You are on page 1of 18

Các qui tắc chung để mang và

nâng vật
1. Có vị trí ổn định và
chắc chắn.
2. Nắm chắc lấy vật tải
bằng 2 tay nếu có thể.
3. Ngồi xổm, tránh cúi
thấp quá mức cần thiết.
4. Nâng và mang vật với
lưng thẳng.
5. Giữ lấy tải càng gần
cơ thể càng tốt
Đừng quên gập gối và
giữ lưng thẳng khi đặt
vật tải xuống!

3
Các qui tắc để mang và nâng vật
• Tư thế nâng đúng: với
sống lưng thẳng.
• Phân bố đều tải trọng
trên đĩa đệm cột sống.

4
Các qui tắc để mang và nâng vật
• Nhấc tải với lưng khum
(tư thế sai)
• Gây biến dạng 1 góc
đĩa đệm cột sống.

5
Các qui tắc để mang và nâng vật
• Nên nâng nhấc vật
đúng tại nơi làm
việc…
• … cũng như trong
các hoạt động giải trí.

6
Các qui tắc để mang và nâng vật
• Hãy suy nghỉ sự phân
bổ tải trọng khi có thể.
• Cách mang vác các
bao, hòm tốt nhất là
dùng vai, với lưng
thẳng!

7
Các tư thế cần loại bỏ
• Nâng vác với lưng khum
• Ưởn lưng
• Nhấc từng phát một
• Sử dụng động tác vặn vẹo
phần trên của cơ thể khi
nâng hoặc đặt để vật
• Một mình mang vác tải
nặng
• Hạ đầu gối hơn mức cần
thiết để tìm sự cân bằng.
• Vùng quan sát bị che
khuất trong lúc mang vác

8
Các tư thế cần loại bỏ
Tránh ưởn sống
lưng, tư thế mà ta
thường thấy khi
mang vác vật quá
nặng.

9
Các tư thế cần loại bỏ

Bằng mọi giá tránh


sự vặn vẹo phần trên
cơ thể khi mang hoặc
đặt để vật.

10
Các tư thế cần loại bỏ
• Sự đúng đắn khi đổi hướng
chuyển tải là có thêm 01 bước
trung gian để xoay người

11
Các tư thế cần loại bỏ
• Các gói hàng
thường được chồng
lên nhau khi nâng
chuyển, điều nầy
gây cản trở sự quan
sát và là mối nguy
trên các cầu thang.
Hãy lưu ý và giữ
phạm vi quan sát
thông thoáng!
12
Lời khuyên khi nâng
chuyển vật nặng
Trước khi mang vật, điều cần làm
là phải nhấc thử để đánh giá
trọng lượng vật tải , từ đó tìm ra
một tư thế thoả đáng
Khi gặp một vật tải quá nặng hoặc
công việc đòi hỏi phải nổ lực
nâng vật thì áp dụng các giải
pháp sau:
• Sử dụng các thiết bị thích
hợp như là xe kéo, xe đẩy
hàng, cần trục;
• Phân chia vật tải, nếu có thể,
không cố mang vác 1 lần;
• 2 người cùng nâng chuyển
tải.

13
Lời khuyên khi nâng
chuyển vật nặng
• Luôn nghỉ tới việc
sử dụng các
phương tiện thích
hợp có sẵn như xe
đẩy hàng…

14
Lời khuyên khi nâng
chuyển vật nặng
• …hoặc xe kéo, xe
nâng hàng

15
Lời khuyên khi nâng
chuyển vật nặng
• Nếu cả 2 cùng nâng
vác thì sẽ nhẹ hơn!

16
Lời khuyên khi nâng
chuyển vật nặng
• Việc chuyển các vật tải có
hình dáng cồng kềnh trên
một khoảng đường dài cũng
rất nặng nhọc. Đó là lý do vì
sao mà người ta khuyên
nên giảm trong lượng
khiêng vác xuống ½ khi tăng
khoảng cách vận chuyển từ
2 m lên 20 m.
• Nếu không thể phân chia
trọng tải, cách tốt nhất là sử
dụng các phương tiện nâng
chuyển thích hợp.
17
Xác định trọng lượng giới hạn
vật nâng vác
• Bộ môn thể dục là những kỹ
thuật tốt về nâng vác vật,
dựa trên việc sử dụng hợp lí
hệ cơ bắp để nâng những
tải trọng nặng hơn tải trọng
chỉ định.

18
Xác định trọng lượng giới hạn
vật nâng vác
Trong giới lao động, vấn đề thường đặt ra là làm sao xác
định trọng lượng giới hạn để mang vác cá nhân.
Các yếu tố chính bao gồm:
• Năng lực cá thể liên quan đến giới tính, tuổi tác, hình
thể;
• Loại tải trọng: hình thức, thể tích, trọng lực, sự dễ
dàng nắm bắt, sự ổn định.v.v…
• Các thông số vận chuyển: khoảng cách và loại
đường, chiều cao và tần suất nâng nhấc, thiết bị thích
hợp sẵn dùng, nhiệt độ không khí, trang phục,v.v…
Xác định trị số giới hạn nhằm tránh những rủi ro và
những yếu tố chưa thoả đáng, chưa đúng

19
Bảng chỉ định giới hạn nâng
vác vật VN
(Theo QĐ số 3733/2002 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế)

Loại chỉ tiêu Giới hạn


Nam Nữ
 Mang vác thường xuyên 40 kg 30 kg
 Mang vác không thường xuyên 20 kg 15 kg

21

You might also like