You are on page 1of 24

03-Sep-19

CHƯƠNG 2

MÔI TRƯỜNG
KIỂM TOÁN
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Oanh

MỤC TIÊU

❖ Giới thiệu về đặc điểm và môi trường làm việc của KTV
độc lập.
❖ Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán
❖ Hiểu các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
❖ Hiểu các quy định liên quan đến trách nhiệm của KTV.

1
03-Sep-19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

❖ Thông tư 70/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 của BTC về


Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
❖ VSA 240 – Trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận
trong quá trình kiểm toán BCTC
❖ VSA 250 – Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy
định trong kiểm toán BCTC

NỘI DUNG

1 MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN 2 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN

TRÁCH NHIỆM CỦA


3 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 4 KTV ĐỘC LẬP

2
03-Sep-19

ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN

MÔI TRƯỜNG ✓ Trách nhiệm đối với xã hội


KIỂM TOÁN
✓ Tính chuyên môn cao
✓ Tiêu chuẩn hành nghề
1 ✓ Tổ chức nghề nghiệp

Môi trường kiểm toán là tập hợp các quy trình


công việc kiểm toán mà có tác động qua lại với
công việc kiểm toán của kiểm toán viên
MÔI TRƯỜNG
KIỂM TOÁN Các yêu cầu Những định chế
Cung cấp dịch vụ ngày
càng có chất lượng. Vì vậy
•Yêu cầu của xã hội
cần ban hành:
•Yêu cầu của Nhà nước
1 •Yêu cầu của tổ chức nghề
nghiệp
-Chuẩn mực kiểm toán
-Điều lệ đạo đức nghề
nghiệp
-Quy định của pháp luật

3
03-Sep-19

KHÁI NIỆM

CHUẨN MỰC
“ Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và
hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục
KIỂM TOÁN
kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh
trong hoạt động kiểm toán mà thành viên tham
gia cuộc kiểm toán và doanh nghiệp kiểm toán
2 phải tuân thủ
’’ >> Luật kiểm toán độc lập <<

VAI TRÒ
- Nhờ có chuẩn mực
CHUẨN MỰC hướng dẫn nên tôi biết
rằng mình cần phải làm
KIỂM TOÁN việc như thế nào ?
- Tôi cũng hiểu rằng
mọi người dựa vào đó để
đánh giá chất lượng công
2 việc của tôi.

4
03-Sep-19

VAI TRÒ
Thước đo chất lượng kiểm toán
• Đối với KTV:
CHUẨN MỰC
KIỂM TOÁN - Cơ sở lý luận của hoạt động kiểm toán
- Là cơ sở để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán
• Đối với người sử dụng kết quả kiểm toán, đối với xã hội:
- Cở sở đạt được sự tin tưởng của XH vào ý kiến của
2 KTV
- Người sử dụng hiểu hơn về công việc của KTV
- Cơ sở xem xét trách nhiệm của KTV

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

TRÊN THẾ GIỚI


CHUẨN MỰC ❖ Đầu thế kỷ 20
KIỂM TOÁN ❖ Năm 1948
❖ Hiện nay, 2 hình thức chuẩn mực:
o Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA)

2 o

Chuẩn mực kiểm toán quốc gia
Tổ chức lập quy:
o Hội nghề nghiệp
o Nhà nước

5
03-Sep-19

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


VIỆT NAM
• 1999: Bộ Tài chính ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán
CHUẨN MỰC Việt Nam (VSA) đầu tiên
KIỂM TOÁN • 2012: BTC ban hành 37 VSA mới
• Hiện nay: 47 chuẩn mực
Nguyên tắc xây dựng VSA
2 - Dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kế toán, kiểm
toán của IFAC.
- Phù hợp điều kiện phát triển của Việt Nam.
- Đơn giản, rõ ràng, tuân thủ các quy định về thể thức
ban hành các văn bản pháp luật.

KHÁI NIỆM

Vì lợi ích chung, chúng ta


ĐẠO ĐỨC NGHỀ cần ứng xử và hoạt động
NGHIỆP trung thực để nâng cao uy
tín nghề nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp: là những quy


3 tắc đạo đức để hướng dẫn cho các
thành viên của một nghề nghiệp nào
đó ứng xử và hoạt động một cách
trung thực, phục vụ cho lợi ích
chung của nghề nghiệp và xã hội

6
03-Sep-19

VAI TRÒ

• Bảo vệ và nâng cao uy tín cho nghề


ĐẠO ĐỨC NGHỀ kiểm toán trong xã hội
NGHIỆP
• Tăng cường lòng tin của công
chúng, của xã hội vào các thông tin
3 niêm yết trên thị trường chứng
khoán.

VÌ SAO KTV CẦN TUÂN THỦ ĐĐNN?


1. Sự tín nhiệm Nâng cao tín nhiệm của xã hội đối với hệ
thống thông tin của kế toán và kiểm toán;

ĐẠO ĐỨC NGHỀ 2. Tính chuyên Tạo lập sự công nhận của chủ doanh
nghiệp, khách hàng và các bên liên quan
NGHIỆP nghiệp về tính chuyên nghiệp của người hành
nghề kế toán, kiểm toán;

3. Chất lượng Đảm bảo về dịch vụ kế toán, kiểm toán,


3 dịch vụ thực hiện đạt các chuẩn mực cao nhất;

Tạo niềm tin cho những người sử dụng


dịch vụ kiểm toán về khả năng chi phối
4. Sự tin cậy của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung
cấp các dịch vụ đó.

7
03-Sep-19

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM


CÁC VĂN BẢN THAM CHIẾU VỀ
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN
ĐẠO ĐỨC NGHỀ ➢ Luật kiểm toán độc lập 2012 (Điều 8)
NGHIỆP
➢ Thông tư số 70/2015/TT-BTC Chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ban hành ngày ngày
08/5/2015 (Thay thế cho Quyết định 87/2005/QĐ-
3 BTC)

CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM

PHẦN A: Quy định chung và các


ĐẠO ĐỨC NGHỀ nguyên tắc ĐĐNN căn bản
NGHIỆP
PHẦN B: Áp dụng cho Kế toán viên,
Kiểm toán viên hành nghề
3 PHẦN C: Áp dụng cho Kế toán viên,
KTV chuyên nghiệp làm
việc tại doanh nghiệp, tổ chức

8
03-Sep-19

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN

✓ Tính độc lập


ĐẠO ĐỨC NGHỀ ✓ Tính chính trực
NGHIỆP
✓ Tính khách quan
✓ Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
3
✓ Bảo mật
✓ Tư cách nghề nghiệp

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN

CHÍNH TRỰC
Phải thẳng thắn, trung thực trong
ĐẠO ĐỨC NGHỀ
tất cả các mối quan hệ chuyên môn
NGHIỆP
và kinh doanh
KHÁCH QUAN
Không cho phép sự thiên vị, xung
3 đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh hưởng
không hợp lý nào chi phối các xét
đoán chuyên môn và kinh doanh
của mình

9
03-Sep-19

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN


NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ TÍNH THẬN TRỌNG
Kiểm toán viên phải thực hiện công việc với đầy
ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận
trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần.

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN


NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN

ĐẠO ĐỨC NGHỀ Cần xét đoán hợp lý khi áp dụng kiến thức và kỹ
NGHIỆP
năng chuyên môn trong việc thực hiện dịch vụ.
Hai giai đoạn hình thành năng lực chuyên môn:
3 - Đạt được năng lực chuyên môn
- Duy trì năng lực chuyên môn

10
03-Sep-19

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN


THẬN TRỌNG
• KTV phải duy trì thái độ Điều gì có thể xảy
ĐẠO ĐỨC NGHỀ hoài nghi nghề nghiệp. ra nếu ta không
thận trọng đúng
NGHIỆP • Tinh thần làm việc thận mức?
trọng bao hàm cả trách
nhiệm phải hành động
theo đúng các yêu cầu
3 dịch vụ một cách kỹ
lưỡng, cẩn thận và kịp
thời

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN


BẢO MẬT
Tôi đang kiểm toán cho
công ty ABC. Tôi nghĩ
ĐẠO ĐỨC NGHỀ rằng mọi người nên bán
NGHIỆP cổ phần của họ càng
sớm càng tốt!

11
03-Sep-19

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN


BẢO MẬT

• KTV phải bảo mật các thông tin có được trong


ĐẠO ĐỨC NGHỀ quá trình kiểm toán.
NGHIỆP
• Không được sử dụng các thông tin này để thu lợi
cá nhân hay thu lợi cho bên thứ ba.
• KTV được cung cấp thông tin trong 2 trường hợp
3 sau:
- Luật pháp yêu cầu
- DN được kiểm toán cho phép

CÁC NGUYÊN TẮC ĐĐNN CĂN BẢN


TƯ CÁCH NGHỀ NGHIỆP

• Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên


ĐẠO ĐỨC NGHỀ quan,
NGHIỆP
• Tránh bất kỳ hành động nào làm giảm uy tín nghề
nghiệp của mình.
• Tránh cường điệu hóa về các dịch vụ mà họ có
3 thể thực hiện, về trinh độ hay kinh nghiệm của
bản thân; hoặc đưa ra những trích dẫn làm mất uy
tín hay đưa ra nững so sánh không có căn cứ về
công việc của các bên khác.

12
03-Sep-19

ĐỘC LẬP – NGUYÊN TẮC HÀNH NGHỀ CƠ BẢN

Lợi ích
ĐẠO ĐỨC NGHỀ của ai?
NGHIỆP

3
TạI sao lại phải Độc lập về tư tưởng &
Độc lập về hình thức

ĐỘC LẬP
Độc lập về tư tưởng - Là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa
ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng của những tác động trái
ĐẠO ĐỨC NGHỀ với những đánh giá chuyên nghiệp, cho phép một cá nhân
NGHIỆP hành động một cách chính trực, khách quan và có sự thận
trọng nghề nghiệp

3 Độc lập về hình thức - Là không có các quan hệ thực tế và


hoàn cảnh có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là
không độc lập, hoặc hiểu là tính chính trực, khách quan và
thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công ty hay thành viên
của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì.

13
03-Sep-19

ĐỘC LẬP
❖Các nguy cơ ảnh hưởng tính độc lập
o Nguy cơ tư lợi
ĐẠO ĐỨC NGHỀ o Nguy cơ tự kiểm tra
NGHIỆP o Nguy cơ về sự bào chữa
o Nguy cơ về quan hệ ruột thịt
o Nguy cơ bị đe dọa
3 ❖Các biện pháp bảo vệ
o Từ pháp luật và các chuẩn mực nghề nghiệp quy định
o Từ người sử dụng dịch vụ kiểm toán
o Từ công ty kiểm toán

1. Nguy cơ tư lợi
Xảy ra khi công ty kiểm toán có thể thu được lợi ích
tài chính hoặc các xung đột lợi ích cá nhân với khách
ĐẠO ĐỨC NGHỀ hàng kiểm toán
NGHIỆP • Có lợi ích tài chính
• Nhận quà, dự tiệc
• Quá phụ thuộc vào mức
phí của khách hàng đó
3 • Sợ mất khách hàng

14
03-Sep-19

2. Nguy cơ tự kiểm tra


Xảy ra khi:
ĐẠO ĐỨC NGHỀ • Cần đánh giá lại chất lượng dịch vụ kỳ trước
NGHIỆP • KTV trước đây đã hoặc đang là thành viên ban lãnh
đạo của khách hàng (kể cả kế toán trưởng)
• KTV đã là người làm ra số liệu BCTC sẽ là đối tượng
của dịch vụ kiểm toán
3

3. Nguy cơ về sự bào chữa


Xảy ra khi:
ĐẠO ĐỨC NGHỀ • KTV có quan hệ dẫn đến bị phụ thuộc vào khách hàng
NGHIỆP khi đưa ra ý kiến
• KTV đã hoặc đang là nhân viên giao dịch bán chứng
khoán, cổ phiếu cho khách hàng.
• KTV giữ vai trò là người bào chữa cho khách hàng
trong các vụ kiện hay tranh chấp.
3

15
03-Sep-19

4. Nguy cơ quan hệ ruột thịt


Xảy ra khi:
ĐẠO ĐỨC NGHỀ • KTV có quan hệ ruột thịt với thành viên BGĐ, thành
viên HĐQT, kế toán trưởng …của khách hàng.
NGHIỆP
• Có các quan hệ khác làm ảnh hưởng đến tính độc lập
như thành viên BGĐ công ty kiểm toán trước đây là
thành viên BGĐ công ty khách hàng…

3 •

Nhiều năm kiểm toán cho 1 khách hàng
Nhận quà, dự chiêu đãi hoặc chịu sự ưu ái của khách
hàng

5. Nguy cơ bị đe dọa
ĐẠO ĐỨC NGHỀ
Xảy ra khi:
NGHIỆP
• Bị đe dọa từ BGĐ, quan chức, cơ quan khác
• Áp lực thiệt hại về kinh tê
• Áp lực bị mất khách hàng, thu hẹp dịch vụ hay
3 giảm phí….

16
03-Sep-19

TRÁCH 1. Các dạng sai phạm của đơn vị


NHIỆM CỦA 2. Trách nhiệm của người quản lý đối với các
KTV ĐỘC LẬP sai phạm
3. Trách nhiệm của KTV đối với các sai phạm
của đơn vị
4 4. Trách nhiệm pháp lý của KTV

CÁC DẠNG SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ


Haønh vi coá yù cuûa nhaø quaûn
lyù, nhaân vieân hoaëc caùc beân
TRÁCH Gian lận thöù ba thực hiện bằng các
NHIỆM CỦA Sai sót hành vi gian dối để thu lợi
(VSA 240) bất chính hoặc bất hợp pháp
KTV ĐỘC LẬP
Nhầm lẫn Loãi do voâ tình

4 Xem xét tính tuân thủ Haønh vi Coá yù hoaëc voâ tình khoâng
khoâng chaáp haønh phaùp luaät hoaëc
pháp luật
tuaân thuû moät quy ñònh naøo ñoù, thöôøng
(VSA 250)
mang tính taäp theå, toå chöùc

17
03-Sep-19

CÁC DẠNG SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ

Lập BCTC
TRÁCH gian lận
Các loại
NHIỆM CỦA gian lận
Biển thủ Tài
KTV ĐỘC LẬP sản

GIAN LẬN Động cơ/áp


lực

4 Các nhân tố
ảnh hưởng
Cơ hội

Sự biện
minh

CÁC LOẠI GIAN LẬN:


❖ Lập BCTC gian lận thông qua các hành vi sau:
• Xuyên tạc, làm giả hoặc sửa đổi chứng từ, sổ kế toán
TRÁCH • Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong báo cáo tài chính các
sự kiện, giao dịch hoặc các thông tin quan trọng khác;
NHIỆM CỦA
• Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan
KTV ĐỘC LẬP
• BGĐ khống chế kiểm soát
❖ Biển thủ tài sản biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau:

4 • Biển thủ các khoản phải thu


• Lấy cắp tài sản vật chất hay tài sản trí tuệ
• Làm cho DN phải thanh toán tiền cho hàng hóa dịch vụ mà DN
không nhận được
• Dùng tài sản của DN để đem lại lợi ích cá nhân

18
03-Sep-19

CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng đến khả năng xảy ra gian lận:
❖Lập BCTC gian lận
➢ Động cơ hoặc áp lực
TRÁCH
• Sự ổn định tài chính hay khả năng sinh lời bị ảnh hưởng bởi tình
NHIỆM CỦA
hình kinh tế, ngành nghề kinh doanh hay điều kiện hoạt động của
KTV ĐỘC LẬP
đơn vị
• Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng
của các bên thứ ba
4 • Tình hình tài chính cá nhân của BGĐ hay BQT bị ảnh hưởng bởi kết
quả hoạt động kinh doanh của DN
• Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự điều hành để đạt được các
mục tiêu tài chính mà BQT đặt ra

CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng đến khả năng xảy ra gian lận:
❖Lập BCTC gian lận
TRÁCH ➢ Cơ hội
• Đặc điểm của ngành hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo ra cơ hội cho gian
NHIỆM CỦA
lận trong BCTC
KTV ĐỘC LẬP • Việc giám sát hoạt động của BGĐ không hiệu quả
• Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc không ổn định
• KSNB kém hiệu lực

4 ➢ Thái độ biện minh


• Cấp quản lý truyền đạt, thực hiện hoặc yêu cầu thực hiện văn hóa DN hoặc tiêu
chuẩn đạo đức nghề nghiệp không phù hợp và không hiệu quả
• BGĐ quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng
thu nhập của DN

19
03-Sep-19

CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng đến khả năng xảy ra gian lận:
❖Biển thủ tài sản
➢ Động cơ/Áp lực
TRÁCH • BGĐ hoặc nhân viên có thể chịu áp lực từ các nghĩa vụ tài chính cá
nhân khi họ tiếp cận với tiền mặt hoặc những tài sản dễ bị trộm cắp
NHIỆM CỦA khác khiến họ biển thủ các tài sản này
KTV ĐỘC LẬP ➢ Cơ hội
• Một số đặc điểm, hoàn cảnh khiến cho TS trở nên dễ bị trộm cắp
hay biển thủ
• KSNB kém hiệu quả đối với tài sản
4 ➢ Thái độ biện minh
• Không quan tâm đến sự cần thiết phải giám sát hay giảm thiểu rủi ro
biển thủ tài sản
• Những hành vi cho thấy sự không hài lòng hay bất mãn với đơn vị,
hay cách thức đối xử với nhân viên của đơn vị

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐƠN VỊ

Theo thông lệ, nhà quản lý đơn vị phải chịu


TRÁCH trách nhiệm về:
NHIỆM CỦA ❖ Lập và trình bày trung thực, hợp lý BCTC
KTV ĐỘC LẬP
❖ Sự tuân thủ luật pháp và các qui định liên
quan…
4

20
03-Sep-19

TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỘC LẬP

TRÁCH Kiểm toán viên có trách nhiệm thực


NHIỆM CỦA hiện kiểm toán theo VSA để ĐẢM BẢO
KTV ĐỘC LẬP HỢP LÝ: Báo cáo tài chính không có sai
lệch trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn

HẠN CHẾ TIỀM TÀNG CỦA KIỂM TOÁN

• Söû duïng phöông phaùp kieåm tra choïn maãu vaø aùp
TRÁCH duïng caùc thöû nghieäm;
NHIỆM CỦA
KTV ĐỘC LẬP • Nhöõng haïn cheá tieàm taøng cuûa heä thoáng keá toaùn vaø
heä thoáng kieåm soaùt noäi boä
• Phaàn lôùn caùc baèng chöùng kieåm toaùn thöôøng coù tính
4 xeùt ñoaùn vaø thuyeát phuïc nhieàu hôn söï ñaûm baûo
chaéc chaén vaø khaúng ñònh.
• Söï xeùt ñoaùn ngheà nghieäp cuûa kieåm toaùn vieân

21
03-Sep-19

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV

TRÁCH ❖ Các trường hợp dẫn


NHIỆM CỦA đến trách nhiệm pháp
KTV ĐỘC LẬP lý:
- Cẩu thả
- Gian lận.
4 ❖ Trách nhiệm pháp lý ?
- Dân sự
- Hình sự

NHÖÕNG ÑOÁI TÖÔÏNG KIEÅM TOAÙN VIEÂN COÙ THEÅ PHAÛI


CHÒU TRAÙCH NHIEÄM PHAÙP LYÙ

Ngöôøi thöù 3
thuï höôûng

Kieåm toaùn Khaùch haøng


vieân

Nhöõng ngöôøi sôû


höõu chöùng khoaùn

22
03-Sep-19

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV

TRÁCH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ


NHIỆM CỦA • KTV bất cẩn, thiếu thận
KTV ĐỘC LẬP trọng
• Người thưa kiện chịu lỗ do
sự bất cẩn của KTV
4 • Khoản thiệt hại có thể định
lượng được.

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ


TRÁCH ❖ Trách nhiệm theo hợp đồng:
NHIỆM CỦA Nguyên tắc chung: người cung cấp dịch vụ phải thực hiện
một cách thận trọng, theo đúng kỹ năng nghề nghiệp nhằm
KTV ĐỘC LẬP
phục vụ tốt nhất cho khách hàng.
→ nếu vi phạm các điều khoản theo hợp đồng, KTV phải
chịu trách nhiệm
4 Các ví dụ về lỗi của KTV:
✓ Phát hành báo cáo không đúng hạn
✓ Không bảo mật thông tin
✓ Nhận xét không xác đáng, gây thiệt hại cho khách hàng

23
03-Sep-19

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV

TRÁCH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ


NHIỆM CỦA
❖ Trách nhiệm ngoài hợp đồng:
KTV ĐỘC LẬP
Trách nhiệm đối với bên thứ 3 có
liên quan (gây thiệt hại cho các đối
4 tượng sử dụng kết quả kiểm toán)

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ


TRÁCH ❖ Chỉ áp dụng đối với cá nhân, không áp
NHIỆM CỦA dụng đối với tổ chức
KTV ĐỘC LẬP ❖ Trường hợp chịu trách nhiệm hình sự
✓ Cố ý làm sai quy định
✓ Thông đồng, bao che cho người phạm lỗi
4 ✓ Phát hành báo cáo thiếu khách quan hay
lường gạt
✓ Dùng thủ thuật để che dấu
✓ Nhận hối lộ

24

You might also like