You are on page 1of 28

Tiêuchí HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP 1992 HP 2013

so sánh + Nghị định


1. Giới Tư tưởng và tinh thần của bản HP Là bản HP đầu tiên Không còn mang màu
thiệu này là có giá trị nhất trong tất cả của VN xây dựng theo sắc của một bản HP, Bắt đầu quay lại tinh
các bản HP VN cho đến hiện nay. mô tuýp HP Liên Xô mất đi văn phong pháp thần HP1946.
Điều làm bản HP này hay nhất và và Trung Quốc và ảnh lý mà chỉ còn như một
đánh giá là còn nguyên giá trị cho hưởng của nó vẫn còn bản thiên anh hùng ca
đến ngày nay, đó là do nó được dai dẳng đến sau này. ca ngợi chiến thắng. Lời
xây dựng theo mô hình Âu Mỹ, lẽ diễn đạt hân hoan rộn
trên tinh thần Mỹ/Pháp, là kết tinh ràng không cần thiết.
trí tuệ nhiều năm ở phương Tây Là bản HP xa rời thực
của HCM. tế.
Bản HP này không giống gì với
HP Liên Xô thời kỳ đó, do đó nó
vẫn có giá trị dù
trong thời đại ngày nay.

2. Là bản hiến pháp hay nhất trong Bối cảnh ra đời của Ra đời trong bối cảnh – Ra đời trong bối cảnh: vô Ra đời: sau 30 năm thực
Hoàn cảnh lịch sử lập hiến VN. bản HP này là miền “tưng bừng trong những cùng khó khăn, phức tạp. hiện công cuộc đổi mới.
ra đời Xây dựng theo mô hình HP của Bắc VN đã hoàn toàn ngày đại thắng” + Thế giới: sự sụp đổ có hệ -VN đã đạt được những
Mỹ, Pháp giải phóng.  Ít văn phong thống của LX và các nước thành tựu đáng kể, đời
=> Kết tinh trí tuệ của HCM Quan hệ giai cấp ở pháp lý. Đông Âu. Trong lúc đó TQ sống vật chất, tinh thần
+ Vào ngày 2/9/1945: Tuyên ngôn miền Bắc đã tương đối Mang tâm lý chủ quan - xác định kiên định con người dân được cải thiện.
độc lập – khai sinh nước ổn định, không còn thù > duy ý chí, giản đơn đường XHCN mang màu -Uy tín của VN trên
VNDCCH. =>cơ sở để người VN trong giặc ngoài ngổn giáo điều mọi việc. sắc riêng (TQ) => VN bơ trường quốc tế.
có bản HP đầu tiên ngang 21ang mối như Bên cạnh đó tác động vơ Tuy nhiên, HP 1992 của
+ 3/9/1945, HCM trước. Việt Quốc, của LX. -> LX + Trong nước: áp dụng tư VN cũng chỉ đặt ra đổ
triệu tập CP lâm thời. Bác nêu ra 6 Việt Cách không còn, đang trong giai đoạn duy thời chiến vào thời mới 1 số điều về mặt
nhiệm vụ cấp bách cần làm ngay phát triển. bình, và áp dụng quá lâu chính trị nhằm giữ mục
sau CM. cơ chế bao cấp => Nghéo tiêu, giữ vững chế
nàn, tụt hậu nhiều so độ; không những
với TG.
=> 1 trong 6 nhiệm vụ cần làm trên chính trường chỉ còn =>(Chiến thắng Ex. Lạm phát, thiếu lương thế đến năm 2013 VN đang
ngay là xây dựng bản hiến pháp – sự lãnh đạo duy nhất của biên giới TQ, thực thực phẩm đứng trước thời cơ, cơ hội
dân chủ ĐCS. Các Bonbot –  Đứng trước yêu cầu trên, lớn để vươn r ngoài châu
=> Bác hồ là quân tử về mặt chính lực lượng phản CM như địa Campuchia) đòi hỏi VN phải “Đổi mới” lục. = Phát triển & hội nhập
trị (Bác không ngừng đòi hỏi -> chủ, Việt gian đã bị lật đổ Càng làm cho ĐH Đại biểu lần 6 – phải đổi sau rộng.
làm cách mạng -> sau cm thành qua cuộc Cải cách ruộng VN thêm phấn mới ( Đảng chỉ ra: đổi mới Vì vậy, VN cần phải đổi
công mới làm ra bản hiến pháp) đất. khích -> gia tăng kinh tế là căn bản, toàn diện) mới toàn diện.
thể hiện sự cam kết của Bác đã làm Miền Bắc đang tiến lên xây khả năng duy ý => chăm lo đời sống vật chất, Trước bối cảnh đó, QH 13
trước đó. dựng CNXH, thực hiện chí. tinh thần cho ng dân. Các vấn thành lập uỷ ban và với ý
+ 20/9/1945: Bác ký sắc lệnh v/v những kế hoạch CM văn đề về “chính trị” phải đổi mới định ban đầu là sửa đổi, bổ
thành lập ban soạn thảo HP và ban hóa tư tưởng, CM kinh tế chậm, ổn định -> giữ vững sung HP 1992. Giao
soạn thảo HP có 7 người. đích thân sản xuất, quyết tâm trở chế độ. cho CT. QH Nguyễn Sinh
HCM làm chủ trì. (7 Chương 70 thành hậu phương vững => Rút kinh nghiệm từ sự sụp Hùng làm CT. (3 người)
Điều). chắc trong công cuộc giải đổ G.B.Chop ở LX (91) 28-11-2013,
Nghiên cứu nhân thân của 7 người phóng miền Nam. (do: LX Đổi mới chính trị quá QH13 bỏ phiếu thông qua
này đều được học tập và nghiên Trong khi đó ở miền Nam nhanh. 1-Đa nguyên đa Đảng. bản HP 2013. Vì có nhiều
cứu từ các trường của nước Pháp vẫn đang trong cuộc chiến 2-Bỏ phiếu tín nhiệm trong điểm mới căn bản giới
về. tranh giải phóng dân tộc nghị trường => LX sụp đổ chuyên gia KH thống nhất
-Sau khi có dự thảo HP này, đem thống nhất đất nước. hoàn toàn) gọ là “HP 2013”.
ra ND đóng góp ý kiến. Sau đó, Chủ tịch nước đã kí
+ 9/11/1946: Tại HP 1992, cụ thể hoá chủ lệnh công bố bản HP này &
ngày làm việc thứ 22, kì họp thứ 2, trương “đổi mới” của Đảng. chính thức có hiệu lực kể từ
nghị viện khoá 1. Thì tập thể Nghị Chương kinh tế thay đổi căn ngày 01-01-2014.
viện của VN đã nhất trí bỏ phiếu bản và toàn diện không giữ
thông qua dự thảo HP này.. (240 nguyên bất cứ điều nào.
phiếu thuận – 2 phiếu chống) Chương về QCN, CT thay đổi
(Phiếu được 2 ông Nguyễn Sơn từng bước.
Hà, Phạm Gia Đỗ công khai sau
phiên họp)
+ Sau khi được nv bỏ phiếu thông
qua, bản
HP này đang chờ CTN kí lệnh công bố thì cuộc kháng chiến toàn quốc đã Bối cảnh quốc tế thời kỳ này là đã
bùng nổ. bắt đầu sự đối đầu giữa hai khối
=> Những giá trị của HP này là rất mờ nhạt. (trong chiến tranh chỉ có Thiết Xô
quan luật, lệnh giới nghiêm..) – Mỹ và cuộc chạy đua giữa hai
*hoàn cảnh ra đời Tuy nhiên cần lưu ý: một chìa khoá để giải thích các quy đầu Đông – Tây. Trong tình trạng
định năm 1946, bản HP được ban hành trong giai đoạn “thù trong giặc ngoài, đó, miền Bắc để có thể là hậu
ngàn cân treo sợi tóc” (20 vạn quân Tưởng ở phía Bắc; Pháp & Mỹ ở phía phương vững chắc chi viện cho
Nam)  Đòi hỏi phải đoàn kết toàn dân. miền Nam, chỉ còn một cách duy
(HCM đã nhượng bộ, chia ghé trong nghị trường với 2 Đảng đối lập (Việt nhất là nhận sự hỗ trợ to lớn từ
Quốc, Việt Cách) – 70 ghế/ 403 ghế Liên Xô và TQ.
 Chính phủ liên hiệp các Đảng phái. Vì vậy, tư tưởng lập hiến của Liên
 Đây thể hiện quan hệ giữa CTN & ND Xô (Stalin) và TQ (Mao Trạch
trả lời tương đối hợp lý nhất đối với quyền lập hiến, vì đây là bản chất cội Đông) đã ảnh hưởng đến HP1959
nguồn của vấn đề mà cũng là thông lệ quốc tế. Lịch sử đấu tranh để hình của VN.
thành HP đã cho thấy quyền lập hiến thuộc về nhân dân chứ không phải thuộc Từ đó những giá trị tinh thần của
về nhà cầm quyền. HP1946 đã bị gạt bỏ hoặc lờ đi,
Trong Lời nói đầu có ghi rõ: “…. Được Quốc dân trao cho nhiệm vụ thảo bản vì những tư tưởng đó quá xa lạ với
Hiến Pháp này, Quốc hội nhận thấy rằng…”. Câu này đã chỉ ra nhân dân CNXH
chính là chủ thể của quyền lập hiến, nhưng do điều kiện hoàn cảnh VN lúc đó này đã không toát lên, không đề
trình độ dân trí còn thấp và những điều kiện về kinh tế an ninh kèm theo, nên cập đến “Quyền lập hiến thuộc về
nhân dân không thể tự mình làm ra HP cũng như không thể trưng cầu dân ý. ai?”. Vì trên thực tế, kể từ 1959
Do đó nhân dân đã bầu ra một Quốc hội lập hiến, có chức năng thay mặt cho Quốc hội có toàn quyền làm HP và
nhân dân để làm ra và thông qua HP. Quốc hội này sau đó sẽ bị giải tán, và sửa đổi, bỏ sung HP như thường
trên cơ sở đó nhân dân sẽ có Tổng tuyển cử mới để bầu ra Nghị viện Nhân luật. Điều này khiến cho trong tâm
dân quy định ở chương 3, có nhiệm kỳ 3 năm để làm ra Thường luật, và các thức nhiều người VN cả cán bộ
Thường luật này phải hợp hiến. công chức lẫn dân thường đều cho
Nói khác đi, Cơ quan “Quốc hội” được đề cập trong Lời nói đầu HP1946 rằng Hiến pháp là ý chí của nhà
được hiểu là Quốc hội lập hiến, có chức năng thay mặt nhân dân làm ra HP và cầm quyền, của Đảng và Nhà nước
sau đó giải tán. “Quốc hội” ở Lời nói đầu này hoàn toàn khác với “Nghị viện sinh ra để quản lý nhân dân. Điều
Nhân dân” được quy định ở chương 3, có chức năng lập pháp. này hoàn toàn đi ngược tinh thần
Như vậy, ở HP1946 có sự phân biệt rất rõ ràng giữa Quốc hội lập hiến và ban sơ của HP.
Nghị viện lập pháp. Điều này còn được củng cố qua một minh chứng nữa, đó *Điều quan trọng là LNĐ không
là vào năm 1945 HCM đã ký một sắc lệnh để đặt nền tảng cho cuộc tổng toát lên quyền lập hiến thuộc về
tuyển cử 6/1/1946. Trong sắc lệnh này nêu rõ cuộc Tổng tuyển cử này để bầu ai? Trên thực tế kể từ năm 1959
ra 333 đại biểu để thay mặt nhân dân làm Hiến Pháp rồi giải tán. Sau đó nước QH có
ta lại tổ chức một cuộc Tổng tuyển khác để bầu ra Nghị viện lập pháp để làm quyền sửa
thường luật. Tuy nhiên, sau khi thông qua HP, lẽ ra Quốc hội lập hiến này đổi HP như các đạo luật thường
ta không có điều kiện tiến hành Tổng tuyển cử bầu ra Nghị viện lập pháp. Vì vậy Quốc hội lập hiến
đành chuyển sang Nghị viện lập pháp. Cũng do điều kiện chiến tranh mà cơ quan này đã kéo dài nhiệm
kỳ của mình trong suốt 13 năm lịch sử, chứ không phải 3 năm như quy định trong Hiến pháp.
Đến 1959, khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, chúng ta mới có điều kiện Tổng tuyển cử đề bầu QH khóa
2.
Như vậy, QH khóa 1 của VN rất đặc biệt: vì nó được lập ra để lập hiến, cuối cùng chuyển sang lập
pháp; và nhiệm kỳ của nó kéo dài tận 13 năm. Đây đều là do điều kiện chiến tranh gây nên.
Bên cạnh đó, Lời nói đầu của HP1946 còn xác định 3 nguyên tắc để làm HP: (1) Đoàn kết toàn dân;
đảm bảo các quyền lợi về mặt dân chủ cho nhân dân;
thực hiện chính quyền 27ang suốt và mạnh mẽ của nhân dân.  Đây là cách
làm việc khoa học và bài bản.
4. Chế độ HP này không đặt tên “Chế độ chính Điểm mới: Đổi tên HP 80 chính thức đặt tên Khai tử từ “chuyên Vẫn tiếp tục giữ tên
chính trị trị” mà đặt tên là “Chính thể” (gương chương “Chính thể” chương này là: “Chế độ chính vô sản” -> Nhà nước :”CH XHCN VN”
mặt & cách nhận diện NN đó) -> “Nước VNDCCH” chính trị” để tương tích nước ta là NN của dân, Điều 2: Viết hoa 2 chữ
với các chương khác. do dân, vì dân “Nhân dân” – trân trọng
- Điều 1: ngắn gọn ( cần nắm rõ 2 ý) -LND đã đề cập đến sự  Phù hợp với văn Khẳng định 1 cách dứt
+ Cách đặt tên của nước: “VN Dân chủ lãnh đạo của Đảng *1976, Quốc hội VN đã minh nhân loại khoát NN CHXHCN
Cộng hoà” -> Ngắn gọn, đầy đủ phù (như là sự thăm dò) đổi tên nước: - Đến 2001, NQ 51 VN do Nhân dân làm chủ.
hợp với cấu trúc & văn phong của -Quy định thêm “CHXHCN VN” bổ sung thêm vào => Dân quyết Vì vậy, bắt
Tiếng Việt. (NN do dân quyết, không nguyên tắc mới: đặc - Điều 2 – HP1980: đã Điều 2 –HP1992: buộc phải có “luật
chịu sự chi phối. Thuộc tính bên trong: thù trong hệ thống ctri công khai bản chất giai Khẳng định NN pháp trưng cầu dân ý”
“dân chủ” các nước XHCN => cấp của NN là NN quyền XHCN .. của -> 2015, QH đã
– bên ngoài: “Cộng hoà” hình thức) Nguyên tắc tập trung chuyên chính vô sản. dân, do dân, vì dân. ban hành luật trưng cầu dân
+ Đã tuyên bố: quyền trong nước là của dân chủ (do Lênin đề Điều 2 diễn đạt sứ mạng =>Để làm sáng tỏ bản ý.
toàn thể ND VN mà ko phân biệt nòi ra) cuả NN tuyên ngôn chất dân chủ của NN Điều 2 còn bổ sung
giống, gái trai, giai cấp. => Một NN đại -Mặc dù khẳng định cương lĩnh, hơi quá lời. và tạo đk cho người thêm,quyền lực là sự phân
đoàn kết toàn dân, không của riêng ai quyền lực NN thuộc về dân sử dụng bảo vệ công & phối hợp mà còn
(ko riêng gc, tầng lớp nào) ND nhưng trên thực tế -Điều 4 – HP1980: Quy quyền tự do, dân chủ. “Kiểm soát” => Chứng tỏ
 HP 1946 đã vượt qua tâm lý giai cấp thì NN đã chuyển sang định sự lãnh đạo của -B/sung vào điều 2 VN đang phân quyền hoá
hẹp hòi. (HP 1936 của LX ảnh hưởng làmg nhiệm vụ Đảng (lời văn tuyên – Quyền lực nn có sự từng bước BMNN. (xu thế
1959 & 1980 của VN – mang tâm lý “chuyên chính vô sản” ngôn cương lĩnh, hơi phân công và phối hợp tất yếu phải hướng đến)
g/c hẹp hòi) “Chuyên chính vô sản” -> phục vụ giai cấp. Cải quá lời) -> sơ hỡ, dễ bị quyền lực.
NN của riêng người nghèo, CN phục cách ruộng đất ở miền xuyên tạc. => VN đã xa rời “tập -Điều 4: có 2
vụ cho giai cấp.(Nghiêm trị các giai Bắc & vào thời kì này Ex. quyền XHCN” & “QH điểm mới
cấp khác) thu hẹp “Bộ tham mưu chiến toàn quyền” + Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
nhân” về tư liệu sản xuất, tịch thu tài “sở hữu tư đạo “Duy đấu” của giai cấp và tư tưởng HCM (“Lấy” #
sản, Quốc hữu hoá tài sản. nhất” .. Đảng là lực lượng lãnh Điều 4 –HP92: “Theo”) chủ động tích cực
=> Tiến hành trấn áp giai cấp (chuyên diễn đạt sự lãnh đạo sáng tạo, chứ không lập
chính vô sản) “nhân tố quyết định” của Đảng diễn đạt khuôn.
của mọi thắng lợi ngắn gọn, xúc tích hơn +Bổ sung đoạn 2, nói về
 Ghi nhận chưa đúng & đồng thời bổ sung mối quan hệ giữa Đảng vs
mức cụm từ Tư tưởng HCM Nhân dân. Lần đầu tiên
Điều 12: ghi nhận phía sau: Theo Chủ tuyên b
thêm Pháp chế XHCN nghĩa Mác-Lênin. “Đảng chịu trách
Điều 14: xác định VN cần vận dụng
đường lối đối ngoại chủ nghĩa Mác-Lênin
khép kín, phân cấp ưu vận dụng sáng tạo phù
tiên. Duy trì đường lối hợp cho sự phát
triển của mình. Mở nhiệm trước Nhân dân về quyết định
đường cho công cuộc của mình”
sau này là “học tập và => Vì vậy, đặt ý tưởng nền móng
làm theo tấm gương phải sớm ban hành “luật về Đảng”
đạo đức HCM” tại VN.

Điều 14: xác định -Điều 6: Khẳng định ND thực hiệ


đường lối đối ngoại quyền lực bằng 2 cách:
rộng mở, đa phương đa +Dân chủ trực tiếp: Trưng cầu dân ý
dạng, theo đúng
phương châm đa dạn +Dân chủ gián tiếp: thông qua QH,
=> Dùng lợi ích quy HĐND &
định chính sách. thông qua các CQNN khác. (Trước
đây, chỉ thực hiện dân chủ gián tiếp
thông qua QH và HĐND).
=> Đã là NN của dân thì tất cả
CQNN thì đều nhận quyền lực từ
Nhân dân(Tt or Gt), đều phải phụng
sự Nhân dân.

- Điều 12: Hình thức đối ngoại bổ


sung có 2 điểm mới:
+Khẳng định VN tuân thủ hiến
chương LHQ và các điều ước quốc
tế VN tham gia kí kết.
+Khẳng định VN là bạn, là đối tác
tin cậy, là thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế.

- Điều 13: Quy định về các biểu


tượng, HP 2013 đã quy định trong
chương “Chế độ chính trị” – HP
1992 quy định tại điều 143-145 (gầ
cuối) => Hợp lý hơn.
KHCN và QPAN
3.KT, XH Không hề có quy Quy định thêm Quy định thành 3 Chương kinh tế được thay đổi Gom chương KT,VH,XH,
Khoa học định chương mới chương trong căn bản & toàn diện không giữ KHCN vào 1 chương và quy định này
CN &  Xây dựng theo mô tuýp tư sản (Chương 2) HP. nguyên bất kì điều nào. được đặ sau chương “Quyền con
ANQP cũ (Phân quyền & nhân quyền) Kinh tế - Xã -Chương Kinh tế -NN đã phát triển kinh tế HH người”
hội. Bắt đầu kế -Chương vhxh nhiều thành phần, theo cơ chế tt
hoạch hoá tập -Chương Bảo vệ xhcn, thừa nhận trở lại sh tư -Quy định các vấ đề về KT-VH-XH
trung nền kinh tổ quốc nhân và quyền tự do kinh doanh một cách cô đọng khái quát và vĩ mô…
tế, thu hẹp sở và thủ tiêu các biện pháp quốc chứ không liệt kê chi tiết cụ thể như HP
hữu tư nhân về Đã kế hoạch hoá hữu hoá và tịch thu tài sản. 1992. Ex. HP1992 dành 26 điều về kinh
tư liệu sản cao độ nền kinh tế HP 2013 dành 3
xuất, quốc hữu tế. khẳng định - NQ 51/2001 đã điều (51,52,53)
hoá tài sản , NN sẽ thực hiện bổ sung thêm thành phần kinh tế đường lối, chính sách, nguyên tác NN
tịch thu tài sản. CM về quan hệ mới. (Kinh tế có vốn đầu tư quản lý nền
sản xuất, cải tạo nước ngoài) VN sẽ nhất quán kinh tế.
các thành phần nền kinh tế
kinh tế phi … thị trường và ra sức xây dựng
tiến đến kt 2 nền kte độc lập, tự chủ và chủ
thành động hội nhập kte quốc tế.
phần: Kte NN
thuộc sở hữu
toàn dân
+kte HTX thuộc

=>Triệt tiêu sở
hữu tư nhân về
QHSX. Quốc
hữu hoá, tịch
thu tsan.
4. Quy định “Nhân quyền” ở “Tư duy lập hiến - Đáng nói nhất, quy - Có những điểm mới như Có những điểm m
Quyền con chương II “Nghĩa vụ và quyền XHCN Liên Xô, định cho công dân rất sau: đáng lưu ý:
người & lợi công dân”. TQ”, “Văn nhiều quyền và có 1) HP 1992 đã sửa đổi và Chúng ta đã q định chương
Quyền Thông qua chương này, HP minh miền Bắc, những đặc điểm như quy định lại các Quyền Nhân quyền ở chương I trước
Công dân 1946 đã chứng tỏ bây là bản sông Hồng” ảnh sau: công dân trong HP 1980 các chương KT – VH – XH
[tài liệu] HP dân chủ thực sự với rất hưởng đến p trung quy định về vốn không khả thi trở nên Vị trí có sự thay đổi do Nhân
Hcmlaw A nhiều quyền công dân mang HPBắt đầu quy các quyền KT – VH – thực tế hơn theo đúng tinh quyền là một nội dung cơ bản,
Khoa tính tiến bộ và nhân văn sâu định thêm cho ND XH thần “làm được mới quy nguyên thủy của bất cứ bản HP
– 9A VB2 sắc! (khác với dân chủ giả các quyền mới (cụ (không quan trọng định”. nào.
hiệu, chỉ hình thức chứ không thể là 11 quyền), bằng quyền dân sự – - VD:Về nhà ở thì tự xây
có thực chất). nhưng chỉ tập đời tư – chính trị, vì cất; học tập tự giác đóng Bổ sung thêm chương “Quyền
NN thực tâm muốn nhân dân trung vào các khi tự do học phí; khám bệnh tự co người”. Đặc biệt, các nhà lập
thực hiện và thực sự sống như quyền KT – VH – – hạnh phúc rồi mới đóng học phí; việc làm tự hiến q định rất rõ QCN v QCD
những con người. XH. nghĩ đến học tập, vui kiếm việc làm VD: Quyền sống; quyền tự do
thương người nghèo khổ, có - VD: chơi, giải trí...)các NN chỉ dừng lại ở việc hỗ kinh
hoàn cảnh yếu thế hơn mình. Quyền được biểu quyền mang màu sắc trợ bằng những chính doanh...
VD: truyền thống VN thể hiện tình, quyền được CNXH và chỉ dừng sách hợp lý nhằm đảm Tiếp tục đề cao quyền Dân sự
chính sách đối với thương đình công, giảm lại ở mức “Nhân bảo sự ổn định, phát triển chín trị bằng cách đưa nhóm
bênh binh, người nghèo, trẻ giờ làm, tăng đạo”. cho công dân. quyền này lê vị trí hàng đầu và
em, phụ nữ, người tàn tật. lương; các quyền quy định rất “Tuyên 2) Đã cập nhật một số dành cho vấn đề khá nhiều
thương tất cả mọi người, liên quan đến ngôn, cương lĩnh, hô quyền mới trong lĩnh vực quyền khác như quyền ch người
hướng đến con người nói người già, thương hào” nhưng đa số các Dân sự chính trị như: thừa đồng tính; quyền sống trong
chung và sự phát triển – văn bệnh binh, gia quyền này đều không nhận phạm trù Quyền con môi trường trong lành; quyền
minh tiến bộ của loài người. đình – chính mang tính khả người, Tự do kinh doanh, hiến mô, hiến xác...
HP chỉ hướng đến “Nhân đạo” sách... thiDo các nhà lập Quyền tư hữu tài sản và Lưu ý rằng QCN tiến hóa theo
là sai lầm mà phải hướng đến hiến chủ quan, duy ý loại bỏ Quốc hữu hóa tài thời gian: thế hệ I quyề dân sự
“Nhân văn” để hướng đến con chí, không thực tế sản, Quyền được tiếp cận chính trị; th hệ II quyền KT –
người VN trên vĩ mô và sự (mang hơi hướng dân thông tin, Quyền được VH – XH; thế hệ III các quyền
phát triển của loài người nói chủ giả hiệu). suy đoán vô tội. Trong đó, mới phát sinh sau này.
chung. quan trọng nhất, cơ bản 4) Tư duy lập hiến có những
nhất là “Trưng cầu dân thay đổi, cụ thể:
ý”.
Điều 21: quy định về “Phúc quyết” của HP và Trong 11 - VD: Công - HP 1992 Sửa đổi Điều 50 thành Điều 14. - Đặc
những vấn đề quan hệ đến vận mệnh của quốc gia. quyền mới dân có quyền đã “nội biệt bổ sung thêm Khoản 2 – Điều 14
Bác quy định điều này cho con người VN nói này tuy rất học tập mà luật hóa” (hoàn toà mới trong lịch sử lập hiến
chung không riêng cho nhóm người hoặc giai cấp nhân văn, tiến không cần các điều VN) nêu lên những hạn chế QCN và
nào. Điều 70: quy định “Sửa đổi HP”, do 2/3 tổng bộ trong lĩnh đóng học phí; ước quốc QCD tron những trường hợp cần thiết
số NV yêu cầu – bầu ra một ban dự thảo – dự thảo vực “Dân sự khám chữa tế về vì lý do a ninh – quốc
được NV ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc và chính trị” bệnh không Quyền con phòng nhằm mục đích tránh tùy tiện
quyết. - Giống nhau: về bản chất là “Dân quyết” nhưng không cần đóng viện người mà hạn chế QCN của các cơ quan NN.
chứ không phải NN quyết. mang tính kế phí; có quyền VN tham Bổ sung thêm Khoản 4 – Điều 1 về
Khác nhau: thể hiện ở cách làm: thừa HP 1946 có nhà ở; có gia ký việc thực hiện QCN và QCD
- TCDY: đưa thẳng vấn đề ra cho dân quyết (quá mà quyền có việc kết./. không được xâm h lợi ích quốc gia, dâ
bán là duyệt). chỉ quy định làm./. tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của
Phúc quyết: đưa ra NV đồng ý trước, sau đó mới thêm những VD 1946: Ở người khác. nhằm hạn chế tình trạng
đưa ra dân quyền không Anh, tuy MTS lợi
_ý nghĩa: như hình thức NV tư vấn cho nhân dân. đáng trọng thành công dụng Nhân quyền một cách thái quá
Phúc tra: đưa ra nhân dân và được ND đồng ý rồi tâm! năm 1653 như hiện nay làm ảnh hưởng đến tự do
sau cùng NV mới quyết. VD: nhưng sự bình của người khác
Đây là một sự sáng tạo của Bác, vừa phù hợp với Không kế đẳng giữa nam - Tiếp tục “nội luậ hóa” các điều ước
hoàn cảnh dân trí Việt Nam lúc bấy giờ - dân trí thừa quyền và nữ phải mất quốc tế và quy địn thêm một số quyền
thấp, vừa phù hợp đảm bảo Quyền lập hiến thuộc phúc quyết về mấy trăm năm mới cho công
về nhân dân. Trong đó, cách thông qua và sửa đổi HP và các vấn sau đến 1920 dân VD: Điều 19 Quyền sống; Điều 34
HP rất chuẩn mực. đề liên quan mới xác lập. Quyền bảo đảm an sinh XH; Điều 41,
Điều 12: “Quyền tư hữu tài sản của công dân VN đến vận mệnh - Điều 9: Đàn 42, 43, trong đ Đ. 43 hoàn toàn m
được bảo đảm.” quốc gia bà ngang hàng Quyền được sống trong môi trường
NN thừa nhận sở hữu tư nhân như “Quyền thiêng (quyền cội với đàn ông về trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ m
liêng” được NN đảm bảo. Do NN được sinh ra nguồn, căn mọi phương trường.
không phải là triệt tiêu tư hữu hay ban phát tư hữu bản nhất); diện.” Vì sự Tuy nhiên, từ khi HP 2013 có hiệu lực
mà là bảo đảm sở hữu tư nhân, tức là bảo đảm tạo quyền tư hữu nghiệp của hụ cho đến nay th NN ta đã cố gắng ban
động lực phát triển XH, khuyến khích công dân tài sản./. nữ VN, sự tiến hành khá nhiều luật mà trư đây chần
làm giàu hợp pháp và kéo theo XH cùng phát triển. bộ của phụ nữ chừ và xem như rất nhạy cảm như:
Điều 7-8-9: quy định sự bình đẳng giữa người và VN nói chung “Luật trưng cầu dân ý”; “Luật được
người nói chung, giữa các dân tộc, giữa nam và nữ (không quy tiếp c thông tin” và QH đã thông qua
- bình đẳng giới định riêng cho năm 2015. Còn “Luật v hội” chưa
Điểm tiến bộ và nhân văn ở HP 1946 đã xác lập sự phụ nữ ở quê thông qua nhưng đã có dự thảo góp ý,
bình đẳng rất nhanh chóng, triệt để, tuyệt đối hương, người “Luật biểu tình”
không ban phát và không lộ trình (Theo kinh thân, giai cấp giao cho bộ Công an phụ trách dự thảo
nghiệm trên TG, sự thiết lập này rất mất thời gian, nào của Bác
5. BMNN Quy định ở chương III, IV thông Nghị viện đổi Thời kỳ áp dụng triệt để Nguyên tắc “Tập Điều 2: Quyền lực NN không
a. CQNN qua 02 chương này, HP 1946 đã tên thành QH, “Tập quyền XHCN”, đỉnh quyền XHCN” đã bị chỉ dừng lại ở phân công, phối
TW sáng tạo ra được một chế định gia tăng NK cao của tập quyền và cùng nhận thức lại thay vào hợp m còn có sự “kiểm soát”.
“Chủ tịch nước” rất độc đáo và lên 04 năm. với nó, chúng ta quyết tâm đó là cơ chế phân công
chính thể “Cộng hoà” rất mới - Áp dụng xây dựng mô hình QH toàn và phối hợp quyền lực Đã có sự phân công quyền lực
mẻ../. “Tập quyền quyền, thể hiện ở 02 khía QH cốt ở chỗ “Thực rạch ròi, triệt để và mạnh mẽ
HP1946 quy định bộ máy nhà XHCN” và cạnh chủ yếu: quyền” chứ không cốt hơn, cụ thể là:
nước ở TW tại chương 3 (Nghị suy tôn, đề cao Điều 83: trao cho QH 15 ở chỗ “Toàn quyền”. Điều 69: tuyên bố QH là cơ
viện nhân dân) và chương 4 (địa QH trong loại quyền lớn (QH có thể quan có quyền lập hiến và lập
phương). Thông qua hai chương BMNN. tự mình định ra những QH không còn tự định pháp.
này HP1946 đã sáng tạo ra một - Tách CTN quyền hạn khác nếu xét cho mình những quyền
chế định Chủ tịch nước rất độc đáo thành một thấy cần) và nghĩa vụ khác, Điều 94: Lần đầu tiên trong
và một chính thể Cộng hòa rất mới chương riêng. Tâm lý ưu ái, suy tôn QH không làm thay công lịch sử lập hiến, tuyên bố CP
mẻ. quá mức, làm vô hiệu hóa việc của các cơ quan là cơ quan thực hiện quyền
Chương 3 quy định về một cơ - Đổi tên CP Đ. 83 và không đúng với NN khác. hành pháp.
quan có tên Nghị viện nhân dân có thành “Hội tinh thần “NN pháp quyền”.
nhiệm kỳ 3 năm và giữ quyền lập đồng CP” và Vì suy tôn QH quá mức và Điều 102: và lần đầu tiên, tuyê
pháp, làm ra thường luật và có giao sự quản lý trao cho QH quyền LP, HP, Tách HĐNN thành 02 bố Tòa án ND là cơ quan có
quyền bầu ra Chủ tịch nước. cho TTg CP./. TP trong khi QH làm không chế định độc lập: 1) quyền tư pháp.
Chủ tịch nước quy định ở chương nổi (do đa phần đại biểu Ủy ban thường vụ QH: Trao thêm cho CTN một số
4. Cách NVND bầu ra CTN là: kiêm nhiệm)  QH lập ra giải quyết những sự vụ quyền lực trong lĩnh vực an
CTN phải được bầu trong số các Hội đồng bộ trưởng” trao xảy ra khi QH không ninh – quốc phòng để xứng
nghị sĩ với tỷ lệ ít nhất 2/3 tổng số cho quyền HP, lập ra Tòa họp. đáng với vị thế của một
nghị viên đồng ý. Nếu vòng 1 án trao cho quyền TP. 2) CTN cá nhân: thay NTQG.
không có ứng cử viên nào đủ 2/3 *Lưu ý: mặc dù trao quyền mặt NN trong đối nội
sẽ bầu vòng 2 thì sẽ lấy quá bán. cho HĐBT và TA nhưng và đối ngoại. Lần đầu tiên trong lịch sử lập
Lý do của cách bầu này có thể QH sợ 02 cơ quan này qua Đổi tên HĐBT thành hiến, tuyên bố QH mỗi khóa
hiểu: các nhà lập hiến 1946 muốn mặt, lấn át QH chọn cách CP, số lượng thành có thể kéo dài NK nhưn
HCM trở thành CTN, quy định này trói chân, làm thay công viên ít đi và vai trò không kéo dài quá 12 tháng
muốn tạo điều kiện tối đa để HCM việc của hai cơ quan này TTg CP được đề cao trừ khi đất nước có chiến
trở thành CTN. *Hệ quả: tệ hại phát sinh hơn. tranh.
của “Tập quyền XHCN” đó Nghị quyết 51/2001: - Quy định 04 chức danh sau
là không có hiệu quả, tiếp tục có những điểm đây: CTN, TTg, Chủ tịch QH,
BMNN cồng kềnh và tốn mới về BMNN TW: Chánh ánh TAND tối cao phải
kém, tình trạng đùn đẩy, vô 1)Quyền lực NN phải đọc lời tuyên thệ nhậm chức
trách nhiệm! có sự phân khi được QH bầu./.
1946: không phục Cơ quan thường công, phối hợp vào
Sự mới mẻ của chế độ CTN: vụ cho mục đích trực của QH: Đ.2 2)Thu hẹp quyền
CTN tuy do Nghị viện bầu ra nhưng lại có quyền hạn chung thống nhất giải quyết công lực của Ủy ban thường
rất lớn và được trao những công cụ lớn giống như tổng là vì lợi ích cả việc lúc QH vụ.
thống Mỹ và tổng thống Pháp hiện nay, nhằm kiềm chế nước. không họp. 3)Bổ sung thêm quyền
đối trọng lại với NVND. Đây là ý tưởng về tam quyền CTN 1946 có 2 vị “Chủ tịch tập “Bỏ phiếu tín nhiệm”
phân lập của Montesquier "dùng quyền lực để kiểm trí trong bộ máy thể” của cả trong nghị trường.
soát quyền lực." Bản HP1946 là HP duy nhất trong lịch NN: là người đứng nước phản ánh 4)Ra sức cải cách các
sử lập hiến VN đề cập đến việc kiểm soát quyền lực đầu BMNN, thay tinh thần cơ quan thuộc CP và
của cơ quan lập pháp, của QH. mặt toàn bộ làm chủ tập thể tiến hành sáp nhập các
CTN1946 có nhiệm kỳ 5 năm, khác với nhiệm kỳ BMNN về đối nội tràn lan. Bộ, cơ quan nganh
NVND chỉ 3 năm. Trong khi đó CTN các bản HP về và đối ngoại. Đây - Đổi tên CP bộ./.
sau có nhiệm kỳ theo QH, như vậy CTN hoàn toàn lệ là vị trí của thành “Hội
thuộc vào QH. CTN1946 đã có sự độc lập đầu tiên khỏi Nguyên thủ quốc đồng bộ
Nghị viện, tránh việc CTN bị trói buộc vào Nghị viện gia. Bên cạnh đó, trưởng” dấu ấn
mà Nghị viện này là vô cùng phức tạp vào thời điểm CTN còn có một vị chủ quan, duy ý
đó. CTN1946 có quyền ban hành những sắc lệnh có giá trí khác, đó là chí, làm chủ tập
trị tương đương với một đạo luật do Nghị viện ban đứng đầu CP, nắm thể tràn lan. Sao
hành. Đặc biệt theo Đ-31 HP1946 thì CTN có quyền đề hành pháp trong chép nguyên y
nghị Nghị viện xem xét lại các đạo luật trong thời hạn tay và trực tiếp của HP Liên
10 ngày kể từ khi được thông qua. Như vậy CTN có thể điều hành quản lý Xô. Do đặc
xem là có quyền phủ quyết các đạo luật do Nghị viện đất nước. Trong điểm của HĐBT
ban hành, với tư cách là một người áp dụng các đạo khi đó, CTN1959 rất đông nên vai
luật. Trong khi đó CTN các HP về sau chỉ có quyền đến nay chỉ có 1 vị trò của “Chủ
ban hành các lệnh có giá trị dưới luật và chỉ hướng đến trí: đứng đầu tịch HĐBT” rất
mục tiêu công bố Luật do QH ban hành - một việc hoàn BMNN thay mặt mờ nhạt!./.
toàn chỉ mang tính hình thức, lễ nghi. Từ đó có thể thấy nhà nước về đối
QH được suy tôn một cách quá mức. nội đối ngoại,
Quyền phủ quyết này là một đặc trưng của Tổng thống không nằm trong
Mỹ và Tổng thống Pháp nhằm dùng nhánh hành pháp bất cứ nhánh
để kiểm soát lập pháp, biểu hiện rõ nét nhất của tam quyền lực nào,
quyền phân lập; cây gậy và củ cà rốt. hầu như mọi công
Đây nhằm khiến Nghị viện làm Luật một cách cẩn thận việc đều do QH
hơn, có trách nhiệm hơn. làm.
Bên cạnh đó, giao quyền phủ quyết cho CTN nhằm Như vậy CTN chỉ
giúp CTN đối phó với một Nghị viện phức tạp với 70 còn là một ví trí
ghế thuộc Việt Quốc, Việt Cách muốn biến Nghị khác
hình thức, chỉ cần đặt bút ký các quyết định đã rồi của QH.
Việc làm này có ý nghĩa: đây là vị trí của Nguyên thủ QG ở Mỹ, Pháp: không chỉ đứng đầu nhà nước
mà còn trực tiếp nắm nhánh hành pháp trong tay; tạo điều kiện để CTN có điều kiện tập trung mọi
sức người sức của phục vụ cho cuộc kháng chiến bảo vệ TQ.
Nói khác đi, trong hoàn cảnh chiến tranh quyền lực cần tập trung trong tay chỉ huy và lãnh tụ. (Tập
trung đúng lúc, dân chủ đúng nơi. VN sau này có xu hướng dân chủ tràn lan, làm chủ mọi nơi.)
Trong tình thế đất nước dầu sôi lửa bỏng quyền quyết định phải tập trung vào trong tay cá nhân hơn
là trong một nghị viện với 403 người rất tốn thời gian bàn bạc tranh luận quyết định. Sau này tinh
thần làm chủ tập thể tràn lan trong cả nước, ai cũng có quyền mà không biết quy trách nhiệm cho ai.
CTN1946 không phải chịu bất kỳ trách nhiệm gì trước NVND trừ mỗi tội phản bội TQ theo Đ-
50. Nếu bị đặt vào tình thế chịu trách nhiệm trước NVND thì NVND phải lập một tòa án đặc biệt để
xét xử tội phản quốc đó. CTN1959 về sau phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước QH và thực hiện
những công việc như: báo cáo trước QH. Quy định này nhằm tạo cho CTN hoàn toàn độc lập với
NVND và phải hoàn toàn đủ mạnh để đối phó với thù trong giặc ngoài.
CTN1946 là Tổng chỉ huy Quân đội và trực tiếp chỉ huy quân đội. Trong khi đó CTN1959 về sau chỉ
là thống lĩnh các lực lượng vũ trang (khi có chiến tranh cần tập hợp các lực lượng vũ trang lại để
chiến đấu thì CTN sẽ đứng ra tập hợp các lực lượng lại để tác chiến). Quyền này như vậy cũng chỉ
mang tính danh nghĩa, hình thức. Hiện nay quân đội VN chịu sự tác động và quản lý của 4
nhân vật: Tổng bí thư: ảnh hưởng nhiều nhất, quyền quyết định lớn nhất ở vai trò Bí thư Quân ủy
TW, là người hoạch định những đường lối chính sách căn cơ cho Quân đội.
Thủ tướng: ảnh hưởng về tiền bạc, biên chế, trang thiết bị, bổ nhiệm tướng lĩnh.
CTN: Thống lĩnh lực lượng vũ trang kiêm Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, với nhiệm vụ tư
vấn cho Quốc hội nên duy trì tình trạng hòa bình hay an ninh. Cả hai vị trí này đều mang tính danh
nghĩa. Bộ trưởng bộ quốc phòng: với vai trò Tổng tư lệnh QDNDVN khiêm Phó Bí thư Quân ủy TW.
Đây là người điều binh khiển tướng, trực tiếp chỉ đạo quân đội theo đường lối chủ trương mà Bí thư
Quân ủy TW đặt ra. Kết luận lại, sự độc đáo của chế định CTN HP1946 có thể khái quát như sau:
Đây là một thiết chế hoàn toàn có khả năng đối phó lại với tình trạng thù trong giặc ngoài, có khả
năng bảo vệ ĐCS và thành quả của CMVN trong tình thế đa đảng.
Chế định CTN1946 mang đầy đủ 3 quyền năng của một người đứng đầu NN theo đúng nghĩa: quyền
thay mặt cho Nước, quyền quản lý đất nước (đa số các nước đều có xu hướng đặt nguyên thủ quốc
gia là người đứng đầu nhánh hành pháp, vì đây là người nắm rõ nhất tình hình quốc gia, tình thế nhân
dân), nắm quân đội (vì quân đội bao giờ cũng được coi là công cụ trong tay của nguyên thủ quốc gia,
là yếu tố mang tính sống còn toàn vẹn lãnh thổ.)
Như vậy CTN thực sự là một người nhạc trưởng có khả năng chỉ huy cả dàn nhạc, ra dáng người
đứng đầu quốc gia.
Ở VN ta hiện nay, do nhiều lý do khác nhau, thiết kế chế định CTN cực kỳ phân tán, theo đó các
quyền năng của một nguyên thủ quốc gia đã bị chia cho 3 nhân vật khác nhau: CTN nắm quyền thay
Ở VN hiện nay không thể biết ai là người đứng đầu, khi có chuyện cả dân tộc không thể nhìn về
một hướng, không có điểm quy tụ cuối cùng.
Chế định CTN1946 xây dựng theo mô hình Nguyên thủ quốc gia của các bản HP Âu Mỹ, nhưng
vẫn có sự sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh với dân tộc VN. Tổng thống --> Chủ tịch. Ngoài ra
Tổng thống ở Mỹ Pháp do toàn dân bầu nên quyền lực rất mạnh mẽ, nhưng ở VN thời điểm đó
không thể để toàn dân bầu, do đó chuyển thành để NVND bầu nhưng với tỷ lệ phiếu cao (2/3) và
đặc biệt CTN vẫn được thiết kế để độc lập và có khả năng kiềm chế đối trọng lại với NVND.
Chế định CTN1946 thể hiện được tầm nhìn xa trông rộng thông qua việc các nhà lập hiến 1946 đã
đánh một "canh bạc chính trị" tương đối lớn; và nhờ thắng được "canh bạc" này đã góp phần vào
việc bảo vệ ĐCS và thành quả của CMVN. Nếu canh bạc này thất bại, CTN không rơi vào tay
HCM mà vào tay một người khác với những quyền hạn vô cùng lớn như thế, thì khả năng cao độ
là các thành quả CM sẽ mất hết. Canh bạc này là vô cùng mạo hiểm nhưng trong tình thế đó
không còn cách nào khác.
Tuy nhiên các nhà lập hiến có niềm tin chắc chắn rằng vào thời điểm đó trên Nghị trường chỉ có
HCM với uy tín lớn như thế mới có khả năng thắng mà thôi. Sự mới mẻ của chính thể Cộng hòa:
Tại thời điểm hiện nay trên TG đã biết đến 3 loại chính thể CH:
Cộng hòa tổng thống (Tổng thống chế) do HP Hoa kỳ 1787 Madison sáng tạo. Hiện nay có 42
nước trên TG áp dụng hầu hết tập trung ở châu Mỹ. Đặc điểm của chế độ này là dân trực tiếp
bầu 1 Tổng thống và trực tiếp bầu 1 Nghị viện với 2 cuộc bầu cử song song. Tổng thống được bầu
ra với 2 vị trí: Nguyên thủ quốc gia (đại diện nhà nước đối nội đối ngoại) và Đứng đầu CP (nắm
trọn quyền hành pháp trong tay). Với việc này, tổng thống hoàn toàn có thể đối trọng và kiềm chế
Nghị viện, có khả năng trở thành nhạc trưởng điều khiển đất nước. Do đó trong Tổng thống chế
không có chức danh Thủ tướng.
Cộng hòa đại nghị (Đại nghị chế, Nội các chế, Thủ tướng chế) do châu Âu sáng lập với HP điển
hình là HP Đức 1959 và HP Italia 1947. Hiện có 32 nước trên TG áp dụng chủ yếu ở châu Âu,
châu Á (Ấn độ, Singapore). Đặc điểm của chế độ này là dân bầu Nghị viện làm luật, Nghị viện
bầu ra Tổng thống và lập ra Chính Phủ. Tổng thống có vai trò vô cùng mờ nhạt, chỉ hình thức là
đứng đầu nhà nước, mọi quyền điều hành
quản lý, quyền hành pháp nằm trong tay thủ tướng. Cộng hòa lưỡng tính (CH hỗn hợp, Bán tổng
thống chế) do tướng Charles De Gaules tại HP Pháp 1958 hiện được 54 nước trên TG áp dụng
(Pháp, Nga, HQ, Mông Cổ, Ba Lan). Đặc điểm của chế độ này là dân bầu ra Nghị viện và bầu ra
Tổng thống, Tổng thống cũng có hai vị trí: đứng đầu Nhà nước và đứng đầu chính phủ.
Tuy nhiên Quyền hành pháp trong chế độ này được san sẻ cho hai nhân vật: Tổng thống và Thủ
tướng. Tổng thống nắm 3 lĩnh vực: Ngoại giao, Công an, Quân đội; Thủ tướng nắm các lĩnh vực
còn lại như kinh tế, xã hội, văn hóa. Đặc điểm riêng có của CH hỗn hợp là Chính phủ lưỡng đầu
(Hành pháp lưỡng đầu chế).
HP1946 đặt ra cho VN chế độ là Bán tổng thống chế tại điều 44. Trong CP có cả Chủ tịch nước và
Chỉ có điều, lẽ ra HCM phải bổ nhiệm Thủ tướng sau khi trở thành CTN, nhưng sau đó do tình hình
chiến tranh vị trí Thủ tướng này đã không được đặt ra. Như vậy HP1946 đã định hình Bán tổng
thống chế trước cả De Gaules. Tuy nhiên thực tế là HCM đã học từ De Gaules, tuy nhiên thời điểm
này VN và Pháp đang diễn ra 2 sự kiện song song: VN với CMT8 thành công đang viết ra HP cho
nhà nước mới. Trong khi đó ở Pháp với WW2 vừa kết thúc, Pháp dù thắng trận vẫn kiệt quệ sau
chiến tranh, mà uy tín và thế lực De Gaules chưa mạnh với nhiều đảng chính trị đối lập; nên lẽ ra
trước khi thay đổi chế độ chính trị tước bỏ quyền lực Nghị viện, De Gaules phải tập trung phát triển
kinh tế; thì De Gaules lại làm ngược lại đưa chế độ Lưỡng đầu ra góp ý. Các đảng chính trị đối lập
đã bác bỏ ý tưởng này, bác bỏ mầm mống nền Cộng hòa thứ ba, đẩy De
Gaules đi lưu vong.
Sau này khi De Gaules trở lại cầm quyền mới có cơ hội áp dụng tư tưởng Bán tổng thống chế này;
do đó mới xuất hiện sau HP1946 của VN.
b. CQNN Các nước chia làm 3 Bộ, hay là 3 - Đã bỏ cấp bộ (ko Đã bỏ khu tự trị Đồng loạt tách tỉnh, Có quy định về đv hành
địa phương kỳ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ. chia VN thành Bắc và lập thêm đơn với mục tiêu dễ quản chính tương đương cấp
Tiếp đó đối với vùng nông thôn, Bộ – Trung vị hành chính lý -> tạo động lực dễ huyện => Luật Tổ chức
- – Nam) => mới tương đương phát triển. CQĐP 2015
-> Tỉnh --> Huyện -- Vì ĐN đang bị chia cấp tỉnh là “đặc Đã bỏ đơn vị hành => Thành phố thuộc thành
> Xã cắt. khu” – Lập ra chính đặc khu. phố trực thuộc trung ương.
Đối với vùng đô thị: Bộ --> TP HP59 đã nhằm phát triển Đến giai đoạn, luật tổ Quy định về đơ vị hành
thuộc TW --> khu phố (tương lập đơn vị hành kinh tế vùng. chức chính quyền đp chính kin tế - đặc biệt do QH
đương cấp phường hiện nay.) chính mới (khu tự (Đặc khu: BR- 2003 => đã có ý thức thành lập ( được hiểu như:
Cấp Bộ và cấp Huyện được coi là trị) tương đương VT) trở lại trong việc phân Phú Quốc, Phú Quý, Cát Bà,
cấp trung gian chỉ dùng truyền tải cấp tỉnh. Khu tự trị Đã ồ ạt nhập các biệt nông thôn và đô Côn Đảo…)
mệnh lệnh, nên 2 cấp này tổ chức bộ được lập ra ở vùng tỉnh, các đơn vị thị. Quy định việc điều chỉnh địa
máy chính quyền không hoàn chỉnh. núi phía Bắc -> Nơi hành chính lại -> - Đến 2009, giới hành chính là phải đem
Chia đơn vị hành chính huyện tỉnh có nhiều dân tộc Mục đích cào UBTVQH đã ban hành ra lấy ý kiến nhân dân ở địa
kế thừa từ cách chia của người sinh sống. (3 Khu tự bằng, đồng đều NQ 724,725 cho phép phương theo trình tự thủ tục
Pháp, thể hiện sự tiếp thu cái hay. trị: Việt Bắc, Thái- nhau (dân số, 10 tỉnh thành trong cả Luật định.
phân biệt rõ chính quyền hoàn chỉnh Mèo, Lào-Hà Yên). dtich..) nước bỏ HĐND cấp -> Tránh tình trạng ồ ạt.
& chính quyền ko hoàn chỉnh Đã xoá bỏ cấp chính Đánh đồng các quận, huyện , phường. Khi HP 2013
=> Không cào bằng bình quân ->đạt quyền hoàn chỉnh cấp chính quyền, => Phân biệt Chính ban hành trong thời gian chờ
hiệu quả và không hoàn nông thôn ~ đô quyền địa phương Luậ TCCQĐP được c thể
Phân biệt rõ chính quyền địa chỉnh mà tất cả các thị.(cùng kiểu nông thôn or đô thị, hoá thì VN trông chờ TW ch
phương cấp đều hình thành quản lý) cấp hoàn chinh & ko ý kiến thí điểm
vùng nông thôn & đô thị. UBND & UBHC Đổi tên UBHC hoàn chỉnh được đặt hay nhân rộng nhưng TW
(Nông thôn 3 cấp => dân chủ gián - Ranh giới phân thành UBND ra. Đảng đã quyết định ở tấ cả
tiếp – Đô thị 2 cấp => ko cần biệt nông thôn và đô các đơn vị hàn chính HĐND
HĐND phường) thị đã mờ nhạt dần. & UBND.
- Gọi CQ quản lý ở địa phương là => Vì vậy 10 tỉnh thành thí
Uỷ ban hành chính chứ ko gọi là điểm đã bỏ HĐND phải lập
UNBD. (UBHC lập ra để lại.
quản lý dân)
c. CQ Tư - Có 3 tư tưởng còn nguyên CQTP CQTP giống Áp dụng trở lại “Bổ - Có nhiều điểm mới tiến bộ về CQTP.
pháp giá trị: giống nhau nhau nhiệm” thẩm phán, bổ Điều 102
+ CQTP là chỉ có Toà Án (ko nhiệm quan toà. – HP 2013, lần
có VKS) - HP đã hình thành đầu tiên trong lịc sử lập hiến nước nhà
+ Tổ chức BMN Tam quyền thêm 1 VKSND 2001, QH ban HP tuyên bố TA là CQ thực hiện quyền
phân lập như 1 cánh tay nối dài hành NQ51 (Thu hẹp Tư pháp. Và nhiệm vụ của TA là bảo
+ Các TA được lập ra theo mô của Quốc hội trong cơ chức năng của VKSND) - vệ “Công lý” chứ không phải bảo v
hình cấp xét xử toà khu vực chế tập quyền. > pháp chế XHCN.(bảo vệ trật tự do NN
(lập toà án theo số dân và - VKS được lập ra để: Từ kiểm sát hoạt động đặt ra)
lượng án) => Lập nhiều toà…. + Thực hành quyền của CQNN từ Bộ trở HP2013 nâng tầm hiến định mộ số
Và ngược lại. (Toà kv số 1, số công tố, tố cáo tội xuống còn ks hoạt động nguyên tắc tố tụng cơ bản như: Nguyên
2… 5000van dân/1 toà) phạm tư pháp. tắc tranh tụng công bằng, nguyên tắc
+ Kiểm soát hoạt động xét xử sơ thấm – phúc thẩm được đảm
- Bổ nhiệm thẩm phán, bổ của CQNN từ Bộ trở Đến 2005, Bộ CT bảo
nhiệm quan toà. -> áp dụng pp xuống. (QH giám sát ban hành NQ số 49
bổ nhiệm, ko áp dụng pp bầu tối cao – Từ bộ trở lên) ( Chiến lược cải cách tư HP2013 quy định hệ thống To án, bao
như HP 1959, 1980. (phù hợp - TA được lập theo đơn pháp ở VN đến năm gồm:
với tình hình thực tế TG) Bổ vị hành chính lãnh 2020) – Trong NQ này có TATC và các TA khác do Luật địn
nhiệm là con đường đúng vì: thổ. ( 1 huyện – 1 đề ra chiến lược cố gắng chức không quy định Toà TC, cấp
+ Là nghề, là chức danh Toà, 1 Tỉnh đến năm 2020 lập toà án Tỉnh, cấp huyện như trước.
chuyên môn – phải có đk, tiêu – 1 toà.) theo mô hình cấp xét xử => Quy định này làm cho người có tư
chuẩn (thâm niên, trình độ..) như HP 1946 và tách tưởng tiến bộ. Luật Tổ chức Toà án sắp
+ “Bầu” làm cho thẩm phán - HP1959 VKSND thành 2 CQ độc tới sẽ có hướng tổ chức theo cách mới.
ko có độc để HDND cùng cấp lập. ( Viện Công tố thuộc -> Tuy nhiên trong quá trình thảo luận
lập mà phụ thuộc vào người bầu toà án. Chính phủ, Chuyển giao thông qua Luật TC Toà án mới thì ý
bầu ra thẩm phán. (lệ thuộc chức năng tưởn lập toàn theo cấp xét xử thì đã bác
vào chính quyền địa phương) kiểm sát các hđ tư pháp bỏ. Vì gây xáo trộn nhiều, mất ổ định
+ “Bầu” làm cho thẩm phán cho UB.Tư pháp thuộc trong CQHCNN.
không yên tâm công tác, bấp Chính phủ). Sau nghị => Luật tổ chức Toà án đã lập Toà án
bênh vì có tư duy nhiệm kỳ. quyết này, tốn kém nhiều theo đơn vị hành chính như trước.
(5năm/lần) # với các nước tiền của cho chủ trương (Tuy nhiên Luật TCTA đã có nhiề
Mỹ, Nhật … này. điểm mới # liên quan đến cơ cấu tổ
chức toà án liê quan đến cách tổ chức
Toà án.)

You might also like