You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG

ĐỒ ÁN
MÔN: LÒ CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI: Thiết kế lò nung liên tục để nung thép cán

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Quốc Uy


Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Lớp học phần : D15DIENLANH2
Số thành viên tham gia : 5 người

Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2023


TRƯỜNG ĐH ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Công nghệ Năng lượng Độc lập -Tự do - Hạnh Phúc

ĐỀ TÀI LÒ CÔNG NGHIỆP


Nhóm : 3 Lớp: D15DIENLANH2
1.Đề tài:
Tính toán thiết kế lò nung liên tục nung thép cán
2.Số liệu ban đầu:
- Năng suất lò: P= 25000 [ kg/giờ ]
- Nhiên liệu: Dầu FO có thành phần sau:
lv lv lv lv lv lv lv
Nguyên tố C H S O N W A
Thành phần[%] 82,3 8,1 1,2 2,4 1,3 3,2 1,5
- Vật nung là Thép có thành phần :
Nguyên tố C Mn Si
Thành phần[% khối lượng] 0,26 0,44 0,22

- Kích thước phôi thép [rộng x cao x dài,mm]: 130x130x2400


- Nhiệt độ phôi vào lò: 25 ℃
- Nhiệt độ phôi ra lò: 1250℃
3.Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Chương I:Tính toán sự cháy nhiên liệu
Chương II: Tính thời gian nung kim loại
Chương III: Chọn cấu trúc lò, tính cân bằng nhiệt và xác định lượng tiêu
hao dầu FO
Chương IV: Tính toán mỏ phun cao áp đốt dầu FO
Chương V: Tính toán hệ thống cấp gió và hệ thống thoát khói lò
4.Các bản vẽ và bảng biểu:
1. Bản vẽ 3 mặt cắt chính của lò
2. Bản tóm tắt các đặc tính cơ bản của lò
3. Bản vẽ cấu trúc của thiết bị nung gió và hệ thống thoát khói của lò
5.Ngày giao đề tài đồ án: 21/8/2023
6.Ngày hoàn thành đồ án: 28/11/20
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU......................................2
I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU.........................................................................................2
II. TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIỆN LIỆU...................................................2
II.1. Chuyển đổi thành phần của nhiên liệu:.......................................................2
II.2. Tính nhiệt trị thấp của nhiên liệu:................................................................3
II.3. Chọn hệ số tiêu hao không khí:...................................................................3
II.4. Bảng tính toán sự cháy của nhiên liệu:........................................................3
II.5. Bảng cân bằng khối lượng:..........................................................................4
II.6. Tính khối lượng riêng của sản phẩm cháy:.................................................4
II.7. Tính nhiệt độ cháy của nhiên liệu:...............................................................5
II.8. Các kết quả tính toán:..................................................................................6
CHƯƠNG II CHỌN CHẾ ĐỘ NUNG VÀ TÍNH THỜI GIAN NUNG KIM LOẠI
...................................................................................................................................7
I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU..........................................................................................7
II. PHƯƠNG PHÁP NUNG VÀ CHỌN GIẢN ĐỒ NHIỆT ĐỘ NUNG..............7
II.1. Giai đoạn sấy:..............................................................................................7
II.2. Giai đoạn nung:...........................................................................................8
II.3. Giai đoạn đồng nhiệt:..................................................................................8
III. TÍNH THỜI GIAN NUNG..............................................................................8
III.1. Xác định các kích thước cơ bản của nội hình lò.......................................8
III.2. Tính thời gian nung kim loại:...................................................................10
III.2.1. Tính thời gian sấy: (Nung sơ bộ)......................................................10
CHƯƠNG III: CHỌN THỂ XÂY VÀ TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT.......................23
I. Cấu trúc lò:........................................................................................................23
I.1. Kích thước cơ bản của nội hình lò:............................................................23
I.2. Chọn vật liệu và kích thước thể xây:..........................................................24
II. Tính cân bằng nhiệt:........................................................................................25
II.1. Các khoản nhiệt thu:..................................................................................26
II.2.Các khoản chi nhiệt lượng:.........................................................................27
II.3. Xuất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn và các chỉ tiêu kỹ thuật của lò:.........38
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN MỎ PHUN DẦU FO................................................40
I. Các số liệu ban đầu:..........................................................................................40
II. Tính toán thiết kế mỏ phun dầu FO:................................................................40
II.1. Lựa chọn kiểu mỏ phun:............................................................................40
II.2. Chọn số lượng mỏ phun và cách bố trí mỏ phun:......................................41
II.3. Tính các kích thước cơ bản của mỏ phun:.................................................41
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP GIÓ VÀ THOÁT KHÓI CỦA LÒ
.................................................................................................................................48
I. Sơ đồ bố trí hệ thống cấp gió và thoát khói của lò:..........................................48
II. Tính toán các kích thước cơ bản của hệ thống thoát khói:............................48
II.1. Lưu lượng khói đi vào kênh khói:...........................................................48
II.2. Tiết diện kênh khói:...................................................................................49
II.3. Tính kích thước đường ống dẫn khói:.......................................................49
III. Tính kích thước cơ bản của đường ống dẫn không khí:.................................50
IV. Tính tổn thất áp suất trên các đường ống dẫn khói:........................................51
IV.1. Tổn thất cục bộ trên đường dẫn khói:.......................................................51
IV.2. Tính tổn thất do ma sát trên đường dẫn khói:...........................................52
IV.3. Tính tổn thất hình học ở kênh khói:.........................................................53
V. Tính tổn thất áp suất trên đường ống gió:........................................................54
V.1. Tính tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống gió:......................................54
V.2. Tính toán tổn thất hình học trên đường ống gió:.......................................55
V.3. Tính tổn thất do ma sát trên đường ống gió:..............................................56
VI. Tính chọn quạt gió:........................................................................................57
VI.1. Tính các thông số cơ bản của quạt gió:....................................................57
VI.2. Chọn quạt gió:..........................................................................................58
VI.3. Tính công suất quạt:.................................................................................58
VII. Tính chiều cao ống khói:..............................................................................59
VII.1. Chiều cao sơ bộ ống khói:......................................................................59
VII.2. Tính toán đường kính và chiều cao ống khói:........................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................61
LỜI NÓI ĐẦU
Góp phần vào sự phát triển của đất nước, các thiết bị nhiệt nói chung trong
đó có lò công nghiệp nói riêng đã và đang giữ vai trò quán trọng trong nhiều ngành
kinh tế quốc dân, quốc phòng, phục vụ đời sống…..
Ở các nước phát triển, lò công nghiệp tiêu thụ 50% tổng số nhiên liệu đốt
hàng năm và 25% tổng năng lượng điện. Ở Việt Nam, hiện nay gần như tất cả các
tỉnh thành đều có công ty cán thép ( sản phẩm cán là thép tròn từ Φ3 ÷ Φ10, các
thép gai có Φ12 ÷ Φ22, các thép hình chữ I, L, V, [,… với kích thước khác nhau].
Sản lượng thép năm 2004 là 4,5 triệu tấn , với lượng tiêu hao dầu trung bình
cho 1kg thép nung trong lò là b= 0,045 kg/kg kim loại (tương ứng với 202500 tấn
dầu/4,5 triệu tấn thép). Việt Nam là nước đang phát triển, vì vậy trong những năm
tới, ngành công nghiệp luyện kim nói chung và công nghiệp cán thép nói riêng sẽ
phát triển mạnh mẽ. Sản lượng thép và lượng tiêu hao dầu sẽ tăng lên.
Vì vậy, việc tính toán kỹ thuật nhiệt luyện kim đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về công nghệ cũng như tính kinh tế có tầm quan trọng lứn và ngày càng được ứng
dụng rộng rãi.
Theo công nghệ cán thép nóng thì trước khi cán, các phôi kim loại được
nung nóng trong lò tới 1150oC ÷ 1250oC. Quy trình công nghệ cán thép (với sản
phẩm là thép hình và thép tròn).
Bản đồ án này giải quyết các vấn đề:
Áp dụng kỹ thuật tính toán nhiệt, từ đó thiết kế lò nung liên tục nung phôi
thép để cán.
1. Tính toán sự cháy của dầu FO.
2. Chọn chế độ nung và tính thời gian nung kim loại.
3. Chọn cấu trúc lò, tính cân bằng nhiệt và xác định lượng tiêu hao dầu FO.
4. Tính toán và thiết kế mỏ phun cao áp đốt dầu FO.
5. Tính toán hệ thống cấp không khí và thoát khói của lò.

1
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIÊN
LIỆU
I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU:
1. Nhiên liệu: Dầu FO
2. Thành phần của dầu FO:
THÀNH PHẦN CỦA DẦU FO
Nguyên tố Clv Hlv Olv Nlv Slv Alv Wlv
Thành phần khối lượng (%) 82,3 8,1 2,4 1,3 1,2 1,5 3,2
3. Nhiệt độ nung trước nhiên liệu:
Dầu FO được nung trước tới nhiệt độ: tFO = 110 oC
4. Nhiệt độ nung trước không khí:
Không khí được nung đến nhiệt độ: tKK = 350 oC
5. Loại lò:
Lò nung liên tục để nung thép cán.
II. TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIỆN LIỆU
II.1. Chuyển đổi thành phần của nhiên liệu:
1. Hệ số chuyển đổi nhiên liệu khô sang thành phần dùng
100−W lv 100−3 , 2
k k−d= = =0,968
100 100
2. Hàm lượng tro tính theo thành phần dùng:
A = Alv × k k −d=1 , 5× 0,968=0,645 [ % ]
d

3. Hệ số chuyển đổi từ thành phần cháy sang thành phần dùng:


100−( A d −W lv ) 100−( 0,645+3 , 2 )
k c−d = = =0,96155
100 100
4. Chuyển đổi thành phần cháy sang thành phần dùng:
Công thức tổng quát:
d c
X = X × k c−d
Trong đó:

Xd: Thành phần sử dụng nguyên tố ‘X’.


Xc: Thành phần cháy của nguyên tố ‘X’.
Các thành phần dùng của nguyên tố được trình bày trong bảng I.1.
2
BẢNG I.1. THÀNH PHẦN DÙNG CỦA DẦU FO
Nguyên tố Clv Hlv Olv Nlv Slv Alv Wlv
Thành phần khối lượng (%) 82,3 8,1 2,4 1,3 1,2 1,5 3,2
II.2. Tính nhiệt trị thấp của nhiên liệu:
QT =339 ×C lv +1030 × H lv −108 , 8 × ( Olv −Slv )−25 , 1× W lv [k J /kg]
QT =339 ×82 , 3+1030 ×8 , 1−108 , 8 × ( 2 , 4−1 , 2 )−25 , 1× 3 ,2=36031 ,82 [kJ /kg ]
II.3. Chọn hệ số tiêu hao không khí:
Hệ số tiêu hao không khí được chọn tùy thuộc vào từng loại nhiên liệu
và thiết bị lò. Lò được thiết kế là lò nung liên tục, nhiên liệu là dầu FO, để
biến bụi tốt phải dùng mỏ phun cao áp, vậy chọn hệ số tiêu hao không khí:
n = 1,2
II.4. Bảng tính toán sự cháy của nhiên liệu:
Tính toán sự cháy của nhiên liệu được thực hiện theo phương pháp lập
bảng. Trong bảng này, ta tính cho 100 kg nhiên liệu. Toàn bộ kết quả tính
toán được trình bày ở bảng I.2
BẢNG I.2 TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA DẦU FO
Chất tham gia sự cháy Sản phẩm cháy tạo thành

Nhiên liệu Không khí CO2 H2O SO2 O2 N2 Tổng cộng

Tổng cộng

Khối
PT Số
Chất [%] lượng O2 N2 [kmol] [kmol] [kmol] [kmol] [kmol] [kmol] [m3tc]
lượng [kmol]
[kg]
[kmol] [m3tc]

Clv 82,3 82,3 12 6,858 6,858 6,858 ꟷ ꟷ ꟷ

Hlv 8,1 8,1 2 4,05 2,025 ꟷ 2,025 ꟷ ꟷ

-
Olv 2,4 2,4 32 0,075 ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ
0,075

3
Slv 1,2 1,2 32 0,038 0,038 ꟷ ꟷ 0,038 ꟷ

Nlv 1,3 1,3 28 0,046 ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ

8,846 8,846+
× 3,76242,125
33,279 × 22 , 4 33,279+0,046
6,858+2,383+
42,604
0,038
×2
Alv 1,5 1,5 ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ ꟷ

Wlv 3,2 3,2 18 0,178 ꟷ ꟷ 0,178 ꟷ ꟷ

33,2 42,12 33,32


n=1 100 100 8,846 943,6 6,858 2,383 0,038 42,604 954,33
79 5 5

10,61 39,9
n=1,2 50,55 1132,32 6,858 2,383 0,038 1,856 39,99 51,125 1145,196
5 35

Thành phần [%] 21 79 100 100 13,414 4,66 0,074 3,632 78,22 100 100

II.5. Bảng cân bằng khối lượng:


Từ những kết quả tính toán được trong bảng I.2 ta lập bảng cân bằng
khối lượng.
BẢNG I.3. BẢNG CÂN BẰNG KHỐI LƯỢNG
Chất tham gia sự cháy Sản phẩm cháy tạo thành
Chất Tính toán Giá trị [kg] Chất Tính toán Giá trị
[kg]
CO2 6,858×44 301,752
Nhiên liệu

H2O 2,383 × 18 42,894


Dầu 100 100 N2 39 , 99 ×28 1119,72
FO O2 1,856 ×32 59,392
SO2 0,038×64 2,432
O2 10,615 ×32 339,68 1526,19
∑SPC
Không
khí

N2 39,935 ×28 1118,18 Alv 1,5

∑A=1557,86 ∑B=1527,69
Đánh giá sai số:
∑ A−∑ B 1557 , 86−1527 ,69
δ=
×100 %= ×100 %=0,019 %
∑A 1557 ,86
Nhận xét: Với sai số δ %=¿ 0,019% Chứng tỏ rằng các số liệu tính toán trong
bảng I.2 là tin cậy.

4
II.6. Tính khối lượng riêng của sản phẩm cháy:
∑ SPC 1527 , 69
ρ0 = = =1 ,25 [kg/ m3tc]
100 ×V n 100 ×12 , 2
Trong đó: V n=12 , 2[m3tc/kg]
II.7. Tính nhiệt độ cháy của nhiên liệu:
1. Nhiệt độ cháy lý thuyết: tlt [0C]
Nhiệt độ cháy lý thuyết là nhiệt độ của sản phẩm cháy có được khi giả
thiết rằng nhiệt lượng sinh ra trong khi cháy nhiên liệu được tập trung
toàn bộ cho sản phẩm cháy (không có tổn thất nhiệt).
i ∑−i 1
t ¿= × ( t 2−t 1 ) +t 1 ¿0C]
i 2−i 1
Trong đó:
Tlt: Nhiệt độ cháy lý thuyết của nhiên liệu, ¿0C]
i1, i2: Entanpy của sản phẩm cháy tương ứng với nhiệt độ t1, t2,
[kJ/m3tc]
∑ i: Entanpy của sản phẩm cháy tương ứng với nhiệt độ tlt, [kJ/m3tc]
Qt +C nl × t nl + Ln ×f
Với: i ∑=
Vn
f: Tỉ lệ nung trước không khí; f=1 (nung 100% không khí)
Cnl: Nhiệt dung riêng của dầu FO; CFO = 2,176 [kJ/kgK]
tnl: Nhiệt độ nung trước của dầu FO; tFO = 110 [0C]
iKK: Entanpy của không khí ở nhiệt độ tKK .
Với tkk = 350 [0C] có iKK = 463,5 [kJ/m3tc]
Vn = 11,45 [m3tc/kg]; Ln = 11,3232 [/m3tc/kg]
36031, 82+2,176 × 110+ 463 ,3 × 11,3232
i ∑= =3625 , 96[kJ/m3tc]
11, 45
Giả thiết: t1 < tlt < t2 nên i1 < ilt < i2
Chọn: t1 = 2100 [0C]; t2 = 2200 [0C]
Để tính entanpy của sản phẩm cháy ứng với t1 = 2100 [0C] và t2 =
2200 [0C] ta phải tính entanpy của các khí thành phần tương ứng với hai
nhiệt độ này. Ta có Entanpy của các khí thành phần ứng với t1 và t2, các
giá trị này được trình bày trong bảng I.4.
BẢNG I.4. ENTANPY CỦA CÁC KHÍ THÀNH PHẦN
Khí Entanpy i [kJ/m3tc]
t1 = 2100 [0C] t2 = 2200 [0C]

CO2 5186,8 5464,2

5
N2 3131 3295,8
O2 3314,9 3487,4
H2O 4121,8 4358,8
SO2 4049,9 4049,9

Với các giá trị Entanpy vừa tìm được ta có:


-
i 1=i 2100=0 ,01 × ( %C O2 ×i C O +% H 2 O× i H O +% N 2 ×i N +% O2 ×i O +%S O2 ×i S O
2 2 2 2 2
)

i 1=0 , 01 × ( 13,414 ×5186 ,8+ 4 ,66 × 4121 , 8+78 , 22× 3131+ 3,632× 3314 , 9+0,074 × 4049 , 9 )
i 1=3460 , 3
-
i 2=i 2200=0 ,01 × ( %C O2 ×i C O +% H 2 O× i H 2 O+ % N 2 × i N + % O2 × iO +%S O2 × i S O )
2 2 2 2

i 2=i 2200=0 ,01 × (13,414 ×5464 , 2+ 4 , 66 ×4358 ,8+78 ,22 ×3295 , 8+3,632 ×3487 , 4+0,074 × 4049 ,
i 2=3643 , 72
Như vậy: i 1< i∑ <i 2 thỏa mãn giả thiết đã cho. 156,66 183,42
i ∑−i 1
- t ¿= × ( t 2−t 1 ) +t 1 [0C]
i 2−i 1
3625 , 96−3460 ,3
t ¿= × ( 2200−2100 ) +2100
3643 , 72−3460 , 3
t ¿=2185 [0C]
2. Nhiệt độ cháy thực tế của nhiên liệu: ttt [0C].
Trong thực tế, nhiệt lượng sinh ra do đốt cháy, ngoài việc làm tăng
nhiệt độ sản phẩm cháy còn thất thoát ra môi trường xung quanh. Vì vậy
nhiệt độ cháy thực tế thấp hơn nhiệt độ cháy lý thuyết.
t tt =t ¿ ×η=2185 ×0 , 7=1529 ,5 [0C]
Trong đó:
η : Hệ số nhiệt độ, phụ thuộc vào loại lò, ở đây là lò nung liên
tục, nên η = 0,7 (bảng 14.[1])
tlt: Nhiệt độ cháy thực tế của nhiên liệu [0C]
II.8. Các kết quả tính toán:
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng I.5.

BẢNG I.5. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN


L0 Nhiệt độ Sản phẩm cháy [%]
[kg/ m3tc] Ln[kg/ V0[kg/ Vn[kg/ [0C]

6
m3tc] m3tc] m3tc] ρ0 [kg/ tlt ttt CO2 H2O O2 N2
3
m tc]
9,43 11,32 9,54 11,45 1,25 2185 1529,5 13,414 4,66 3,632 78,22

CHƯƠNG II CHỌN CHẾ ĐỘ NUNG VÀ TÍNH THỜI GIAN


NUNG KIM LOẠI
I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1. Năng suất lò: P = 25 [tấn/giờ]
2. Kích thước phôi: 130 ×130 ×2400 [mm]
3. Nhiệt độ ra lò của vật nung: tra = 12500C
4. Thành phần thép nung:
Ngyên tố Thành phần thép
C Mn Si
Giá trị [%] 0,26 0,44 0,22

II. PHƯƠNG PHÁP NUNG VÀ CHỌN GIẢN ĐỒ NHIỆT ĐỘ


NUNG
 Phôi được nung một mặt và được xếp một hàng.
 Phôi vào lò có nhiệt độ: tvào = 250C
 Giản đồ nhiệt độ nung: Chọn chế độ bà vùng sấy: sấy - nung -
đồng nhiệt.
 Giản đồ nung thể hiện ở hình II.1

7
t [0C]

1400
tk 2 tk 3 tk 4
tm 3 tm 4
1200 1
t3 1
t4
1000

800
tk 1 tm 2
600

400
t1 2
200
t 1=t11
m

τ [h]
τ sấy τ nung τ đồngnhệt
HÌNH II.1. GIẢN ĐỒ NUNG PHÔI THÉP TRONG LÒ
II.1. Giai đoạn sấy:
 Ở vùng sấy để tránh ứng suất nhiệt, cần nung phôi với tốc độ nung
chậm.
 Nhiệt độ ở đầu giai đoạn sấy: tk1 = 700 [0C]
 Nhiệt độ ở cuối giai đoạn sấy: tk2 = 1300 [0C]
 Nhiệt độ bề mặt và tâm phôi khi vào lò: tt1 = tm1 = 25 [0C]
Nhiệt độ bề mặt phôi ở cuối giai đoạn sấy: tm2 = 600 [0C]
II.2. Giai đoạn nung:
 Ở vùng nung, phôi được nung tới nhiệt độ yêu cầu.
 Nhiệt độ lò: tk2 = tk3 = 1300 [0C]
 Nhiệt độ bề mặt phôi ở cuối giai đoạn nung: tm3 = 1250 [0C]
II.3. Giai đoạn đồng nhiệt:
 Tại vùng đồng nhiệt, nhiệt độ bề mặt phôi không tăng, nhiệt độ
tâm phôi tăng dần tới khi:
∆t = tm4 - tt4 < [∆tcho phép]
 Nhiệt độ lò ở đầu giai đoạn đồng nhiệt: tk3 = 1300 [0C]
 Nhiệt độ lò ở cuối giai đoạn đồng nhiệt: tk4 = 1250 [0C]

8
 Nhiệt độ bề mặt phôi ở cuối giai đoạn đồng nhiệt: tm4 = 1250 [0C]
 Nhiệt độ tâm phôi ở cuối giai đoạn đồng nhiệt: tt4 = 1200 [0C]
tt4 = tm4 - [∆tcho phép] [0C]
[∆tcho phép]: Độ chênh lệch nhiệt độ cho phép giữa mặt và tâm
phôi trước khi ra lò.
[∆tcho phép] = S1 × [∆t/1dm]
St: Chiều dầy thấm nhiệt, [m]
St = S × μ [m]
Trong đó:
St = 0,13 [m]: Chiều dày phôi
μ: Hệ số không đối xứng (nung phôi
một mặt); μ = 1.
[∆t/1dm ] = [150C/1dm]
→St = 0,13 × 1 = 0,13 [m] = 1,3 [dm]
[∆tcho phép ] = 1,3 ×15 = 19,5 [0C]
 Nhiệt độ của tâm phôi nung ở cuối giai đoạn đồng nhiệt
tt4 = tm4 - 19,5 = 1250 - 19,5 = 1230,5 [0C]
III. TÍNH THỜI GIAN NUNG
III.1. Xác định các kích thước cơ bản của nội hình lò
1. Chiều rộng nội hình lò: B [ m ]
B=n × l+ ( n−1 ) ×C +2× b
Trong đó:
n: Số dãy phôi nung; n = 1
l: Chiều dài phôi nung; l = 2,4 [ m ]
b: Khoảng cách đầu phôi và tường lò; b = 0,25 [ m ]
C: Khoảng cách giữa các đầu phôi (vì xếp hàng nên không có
C)
B=1 ×2 , 4 + ( 1−1 ) ×C +2× 0 , 25=2 , 9
2. Chiều cao nội hình lò ở vùng sấy:
a. Chiều cao có hiệu ở vùng sấy: Hsch [ m ]
Hsch = tktb × ( A + 0,05 × B ) × 10-3 [m]
Trong đó:
Tktb : Nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy trong vùng sấy, [0C]
k k
t 1 +t 2 700+1300
=1000 [0C]
k
t tb = =
2 2
A: Hệ số thực nghiệm, khi tktb = 1000 [0C] thì A = 0,6
B: Chiều rộng của lò; B = 2,9 [m]

9
Hsch = 1000 × ( 0,6 + 0,05 × 2,9) × 10-3 = 0,745 [m]
b. Chiều cao thực tế của vùng sấy: Hstt [m]
Hstt = n × Hsch + S
Trong đó:
N: Số mặt được nung; n = 1 (nung một mặt)
S: Chiều dày phôi; S = 0,13 [m]
Hstt = 1 × 0,745 + 0,13 = 0,875 [m]
3. Chiều cao nội hình lò ở vùng nung:
a. Chiều cao có hiệu ở vùng nung: Hnch [m]
Hnch = ( 0,4÷0,6 ) × B [m]
B: Chiều rộng của lò; B = 2,9 [m]
Lò có một dãy phôi, chiều rộng của lò tương đối lớn (B = 2,9m) nên có
thể chọn:
Hnch = 0,45 × 2,9 = 1,305 [m]
b. Chiều cao thực tế vùng nung: Hntt [m]
Hntt = n × Hnch + S [m]
Hntt = 1 × 1,305 + 0,13 = 1,435 [m]
Trong đó:
n: Số mặt được nung, ở đây nung một mặt; n = 1
S: Chiều dày phôi; S = 0,13 [m]
4. Chiều cao nội hình lò ở vùng đồng nhiệt:
a. Chiều cao có hiệu của vùng đồng nhiệt: Hdnch [m]
Hdnch = tktb × ( A + 0,05 × B ) × 10-3 [m]
Trong đó:
tktb: Nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy trong vùng đồng
nhiệt, [0C]
k k
t 3 +t 4 1300+1250
=1275 [0C]
k
t tb = =
2 2
A: Hệ số thực nghiệm, khi t = 1275 [0C] chọn A = 0,6 ( Bảng 28[1])
B: Chiều rộng của lò; B = 3 [m]
Hdnch = 1275 × ( 0,6 + 0,05 × 2,9 ) × 10-3 = 0,95 [m]
b. Chiều cao thực tế của vùng đồng nhiệt: Hdntt [m]
Hdntt = Hdnch + S [m]
Hdntt = 0,95 + 0,13 = 1,08 [m]
III.2. Tính thời gian nung kim loại:
III.2.1. Tính thời gian sấy: (Nung sơ bộ)
1. Nhiệt độ bề mặt vật nung trong vùng sấy:

10
2 3 0
=t 1+ × ( t 2−t 1 )=25+ ×(600−25)=408 , 33 [ C]
m m m m
t tb
3 2

2. Xác định độ đen của sản phẩm cháy trong vùng sấy:
ε k =ε CO + β × ε H 2 2 O

Độ đen của khí phụ thuộc vào áp suất riêng phần của của chất khí
bức xạ, nhiệt độ khí và chiều dày bức xạ có hiệu của sản phẩm cháy.
ε CO =f ( PC O ,t tb , Shq )
k
2 2

ε H O=f ( P H O , t k tb , Shq )
2 2

a. Áp suất riêng từng phần:


Áp suất riêng phần của các khí thành phần tỉ lệ với thành phần
thể tích các chất khí.
%CO2 = 12,37% ⇒ PC O = 0,1327 [bar] 2

%H2O = 7,34% ⇒ P H O= 0,0734 [bar] (Xem bảng I.2) 2

b. Chiều dày bức xạ có hiệu quả của sản phẩm cháy trong vùng sấy:
s
2×H ch×B 2 ×0 , 75 ×2 , 9
t hq=η × s
=0 ,9 × =1 , 07
B+ H ch
2 ,9+ 0 ,75

c. Tính số M:
M CO =S hq × PCO [bar.m]
2 2

M CO =1 ,07 × 0,1327=0,142 [bar.m]


2

M H O ¿ S hq × P H O [bar.m]
2 2

M H O =1 ,07 × 0,0734=0,079 [bar.m]


2

tktb = 1275 [0C]


Từ: M CO =0,142 [bar.m]
2

M H O =0,079[bar.m]
2

⇒ ε C O =0 , 13 ; ε H O=0 , 09 ; β=1 , 08
2 2

Vậy độ đen của sản phẩm cháy là: ε k


ε k =ε CO × ε H O × β
2 2

ε k =0 , 13 ×0 , 09 ×1 , 08=0 ,23

11
3. Tính hệ số bức xạ quy dẫn:
 Độ đen của sản phẩm cháy: ε k =0 , 23
 Độ đen của kim loại: ε kl=0 ,8
a. Độ phát triển của tường lò: ω
s
2× H ch + B 2× 0 , 75+2 ,9
ω= = =1, 76
n ×l 1 ×2 , 5

Trong đó:
l: Chiều dài phôi thép; l = 2,4 [m]
B: Chiều rộng của lò; B = 2,9 [m]
Hsch: Chiều cao có hiệu của vùng sấy; Hsch = 0,75 [m]
Hệ số bức xạ quy dẫn: C qd [W/m2K4]
1−ε k +ω
C qd=5 , 67 × ε kl ×
1−ε k [W/m2K4]
× [ ε kl +ε k × ( 1−ε kl ) ] +ω
εk

1−0 ,23+1 , 76
C qd=5 , 67 ×0 ,8 × =2 , 5
1−0 , 23
× [ 0 , 8+0 , 23 × ( 1−0 , 8 ) ] +1 , 76
0 ,23
[W/m2K4]
b. Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ: αbx [W/m2K]

[( ) ( ) ]
4 4
Tk T kl

k
100 100 [W/m2K]
α bx =C qd ×
t k −t kl

Trong đó:
C: Hệ số bức xạ quy dẫn ứng với nhiệt độ của môi trường,
[W/m K4]
2

[( ) ( ) ] =159 , 4 [W/m K]
4 4
1275+ 273 408 ,33+ 273
− 2
100 100
α bx =2 ,5 ×
1275−408 , 33

c. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu: αđl [W/m2K]

12
Các lò có mức nhiệt độ cao thường có cả hai quá trình truyền
nhiệt (truyền nhiệt bức xạ và truyền nhiệt đối lưu). Song truyền
nhiệt bức xạ là chủ yếu, đối với đối lưu chiếm khoảng 10%.
αđl = 0,1 × αbx = 0,1 × 159,4 = 15,94 [W/m2K]
d. Hệ số truyền nhiệt tổng cộng là:
αđl = αđl + αbx = 1,1 × αbx = 1,1 × 159,4 = 175,34 [W/m2K]
4. Các tiêu chuẩn nhiệt độ và nhiệt độ tâm phân phối:
a. Hệ số dẫn nhiệt (tính sơ bộ):
Hệ số dẫn nhiệt λ đặc trưng cho khả năng truyền nhiệt bên trong của
kim loại. Hệ số này phụ thuộc vào thành phần và trạng thái nhiệt độ của
kim loại.
Ở điều kiện nhiệt độ 0oC hệ số dẫn nhiệt:
λ0 = 69,8 – 10,12 × C – 16,75 × Mn – 33,72 × Si
Trong đó:
C, Mn, Si: Thành phần khối lượng của các nguyên tố C, Mn, Si
có trong thép, [%]. Với C=0,26% ; Mn=0,44% ; Si=0,22%
Vậy:
λ0 = 69,8 – 10,12 × 0,26 – 16,75 × 0,44 – 33,72 × 0,22 = 52,38
[W/mK]
Theo công thức ở trên khi nhiệt độ thay đổi, với λ0 = 52,38 [W/mK] > 46
[W/mK]. Ta có các giá trị hệ số dẫn nhiệt của thép C theo nhiệt độ.
Hệ số dẫn nhiệt sơ bộ
Do chưa biết nhiệt độ tâm phôi thép cuối giai đoạn sấy, vậy ta tính hệ
số dẫn nhiệt sơ bộ như sau:
t m m
λ1 + λ 1 + λ2
λ sb =
3
λ25 + λ25 + λ600 52 , 05+52 ,05+ 39 ,29
λ sb = = =47 , 79 [W/mK]
3 3
BẢNG II.1 HỆ SỐ DẪN NHIỆT CỦA THÉP Ở CÁC NHIỆT ĐỘ
KHÁC NHAU
NHIỆT ĐỘ TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ λT [W/mK]
200 0,95 λ0 49,76
400 0,85λ0 44,52
600 0,75λ0 39,29
800 0,68λ0 35,62
1000 0,68λ0 35,62

13
1200 0,73λ0 38,24

Từ bảng trên, ta xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào λt vào t0
λT
44,52
35,62
49,76
38,24
39,29
b. Tiêu
0 chuẩn Bi (tính sơ bộ): 0
C

Tiêu chuẩn Bisb:


α ∑−St
Bi sb=
λ sb
Trong đó:
St: Chiều dày thấm nhiệt của thép; St = μ × S [m]
Vì nung một mặt nên ta chọn μ = 1
S: Chiều dày của thỏi thép; S = 0,1m
→ St = 1 × 0,13 = 0,13 [m]
α∑: Hệ số truyền nhiệt tổng cộng; α∑ = 112 [W/m2K]
λsb: Hệ số dẫn nhiệt sơ bộ của thép.
Vậy:
α ∑−St 112 × 0 , 13
Bi sb= = =0,305
200 400 λ sb 600 47 , 800
79 1000 1200

c. Tiêu chuẩn nhiệt độ bề mặt không thứ nguyên: θm


Công thức tính:
k m
t tb + t 2 1275−600
θm = k m
= =0 , 54
t +t
tb 1
1275−25

 Từ (θm = 0,41 và Bisb = 0,305) tra được tiêu chuẩn Fo: Fosb = 3 (theo
hình 5.29/276 [2])
 Để xác định được nhiệt độ sơ bộ của tâm phôi thép ở cuối giai đoạn sấy ,
từ giá trị Fosb = 3 và Bisb = 0,305 theo hình 5.28/276 [2] ta tra được:
t
θ sb=0 , 4 2
 Vậy nhiệt độ của tâm phôi nung ở cuối giai đoạn sấy( tính sơ bộ):
t t2=t ktb−θtsb × ( t ktb −t t1) =1275−0 , 42 ×(1275 - 25)= 750℃
d. Hệ số dẫn nhiệt của thép( tính chính xác):
t m t m
λ1 + λ1 + λ2 + λ 2 W
λ cx = [ ]
4 mK

14
λ25 + λ25 + λ 600 + λ 750
λ cx =
4
52, 05+52 , 05+39 , 29+36 , 54 W
λ cx = =44 , 98 [ ]
4 mK
e. Tiêu chuẩn Bi chính xác
aΣ × St 112× 0 , 13
Bicx = = =0,324
λ cx 44 , 98

 Từ (θm = 0,41 và Bicx = 0,324) tra được tiêu chuẩn Fo: Fosb = 3 (theo
hình 5.28/276 [2])
 Để xác định được nhiệt độ sơ bộ của tâm phôi thép ở cuối giai đoạn sấy ,
từ giá trị Fo = 3 và Bisb = 0,324 theo hình 5.29/276 [2] ta tra được:
t
θ sb=0 , 41
 Vậy nhiệt độ của tâm phôi nung ở cuối giai đoạn sấy( tính sơ bộ):
t t2=t ktb−θtsb × ( t ktb −t t1) =1275−0 , 41 ×(1275-25)= 762,5 ℃
b. Nhiệt độ tâm phôi thép ở cuối giai đoạn sấy là:
1 m t 1
tb
t 2 =t 2 +
t
3
( t 2 −t 2 ) =762 ,5+ ( 600−7 62 , 5 )=708 , 3 ℃
3

Tính hệ số dẫn nhiệt độ: a [m2/h]


3 ,6 × λcx
Hệ số dẫn nhiệt độ được tính theo công thức:a= C × ρ [m2/h]
p

Trong đó:
λ cx: Hệ số dẫn nhiệt trung bình của phôi thép , [W/mK]
ρ : Khối lượng riêng của thép; q = 7800 [kg/m3]
C p: Nhiệt dung riêng của thép, [kJ/kg0C]
i c −i d
C p= c d
[kJ /kg ℃ ]
t tb −t tb

Trong đó:
i c , i d : Entanpy của thép ở cuối và đầu giai đoạn sấy, [kJ/kg]
c d
t tb , t tb : Nhiệt độ trung bình của phôi thép ở cuối và đầu giai đoạn sấy;

td = 25 [0C], t c = 708,3 [0C]


Giá trị i tra phụ lục XI [2] theo ttb và hàm lượng C trong thép,
bằng phương pháp nội suy ta có:
I708,33 = 345 [kJ/kg]
i25 = 12,6 [kJ/kg]
Vậy:

15
345−12 , 6
C p= =0,486 [kJ /kgK ]
708 ,3−25
44 , 98
 a=3 , 6 × 0,486 ×7800 =0,0427 [m2/h]
c. Tính thời gian sấy: τ s[h]
a × τs
Từ tiêu chuẩn F 0= 2
=3 ta được
St
2
2
F ×S
 τ s= 0 t = 3 ×0 , 13 =1 ,19 [ h ]
a 0,0427
5. Thời gian nung vật ở vùng nung:
5.1. Nhiệt độ bề mặt của vật nung ở vùng nung: t mtb[℃ ]
m m 2 m m
t tb =t 2 + ×(t ¿ ¿ 3 −t 2 ) ¿ [℃ ]
3
m 2
t tb =600+ × ( 1275−600 ) =1050[℃ ]
3

Áp suất riêng phần của CO2 và hơi nước H2O :


PCO =0,1327 ¿
2

P H O =0,0734 ¿
2

Chiều dày bức xạ có hiệu quả của sản phẩm cháy trong vùng sấy:
n
2 × H ch × B 2 ×1,305 × 2, 9
Shq=η× n
=0 , 9× = 1,62 [m]
B+ H ch
2 , 9+1,305

Tính số M:
M CO =S hq × PCO =1 ,62 ×0,1327=0,215 [ .̄ m ]
2 2

M H O =S hq × PH O =1, 62 ×0,0734=0,119 [ .̄ m ]
2 2

→ Xác định độ đen của khí lò ở vùng nung:


Căn cứ vào giá trị M CO và M H O và nhiệt độ trung bình của khí lò,t ktb[℃ ¿
2 2

k
t tb =1275℃ , β=1 , 08

M CO =0,142 [ .̄ m ] => ε CO =0 ,13


2 2

M H O =0,079 [ .̄ m ] => ε H O=0 ,09


2 2

16
Vậy độ đen của sản phẩm cháy là:
ε k =ε CO2 + β × ε H O =0,227
2

5.2 Tính hệ số bức xạ quy dẫn: Cqd [W/m2K4]


Độ đen của sản phẩm cháy :ε k =0,227
Độ đen của kim loại :ε kl=0 ,8
Độ phát triển của tường lò:ω
n
2× H ch + B 2 ×1 , 30 5+2 , 9
ω= = =2,296
n ×l 1 ×2 , 4

Hệ số bức xạ quy dẫn: Cqd [W/m2K4]


1−ε k +ω
C qd=5 , 67 × ε kl ×
1−ε k 2 4
× [ ε kl +ε k × ( 1−ε kl ) ] +ω [W/m K ]
εk

1−0,227+2,296
C qd=5 , 67 ×0 ,8 × =2,575
1−0,227 [W/m2K4]
× [ 0 , 8+0,227 × ( 1−0 , 8 ) ] +2,296
0,227

5.3 Tính hệ số truyền nhiệt: α Σ [W/m2K]


Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ:α bx[W/m2K]
k
α bx =C qd × ¿ ¿ [W/m2K]

Trong đó:
T k =1275+273=1548 [ K ]

T kl=1050+ 273=1323 [K ]

Thay vào ta có:


α bx =2,575 ׿ ¿

Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu:α đl[W/m2K]


Các lò có mức nhiệt độ cao thường có cả hai quá trình truyền nhiệt (
truyền nhiệt bức xạ và truyền nhiệt đối lưu). Song truyền nhiệt bức xạ là chủ
yếu, đối với đối lưu chiếm khoảng 10%.
Hệ số truyền nhiệt tổng cộng là:
17
α Σ =α bx +α đl =1 , 1× 306 ,6=337 , 3
[ ]
W
2
m K

5.4 Hệ số nhiệt
Hệ số dẫn nhiệt( tính sơ bộ ):
Hệ số dẫn nhiệt sơ bộ .
Do chưa biết nhiệt độ tâm phôi thép cuối giai đoạn sấy, vậy ta tính hệ s ố
dẫn nhiệt sơ bộ như sau:
t m m
λ2 + λ 1 + λ2
λ sb = [W /mK ]
3
λ750 + λ600 + λ1275 36 , 54+39 , 29+37 ,06
λ sb = = =37 , 63[W /mK ]
3 3

Tiêu chuẩn Bi (Tính sơ bộ)


Tiêu chuẩn Bisb:
α Σ × S t 337 , 3× 0 ,13
Bi sb= = =1,165
λ sb 37 , 63

Tiêu chuẩn nhiệt độ bề mặt không thứ nguyên: θm


Công thức tính:
k m
t tb + t 3 1275−1250
θm = k m
= =0 , 04
t +t
tb 2
1275−600

Từ (θm = 0,04 và Bisb = 1,165) tra được tiêu chuẩn Fo: Fosb = 2,2 (theo
hình 5.28/276 [2])
Để xác định được nhiệt độ sơ bộ của tâm phôi thép ở cuối giai đoạn sấy , từ
giá trị Fo = 2,2 và Bisb = 1,165 theo hình 5.29/276 [2] ta tra được: θtsb=0 , 13
Vậy nhiệt độ của tâm phôi nung ở cuối giai đoạn sấy( tính sơ bộ):
t t3=t ktb −θtsb × ( t ktb −t t2) =1275−0 , 13× (1275-750)= 1206,75℃

Hệ số dẫn nhiệt của thép( tính chính xác):

18
m t t m
λ2 + λ 2 + λ3 + λ 3 W
λ cx = [ ]
4 mK

λ600 + λ750 + λ1050 + λ1250


λ cx =
4
39 ,29+36 ,54 +37 , 59+37 , 06 W
λ cx = =37 , 62[ ]
4 mK

Tiêu chuẩn Bi chính xác


aΣ × St 337 ,3 × 0 ,13
Bicx = = =1,166
λ cx 37 ,62

Từ (θm = 0,04 và Bisb = 1,166) tra được tiêu chuẩn Fo: Fosb = 2,1 (theo
hình 5.28/276 [2])
Để xác định được nhiệt độ sơ bộ của tâm phôi thép ở cuối giai đoạn sấy , từ
giá trị Fo = 2,1 và Bisb = 1,166 theo hình 5.29/276 [2] ta tra được: θtsb=0 , 11
t t3=t ktb −θtsb × ( t ktb −t t2) =1275−0 , 11×(1275-750)= 1217,25℃

Nhiệt độ trung bình của của phôi thép cuối vùng nung
1 m t 1
kl t
t tb =t 3 +
3
( t 3 −t 3 ) =1217 , 25+ ( 1250−1217 , 25 )=1228 ℃
3

Tính hệ số dẫn nhiệt độ: a [m2/h]


3 ,6 × λcx
Hệ số dẫn nhiệt độ được tính theo công thức:a= C × ρ [m2/h]
p

i c −i d
C p= c d
[kJ /kg ℃ ]
t tb −t tb
d c
t tb = 598 [0C], t tb = 1240 [0C]

Giá trị i tra phụ lục XI [2] theo ttb và hàm lượng C trong thép, bằng phương
pháp nội suy ta có:
i598 = 340[kJ/kg]

i1240= 848,9 [kJ/kg]

Vậy:

19
848 , 9−340
C p= =0,793[kJ /kgK ]
1240−598
38 , 6
a=3 , 6 × =0,022[m2/h]
0,793 ×7800

Tính thời gian nung: τ n[h]


a × τn
Từ tiêu chuẩn F 0= 2
St
=2, 4 ta được
2
F 0 × St 2, 4 ×0 , 132
τ n= = =1 , 84[h]
a 0,022

5.5 Tính thời gian đồng nhiệt:τ đn[h]


Mức đồng nhiệt được xác định theo công thức:
m t
Δ t c t 4 −t 4
δ= =
Δ t d t m3 −t t3

1250−1230
δ= =0 ,61
1250−1217 ,25

Căn cứ vào mức độ đồng nhiệt, tra giản đồ hình 5.21/269[2] được giá
tri F0=0,3
Nhiệt độ trung bình của phôi thép ở vùng đồng nhiệt:t kltb [℃ ]
c d
kl t tb −t tb
t tb =
2
d
t tb : Nhiệt độ trung bình của phôi thép ở đầu giai đoạn đồng nhiệt,
d
t tb =1217 , 25[℃]
c
t tb : Nhiệt độ trung bình của phôi thép ở cuối giai đoạn đồng nhiệt
1 m t 1
c t
t tb =t 4 +
3
( t 4 −t 4 ) =1230+ ( 1250−1230 )=1236 , 67 [ ℃ ]
3
kl 1236 , 67+ 1215 ,25
t tb = =1225 , 96 [℃ ]
2

Hệ số dẫn nhiệt trung bình:


W
Do ta giả thiết ở trên λ 1200< λ t < λ 1250 =38,033 mK

20
t m m t
λ3 + λ 3 + λ 4 + λ 4 W
λ cx = [ ]
4 mK
λ1250+¿ λ W
λ cx =λ 1217,25 + λ 1250 + 1230
[ ]¿
4 mK
W
λ cx =38 , 77[ ]
mK

Hệ số dẫn nhiệt độ :a[m2/h]


Nhiệt dung riêng trung bình của phôi thép ở vùng đồng nhiệt:
i1239 ,5
C p= kl
=0 , 693 kJ /kgK ¿
t tb

Trong đó:
t tb =1239 ,5 [ ℃ ]
kl

i 1239,5 =858 , 6

3 ,6 × λcx 3 , 6 ×38,033
a= = =0 , 025 [m2/h]
C p× ρ 0,693 ×7800

Thời gian đồng nhiệtτ đn[h]


2
F 0 × S t 0 ,3 × 0,1252
τ đn= = =0,188[h]
a 0,025

5.6 Tổng thời gian nung phôi


Trong thực tế , do có lớp oxit bao phủ trên bề mặt vật nung nên khả
năng dẫn nhiệt của kim loại . Tính dến ảnh hưởng này người ta tăng
thoiwfgian nung phôi lên 20% vậy tổng thời gian nung trong lò là :
τ Σ=τ s +1 , 2. τ n+ τ đn=1 , 3+1 ,2.1 , 9+ 0,188=3 , 7[h]

6. Xác định chiều dài lò:


6.1 Chiều dài vùng sấy:
Chiều dài hữu ích vùng sấy:
b × p × τs
s
Lch =
n× g
[m]
Trong đó:

21
b: Chiều rộng của phôi thép; b = 0,13 [m]
P: Năng suất lò; P = 25×103 [kg/h]
n: Số hàng phôi, n = 1
τ s: Thời gian sấy, τ s=1 , 3[h]

g: Khối lượng của phôi thép:


kg
g= V× q=a ×b ×l × q[ phôi ]

kg
g= 0,13× 0 ,13 ×2 , 4 ×7800=316 , 4 [ phôi ]

s 0 , 13 ×25000 ×1 , 3
Lch = =13 , 35 [m]
1× 316 , 4

Chiều dài thực tế vùng sấy:


Chọn chiều dài của kênh khói ở đầu vùng sấy là 0,5 [m] do đó chiều
dài thực tế của vùng sấy:
s s
Lt =Lch + L kk =13 , 35+0 , 5=13 , 85[m]

Trong đó: Lkk: Khoảng cách từ tâm kênh khói đến bề mặt trong của
tường lò( phía vào liệu )
b × p ×τ s 0 , 13 ×25000 ×1 , 2 x 1 , 9
=23 , 42 [ m ]
n n
Lch =Ltt = =
n×g 1× 316 , 4

6.2 Chiều dài vùng đồng nhiệt:


Chiều dài hữu ích vùng đồng nhiệt:
b × p × τ s 0 , 13× 25000 ×0,188
h
Lđn
n× g
=
1× 316 , 4
=1,931 [m]
Chiều dài thực tế của vùng đồng nhiệt:
t h
Lđn=Lđn + L đn=1,931+ 0 , 9=2,831 [m]

22
Trong đó: Lđn: Khoảng cách từ bề mặt phía trong của tường đầu lò
đến mép cửa ra liệu( khi ra liệu ngang lò),chọn Lđn=0 , 9 [ m ]
Lh=L s + Ln + Lđn=13,35 + 23,42 + 1,931 = 38,701 [m]
h h h

Chiều dài lò thực tế:


Lt =Ls + Ln + Lđn= 13,85 + 23,42 + 2,831 = 40,101 [m]
t t t

CHƯƠNG 3: CHỌN THỂ XÂY VÀ

(nội hình lò)


(nội hình lò)
[mm]
[mm] [mm]
Vùng sấy 13850 2900 745
Vùng nung 23420 2900 875
Vùng đồng nhiệt 2831 2900 1435
Σ - - -

TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT


- Mục đích của chương này là:
- Chọn thể xây lò hợp lý
- Xác định kích thước ngoại hình lò
- Tính toán cân bằng nhiệt
- Xác định lượng tiêu hao nhiên liệu
I. Cấu trúc lò:
I.1. Kích thước cơ bản của nội hình lò:
Các kích thước này đã được tính toán ở chương II. Số liệu trình bày ở bảng 3.1 và
hình 3.1
Bảng 3.1 Các kích thước của nội hình lò

23
Các vùng trong lò Các kích thước nội hình lò
H B L
[mm] [mm] [mm]
Vùng sấy 735 2900 13850
Vùng nung 875 2900 23420
Vùng đồng nhiệt 1435 2900 2831

n
s tr = L tr =
L
Ltr =

Hình 3.1 Các kích thước của nội hình lò


I.2. Chọn vật liệu và kích thước thể xây:
Khi chọn vật liệu để xây lò cần căn cứ vào nhiệm vụ của lò (lò nung, lò sấy...), đặc
điểm làm việc của lò (lò làm việc với chế độ nhiệt ổn định hay không ổn
định), nhiệt độ làm việc và tính chất môi trường lò. Nếu thể xây tiếp xúc với môi
trường mang tính axit thì phải dùng gạch axit (đinát), khi tiếp xúc với môi trường
mang tính bazơ thì dùng gạch có tính bazơ (manhêhít, đôlômít, crômanhêhít...).
Còn đối với môi trường trung tính thì dùng gạch samốt. Ngoài ra gạch còn cần một
số đặc tính sau: tính chịu tải, tính bền nhiệt, đảm bảo độ bền cơ học và hoá học.
Nhiệt độ cho phép của vật liệu phải lớn hơn nhiệt độ của lò [tvl] > tlò.
Các loại vật liệu xlựa chọn đảm bảo những yêu cầu nêu trên và được trình bày ở
bảng 3.2.
Lò nung liên tục có chế độ nhiệt và chế độ nhiệt độ ổn định. Vì vậy lò liên tục
không có ổn định nhiệt do tích nhiệt cho tường lò (trừ khi lò làm việc lần
đầu hoặc lò làm việc trở lại sau một thời gian nghỉ).
Để đảm bảo tổn thất nhiệt do dẫn nhiệt qua tường lò, người ta có xu hướng tăng
chiều dày tường lò khi vật liệu đã chọn thích hợp.
Các kích thước ngoại hình trình bày ở bảng 3.3.
Từ kích thước nội hình lò, kích thước thể xây ta suy ra kích thước ngoại hìnhlò.
Công thức tổng quát:
X ngoại hình = X nội hình + Σ δ i

24
Trong đó:
Σ δ i : Tổng chiều dày của các lớp thể xây

X: Kích thước của lò( cao, rộng, dài)


Các kích thước trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kích thước ngoại hình lò
[mm] [mm] [mm]
1848 3946 13850
2429 3946 23420
2074 3946 2831
Từ những kích thước nội hình, ngoại hình, thể xây ta có cấu trúc lò tổng thể trình
bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3. Vật liệu và chiều dày các lớp thể xây của lò
Thể xây Lớp chịu nóng Lớp cách nhiệt
Vật liệu Chiều Vật liệu
dày Chiều [mm]
dày ρΣ
[mm] [mm] [mm]
Sa mốt 117
Tường lò Cao 234 nhẹ 5 473
nhôm
Điatômít 117
Nóc lò Cao 234 Điatômít 117 - 350
nhôm
Samốt A 117 Điatômít 68
Vùng
Samốt A 117 - 604
Sấy Gạch đỏ 234
Samốt C 68
Cao 117 Điatômít 68
Vùng
nhôm - 604
Nung Samốt A 117
Đáy lò

Gạch đỏ 234
Samốt C 68
Vùng Manhêd 117 Điatômít 68 - 604
đồng it
nhiệt 234
Samốt A 117 Gạch đỏ
Samốt C 68
(kích thước đã tính cho cả mạch vữa)

25
II. Tính cân bằng nhiệt:
Mục đích:
Tính lượng dầu tiêu hao trong một giờ, B [kg/h]
Tính các tiêu chuẩn kỹ thuật của lò.
II.1. Các khoản nhiệt thu:
Dầu FO khi bị đốt cháy sẽ toả ra một nhiệt lượng được xác định theo công thức:
Qc=0,28×B×Qt [W]
Trong đó:
B: Lượng tiêu hao dầu FO, [kg/h]
kJ
Qt : Nhiệt trị thấp của dầu FO, Qt =36031 ,82 [ ]
kg
0,28: Hệ số chuyển đổi đơn vị
 Qc=0,28×B×36031 , 82= 10088,9×B [W]
Không khí được nung nóng sẽ mang vào lò một lượng nhiệt :
Qkk = 0,28 ×Ckk×tkk×Lα ×f×B [W]
Trong đó:
Ckk ×tkk = ikk: Entanpy của không khí ẩm ở nhiệt độ; tkk = 300 [°C] Ta có: i =
395,42 [kJ/m3]
Lα : Lượng không khí thực tế cần để đốt 1 kg dầu FO L = 11,526 [m3/kg]
f: Tỷ lệ nung trước không khí = 1
Trong đó:
φ , ρ0 : Suất tiêu hao không khí nén(φ=1 ¿ và khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn,
ρ0 =1,293[kg/m3]

 Qkk= 0,28× 395,42 ×11,526×1× B=¿ 1276×B [W]


Theo số liệu ban đầu, dầu FO được nung trước 100% tới nhiệt độ tdầu =110℃
Qdầu = 0,28 ×Cdầu ×tdầu ×B [W]

Trong đó:
Cdầu: Nhiệt dung riêng của dầu FO; Cdầu= 2,176 [kJ/kg.K] .
tdầu : Nhiệt độ nung trước của dầu FO tdầu = 110[°C]
Qdầu = 0,28× 2,176 × 110× B = 67×B [W]

Khi nung, kim loại bị oxi hóa, phản ứng oxi hóa kim loại là phản ứng nhiệt
Qtoả = 0,28×a×q×P [W]
Trong đó:
a: tỷ lệ kim loại bị oxi hóa khi nung trong lò. Đối với lò nung cán chọn a= 0,005

26
q: Lượng nhiệt tỏa ra khi 1 kg sắt(Fe) bị oxy hóa, q= 5650 kJ/kg]
P: Năng suất lò, P=25000 [kg/h]
Qtoả = 0,28×0,005×5650×25000 = 197750 W
II.2.Các khoản chi nhiệt lượng:
Để nung nóng kim loại tới nhiệt độ yêu cầu cần một lượng nhiệt:
Q1 = 0,28×P×(ic – iđ) [W]

Trong đó:
P=25000 [kg/h]
iđ= i30 =13,9[kJ/kg]
ic=i1239,5= 858,6 [kJ/kg]
Q1 = 0,28×25000×(858,6 – 13,9)= 5898900 [W]

Do đốt cháy không hoàn toàn hoá học nên tạo ra một lượng khí CO và H2. Các khí
này là các chất cháy, vì vậy khi thoát ra khỏi lò sẽ gây ra lượng nhiệt tổn thất.
Q2= 0,28× p × g × B×V n [W]
Với:
p: Tỷ lệ khí CO và H2 có trong sản phẩm cháy, chọn p = 0,005(vì lò dùng mỏ đốt cao áp)
g: Giá trị nhiệt trị trung bình của các khí CO, H2; g = 12150 [kJ/m3tc]
3
mtc
V n: Lượng sản phẩm cháy thực tế sinh ra khi đốt 1kg dầu FO, V n=12,011 [ ]
kg
Q2= 0,28× 0,005× 12150 ×12,011× B = 204,3× B [W]

Lượng nhiệt tổn thất này được xác định theo công thức:
Q3 = 0,28×K×Qt×B [W]
Trong đó:
K: -Hệ số mất mát do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học; vì nhiên liệu
lỏng nên K = 0,005 , (tổn thất 0,5%)
Qt: Nhiệt trị thấp của dầu FO; Qt = 36539,4 [kJ/kg]
 Q3 = 0,28×0,005×36031 , 82 ×B = 50,45×B [W]
t n đ
Q4 =Q4 +Q 4 +Q 4 [W ]

Trong đó:

27
Q4 , Q4 , Q4 : lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua tường, nóc, đáy lò. Lượng nhiệt mất do
t n đ

dẫn nhiệt qua thể xây được xác định như sau:
t w 1−t w 2
× Ft [ W ]
Qtường= δi
∑λ
i

Trong đó:
t w 1: Nhiệt độ mặt trong của thể xây, [℃ ]

Tương ứng với mỗi vùng có (t sw 1,t nw 1 , t đn


w 1)

Nhiệt độ này nhỏ hơn nhiệt độ khí lò nhưng lớn hơn nhiệt độ kim loại;
tt=ttbk- (50÷ 100 ℃ ¿, ở đây ta chọn tt=ttbk- 50℃
t w 2: Nhiệt độ mặt ngoài thể xây, [℃ ]

Tương ứng với mỗi vùng có (t sw 2,t nw 2 , t đn


w 2)

δ i: Chiều dày lớp gạch thứ i, [m]

λ i: Hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch thứ i tương ứng, [W/m℃ ] được xác định
theo công thức ở bảng 42[1]
F t: Diện tích bề mặt phía ngoài của thể xấy tiếp xúc với không khí,[m 2]
2
F t=Lngoài × H ngoài [m ]

Vì hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp gạch, do đó cần xác định nhiệt
độ trung bình của các lớp gạch. Nhiệt độ này tính gần đúng như sau:
Đối với thể xây 3 lớp:
t w 1+ t kk t w 1+t tb 2 t tb2 +t kk
t tb2=
2
; t tb1=
2
;t tb3 =
2
λ 1=λcao nhôm=0,465+ 0,00052× t tb 1 [W /mK ]

λ 2=λ samốtC =0,116+0,0005 ×t tb2 [W /mK ]

λ 3=λ điatomit=0,145+0,0003 ×t tb3 [W /mK ]

δ kl
Chiều dày của lớp vỏ nhỏ (5[mm]) nên bỏ qua λ
kl

28
Vì trong lò nung liên tục nhiệt độ thay đổi theo từng vùng khác nhau nên phải tính
riêng cho từng vùng, mỗi vùng đều có một lượng nhiệt mất riêng qua các thể xây.
Q4 =Q4 +Q 4 +Q 4 [W]
s n đn

Trong đó:
Q4s = Qst + Qsn + Qsd [W] (vùng sấy)
Q4ng = Qngt + Qngn + Qngd [W] (vùng nung)
Q4dn = Qdnt + Qdnn + Qdnd [W] (vùng đồng nhiệt)
Với:
s, ng, dn: Sấy, nung, đồng nhiệt
t, n, d: Tường, nóc, đáy
Công thức tính nhiệt còn được viết dưới dạng sau:
Qt =α×(tw2 – tkk )×Ft [W]
Trong đó:
α : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu từ mặt ngoài thể xây và không khí xung
quanh.
Tính cho vỏ lò bằng thép:
α = 7 + 0,043×tw2 [W/ m2 K]
tkk : nhiệt độ không khí bao quanh lò, (tính cho mùa hè và mùa đông) có thể
chọn tkk = 30[° C]
tw2 : nhiệt độ ngoài mặt tường lò tiếp xúc với môi trường xung quanh [oC]
 Xác định tw2 :
Phương trình cân bằng nhiệt:
t w 1−t w 2
×
Qt = α×(tw2-tkk)×Ft ¿ δ i Ft
∑λ
i

t w 1−t w 2
×
 (7+ 0,043×tw2) ×(tw2-tw1) = δ i Ft
∑λ
i

29
δ δ δ δ
 ∑ λ i × 0,043 ×tw22+(7∑ λ i – 0,0413× tkk×∑ λ i ) ×tw2 – tw1 – 7tkk×∑ λ i = 0 (1)
i i i i

Từ phương trình (1) với các thông số δi, λi, tkk , tw1 đã biết, ta xác định được tw2.
Các số liệu tính toán được trình bày trong bảng 3.4.
Q4n = Qnt + Qnn + Qnd [W]
Đặc điểm của nóc lò:
Nóc lò là nóc phẳng (nóc treo) nên quá trình tính nhiệt tương tự như tính
nhiệt đo lường.
Công thức tổng quát:
t w 1−t w 2
×
Qn¿ δ i Fnóc= α× Fnóc× (tw2 – tkk )×Ft [W]
∑λ
i

Trong đó:
Fnóc: Diện tích mặt ngoài của nóc lò, [m2]
Fnóc= Lngoài × Bngoài [m2]
α : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu ( tính cho bề mặt gạch), [W/m2K]
α= 7,9 +0,053×tw2 [W/m2] (trên nóc lò không có vỏ thép bao ngoài)
1= caonhôm= 0,465+ 0,00052 × ttb1
2= diatômit= 0,145 + 0,0003×tw2
Bảng 3.4. Các thông số và kết quả tính toán dẫn nhiệt qua tường lò

NHỮNG THÔNG GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ Ở MỖI VÙNG LÒ


SỐ CƠ BẢN Sấy Nung Đồng Nhiệt

tkk [0C] 25 25 25
ttbk [0C] 1025 1230 1275
tw1 [0C] 975 1300 1275
tw2 [0C] 88,3 110,8 109
ttb1 [0C] 739 983 964

30
ttb2 [0C] 503 665 653
ttb3 [0C] 267 348 342
l1 [W / mK ] 0,849 0,976 0,966
l2 [W / mK ] 0,191 0,216 0,214
l3 [W / mK ] 0,225 0,249 0,247
d1 [m] 0,234 0,234 0,234
d2 [m] 0,117 0,117 0,117
d3 [m] 0,117 0,117 0,117
α [W/m K] 2
10,797 11,764 11,687
F t [m2] 35 72,72 10,81
Qt [W] 22031,28 69122,63 9980,68
Σ Qt[W] 101134,488

Bảng 3.5. các thông số và kết quả tính toán dẫn nhiệt qua nóc lò

NHỮNG THÔNG GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ Ở MỖI VÙNG LÒ


SỐ CƠ BẢN
Sấy Nung Đồng Nhiệt

tkk [0C] 25 25 25
ttbk [0C] 1025 1230 1275
tw1 [0C] 975 1300 1275
tw2 [0C] 118,85 150,37 147,86
ttb [0C] 503 665 653
ttb1 [0C] 739 983 964
ttb2 [0C] 267 348 342
l1 [W /mK] 0,849 0,976 0,966
l2 [W / mK ] 0,225 0,249 0,247
d1 [m] 0,234 0,234 0,234
31
d2 [m] 0,117 0,117 0,117
2
a [W/m K] 14,199 15,87 15,736
Fn [m2] 37,37 59 10,287
Qn [W] 47145,29 112706,04 19078,73
Qn [W] 178930,06

Do tính toán tổn thất nhiệt mất qua đáy lò rất phức tạp nên ta tính theo công thức
thực nghiệm:
Qđáy= 0,15  Qtường= 0,15  101134,488= 15170,17 [W]
 Vậy lượng nhiệt tổn thất do dẫn nhiệt ra môi trường là:
Q4= Qtường+Qnóc+Qđáy= 101134,488+178930,06+15170,17 = 295234,72 [W]
Q5 [W]
Khi lò làm việc, các cửa có thể mở một phần hoặc mở hoàn toàn để vào liệu, ra
liệu. Do đó có tổn thất bức xạ ra ngoài qua cửa.
k
T
Q5= C0  ( tb )4  FZ [W]
100

Trong đó:
Co: Hệ số bức xạ; Co= 5,67 [W/m2 K4]
Ttbk: Nhiệt độ trung bình của khí lò tại vùng có cửa, [K]
: Hệ số chắn, xác định theo chiều dày tường và kích thước cửa mở,
Tra theo hình 61[2].
- Cửa vào liệu: Bvào= 2,7 [m]
vào= 0,3 [m] = 0,61
H

- Cửa ra liệu: Bra=0,3 [m]


ra= 0,25 [m] = 0,43
H

F: Diện tích phần cửa mở, [m2]

32
F= B  H [m2]
Z: Số cửa cùng kích thước, cùng điều kiện làm việc.
: Hệ số thời gian mở cửa:

=
∑ thời gian mở cửa trong 1 giờ
3600

Giả thiết rằng, thời gian của một lần mở cửa = 20[s]
Số lần mở cửa trong 1 giờ là N, N được tính theo công thức:
P
N= n g [lần/h]

Trong đó:
P: Công suất của lò; P= 25000[kg/h]
N: Số hàng phôi, n=1
G: khối lượng một phôi [kg/1phôi]
g= V = 0,1250,1252,57800= 304,7 [kg/1phôi]
P 2500020
 = n g 360 = 1304 ,7 3600 = 0,46

Lượng nhiệt tổn thất do bức xạ qua cửa vào liệu và ra liệu là:
Q5=∑ Q5 i [W]
700+273 4
Q5= 5,67 ( 1000
¿ 2,70,30,610,461

1300+273 4
+5,67 ( 1000
¿ 0,250,30,430,462 [W]

Q5= 21850,15 [W]


Trong thực tế, khi vận hành lò khí lò có áp suất dương nên có lượng nhiệt tổn thất
do lọt sản phẩm cháy khi mở cửa.
Công thức tính: Q6= 0,28  Ck  tk  Vo [W]
Trong đó:
Ck.tk= ik: Là entanpy của sản phẩm cháy nơi cửa mở, được tra trong bảng

33
: Hệ số thời gian mở cửa, tương tự như trên
Vo: Lượng khí lò lọt qua cửa khi mở ở điều kiện chuẩn.

Vt
Ta có: V0= t k  3600
1+
273

Với tk: Nhiệt độ khí lò tại chỗ mở cửa, [oC]


Với Vt: Lượng khí ló lọt qua cửa nằm:

Vt=   H  B 
√ 2 g H (ρkk −ρk )
ρk

Trong đó:
H: Chiều cao phần mở cửa
B: Chiều rộng cửa
G: Gia tốc trọng trường; g= 9,81 [m/s2]
: Hệ số lưu lượng phụ thuộc vào chiều dày tường lò kích thước của
cửa, chọn = 0,61.
Với:
kk: Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện môi trường tkk= 30 [oC]
0
ρkk 1,293
kk= t = 1+ 30 = 1,165 [kg]
1+ kk 273
273

k: Khối lượng riêng của khí lò ở nhiệt độ nơi mở cửa


0
ρk
k = t [kg/m3]
1+ k
273

Trong đó:

o= 1,312 [kg/m3] (xem chương 1)

34
ikh: Entanpy của sản phẩm cháy (khí lò) nơi mở cửa.
ikh= 0,01  (CO2  ico2  H2O  iH2O+ N2 iN2+ O2 iO2+ SO2iSO2)
Bảng tính giá trị entanpy của khói
Khí CO2 N2 O2 H20 SO2
Thành phần [%] 14,414 78,22 3,632 4,66 0,074
i700 [kJ/m3] 1457,41 940,36 1005,24 1143,64 1417,64
i1300 [kJ/m3] 3010,58 1857,74 1966,05 2328,01 2632,44
Từ các thông số trên ta xác định được k , V , Vvào , nhiệt tổn thất theo khí lò khi
mở quan sát được trình bày trong bảng 3.6.
Từ bảng III.6. Lượng nhiệt tổn thất do lọt sản phẩm cháy qua cửa là:
Q6 = ∑ Q 6i [W]
Q6= 149909,45+ 21282,25= 171191,69 [W]
Sản phẩm cháy qua kênh khói ra ống khói có nhiệt độ tương đối cao vì vậy gây
ra tổn thất nhiệt:
Q7 = 0,28  Ck tk  (BVn - ∑ V 0 ψ ¿ [W]
Trong đó:
Cktk=ik: Entanpy của sản phẩm cháy ở nhiệt độ ra khỏi lò tk= 700 [0K]
ik=i700= 1025,71 [kJ/m3]
Vn : Lượng sản phẩm cháy tạo ra khi đốt cháy 1kg dầu FO;
Vn= 12,011 [m3/kg]
∑ V 0  : Tổng sản phẩm cháy đã lọt qua các cửa.
Vì lò liên tục nên ta có công thức:
∑ V 0  = ∑ V 0  sấy+∑ V 0  nung+∑ V 0  đn [m3/h]
 ∑ V 0   = (1799,9 + 127,9)  0,29= 559[m3/h]
Vậy: Q7= 0,28  1025,71 (12,011B-559)
Q7= 3449,55  B – 160544,1 [W]

35
Bảng 3.6. Tổn thất nhiệt do bức xạ và lọt sản phẩm cháy qua cửa khi mở
NHỮNG THÔNG VÙNG SẤY VÙNG ĐỒNG NHIỆT
SỐ CƠ BẢN
Cửa vào liệu Cửa ra liệu
tk [0C] 700 1250
Tk [0C] 937 1573

F [m ]
2
0,71 0,075

 0,29 0,29

 0,61 0,43

ikh [kJ/m3] 1025,71 2047,79

k [kg/m3] 0,363 0,229


Vt [m3/s] 1,782 0,205
3
Vo [m /s] 1799,9 127,99
Q6i [W] 149909,45 21282,25
Q6i [W]

Phôi được nung một mặt. Phôi trượt trên hai hàng gạch nên không có tổn thất nhiệt
do nước làm mát các ống đỡ phôi. Ta chỉ sử dụng nước để làm nguội của cửa vào
liệu và ra liệu để tránh cửa bị cong vênh. Lượng nhiệt mất do nước làm mát nguội
tại đây chỉ chiếm khoảng 5% tổng lượng nhiệt thu.
Q8 = 0,05  Qthu [W]
Trong đó:
Qthu: Tổng các lượng nhiệt thu
Qthu= Qc+Qkk+Qdầu+ Qtoả [W]
Qthu= 10231 B+ 1276B+(67B + 126560)
 Qthu = 11574  B + 126560[W]

36
Vậy: Q8= 0,5  (11574B+126560) = 578,7  B + 6328[W]
Trên cơ sở cân bằng lượng nhiệt thu bằng lượng nhiệt chi, ta xác định được
lượng tiêu hao dầu FO.
Trong đó:
∑ Q chi= Q1+Q2+Q3+Q4+Q5+Q6+Q7+Q8
∑ Q chi= 3784256 + 204,3 x B + 51,16 x B + 295234,72 + 13775,09 +
171191,69 + ( 3449,55 x B -160544,1) + 578,7 x B + 6328
= 4283,71 x B + 3844541,4
Mà: Qthu= ∑ Q chi
 11574  B + 126560= 4283,71 x B + 3844541,4
Vậy ta có:
B= 510 [kg/h]
Sau khi đã xác định được lượng dầu tiêu hao (B [kg/h]), ta tính các giá trị
nhiệt chi và thu. Các giá trị này được trình bày trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. cân bằng nhiệt của lò
NHIỆT THU NHIỆT CHI

[W] [%] [W] [%]


Nhiệt do đốt cháy Nhiệt để nung kim
1 5217810 86,54 1 3784256 60,115
dầu FO loại
10,793 Nhiệt mất do cháy 104193 1,655
Nhiệt do nung không hoàn toàn
2 trước không khí 650760 2
hoá học
0.567 Nhiệt mất do cháy 26091,6 0,414
Nhiệt do nung
3 34170 3 không hoàn toàn
trước dầu FO
cơ học
2,09 Nhiệt mất do dẫn 295234,72 4,69
Nhiệt toả do
4 126560 4 nhiệt qua thể xây
phản ứng ôxy lò
hoá (cháy sắt)
Nhiệt mất do bức xạ
5 13775,09 0,219
qua cửa khi mở cửa

37
Nhiệt mất do sản 171191,69 2,719
6 phẩm cháy lọt
qua cửa
Nhiệt mất do sản 1598726,4 25,397
7 phẩm cháy đi vào
kênh khói
Nhiệt mất do nước 301465 4,789
8 làm mát các cửa vào
và ra liệu

Ta thấy sai số là rất nhỏ nên có thể chấp nhận kết quả tính toán trên.

II.3. Xuất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn và các chỉ tiêu kỹ thuật của lò:

1.1.1. Xuất tiêu hao nhiên liệu b [kg/kg]


d
B ×Qt
b1= [kg/kg]
29300× P

Trong đó:

B: Lượng tiêu hao dầu FO; B= 510 [kg/h]

Qt: Nhiệt trị thấp của dầu FO; Qdt = 36539,4 [kJ/kg]

P: Năng suất lò; P= 25000[kg/h]

29300: Nhiệt trị của nhiên liệu chuẩn


d
B ×Q t 510× 36539 , 4
 b1= = b1= 29300 ×25000 = 0,0254 [kg/kg]
29300× P

QNLTC
b2 =b1 Q [kg/kg]
dau

29300
 b2 =0,0254 36539 , 4 =0,0204 [kg/kg]

1.1.2. Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích nl [%] ;


Q1−Qtoả
nl= Qc
 100 [%]

38
Trong đó:

Q1: Lượng nhiệt để nung kim loại; Q1=3784256 [W]

Qtoả: Lượng nhiệt toả ra do phản ứng oxy hoá; Qtoả = 126560 [W]

Qc: Lượng nhiệt toả ra do đốt cháy dầu FO; Qc= 5217810 [W]
3784256−126560
Vậy: nl= 5217810  100%= 70,1 [%]

1.1.3. Hệ số sử dụng nhiệt có ích ci


Q1−Qtoả
ci=  100 [%]
∑ Q cấp
Trong đó

Q1: Lượng nhiệt để nung kim loại; Q1=3784256 [W]

Qtoả: Lượng nhiệt toả ra do phản ứng oxy hoá; Qtoả = 126560 [W]

∑ Q cấp: Lượng nhiệt cấp cho lò


∑ Q cấp= Qc+Qkk+Qdầu = 5217810+650760+34170= 5902740[W]
4646376−158200
 ci= 7592636  100%=61,19 [%]

1.1.4. Hệ số sử dụng nhiệt của lò


Qvào−Q ra
 t = Qvào
 100 [%]

Trong đó:

Qvào: Lượng nhiệt đưa vào lò

Qvào= ∑ Q cấp= Qc+Qkk+Qdầu

Qvào= 5902740 [W]

39
Qra= Lượng nhiệt sản phẩm cháy mang theo qua kênh khói ra ống khói.

Qra= Q7= 1598726,44 [W]


5902740−1598726 , 44
Suy ra: t = 5902740  100%= 73 [%]

Các kết quả tính toán nhiệt của lò được trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. các chỉ tiêu kĩ thuật của lò

CÁC CHỈ TIÊU CỦA LÒ Kí Hiệu Giá Trị Đơn Vị


1 Lượng tiêu hao dầu FO B 510 [kg/h]
2 Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn b1 0,0254 [kg/kg]
3 Suất tiêu hao dầu FO b2 0,0204 [kg/kg]
4 Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích nl 70,1 [%]
5 Hệ số sử dụng nhiệt có ích ci 61,19 [%]
6 Hệ số sử dụng nhiệt của lò t 73 [%]

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỎ PHUN DẦU FO


I. Các số liệu ban đầu:
 Khối lượng riêng của dầu ở 20 0C: 20 = 1044 [kg/m3]
 Nhiệt trị: Qt = 36539,4 [kJ/kg]
B = 510 [kg/h]
tdầu = 110[0C]
tkk = 300 [0C]
Bảng 4.1. Kích thước của các vùng có bố trí mỏ phun
KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
CÁC VÙNG CÓ [mm] [mm] [mm]
BỐ TRÍ MỎ ĐỐT
Ltrong Lngoài Btrong Bngoài Htrong Hngoài
Vùng nung 23420 23420 2900 3946 1475 2429
Vùng đồng nhiệt 2831 2607 2900 3946 1120 2074

40
II. Tính toán thiết kế mỏ phun dầu FO:
II.1. Lựa chọn kiểu mỏ phun:
Khi lựa chọn mỏ phun ta phải xét đến các yếu tố sau:
Mỗi mỏ phun có chiều dài ngọn lửa nhất định, vì vậy chiều dài của vùng có bố
trí mỏ phun phải lớn hơn chiều dài ngọn lửa. Theo các số liệu ban đầu, vùng đồng
nhiệt và vùng nung có chiều dài đủ lớn để có thể bố trí mỏ phun cao áp.
Để cháy tốt dầu FO phải được biến bụi và hoà trộn tốt với không khí. Độ nhớt
của dầu càng cao thì việc biến bụi càng khó khăn. Dầu FO có độ nhớt cao nên ta
dùng khí nén hoặc hơi nước để biến bụi. Các mỏ phun dùng khí nén hoặc hơi nước
để biến bụi thuộc loại mỏ phun cao áp.
Chi phí vận hành cho mỏ phun cao áp dùng chất biến bụi bằng hơi nước cao
hơn so với mỏ phun cao áp dùng chất biến bụi bằng không khí nén. Vì
nếu dùng hơi nước thì phải có lò hơi cung cấp hơi cho các mỏ phun do đó
chi phí chung cho 1 kg kim loại sẽ tăng lên. Nếu dùng không khí nén thì có thể lấy
từ máy nén. Không khí nén ngoài biến bụi dầu FO còn có tác dụng cung cấp oxi
cho sự cháy, vì thế chi phí chung giảm. Ngoài ra mỏ phun cao áp dùng không khí
nén biến bụi còn dễ dàng thông rửa được dầu khi bị tắc.
Trên cơ sở phân tích đó ta quyết định chọn mỏ phun cao áp dùng không khí nén
làm chất biến bụi.
II.2. Chọn số lượng mỏ phun và cách bố trí mỏ phun:

Các phôi
nung

Để
đảm bảo cấp nhiệt đều cho lò, nên chọn nhiều mỏ phun và đặt thành từng hàng ở
Tuy nhiên khi chọn số mỏ phun cần phải lưu ý kích thước tường lò nơi đặt
mỏ phun. Giữa các mỏ phun phải có khoảng cách cần thiết lớn hơn đường kính
ngọn lửa.
Dựa trên những lưu ý trên,số mỏ phun được chọn cho lò là 12 mỏ và phân
phối cho các vùng đốt như sau:
Vùng đồng nhiệt: 4 mỏ.
Vùng nung: 8 mỏ chia đều sang hai bên tường lò (mỗi bên 4 mỏ).
Do chiều ngang của lò đủ lớn, nên ta bố trí các mỏ phun theo phương vuông
41
góc với tường lò và các mỏ phun ở hai bên tường bố trí so le với nhau.
Ta có thể điều chỉnh lượng nhiệt cấp cho từng vùng bằng cách điều chỉnh
công suất các mỏ phun thông qua hệ thống van dầu và van không khí.
II.3. Tính các kích thước cơ bản của mỏ phun:
1.1.1. Tính và chọn các thông số kĩ thuật của không khí nén vào dầu FO
¿
B
G1= N × 3600 [kg/s]

Trong đó
N: Số lượng mỏ phun; N=12
B*: Lượng tiêu hao dầu FO cho toàn lò. Ta chọn: B*=550[kg/s]
B: Lượng tiêu hao dầu FO; B=510 [kg/h]
Công suất mỏ phun:
¿
B 550
G1= N × 3600 = 12× 3600 = 0,013 [kg/s]
Để biến bụi dầu FO, ta dùng không khí. Lượng không khí nén để biến
bụi 1 kg dầu FO gọi là xuất tiêu hao không khí nén. Trong thực tế suất tiêu
hao không khí nén ,  = 0,6  0,8 [kg không khí nén/kg dầu FO]
Để biến bụi tốt, chọn  = 1[kg không khí nén/kg dầu FO]
Để đảm bảo tính ổn định về áp suất không khí nén khi vận hành mỏ đốt ta
phải khống chế áp suất không khí nén trong bình chứa ở giá trị cao:
Pkk . nén = 800  1000 [kN/m2]
bìnhchứa

Áp suất không khí nén trước mỏ phun:


trước mỏ phun
Pkk . nén =4 [bar]
Để điều chỉnh được áp suất khí nén ổn định ta có thể van điều áp trên đường
cấp khí nén.
tkknén = 50 [°C] (theo số liệu thực tế)
tdầu =110 [°C]
h = 5 [kN/m2]
tkk = 300 [°C]
Trong vận hành lò, áp suất khói trong không gian lò thường là áp suất dương.
(Pm.tr.lò > Pkhí quyển = 0,98 [bar] ).Do đó chọn Pm.tr.lò = 0,992 [bar]
Chọn: Pdư dầu = 1,5  2,5[bar]
Pdầu = 2[bar] = 200[kN/m2]

42
1.1.2. Tính toán các kích thước cơ bản của mỏ phun:

d1 =
√ 4 × F1
π
[mm]

Trong đó:
V dầu
F1: Tiết diện miệng phun của đầu kim phun dầu; F1= ω  106
dầu

dầu: Tốc độ của dầu tại miệng phun; dầu= 2,87 √ Pdầu
Pdầu: áp suất dư của dầu; Pdầu= 2[bar]
dầu= 2,87  √ 2 = 4,059[m/s]
G1
Vdầu= Lưu lượng dầu FO cấp cho 1 mỏ phun, [m3/s]; Vdầu ¿ [m3/s]
dầu
G1: Công suất mỏ phun; G1= 0,015 [kg/s]
dầu= Khối lượng riêng của dầu FO, [kg/m3]
ρ0 o

dầu= 1+ α ×t [kg/m3]
dầu dầu

α dầu: Hệ số giãn nỡ nhiệt của dầu FO; α dầu =72× 10−5 [1/°C]
ρ0 : Khối lượng riêng của dầu FO ở 0[0C]
o

ρ0 = ρ20 ×(1+α dầu ×t dầu ¿ = 1044× (1+72 × 10−5 ×20 ¿=1059 ¿kg/m3]
o o

ρ0 o 1059
dầu = 1+ α ×t =¿ −5
=¿ 981,28[kg/m3]
dầu dầu 1+ 72×10 × 110
G1 0,013
Vdầu = = 981 ,28 =¿1,325 ×10−5 [m3/s]
dầu
V dầu 1,325× 10
−5
6
F1 = ω ×10 6 = × 10 =¿ 3,264[mm2]
dầu 4,059

Vậy:
Lấy: d1 = 2[mm]
d1 =
√ 4 × F1
π
=
√ 4 ×3 , 264
π
= 2,04 [mm]

Lấy chiều dày của miệng phun dầu FO;  = 2 [mm] ta có đường kính ngoài của
miệng phun dầu FO;
d2 = d1+ 2 ×1= 2+2×2=6[mm ]

d3= √ 4 × ¿ ¿ ¿ [mm]

Trong đó:
F3: Tiết diện miệng phun không khí nén, [mm2]

43
F2: Tiết diện ngoài ứng với đường kính ngoài của đầu kim phun, [mm2]
V k .knén
Tiết diện miệng phun không khí nén: F3= ω ×10 [mm2]
6

k .knén

Trong đó
ω k .knén : Tốc độ không khí nén ra khỏi miệng ống, [m/s]

P m . tr .lò 0,992
Do tỷ số giữa trước mỏ phun = =0,248< β tới hạn= 0,528 vì vậy tốc độ phun ra của
P k .k . nén
4
không khí nén đạt tốc độ âm thanh.


k +1
k: Số mũ đoạn nhiệt; k = 1,4
1 , 4 +1 29 √
ω k .knén = a2= 2× k × R × T 1 ¿ 2× 1 , 4 × 8314 ×(50+273) =328,68[m/s]

8314
R: Hằng số chất khí của môi trường; R= 29 [J/kg.K]
Tk.knén: Nhiệt độ của không khí nén; Tk.knén= 50+273= 323[K]
V*k.k.nén: Lưu lượng không khí nén, [m3/s]
¿
*
P 0 k .k ×T k .k . nén
V k.k.nén= V0k.k.nén× P ¿k .k .nén ×T 0 , kk
P0kk ,T0kk: áp suất và nhiệt độ của không khí ở đktc.
P0kk = 100[kN/m2], T0kk= 273[K]
P*k.k.nén, T*k.k.nén : áp suất và nhiệt độ không khí tại dầu phun khí tại điều kiện
làm việc.
¿
P k .k . nén
= β th= 0,528
P k .k . nén
Vậy:
P*k.k.nén= β th × P k. k .nén= 4×0,528=2,11[bar]=211[KN/m2]

T*k.k.nén=Tk.k.nén×0,8320=(50+273)0,832= 268,7 [K]


V0k.k.nén: Lưu lượng không khí nén qua miệng phun
Gk .k . nén
V0k.k.nén= ρ [m3/s]
0 kk

ρ0 k . k .nén: Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, [kg/m tc3]

ρ0 kk =1,293[kg/m tc3]

G0k.k.nén: Lưu lượng không khí nén qua miệng phun, [kg/s]

44
Gk . k .nén = G1 × φ1

G1: Công suất của mỏ phun; G 1=0,013[kg/s]


φ 1=1[kg không khí/kg dầu FO] (chọn ở trên)

Gk . k .nén= 0,013×1= 0,013[kg/s]

Gk .k . nén
V0k.k.nén = ρ0 kk
[m3/s]
0,013
V0k.k.nén= 1,293 = 0,01 [m3/s]
¿
*
P ×T
V k.k.nén = V0k.k.nén × P0¿ kk ×k .kT. nén
k . k .nén 0 kk

100 ×268 , 7
V*k.k.nén= 0,01× 211× 273 = 4,66×10−3[m3/s]

Vậy:
V k .knén −3
×10 = 4 ,66 × 10 ×106=14,18[mm2]
−6
F 3= ω
k .knén 328 , 68

 Tính F2:
2
π × d 2 π × 62
F 2= = =28,27[mm]
4 4

Suy ra:

d 3 = √ 4 × ¿ ¿ ¿=
√ 4 ×(28 , 27+14 , 18)
π
=6,54 [mm2]

Lấy: d3=8[mm]
Khe hở phun không khí nén:
d 3−d 2 8−6
δ= = 2 = 1[mm]
2

Đường ksinh miệng loe của dầu phun không khí nén:
α
d4=d3+2×a×tg
2
Trong đó

45
a: khoảng cách từ tiết diện phun không khí nén tới miệng loe với a=8[mm], (Atlat
mỏ phun cao áp)
α : Góc loe; α =60 ° , (Atlat mỏ phun cao áp)
α
d4=d3+2×a×tg
2
Hay:
60
d4=8+2×8×tg =17,23[mm]
2
Lấy tròn: d4= 17[mm]
Đường kính ngoài của miệng phun không khí nén:
d5=d4+2× δ 3
δ 3: Chiều dày đầu miệng phun không khí nén
δ 3= 4[mm] (Atlat mỏ phun cao áp)
d5=17+2× 4 =25[mm]
Đường kính miệng phun không khí thứ cấp:
d6= √ 4 × ¿ ¿ ¿[mm]
F5: Tiết diện ngoài cửa miệng phun không khí nén, [mm2]
F6: Tiết diện miệng phun không khí thứ cấp, [mm2]
 Tiết diện miệng phun không khí thứ cấp
V k .knén
F6= ω ×10 [mm2]
6

k .knén

Trong đó:
Vkk: Lưu lượng không khí thứ cấp qua mỏ phun
P0 kk ×T kk
Vkk=f×G1×Ln× P ×T [m3/s]
kk kk

Trong đó:
G1: Công suất mỏ phun; G1= 0,0013 [kg/s]
F: Tỷ lệ nung trước không khí, không khí đươc cấp cho mỏ phun theo 2
đường: 1 phần không khí cấp cho sự cháy là không khí nén để làm chất biến bụi,
phần không khí còn lại được nung trước đến 300[° C] và được cấp cho mỏ phun
nhờ quạt gió.
f=1
φ : Suất tiêu hao không khí nén; φ=1
Ln: Lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1kg dầu FO
ρkk : Khối lượng riêng không khí ở điều kiệntiêu chuẩn
ρkk =1,293 [kg/m3]

46
P0kk , T0kk: áp suất và nhiệt độ không khí ở điều kiện tiêu chuẩn
P0kk=100 [kN/m3]; T0kk= 273[K]
Pkk , Tkk: áp suất và nhiệt độ không khí ở miệng phun tại điều kiện làm việc.
Tkk=tkk+273= 300+273= 573[0K]
Pkk= Pm.tr.lò+kh0
Pm.tr.lò: áp suất môi trường lò; Pm.tr.lò= 99,2 [kN/m2]
k: Hệ số tổn thất áp suất không khí trong mỏ phun; k=0,9
h0: áp suất không khí trước mỏ phun; h0 = 5 [kN/m2]
Pkk= 99,2 + 0,95= 103,7 [kN/m2]
P0 kk ×T kk
Vkk=f×G1×Ln× P ×T
kk 0 kk

Suy ra:
100 ×573
Vkk=1× 0,013×11,526× 103 , 7 ×273 = 0,303[m3/s]
kk: Tốc độ chuyển của không khí, chọn kk= 30 [m/s]
Vậy tiết diện miệng phun không khí thứ cấp:
V k .knén 0,303
F6= ω ×10 = ×10 = 10100 [mm2]
6 6

k .knén 30
 F5: Tiết diện chuyển động của không khí nén :
2
π × d 5 π × 252
F5= = =490,87[mm2]
4 4
Vậy:

Lấy tròn:
d6=
√ 4 ×(490 , 87+ 10100)

d6= 120 [mm]


π
=116[mm]

γ
d7=d6+2×b×tg 2 [mm]
b: Chiều dài phần côn của miệng phun không khí thứ cấp
b= 110[mm], (Atlat mỏ phun cao áp)
γ : Góc côn miệng phun không khí thứ cấp
γ = 45° , (Atlat mỏ phun cao áp
d7=120+2×110tg(45/2)= 211,1[mm]
Lấy tròn: d7=210[mm]
d8=
√ 4 × F8
π
[mm]

47
V 0 kk
F8: Tiết diện ống dẫn không khí thứ cấp ; F8= ω ×10 6[mm2]
0 kk

V 0 kk : Lưu lượng không khí thứ cấp


V 0 kk =G1Ln= 0,01311,526= 0,15 [m3/s]
ω 0 kk : Tốc độ không khí thứ cấp trong ống dẫn
Chọnω 0 kk=10 [m/s]
Suy ra:
0 ,15
F8= 10 ×10 6= 15000[mm2]

Lấy tròn:

d8= 4 ×17578 , 5 = 138,23 [mm]
d8= 140[mm]
π

Chọn ống cao su mềm chịu áp lực để cấp khí nén và cấp dầu từ đường khí
nén và đường dầu tới mỏ phun.
Lưu lượng khí nén cấp cho mỗi mỏ phun không lớn:
Gk.k.nén = 0,013[kg/s] = 0,013 3600 = 46,8[kg/h]
Vì vậy thông số cơ bản để chọn ống cao su nối ống dẫn không khí tới mỏ
phun là áp lực khí nén. Ta phải chọn ống cao su 20 chịu được 40[bar]. Thực tế áp
lực cao nhất là khi vận hành chỉ tới 10[bar] nên ống cao su này thừa bền.
Để thuận tiện trong việc lắp đặt, ta chọn ống cao su cấp dầu cho mỏ phun
cùng loại với ống cao su cấp không khí nén.
 d9= 20 [mm]
Các kết quả tính toán về kích thước của mỏ phun được trình bày trong bảng 4.2 và
hình vẽ 4.1
Bảng 4.2. Các kích thước cơ bản của mỏ phun
d1 d2 d3 d4 d5 d6 d7 d8 d9
[mm] [mm] [mm] [mm] [mm] [mm] [mm] [mm] [mm]
2 6 8 17 25 120 210 140 20

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP GIÓ


VÀ THOÁT KHÓI CỦA LÒ
I. Sơ đồ bố trí hệ thống cấp gió và thoát khói của lò:
Hệ thống cấp gió và thoát khói của lò làm nhiệm vụ cung cấp gió cho quá trình
cháy và sau đó đa khói thải từ lò qua kênh khói, cống khói và thoát ra ngoài trời qua
48
ống khói. Về phương diện cấu trúc, hệ thống này phải đơn giản và phụ thuộc mạt bằng
phân xưởng, đường ống gió, kênh, cống khói ít góc gập, đường đi thẳng và ngắn, tốc
độ nhỏ ở mức có thể, đường ống gió nóng phải bọc cách nhiệt.
Toàn bộ hệ thống cấp gió và thoát khói của lò được trình bày ở hình 7.1
II. Tính toán các kích thước cơ bản của hệ thống thoát
khói:
Hệ thống được mô tả theo đường: I  II  III  IV V (van)  VI (ống khói).
Xem hình 5.1.
II.1. Lưu lượng khói đi vào kênh khói:
V k =B .V n −∑ (V 0 . ψ ) [m3tc/h]
¿ i i

Trong đó:
B*: Lượng dầu FO tiêu hao trong 1h (đã tính đến hệ số dự trữ); B* = 550 [kg/h] (xem
chương 4)
Vn: Lượng sản phẩm cháy tạo ra khi đốt 1kg dầu FO;Vn = 12,011 [m3/kg] ( xem
bảng 1.2)
∑ (V i0 .ψ i ) : Tổng thể tích sản phảm cháy lọt qua các cửa lò khi mở,∑ (V i0 .ψ i )=559
[m3tc/h](đã tính ở chương 3)
V k =550.12,011−559=6047 , 05[m3tc/h]
II.2. Tiết diện kênh khói:
Vk
F k= [m¿¿ 2]¿
3600. ωk . N
Trong đó:
ω k : Tốc độ khói đi trong kênh; chọnω k =1 , 6[m/s ]
N: số kênh khói; N=1
6047 ,05
F k= ¿ 1 , 05[m¿¿ 2]¿
3600.1, 6.1
Kênh khói có tiết diện hình chữ nhật ab. Trong đó b = chiều rộng nội hình

b=3 [m]
F k 1 ,05
Chiều rộng kênh khói: a= = =0 ,35 [m]
b 3

b = 3m

49
II.3. Tính kích thước đường ống dẫn khói:
( Đường II  III và IV  VI)
Thiết bị nung gió là thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống kim loại thẳng trơn
không khí không rò sang khói. Vì vậy lượng khói trước và sau thiết bị là bằng
nhau.
V k =6047 , 05[m3tc/h]
Tiết diện đường ống dẫn khói:
Vk
F dẫn = [m2]
3600. ω k
Trong đó:
V k : Lượng khói đi trong ống dẫn;
ω k : Tốc độ khói trong ống dẫn; ω k =2 , 5[m/s ]
6047 , 05
F dẫn = =0,672[m2]
3600.2 , 5
Đường kính ống dẫn khói:
d dẫn =
√ 4. F dẫn
π
=

4.0,672
π
=0 , 93[m]

III. Tính kích thước cơ bản của đường ống dẫn không khí:
Quạt 
AB(van)CC’DEFGHIJKMN(van)O(hình 7.1)
Tính tiết diện và đường kính các đoạn ống dẫn không khí:
ij
ij V kk
F kk = ij [m2]
3600. ω kk

Trong đó:
ij
ω kk : Tốc độ không khí ở đoạn ống ij, [m/s]

Lưu lượng của không khí ở đoạn ống ij, [m3/s]


ij
V kk :
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.1.
Bảng 5.1. Tiết diện và đường kính của các đoạn ống dẫn không khí

[ m3 /h] tc
[m2]
[%] [m/s] [m]
Giá trị

50
A-C-T 100 5964 10 0,166 0,46
D-E-F-G 100 5964 6 0,276 0,59
G-H 67 3995,95 6 0,185 0,49
H-I-J-K-M 33 1968 6 0,09 0,34
M-N-O 8 596,4 6 0,028 0,19

IV. Tính tổn thất áp suất trên các đường ống dẫn khói:
Tổn thầt áp suất trên đường dẫn khói được xác định theo công thức:
htt =Σ hcb + Σ hms + Σ h hh+h tt [N/m2]
k k k k TBNG

Trong đó:
Σ hcb: Tổng tổn thất cục bộ trên đường dẫn khói, [N/m2]
k

Σ hms: Tổng tổn thất ma sát trên đường dẫn khói, [N/m2]
k

Σ hhh: Tổng tổn thất hình học trên đường dẫn khói, [N/m2]
k

TBNG
htt : Tổn thất của khói đi qua thiết bị nung gió, [N/m2]; hTBNG
tt =50 [N/m2] ( lấy ví dụ
số liệu để tính toán )
IV.1. Tổn thất cục bộ trên đường dẫn khói:
∑ hkcb=hIcb +h IIcb +hcbIV ( van ) +hVIcb [N/m2]
Các vị trí I, II, V,VI
Tổn thất cục bộ tại vị trí i được tính theo công thức:

( )
2
i ( ω koi) k t ik 2
h =k i .
cb . ρ0 . 1+ [ N /m ]
2 273

Trong đó:
k i: Hệ số tổn thất cục bộ tại vị trí i

t k : Nhiệt độ của khói tại vị trí i [℃ ]


i

ω oi: Tốc độ của khói tại vị trí i ở đktc, [m/s]


k

k k 3
ρ0 : Khối lượng riêng của khói; ρ0 =1,312[kg/mtc ] ( xem chương I)

51
Trên đường ống dẫn, nhiệt độ của khói giảm dần. Lấy độ giảm nhiệt độ trung bình
của khói ∆ t k =4[℃ /m¿
Kết quả tính toán tổn thất cục bộ tại các vị trí trên đường dẫn khói được trình bày
trong bảng 5.2.
Bảng 5.2. Tổn thất cục bộ tại các vị trí trên đường ống dẫn khói

[℃] [m/s]

[N/m2]
I 2 t k = tk
I
700 1,6 11,97
II 0,2 t k = t k −2 . ∆ t k
II I
692 2,5 2,89
V(van) 3,91 t k = t k −1 ,5 . ∆ t k
V IV
302 2,5 33,76
VI 1 t k = t k −1 , 5 . ∆ t k
VI V 296 2,5 8,55
Σ hcb =57 ,17 [N/m2]
kk

IV.2. Tính tổn thất do ma sát trên đường dẫn khói:


∑ hkms=h I−ms II +hmsII−III +hmsIV−VI [N/m2]
Tổn thất ma sát trên đoạn ống ij được xác định theo công thức:

( )
k 2
Lij ( ω oi ) k t ijms
ij
h =μ . .
ms . ρ0 . 1+ (N/m2)
d ij 2 273

Trong đó:
μ: Hệ số ma sát phụ thuộc độ nhẵn của ống; Đối với vỏ kim loại, trong xây gạch
chịu nóng chọn μ=0 , 05
Lij: Chiều dài của đoạn ống ij, [m]

d ij : đường kính của ống ứng với đoạn ij, [m]

ω oi: Tốc độ khói chuyển động trong đoạn ống ij, [m/s]
k

52
ρ0 : Khối lượng riêng của khói; ρ0 =1,312 [kg/m3]
k k

i j
ij t k +t k
t ms : Nhiệt độ trung bình của khói trong đoạn ống ij, [℃ ]; t ijms= [℃ ]
2

Kết quả tính toán do tổn thất ma sát trên đường ống dẫn khói được trình bày ở
bảng 5.3.
Bảng 5.3. Tổn thất ma sát trên đường dẫn khói

L d ω ij
0 0 h ms
[m] [m] [m/s] t i
[ C] t j
[ C] t ij
[ C] 0
k k k [N/m2]
I – II 1,5 0,95 1,6 700 692 696 0,344
II –III
8 0,92 2,5 692 676 684 4,76
IV –VI
3,5 0,92 2,5 308 296 302 1,25
kk
Σ hms = 6,354 [N/m2]

IV.3. Tính tổn thất hình học ở kênh khói:


Tổn thất hình học trên đoạn I – II và II – III được tính theo công thức:
h khh=9 , 8. H ij . ( ρkk
t − ρ t )[N/m ]
k 2

Trong đó:
H ij : chiều cao ứng với đoạn ij, [m]

ρt : Khối lượng riêng của không khí ứng với nhiệt độ môi trường t kk =30 ℃
kk

k
kk ρ0 1,293
ρ =ρ30 °= = =1,165
t
t kk 30 [kg/m3]
1+ 1+
273 273

ρt : Khối lượng riêng của khói ứng với nhiệt độ trung bình của khói trong đoạn ống
k

ij

53
k
k ρt 1,312
ρ ( I −II )=ρ 696= = =0 ,37
t
tk 696 [kg/m3]
1+ 1+
273 273

k ρkt 1,312
ρ ( II−III )=ρ684 = = =0,374
t
tk 684 [kg/m3]
1+ 1+
273 273

Vậy:
h hh ( I −II )=−9 , 8. 1 ,5. ( 1,165−0 ,37 )=−11, 69[N/m2]
k

h hh ( II−III )=9 , 8.3. ( 1,165−0,374 ) =23 , 25[N/m2]


k

 Σh khh=hkhh ( I −II ) +h khh ( II−III )=−11, 69+23 , 25=11, 57[N/m2]


( I −II ): mang dấu ấm vì khói chuyển động từ dưới lên trên. Vậy tổn thất áp suất trên
đường ống dẫn khói là:
k k k
htt =Σhcb + Σh ms + Σhhh +htt
k TBNG
[N/m2]

Σh tt =57 , 17+6,354 +11,57 +50=125,094 [N/m2]


k

V. Tính tổn thất áp suất trên đường ống gió:


Không khí chuyển động trong ống gió theo đường:
Quạt  AB(van)CC’DEFGHIJKMN(van)O
Tổn thất áp suấ trên đường ống dẫn gió được xác định theo công thức:
kk kk kk
htt =Σ hcb + Σ hms + Σ hhh+ Σ htt
kk TBNG
[N/m2]

=300 N/m2
TBNG
Σ htt

V.1. Tính tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống gió:
Việc tính toán áp suất cục bộ trên đường ống gió cũng tương tự như tính cho
đường ống dẫn khói.
Ở đây cần chú ý:
 Tốc độ gió trước thiết bị nung gió( gió lạnh) ω kko =10 [m/ s]
 Tốc độ gió sau thiết bị nung gió( gió nóng)ω kko =6 [m/s ]
 Độ giảm nhiệt độ không khí sau thiết bị nung gió ∆ t kk =1, 2[℃ /m]
 Hệ số ma sát trong ống dẫn kim loại μ=0,035

54
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.4
Bảng 5.4. Tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống gió

ki


A 0,2 tA = tkk 30 10 14,35
B (van1) 3,91 tB = tkk 30 10 280,56
C 0,2 tc = tkk 30 10 14,35
E 0,2 tE = tD - lDE.∆ t 344,4 6 10,53
F 1,45 tF = tE - lEF. ∆ t 328,2 6 74,32
G 0,03 tG = tF – lFG.∆ t 323,4 6 1,53
H 0,11 tH = tG – lGH.∆ t 315 6 5,51
I 1,45 tI = tH – lHI.∆ t 311,4 6 72,24
J 1,45 tJ = tI – lIJ.∆ t 310,2 6 72,09
K 1,5 tK = tJ – lJK.∆ t 306 6 74,04
M 0,79 tM = tK – lMK.∆ t 304,8 6 43,84
N(Van2) 3,91 tN = tM – lMN.∆ t 302,4 6 191,8
O 1,45 tO = tN – lNO.∆ t 301,2 6 70,98

Σ hcb =926 , 14[N/m2]


kk

V.2. Tính toán tổn thất hình học trên đường ống gió:
Trên đường ống gió, đoạn ống DE , IJ và MO có tổn thất hình học:
hh =9 , 8. H AB . ( ρ t − ρ tbab ) [N/m ]
2
Σ hkk kk kk

Trong đó
H AB : Chiều cao của đoạn ống A,B [m]

ρt : Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ môi trường tkk=30[℃ ];
kk

kk
ρt =1,165 ¿kg/m3]

ρtb ab: Khối lượng riêng của không khí ứng với nhiệt độ trung bình đoạn
kk

AB

55
k
kk kkρ0 1,293
ρ tb DE =ρ = 346 = =0 , 57
t kk 346
1+ 1+
273 273

 h DE 2
hh =−9 , 8.3 , 5. ( 1,165−0 , 57 ) =−20 , 41[N/m ]

ρ k0 1,293
ρkk kk
tb IJ =ρ 310 ,8 = = =0,605
t kk 310 , 8
1+ 1+
273 273

 h IJhh=9 , 8.1. ( 1,165−0,605 )=5 , 49[N/m2]


k
kk kkρ0 1,293
ρ tb MO =ρ = 303 = =0 , 61
t kk 303
1+ 1+
273 273

 h MO 2
hh =9 , 8.2 , 5. ( 1,165−0 , 61 ) =13 , 59[N/m ]

h hh : mang dấu âm vì gió nóng chuyển động từ dưới lên trên.


DE

Vậy tổng tổn thất hình học trên đường ông gió:

Σ hkk DE IJ MO
hh =h hh +h hh +h hh =−20 , 41+5 , 49+13 , 59=−1 , 33
[ ] N
m
2

V.3. Tính tổn thất do ma sát trên đường ống gió:


Tính toán tổn thất do ma sát trên đường ống gió cũng tương tự như tính cho đường
ống dẫn khói.
Chú ý:
ρ0 : Khối lượng riêng của không khí; ρ0 =1,293[kg/m3tc]
k k

μ: Hệ số ma sát phụ thuộc độ nhẵn của ống, đối với ống vỏ kim loại chọn
μ=0,035

Kết quả tính toán tổn thất ma sát trên đường ống dẫn không khí được trình bày ở
bảng 5.5
Bảng 5.5. Tổn thất ma sát trên đường ống gió
L d ω
[m] [m] [m/s]
ti [0C] tj [0C] t ij [0C]
kk

QAC’ 8 0,44 30 30 30 10 45,66

56
DEFG 21 0,57 348 323,4 335,7 6 74,79
GH 7 0,47 323,4 315 319,2 6 26,32
HIJK 7,5 0,33 315 306 310,5 6 39,57
KM 1,5 0,33 306 304,8 305,4 3 7,84
MO 2 0,18 304,8 301,2 303 6 19,09
Σ hms ≈213 ,28 [N/m2]
kk

Vậy tổn thất áp suất chunng trên đường ống gió là:
kk kk kk kk TBNG
Σh tt =Σh cb + Σh ms + Σh hh+ Σh tt =926 , 14+ 213 ,28−1 ,33+ 300

¿ 1438 , 09[N/m2]

VI. Tính chọn quạt gió:


VI.1. Tính các thông số cơ bản của quạt gió:
VI.1.1. Lượng gió yêu cầu ở điều kiện tiêu chuẩn:
V 0 kk =k .V 0 [
quạt
m3tc /h]
Trong đó:
V 0: Lượng không khí cần nung nóng;V 0=5964[ m3tc/h]

k: Hệ số dự trữ, k=1,1
V 0 kk =1 , 1 .5964=6560 , 4 [
quạt
m3tc /h]
VI.1.2. Lượng gió yêu cầu ở điều kiện thực tế
760 t kk + 273 quạt
quạt
V t kk =
Pa
.
273
. V 0 kk [ m3tc /h]

Trong đó:
760: Áp suất ở đktc
Pa: Áp suất khí quyển nơi đặt quạt; coi Pa=760 mmHg

t kk : Nhiệt độ kí quyển nơi đặt quạt, t kk =30 ℃

760 30+273
quạt
V t kk =
760
.
273
.6560 , 4=7281 , 32[ m3tc /h]

57
VI.1.3. Áp suất tĩnh yêu cầu:
)[N/m2]
t kk trước mỏ đốt
h 0=a .(Σ htt + ht

Trong đó:
a: Hệ số dự trữ; a=1,1
=5000[N/m2]
trước mỏ đốt
ht : Áp suất tĩnh trước mỏ đốt; htrước
t
mỏ đốt

Σ htt : Tổng tổn thất áp suất trên đường ống gió; Σ htt =1438 ,09 [N/m2]
kk kk

h 0=1 ,1. ( 1438 , 09+5000 )=7081 , 9[N/m2]


t

VI.1.4. Áp suất động sơ bộ:


h 0 =b . h0[N/m2]
đ t

Trong đó: b: Tỷ lệ áp suất động so với áp suất tĩnh, chọn b= 0,1(10%)


h 0 =0 ,1. 7081 , 9=708 , 19[N/m2]
đ

VI.1.5. Áp suất toàn phần yêu cầu:


H 0=h0 +h0 =7081 , 9+708 , 19=7789 , 99 [N/m2]
t đ

VI.1.6. Áp suất thực tế yêu cầu:


760 t kk +273 760 30+273
Ht= . . H 0= . . 7789 ,99=8646 , 03 [N/m2]
Pa 273 760 273

VI.2. Chọn quạt gió:


Dựa trên các thông số cơ bản vừa tính toán:
3
Ta lấy :V quạt
t kk =7300 [m /h] và
H t =9000 [N/m2] = 925 [mmH2O]

Chọn 1 quạt ly tâm cao áp kiểu QLT 7300 – 950 làm quạt cấp gió cho lò.
VI.3. Tính công suất quạt:
VI.3.1. Công suất trục quạt:
đ
V quạt .( H quạt −hquạt )
N 1 quạt = 36. 10 . η
5 [kW]
Trong đó:
V quạt : Lưu lượng gió của quạt; V quạt =7300 [m3/h]
H quạt : Áp suất toàn phần của quạt; H quạt =950 [mmH2O]=9310 [N/m2]
đ đ
h quạt: Áp suất động ở miệng quạt; h quạt =95[mmH2O]=931 [N/m2]
η : Hiệu suất có ích của quạt;η=0 , 7

58
7300 .(9310−931)
N quạt = 36.10 5 .0 , 7
=24 ,27 [kW ]

VI.3.2. Công suất động cơ điện:


N1= k1.k2.N [kW]
Trong đó:
N: Công suất trục quạt; N=27,24 kW
k1: Hệ số tính đến hiệu suất truyền động; quạt được truyền động bằng đai thang chọn
k1=1,1
k2: Hệ số phụ thuộc vào công suất trục quạt;k2=1,1
N1= 1,1.1,1. 24,27= 29,37 [kW]
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.6
Bảng 5.6. các thông số kỹ thuật của quạt gió
QUẠT QLT 7300 - 950
Lưu lượng gió Vquạt = 7300 [m3/h]
Áp suất toàn phần Hquạt = 950 [mmH2O]
Áp suất động Hđ = 95 [mmH O]
quạt 2

Công suất quạt Nquạt = 24,27 [kW]


VII. Tính chiều cao ống khói:
VII.1. Chiều cao sơ bộ ống khói:
 Nhiệt độ tại chân ống khói: t k =t k =296 [ ℃ ]
c v

 Nhiệt độ môi trường:tkk=30[ ℃ ]


 Lực hút cần thiết của ống khói:
Σ hc =1 , 2. Σ hk =1 , 2.125 , 09=150 [N/m2]
Với điều kiện như trên ta chọn được chiều cao sơ bộ của ống khói H 0=45[m]
VII.2. Tính toán đường kính và chiều cao ống khói:
VII.2.1. Đường kính miệng ống khói

Trong đó:
dm=
√ 4.V k
π . ωm
[m]

V k : Lưu lượng khói đi qua ống khói;


3 3
V k =6047 , 05[mtc /h]=1,68[mtc /s ]
ω m: Tốc độ khói ở miệng ống khói; chọn ω m=3 [m/ s]
Vậy:

59
VII.2.2. Đường kính chân ống khói
dm=
√ 4.1 , 68
π .3
=0 , 85 [m]

Ðối với ống khói không cao, ta thường chọn đường kính chân ống bằng 2,5
đường kính miệng. Nhưng chiều cao dự kiến ống khói của ta là cao và dễ đảm bảo
cho ống khói vững chắc, ta thiết kế đường kính chân ống khói:
dc = 2,5. dm = 2,5.0,85 = 2,125 [m]
VII.2.3. Vận tốc khói ở chân ống khói
4. V k 4.1 ,68
ωc= 2
= 2
=0,474 [m/ s]
π .d c π . 2,125
VII.2.4. Nhiệt độ khói tại miệng ống khói:
m c
t =t − Δt . H 0[℃ ¿
k k

Δt : Độ giảm nhiệt độ trung bình của khói trên 1m chiều cao ống khói; ống khói xây
bằng gạch. Δt =1 ,25 [℃ /m]
 t mk =296−1 ,25.45=239 , 75[℃ ¿
VII.2.5. Nhiệt độ trung bình trong ống khói:
c m
t k +t k 296+239 , 75
t= = =267 , 9[℃ ¿
2 2
VII.2.6. Chiều cao thực tế của ống khói

[ ( ) ( )] ( )
2 m 2 c 2 m
ωm tk ωc tk m ωm tk
Σ h c + ρ0 k . . 1+ − ρ0 k . . 1+ + k cb . . 1+
2 273 2 273 2 273

[ ] [ ]
H= ρ0 kk ρ0 k ( ωk ) 2
t 1 [m]
g. − −μ . . ρ0 k . 1+ k .
t kk tk 2 273 d tb
1+ 1+
273 273

Trong đó :
Σ hc : Lực hút cần thiết của ống khói đã tính đến hệ số dự trữ 1,2

ρ0 k , ρ0 kk : Khối lượng riêng của khói và không khí ở điều kiện tiêu chuẩn

ρ0 k = 1,312 [kg/m3]

ρ0 kk = 1,293 [kg/m3]
m c
t k ,t k :Nhiệt độ khói tại chân và miệng ống khói

60
m c
t k =239 , 75[℃ ] t k =296 [℃ ]

ω c, ω m: Tốc độ khói tại chân ống khói trong ống khói

ω c = 0,474 [m/s] ω m= 3 [m/s]


m
k cb: tổn thất cục bộ tại miệng ống khói = 1,1

ω k : Tốc độ trung bình của khói trong ống khói

ωc +ω m
ωk= = 1,737 [m/s]
2

μ : Hệ số ma sát với ống gạch = 0,05

d tb : Đường kính trung bình của ống khói = 1,49 [m]

[ ( ) ( )] ( )
2 2 2
3 239 , 75 0,474 296 3 239 ,75
150+ 1,312 . . 1+ −1,312. . 1+ +1 , 1. . 1+
2 273 2 273 2 273

[ ] [ ]
H= 1,293 1,312 ( 1,737 2) 267 , 9 1 [m]
9 , 81 . − −0 , 05 . .1,312 . 1+ .
30 267 , 9 2 273 1 , 49
1+ 1+
273 273

= 35,43 [m]
Vậy chiều cao thực tế của ống khói là : H = 35,43 [m]
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tính toán kỹ thuật nhiệt luyện kim - Hoàng Kim Cơ - Nguyễn Công Cẩn
2. Lò Công Nghiệp – Phạm Văn Trí – Nguyễn Công Cẩn
3. Kỹ thuật nhiệt – Bùi Hải – Trần Thế Sơn
4. Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt – Bùi Hải

61

You might also like