.
B. có sủi bọt khí.
C. Có sủi bọt khí mùi xốc.
D. có tinh thể trắng xuất hiện.

NHÓM 3: LÝ THUYẾT VỀ NaHCO3:


Câu 49: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là:
A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 50: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2 C. đun nóng. D. tác dụng với axit.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + K2CO3 + H2O. X là hợp chất nào sau:
A. KOH. B. NaOH. C. K2CO3. D. NaCl.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O. X là hợp chất nào sau:
A. KOH. B. NaOH. C. K2CO3 D. HCl.
Câu 53: Đun nóng nhẹ dung dịch NaHCO3 thấy:
A. có sủi bọt khí không màu, không mùi. B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng.
C. có sủi bọt khí mùi xốc. D. có tinh thể trắng xuất hiện.
Câu 54: Để chứng minh NaHCO3 và Al(OH)3 có tính lưỡng tính, người ta dùng phản ứng với:
A. HCl và NaOH. B. HCl và Na2CO3
C. KOH và Ca(OH)2 D. Ca(OH)2 và BaCl2
NHÓM 4: LÝ THUYẾT VỀ Na2CO3:
Câu 55: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa:
A. KCl. B. CaCl2 C. NaCl. D. KNO3
Câu 56: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
A. H2SO4. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2
Câu 57: Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:
A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.
C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HClO.
Câu 58: Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Hiện tượng xảy ra là?
A. có khí bay ra .
B. ban đầu chưa có khí , một thời gian sau có khí bay ra.
C. tốc độ khí thoát ra chậm dần. D. không có hiện tượng.
Câu 59: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở
đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,
b là:
A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
NHÓM 5: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP:
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là:
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.
Câu 61: Cho sơ đồ: Na → X1 → X2 → X3 → X1 → Na. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là:
A. NaCl, NaOH, NaClO B. Na2O, NaOH, Na2CO3.
C. Na2O, NaBr, NaCl. D. Na2SO4, NaOH, NaCl.
Câu 62: Các chất A, B, C là các hợp chất khác nhau của cùng một kim loại. Khi đốt mỗi chất bằng ngọn lửa không màu đều
cho ngọn lửa có màu vàng. Chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau theo sơ đồ:
B 
0

A+B  C
t
C + H2O + D (khí, là hợp chất của cacbon)

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 5/6
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUANNHÂN,CS3:283 KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
A + D  B hoặc A + D  C + H2O
Các chất A, B, C có công thức tương ứng là:
A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3. B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3.
C. NaCl; NaOH; NaHCO3. D. Na2O; NaHCO3; Na2CO3.
Câu 63: Cho sơ đồ biến hóa sau:
B + A t B + C t
o o
X + H2O dpnc 
 A + B↑ + C↑ C
X + Y +H2O C
D
Đốt cháy hợp chất X trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A, B, C, D, X, Y lần lượt là:
A. NaCl; NaOH; Cl2; H2; NaClO; HCl. B. NaOH; Cl2; H2; HCl; NaCl; NaClO3.
C. NaOH; Cl2; H2; HCl; NaClO2; NaCl. D. NaOH; Cl2; H2; HCl; NaCl; NaClO2.
Câu 64: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng
nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3.
Câu 65:Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.
Câu 66: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước
(dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH B. NaCl
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D. NaCl, NaOH, BaCl2
Câu 67: X, Y, Z là 3 muối ( trung hoà hoặc axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thoả mãn các điều kiện:
+ X tác dụng với Y có kết tủa tạo thảnh ; + Y tác dụng với X có kết tủa tạo thành.
+ X tác dụng với Z vừa có kết tủa, vừa có khí thoát ra.
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. Na2CO3, AgNO3, AlCl3. B. NaCl, AgNO3, MgSO4.
C. BaCl2, Na2SO4, Pb(NO3)2 D. Cu2S, Na2SO4, BaCl2
Câu 68: X, Y, Z là 3 muối ( trung hoà hoặc axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thoả mãn các điều kiện:
- X tác dụng với Y có khí thoát ra. - Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành.
+ X tác dụng với Z vừa có kết tủa, vừa có khí thoát ra.
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. Na2CO3, KHSO4, BaCl2 B. Na2CO3, KHSO4, MgCl2
C. Ba(NO3)2, K2SO4, Ba(AlO2)2 D. NaHSO4, Na2SO3, Ba(HCO3)2
Câu 69: Cho 2 muối X, Y thoả mãn các điều kiện sau:
- Dung dịch X + dung dịch Y  không xảy ra phản ứng. - Dung dịch X + Cu  không xảy ra phản ứng.
- Dung dịch Y + Cu  không xảy ra phản ứng - Dung dịch X + dung dịch Y + Cu  xảy ra phản ứng.
X,Y tương ứng là các muối:
A. NaNO3 và NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
+
Câu 70: Trong các quá trình sau đây ion Na thể hiện tính oxi hoá hay tính khử:
1. Điện phân NaOH nóng chảy.
2. Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn.
3. Nhiệt phân NaHCO3 ở nhiệt độ cao.
A. 1 và 2 thể hiện tính oxi hoá; 3 thể hiện tính khử. B. 1 thể hiện tính oxi hoá; 2, 3 thể hiện tính khử.
C. 1 thể hiện tính oxi hoá; 2, 3 không thể hiện tính oxi hoá và khử. D. 1, 2, 3 đều thể hiện tính oxi hoá.
Câu 71: Thực hiện hoàn toàn các quá trình hoá học và điện hoá học sau đây:
(1) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. (2) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
(3) Phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt. (4) Điện phân NaOH nóng chảy.
(5) Điện phân dung dịch NaOH. (6) Điện phân NaCl nóng chảy.

Có bao nhiêu trường hợp ion Na có tồn tại sau các quá trình hoá học và điện hóa học như trên
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 72: Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được
với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là
A. a > b. B. b > 2a. C. a < b < 2a. D. Cả A và C đúng.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 6/6
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).

You might also like