You are on page 1of 15

14/07/2023

Đặt vấn đề

Trách nhiệm của KTV?

Trách nhiệm của BQT & BGĐ?

TRÁCH NHIỆM & ĐẠO ĐỨC NGHỀ


NGHIỆP CỦA KTV
GV: Đoàn Văn Hoạt

Mục tiêu Tổng quan


• Hiểu về bản chất của dịch vụ kiểm toán BCTC Bản chất của dịch vụ kiểm toán BCTC
• Hiểu về trách nhiệm của KTV đối với GL và hành vi Đầu tư nguồn lực
không tuân thủ của đơn vị được kiểm toán trong BCTC
• Hiểu về đạo đức nghề nghiệp của KTV
Nhà đầu tư Yêu cầu báo cáo Nhà quản lý
về việc sử dụng
nguồn lực

Kiểm tra của KTV độc lập


3 4
14/07/2023

Chuẩn mực về trách nhiệm của KTV VSA 200


VSA 200 Mục tiêu tổng thể của kiểm
toán viên và doanh nghiệp
kiểm toán khi thực hiện  Mục tiêu tổng thể
kiểm toán theo chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam  Yêu cầu
Xem xét tính tuân thủ
pháp luật và các quy  Mức độ đảm bảo của dịch vụ
định trong kiểm toán
báo cáo tài chính  Phân biệt trách nhiệm giữa KTV với BGĐ, BQT đối với BCTC
VSA 250 VSA 240
Trách nhiệm của kiểm
toán viên liên quan
đến gian lận trong
quá trình kiểm toán
báo cáo tài chính

Trao đổi các vấn đề với


Ban quản trị đơn vị
được kiểm toán
VSA 260
5 6

VSA 200 VSA 200


Mục tiêu tổng thể của KTV & DN kiểm toán
Khuôn khổ lập và trình bày BCTC
a) Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng BCTC xét trên (applicable financial reporting framework)
các phương diện tổng thể, không còn các SSTY
do GL và NL.  Khuôn khổ về trình bày hợp lý (“fair presentation framework):
yêu cầu phải tuân thủ các quy định của khuôn khổ đó, và:
 Đưa ra ý kiến về việc BCTC được lập phù hợp
với Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được  Có thể thuyết minh nhiều hơn so với các quy định cụ thể của
áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu. khuôn khổ;
b) Lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin phù  Có thể thực hiện khác với một hoặc một số yêu cầu của khuôn
hợp với các phát hiện của KTV. khổ nhưng rất hạn hữu.
 Khuôn khổ về tuân thủ (compliance framework): chỉ được yêu cầu
tuân thủ các quy định của khuôn khổ.

7 8
14/07/2023

VSA 200 VSA 200


Yêu cầu:
Hạn chế tiềm tàng
 Tuân thủ quy định về ĐĐNN
 Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp  Bản chất của lập và trình bày BCTC
 Bản chất của thủ tục kiểm toán
 Thực hiện các xét đoán chuyên môn
 Điều kiện thực hiện kiểm toán với thời
 Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp gian và giá phí hợp lý (Quan hệ chi phí Đảm bảo
và lợi ích)
 Thực hiện cuộc kiểm toán theo VSA hợp lý
 Những vấn đề khác: gian lận, không
tuân thủ, bên có liên quan, hoạt động
liên tục

9 10

ENRON VSA 200


It is alleged that this company hid its real level of debt Phân định trách nhiệm
by putting 8,5 billion of group liabilities into special  BGĐ và BQT đơn vị được kiểm toán chịu trách nhiệm về: (A2 VSA 200)
purpose vehicles whose account were not consolidated  Lập và trình bày BCTC phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày
with those of the company. The group became bankrupt BCTC được áp dụng;
and the audit firm, Arthur Andersen, went out of  Thiết lập kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo BCTC không còn sai sót
business as a result of obstructing justice by, among trọng yếu
other things, shredding documents relating to the audit.  Cung cấp cho KTV quyền tiếp cận các tài liệu, thông tin, nhân sự cần
thiết cho cuộc kiểm toán
 KTV và DN kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra, chuẩn bị và trình bày ý
Nguồn: Principles of Fraud examination , Joseph T.Wells kiến của mình về BCTC.

 Việc kiểm toán BCTC không làm giảm nhẹ trách nhiệm của Giám
đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán đối với BCTC
11 12
14/07/2023

Phân định trách nhiệm Phân loại sai phạm (VSA 240 & 250)
Sai phạm

Nhà đầu tư Nhà quản lý


(Misstatement) Hành vi không
Sai sót
tuân thủ
BCTC
Liên quan đến
việc thiết kế và (Error) Nhầm lẫn Gian lận (Fraud)
duy trì HTKSNB
Báo cáo
kiểm
toán Biển thủ, tham ô TS
(Misappropriation of Assets)
Liên quan đến Kiểm tra của KTV
phạm vi các thủ
độc lập Lập BCTC gian lận
tục kiểm toán (Financial Reporting)
13 14

Phân loại sai phạm (VSA 240 & 250) VSA 240 & 250
Lập BCTC gian lận VSA 240
VSA 240
Định nghĩa
Cách thức
Hành vi
“Gian lận: Là hành vi cố ý của một hay nhiều người trong BQT, BGĐ, BGĐ khống chế
- Xuyên tạc, làm giả,
KSNB
nhân viên hoặc các bên thứ ba thực hiện để thu lợi một cách bất Mục đích hoặc sửa đổi chứng
• Lập bút toán khống
chính hoặc bất hợp pháp.” Điều chỉnh KQKD từ, sổ sách kế toán.
• Điều chỉnh các giả
 làm người sử - Làm sai lệch hoặc cố
định và thay đổi xét
dụng hiểu sai về ý không đưa vào
đoán dung để ước
tình hình hoạt BCTC các sự kiện,
tính SDTK.
động và khả năng nghiệp vụ kinh
• Che giấu hoặc không
sinh lời. tế…quan trọng
trình bày các sự
- Áp dụng sai nguyên
kiện.
tắc kế toán
• ……..

15
14/07/2023

VSA 240 & 250 VSA 240 & 250


Biển thủ, tham ô TS VSA 240 VSA 250
Định nghĩa
Biển thủ Tham ô “Hành vi không tuân thủ: là các hành vi bỏ sót hay vi phạm của đơn vị
- Nhân viên thực hiện - Người quản lý được kiểm toán, bất kể cố ý hay vô ý, trái với pháp luật và các quy định
- Trộm cắp TS với giá thực hiện hiện hành, do đơn vị thực hiện dưới danh nghĩa của đơn vị hoặc do Ban
trị không lớn - Chiếm đoạt TS quản trị, Ban Giám đốc hoặc nhân viên thực hiện thay mặt đơn vị.”

Hành vi không tuân thủ không bao gồm các vấn đề mang tính cá
nhân (không liên quan đến hoạt động kinh doanh của đơn vị) do Ban
quản trị, Ban Giám đốc hoặc nhân viên của đơn vị gây ra;
Giả mạo hay hay chỉnh sửa chứng từ, tài liệu

VSA 240 & 250 VSA 240 & 250


VSA 250 Trách nhiệm của BQT và BGĐ
Đặc điểm
 “Việc ngăn ngừa và phát hiện GL trước hết thuộc về trách nhiệm của
 Khó phát hiện vì do không ảnh hưởng đến BCTC nên không được BQT và BGĐ đơn vị được kiểm toán.” (Đoạn 04 VSA 240)
lưu trữ trong tài liệu kế toán.  “Trách nhiệm của BGĐ đơn vị được kiểm toán, dưới sự giám sát của
 Càng ít liên quan đến những sự kiện và giao dịch phản ảnh trong BQT, là đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vị được thực hiện theo
BCTC thì KTV càng khó phát hiện. các điều khoản của pháp luật và các quy định…” (Đoạn 03 VSA 250)
14/07/2023

VSA 240 & 250 VSA 240 & 250


Quy trình nhận diện và đối phó với RR do GL
Trách nhiệm của KTV đối với GL
Bước 1 Hiểu được bản chất của GL

Chúng tôi chỉ chịu trách nhiệm liên quan Bước 2 Thảo luận trong nhóm kiểm toán
đến việc diễn đạt ý kiến trên BCKT. Nói
Bước 3 Đánh giá về RR có GL và các hoạt động liên quan
cách khác trách nhiệm của chúng tôi chỉ
giới hạn trong phạm vi các thủ tục kiểm Bước 4 Xác định và đánh giá RR có SSTY do GL
toán cần thực hiện.
Bước 5 Biện pháp xử lý đối với RR có SSTY do GL được ĐG

Bước 6 Trao đổi với BQT & BGĐ của đơn vị được kiểm toán

Bước 7 Trao đổi với các CQ quản lý & CQ chức năng có LQ

Bước 8 Giải trình bằng văn bản và tài liệu hóa hồ sơ

VSA 240 & 250 VSA 240


Bước 1: Hiểu được bản chất của GL
 Động cơ hoặc Áp lực: Khả năng sinh lợi của công ty bị sút giảm do cạnh
Động cơ hoặc áp lực tranh, thay đổi kỹ thuật, sản phẩm lỗi thời, lãi suất tăng…
(Pressure)
 Cơ hội: Các nghiệp vụ với các bên liên quan, những ước tính kế toán, các
nghiệp vụ bất thường, hệ thống kiểm soát nội bộ kém hữu hiệu.
 Cá tính, thái độ: Công ty đã có tiền sử vi phạm pháp luật, thiếu tôn trọng các
giá trị đạo đức, Ban Giám đốc không sửa chữa các yếu kém kịp thời của hệ
thống kiểm soát nội bộ…

Cơ hội Thái độ hoặc biện


(Opportunity) minh cho hành động
(Attitude,
rationalization)
Tam giác GL của Donal Cressy
24
14/07/2023

VSA 240 & 250 VSA 240 & 250


Bước 2: Thảo luận trong nhóm kiểm toán
Bươc 3: Đánh giá về RR có GL và các hoạt động có liên quan

Các thủ tục thường được sử dụng:


Cách thức thực hiện và che giấu gian lận  Phỏng vấn
GL trong ghi nhận DT  Thực hiện thủ tục phân tích ban đầu
Động cơ, cơ hội và khả năng hợp lý hóa  Thu thập các thông tin khác
các GL
Tình hình hoạt động của ngành nghề
Sự ổn định hay không ổn định tình hình
tài chính

VSA 240 & 250 VSA 240 & 250


Bước 4: Xác định & đánh giá RR có SSTY do GL
Bước 5: Biện pháp xử lý đối với RR có SSTY do GL
 Đánh giá trên 2 cấp độ: BCTC và CSDL
Cấp độ BCTC Cấp độ CSDL BGĐ k/chế KSNB
 Có RR do GL trong việc ghi nhận doanh thu  Phân công &  Thiết lập và thực  Thử nghiệm
 Các RR đó có phải là RR đáng kể không giám sát nhân sự hiện các thủ tục thích hợp các bút
 Đánh giá việc lựa kiểm toán bổ toán ghi sổ và
chọn và áp dụng sung các điều chỉnh
CS kế toán khác
 Thay đổi hoặc bổ  Soát xét các ước
sung một số yếu tính kế toán
tố không dự  Kiểm tra các NV
đoán trước được quan trọng ngoài
QT KD bình
thường
14/07/2023

VSA 240 & 250 VSA 240 & 250


Bước 6: Trao đổi với BGĐ & BQT
Bước 7: Trao đổi với CQQL & CQ chức năng có liên quan

 Trao đổi với các CQ nếu trách nhiệm pháp lý của KTV cao
hơn trách nhiệm bảo mật
BQT  Rút khỏi hợp đồng kiểm toán

KTV
BGĐ

VSA 240 & 250 Tình huống của BIBICA


Bước 8: Giải trình bằng văn bản và tài liệu hóa hồ sơ
Tháng 5 năm 2003, Bibica công bố mức lỗ cả năm 2002 là (5.4) tỉ đồng do các nguyên nhân sau:
đầu tư nhiều dự án lớn, chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, sự cạnh tranh gay gắt về giá.
Tháng 6 năm 2003, Ban kiểm soát của Bibica đã gửi báo cáo đến Trung tâm Giao dịch Chứng
Yêu cầu đơn vị khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) theo yêu cầu của thanh tra Uỷ ban chứng khoán Nhà
cung cấp văn bản nước. Báo cáo chỉ rõ, con số lỗ của Bibica năm 2002 lên tới 12,3 tỷ đồng
Hồ sơ giải trình
Kiểm toán Ngày 4/10/2003, Bibica chính thức công bố mức lỗ của năm 2002 với số lỗ 9,1 tỷ đồng
Giải thích cho việc ba lần liên tiếp sửa đổi lại những công bố về kết quả hoạt động kinh doanh
năm 2002, Bibica cho biết: Số lỗ phát sinh từ hai khoản được "ẩn" dưới chi phí xây dựng cơ bản
dở dang (5,565 tỷ đồng) mà thực chất là chi phí hoạt động của nhà máy tại Hà Nội, và khoản còn
lại (1,33 tỷ đồng) do thay đổi phương pháp ghi nhận chi phí thực tế với doanh thu. Do đó giảm chi
phí, giảm lỗ thật và tăng lãi giả khoản tương ứng.

32
14/07/2023

WORLDCOM VSA 240 & 250

Trách nhiệm của KTV đối với hành vi không tuân thủ
This company, in an alleged attempt to maintain stated
profit levels, treated revenues cost (over $3,8 billion)
as capital expenditure. There was also understatement Chúng tôi cần ghi nhận các hành vi không
of loans amounting to some 2,5$ billion. tuân thủ có thể gây ảnh hưởng trọng yếu
đến BCTC.

33

VSA 240 & 250 Dấu hiệu về hành vi không tuân thủ
 Đã có sự điều tra của các cơ quan quản lý và cơ quan Nhà nước có liên
quan hoặc có các khoản thanh toán tiền phạt, bồi thường;
Xem xét của KTV về tính tuân thủ pháp luật và các quy định
 Có những khoản thanh toán cho những dịch vụ không rõ ràng hoặc các
khoản cho vay đối với các bên tư vấn, các bên liên quan, nhân viên của
đơn vị hoặc nhân viên của cơ quan quản lý Nhà nước;
Các thủ tục kiểm toán khi phát hiện hoặc nghi ngờ
có hành vi không tuân thủ  Các khoản hoa hồng bán hàng hoặc phí đại lí quá cao so với mức thông
thường của đơn vị hoặc so với các đơn vị khác cùng ngành hoặc so với
giá trị thực tế của dịch vụ nhận được;
Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ  Giá mua quá cao hoặc quá thấp so với giá thị trường;
có hành vi không tuân thủ
 Các khoản thanh toán bất thường bằng tiền mặt hoặc bằng séc do người
cầm séc thụ hưởng;
14/07/2023

Một số ví dụ về dấu hiệu về hành vi không tuân thủ VSA 240 & 250
 Các giao dịch bất thường với những công ty đăng kí kinh doanh tại Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện
những nước có nhiều ưu đãi về thuế;  Hiểu biết tổng quát về khuôn khổ pháp luật và quy trình.
 Thanh toán hàng hóa và dịch vụ cho một nước khác với xuất xứ  Nhận dạng những hành vi không tuân thủ.
của hàng hóa, dịch vụ đó;  Những quy định pháp lý khác chỉ xem xét khi chúng thực tế phát sinh.
 Các khoản thanh toán không có chứng từ hợp lệ;  Đánh giá ảnh hưởng của chúng đối với BCTC (bằng cách trao đổi)
 Nếu đơn vị không cung cấp thông tin chứng minh rằng đơn vị không tuân thủ pháp
 Hệ thống thông tin không có khả năng theo dõi và lưu lại các hoạt
luật và quy định, KTV cân nhắc đến việc tham khảo ý kiến của chuyên gia tư vấn
động truy cập, thay đổi trong hệ thống hoặc không cung cấp được pháp luật.
các bằng chứng đầy đủ, dù là do thiết kế hay do sai sót;  Yêu cầu cung cấp văn bản giải trình.
 Những nghiệp vụ không được phê duyệt hoặc những nghiệp vụ ghi  Báo cáo về phát hiện và nghi ngờ về hành vi không tuân thủ cho BQT và cấp cao
hơn.
chép sai;
 Báo cáo về hành vi không tuân thủ trong BCKT và cho CQ có thẩm quyền.
 Nhận xét tiêu cực của báo chí.  Tài liệu hóa.

Vietnam Airlines Vietnam Airlines


Ông tổng giám đốc nhiều sai phạm Ông tổng giám đốc nhiều sai phạm
http://nld.com.vn/2010091801142614P0C1002/ong-tong-giam-doc-nhieu- Trong thời gian làm chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc Tổng Công ty Cảng Hàng
sai-pham.htm không miền Bắc, ông Trần Long Nhiên đã yếu kém trong quản lý cán bộ, tài chính
và đầu tư xây dựng

Không tuân thủ quy định

“Công tác quản lý tài chính, kế toán tại tổng công ty cũng có một số sai phạm:
nhiều sai sót từ hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, thanh toán, quyết
toán trong quá trình quản lý tài chính kế toán của Trung tâm Khai thác ga sân
bay Nội Bài (giai đoạn 2003-2004); hoạt động kiểm soát nội bộ chưa được duy trì
thường xuyên; quản lý vốn chưa hiệu quả.
Bên cạnh đó, hoạt động quản lý đầu tư chưa tốt, thủ tục trong thực hiện dự án
còn sai sót, nhiều dự án tiến độ còn chậm...”

39
14/07/2023

Khoảng cách giữa mong đợi & hiện thực VSA 260
(Expectation Gap)  BQT của đơn vị được kiểm toán
 Các vấn đề cần trao đổi:
Mong đợi của Chuẩn mực Chuẩn mực Dịch vụ • Trách nhiệm của KTV liên quan đến cuộc kiểm toán BCTC
người sử dụng hợp lý hiện hành thực tế
• Phạm vi và lịch trình kiểm toán theo kế hoạch
• Các phát hiện nghiêm trọng
• Tính độc lập của KTV
Kỳ vọng không Dịch vụ chưa hoàn hảo  Quá trình trao đổi
hợp lý
• Thiết lập quá trình trao đổi
• Hình thức trao đổi
• Thời điểm trao đổi
• Tính thỏa đáng của quá trình trao đổi
Giải thích cho Hoàn thiện Tằng cường
người sử dụng chuẩn mực kiểm soát chất  Tài liệu hồ sơ kiểm toán
lượng
41 42

Các quy định về đạo đức nghề nghiệp hiện hành Đạo đức nghề nghiệp của KTV

Luật Kiểm toán độc lập


• Luật kiểm toán độc lập (2011) (3/2011)
• Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp (8.2015)

Chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực


nghề nghiệp Kiểm toán Kiểm toán

44
14/07/2023

Đạo đức nghề nghiệp của KTV Đạo đức nghề nghiệp của KTV
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp VN Phần A

 Quy định chung  Cách tiếp cận về nhận thức


 Các nguy cơ và biện pháp bảo vệ
 Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm
 Chính trực và khách quan
toán;
 Xung đột đạo đức
 Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán  Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
và công ty kiểm toán;  Tính bảo mật
 Phần C: Áp dụng cho người có Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc  Tư vấn thuế hoặc kê khai thuế
Chứng chỉ hành nghề kế toán đang làm việc trong các doanh  Áp dụng chuẩn mực cho hoạt động xuyên quốc gia
nghiệp, tổ chức.  Quảng cáo

45 46

Đạo đức nghề nghiệp của KTV Đạo đức nghề nghiệp của KTV
Nguy cơ
Biện pháp
 Nguy cơ do tư lợi
 Nguy cơ tự kiểm tra  Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy định; và
 Nguy cơ về sự bào chữa  Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra.
 Nguy cơ từ sự quen thuộc
 Nguy cơ bị đe dọa

47 48
14/07/2023

Đạo đức nghề nghiệp của KTV Đạo đức nghề nghiệp của KTV
Giải quyết xung đột đạo đức Phần B
1. Tính độc lập
Phát sinh khi
2. Khả năng chuyên môn và trách nhiệm khi sử dụng chuyên gia không
 Áp lực từ cơ quan quản lý, đơn vị cấp trên. phải à KTV hành nghề
 Có quan hệ lợi ích, quan hệ gia đình hay các mối quan hệ riêng 3. Phí dịch vụ tư vấn
4. Hoa hồng
 Bị áp lực phải hành động trái với các chuẩn mực nghề nghiệp
5. Các hoạt động không phù hợp với nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
Cách giải quyết thông thường: 6. Tiền của khách hàng
 Xem chính sách của đơn vị họ làm việc 7. Quan hệ với KTV hành nghề khác
8. Quảng cáo và giới thiệu
 Báo cáo với cấp quản lý cao hơn
 Trao đổi với chuyên gia (hội nghề nghiệp, chuyên gia tư vấn pháp lý)
>> Nếu không phải từ nhiệm
49 50

Đạo đức nghề nghiệp của KTV Đạo đức nghề nghiệp của KTV
Luật kiểm toán độc lập
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
1. Nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập
 Độc lập  Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
 Chính trực kế toán, kiểm toán.
 Khách quan.  Độc lập, trung thực, khách quan.
 Năng lực chuyên môn & tính thận trọng  Bảo mật thông tin.
 Tính bí mật. 2. Nghĩa vụ của đơn vị được kiểm toán
 Tư cách nghề nghiệp Trường hợp ký hợp đồng kiểm toán từ 3 năm liên tục trở lên thì phải
 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn yêu cầu doanh nghiệp kiểm toán thay đổi KTV hành nghề ký báo cáo
kiểm toán.
3. Nghĩa vụ của KTV hành nghề
Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghề
nghiệp.
51 52
14/07/2023

Đạo đức nghề nghiệp của KTV Đạo đức nghề nghiệp của KTV
Luật kiểm toán độc lập (tt) Luật kiểm toán độc lập (tt)
4. Những hành vi nghiêm cấm đối với KTV & DNKT 5. Doanh nghiệp kiểm toán không được thực hiện kiểm toán khi
- Mua, nhận, biếu tặng, nắm giữ cổ phiếu hoặc phần vốn góp của đơn vị - Đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền kề công việc ghi
được kiểm toán không phân biệt số lượng; sổ kế toán, lập BCTC, hoặc thực hiện kiểm toán nội bộ cho đơn vị được
- Mua, bán trái phiếu hoặc tài sản khác của đơn vị được kiểm toán; kiểm toán.
- Thành viên tham gia cuộc kiểm toán, người quản lý, điều hành của
- Nhận hoặc đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào khác
doanh nghiệp kiểm toán là thành viên, cổ đông sáng lập hoặc mua cổ
từ đơn vị được kiểm toán; phần, góp vốn vào đơn vị đơn vị được kiểm toán hoặc có quan hệ kinh
- Tiết lộ thông tin về đơn vị được kiểm toán. tế, tài chính khác với đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán;

53 54

Đạo đức nghề nghiệp của KTV Đạo đức nghề nghiệp của KTV
Luật kiểm toán độc lập (tt) Luật kiểm toán độc lập (tt)
- Người có trách nhiệm quản lý, điều hành của doanh nghiệp kiểm toán có 6. Phí dịch vụ kiểm toán căn cứ vào:
bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên, cổ đông sáng lập
hoặc mua cổ phần, góp vốn và có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị được a) Nội dung, khối lượng và tính chất công việc
kiểm toán hoặc là người có trách nhiệm quản lý, điều hành, thành viên Ban b) Thời gian và điều kiện làm việc
kiểm soát hoặc kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán; c) Trình độ, kinh nghiệm và uy tín của KTV, DN kiểm toán
- Người có trách nhiệm quản lý, điều hành, thành viên Ban kiểm soát hoặc d) Mức độ trách nhiệm và thời hạn mà việc thực hiện dịch vụ đòi hỏi.
kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán đồng thời là người góp vốn và có
ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp kiểm toán;
- Doanh nghiệp kiểm toán và đơn vị được kiểm toán có cùng một cá nhân
hoặc doanh nghiệp, tổ chức thành lập hoặc tham gia thành lập;

55 56
14/07/2023

Prepared by DVH 57

You might also like