You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bài thảo luận nhóm 3


Học phần: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Giảng viên hướng dẫn: Đào Thu Hà

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHÊNH


LỆCH VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA
CÁC DÂN TỘC ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY
DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN
TỘC Ở VIỆT NAM
Lời mở đầu
Trong bức tranh đa dạng văn hóa của
Việt Nam, sự đa dạng về dân tộc không chỉ
là một nét đẹp văn hóa mà còn là một
thách thức đối với quá trình phát triển và
đoàn kết quốc gia. Một trong những thách
thức lớn nhất hiện nay là sự chênh lệch về
trình độ phát triển giữa các dân tộc, điều
này đã tạo ra một khoảng cách không chỉ
trong kinh tế, mà còn trong mặt giáo dục,
văn hoá và xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHƯƠNG I:
1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN TỘC
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, dân tộc là quá trình phát triển
lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng

1.1.1. Khái niệm của dân tộc


Nghĩa rộng:
Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn
định làm thành nhân dân một nước, gắn
bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh
tế, truyền thống văn hoá.
1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN TỘC
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, dân tộc là quá trình phát triển
lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng

1.1.1. Khái niệm của dân tộc


Nghĩa hẹp:
Dân tộc chỉ 1 cộng đồng tộc người, được
hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự
giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa.
1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN TỘC
1.1.2. Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin

"Các dân tộc hoàn toàn bình


đẳng, các dân tộc được quyền tự
quyết, liên hiệp công nhân tất
cả các dân tộc lại".
1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN TỘC
1.1.2. Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin

"Các dân tộc hoàn toàn bình


đẳng, các dân tộc được quyền tự
quyết, liên hiệp công nhân tất
cả các dân tộc lại".

→ Cơ sở lý luận quan trọng để các Đảng


Cộng sản vận dụng trong quá trình đấu
tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN TỘC
1.1.3. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam

Sự chênh lệch về số dân giữa


01 các tộc người

02 Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở


03 địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN TỘC
1.1.3. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam

Các dân tộc ở Việt Nam có


04 trình độ phát triển không đều

05 Truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời

Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng,


06 góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa
1.2. CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước ta coi
việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính
chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, đưa đất
nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước ta coi
việc giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính
chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, đưa đất
nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Đại hội VII của Đảng đã thông qua Cương


lĩnh xây dựng đất nước, trong đó nhấn mạnh
“Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết:
đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế ”.
Chủ nghĩa xã hội khoa học

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH


VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN DÂN
TỘC ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

CHƯƠNG II:
2.1. THỰC TRẠNG SỰ CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA
CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Về phương diện kinh tế
01 02 03

GDP BÌNH QUÂN ĐẦU CƠ HỘI TIẾP CẬN VIỆC


TỶ LỆ HỘ NGHÈO
NGƯỜI NĂM 2020 LÀM, VỐN ĐẦU TƯ
GDP của dân tộc Kinh là Tỷ lệ hộ nghèo của các Các dân tộc thiểu số
67,2 triệu đồng, cao gấp 2,5 dân tộc thiểu số (23,7%) thường gặp khó khăn trong
lần so với mức bình quân nhiều hơn dân tộc Kinh việc tiếp cận do hạn chế về
của các dân tộc thiểu số (5,8%) trình độ học vấn, kỹ năng và
thông tin
2.1. THỰC TRẠNG SỰ CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA
CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

VỀ PHƯƠNG DIỆN XÃ HỘI- VĂN HÓA

01 02

Trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội Sự phân hóa xã hội thường xuất phát từ sự
của dân tộc thiểu số không giống nhau, họ không đồng đều trong cơ hội và quyền lợi giữa
thường tổ chức đời sống và hệ thống quan hệ các dân tộc
xã hội dựa trên văn hóa, điều kiện tự nhiên

XÃ HỘI
2.1. THỰC TRẠNG SỰ CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

VỀ PHƯƠNG DIỆN

XÃ HỘI- VĂN HÓA


Họ vẫn giữ lại những giá trị truyền thống mà

01 không có sự tiếp xúc với kiến thức mới và các


giá trị văn hóa hiện đại

Trải qua thời gian và trong quá trình cộng cư

02 đan xen thì giao lưu văn hóa giữa các dân tộc là
tất yếu và ngày càng mở rộng

→ Nguy cơ mai một ngôn ngữ, trang phục và


phong tục tập quán tốt đẹp cũng đáng quan tâm

VĂN HÓA
2.1. THỰC TRẠNG SỰ CHÊNH LỆCH
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC
DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số
01 gặp nhiều trở ngại

Một số phong tục, tập quán lạc hậu


ảnh hưởng đến việc học tập của học
02 sinh, hiện tượng kết hôn cận huyết làm
tăng tỉ lệ trẻ khuyết tật

Khác nhau về ngôn ngữ và văn hoá

03 cũng là nguyên nhân gây sự chênh lệch


về trình độ phát triển giáo dục

GIÁO DỤC
2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ
CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC ĐẾN
CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI
ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC

Về phương diện kinh tế

Dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, gây


mất cân bằng trong phát triển chung

Tác động đến tình hình tội phạm, tệ nạn


xã hội, dẫn đến bất ổn xã hội
2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ
CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC ĐẾN
CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI
ĐẠI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC

Về phương diện kinh tế


Gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và
Nhà nước, tạo điều kiện cho các thế lực
thù địch chống phá nước ta
Làm cho đời sống kinh tế giữa các dân
tộc chênh lệch nhau, gây nên sự mặc
cảm, tự ti, làm giảm yếu tố động lực
phát triển ở các dân tộc
2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA
CÁC DÂN TỘC ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Về phương diện văn hóa- xã hội

Động lực thúc đẩy sự học hỏi và Là cơ hội để các dân tộc thiểu số
Làm nổi bật sự đa dạng và độc hợp tác giữa các dân tộc, góp phần tiếp thu tinh hoa văn hóa, hiện đại
đáo của các dân tộc Việt Nam nâng cao hiểu biết, tôn trọng và hóa văn hóa dân tộc, đồng thời
đoàn kết giữa các dân tộc bảo tồn và phát huy những giá trị
truyền thống đặc sắc
2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA
CÁC DÂN TỘC ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Về phương diện văn hóa- xã hội

Gây ra mâu thuẫn, xung đột Gây ra sự bất bình đẳng giữa các Gây ra thách thức cho chính sách
căng thẳng trong tôn giáo và tín dân tộc, tạo rào cản và hạn chế phát triển cân đối của nhà nước
ngưỡng giữa các dân tộc trong việc hợp tác và phát triển đối với các dân tộc
chung
2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC
ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC
Về phương diện giáo dục
01
Tạo ra khoảng cách về hiểu biết và ý
thức giữa các dân tộc, làm giảm khả
năng hiểu và tôn trọng đối phương

02
Ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp và
hợp tác giữa các dân tộc, đến sự phát
triển chung của đất nước

03
Tạo ra bất bình đẳng trong cơ hội và
quyền lợi, gây ra sự bất mãn và mất
lòng tin giữa các dân tộc
2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CHÊNH LỆCH
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC
ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC

Về phương diện giáo dục


04
Gây ra bất bình đẳng về cơ hội giáo dục
đối với đồng bào dân tộc → họ sẽ dễ bị
lôi kéo, kích động bởi các thế lực thù
địch trong và ngoài nước

05
Gây ra những tác động tiêu cực đến sự
đoàn kết, hòa bình và phát triển bền
vững của đất nước
2.3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHÊNH
LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC

Về phương diện kinh tế


Cần phát triển và nâng cao kỹ năng cá nhân để tăng cơ
01 hội tốt hơn trên thị trường lao động

Tạo và tham gia các hội nhóm cộng đồng kinh tế để tăng
02 cường sức mạnh và tương tác xã hội

Chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của


03 bản thân với cộng đồng, giúp mọi người
có thêm cơ hội và hiểu biết
2.3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHÊNH
LỆCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC

Về phương diện văn hóa- xã hội

Tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng
và xây dựng nông thôn

Việc đọc sách, tìm hiểu qua các nền tảng MXH,
tham gia vào các khóa học, các cuộc thảo luận và
giao lưu về lịch sử, văn hóa và xã hội

Việc khuyến khích sự đa dạng và tôn trọng trong


tư duy, quan điểm và phong cách sống
2.3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHÊNH LỆCH TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC
DIỆN GIÁO DỤC
VỀ PHƯƠNG

Cần thực hiện tốt chủ trương của ngành, chống


bệnh thành tích trong giáo dục một cách triệt để,
không nên thay cái sai này bằng một cái sai khác

Chỉ tiêu giao cho ngành giáo dục phải phù hợp với
điều kiện, đặc điểm từng địa phương
2.3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHÊNH LỆCH TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC DÂN TỘC
DIỆN GIÁO DỤC
VỀ PHƯƠNG

Kết hợp đào tạo nghề trong nhà trường phổ thông,
kết hợp đào tạo ngoại ngữ gắn liền với nhu cầu
việc làm mà không nhất thiết bắt buộc các em học
sinh phải học tiếng Anh

Nên tuyên truyền nâng cao ý thức của học sinh và


phụ huynh về vai trò của việc học để đẩy mạnh
phong trào học tập
LỜI KẾT
Nhìn chung, việc giải quyết sự chênh lệch này đòi
hỏi sự kết hợp giữa các biện pháp ngắn hạn và dài
hạn.
Trong tương lai, việc tăng cường đầu tư vào giáo
dục, y tế, và hạ tầng cho vùng dân tộc thiểu số sẽ tạo
ra một cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện.
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở các biện pháp về
kinh tế và xã hội, việc tôn trọng và định hình lại nhận
thức về sự đa dạng văn hóa và dân tộc cũng là yếu tố
không thể thiếu.
Nhóm 3- Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

You might also like