You are on page 1of 60

Đào tạo cải tiến Karakuri

Ngày 22 tháng 12
SELF INTRODUCTION Tự giới thiệu 2

NAME (Họ tên)

HARADA HIDETOSHI

BIRTHDAY (Ngày sinh)

22 12 1951 70 AGEYEARS

HOMETOWN (Quê quán): JAPAN (Nhật Bản)

AICHI-KEN TOYOTA-CITY
(Thành phố Toyota, tỉnh Aichi)
JAPAN 3
AITIKENN
TOYOTA CITY
(TOYOTA MOTOR C) Khoảng cách: 3400km
Chênh lệch về thời gian: 2 tiếng
4
(Work History Kinh nghiệm làm việc)
Năm 1973: Joined Kojima Industry Corporation (supplier of Toyota)
Gia nhập Công ty Kojima Press (công ty liên kết của
Toyota Motor)
Năm 2011: Retired Nghỉ hưu
Năm 2011: Joined JIPM as a Technical Advisor
Trở thành Cố vấn kỹ thuật TPM (cho đến nay)

(Work experience at Kojima Industry Corp. Chức vụ tại thời điểm


còn làm việc)
・TPM activities Hoạt động TPM
・TPS activities Hoạt động TPS
・Safety and health Hoạt động an toàn và sức khỏe

(Current jobs Công việc hiện tại)


・Promotion of TPM activities : 5S, Visual management, Karakuri
Hỗ trợ trong hoạt động TPM: 5S, quản lý trực quan, giải thích về
Karakuri
Fuji Mountain 5
Nội dung đào tạo về Karakuri 6

1. Khái niệm cơ bản về Karakuri

2. Cơ chế cải tiến Karakuri

3. Quy trình cải tiến Karakuri

4. Nguồn động lực cải tiến

5. Phân loại theo mục tiêu cải tiến


Xe kiệu và búp bê cơ khí
6. Tính toán hiệu quả cải tiến Karakuri được làm từ thời Edo
(400 năm trước)
7. Xem xét cải tiến Karakuri

8. Cuối cùng
1. Khái niệm cơ bản về Karakuri 7

1-1. Cải tiến Karakuri là gì?


Karakuri đề cập đến việc di chuyển nhiều vật thể khác nhau bằng các chi
tiết và cơ cấu chính xác như sợi chỉ và lò xo, v.v..., hoặc đề cập đến chính
vật thể đó. Người ta cho rằng kỹ thuật này đã có lịch sử lâu đời ở Nhật Bản,
các ghi chép về karakuri vẫn còn trong những quyển sách có từ khoảng
1200 năm trước.

Động lực của lò xo


(bằng lực phục hồi)
Chuyển động bằng sợi chỉ
Từ “karakuri” được sử dụng phổ biến từ cách đây 8
Búp bê khoảng 400 năm, khi những người thợ thủ công
Karakuri đã nỗ lực để tạo ra chúng.

・“Karakuri” sử
dụng sợi chỉ và
lò xo

Búp bê khởi
nguồn cho kỹ
thuật “Karakuri”
(Búp bê dâng
trà)

Búp bê bên phải


là búp bê bên trái
đã được cởi bỏ
quần áo.
Từ “karakuri” được sử dụng phổ biến từ cách đây 9
Búp bê khoảng 400 năm, khi những người thợ thủ công
Karakuri đã nỗ lực để tạo ra chúng.

・“Karakuri” sử Chèn video Youtube


dụng sợi chỉ và
lò xo

Búp bê khởi
nguồn cho kỹ
thuật “Karakuri”
(Búp bê dâng
trà)

Búp bê bên phải


là búp bê bên trái
đã được cởi bỏ
quần áo.

Nguồn:
https://www.youtube.com/watch?v=MYPoHbsICJc
1-2. Định nghĩa cải tiến Karakuri 10

1. “Cơ chế thô sơ, đơn giản” và dễ xử lý khi có hư hỏng


Tận dụng triệt để trọng lực của các vật thể, lò xo, đòn bẩy, cơ cấu cam, ánh sáng,
sợi chỉ, bánh răng, v.v...

2. Cải tiến “không tốn chi phí”: Giá thành thấp


Được tạo ra từ ít vật liệu hơn và ít động lực hơn (tiết kiệm năng lượng)

3. Cải tiến công việc giúp loại bỏ “3 loại lãng phí” (Muri, Muda, Mura) tại nơi làm việc
Khắc phục độ khó khi thực hiện

・Muri (Quá tải) ⇒ Tải lớn hơn công suất


・Muda (Lãng phí) ⇒ Tải nhỏ hơn công suất
・Mura (Thiếu cân bằng) ⇒ Quá tải và Lãng phí luôn thay đổi

4. Cải tiến đạt được thành quả to lớn trong việc nâng cao chất lượng, tăng năng suất,
giảm thiểu hư hỏng, cải thiện khả năng bảo trì, nâng cao hiệu quả logistic, nâng cao
tính an toàn
11
2. Cơ chế cải tiến Karakuri
Đại diện cho cơ chế: “Karakuri” được tạo ra bằng cách sử dụng các cơ
cấu sau.

① Đòn bẩy ② Cơ cấu liên kết ③ Mặt phẳng nghiêng - Độ dốc ④ Ròng rọc
- Bộ bánh xe
⑤ Cơ cấu cam ⑥ Bánh răng ⑦ Cơ cấu Geneva ⑧ Dây curoa, dây đai và
dây xích

Tôi sẽ giải thích về 8 cơ cấu này

2-① Đòn bẩy Điểm


tựa Điểm
tác
Là cơ chế đã được vận dụng từ xa xưa động
lực
・Di chuyển những vật lớn.
・Nâng vật nặng. Điểm
nâng
・Di chuyển vật ở khoảng cách xa.
Cơ chế này cũng được vận dụng trong xây
dựng kim tự tháp, Vạn Lý Trường Thành, Nguyên lý đòn bẩy
v.v... nổi tiếng trong lịch sử.
Về nguyên lý đòn bẩy 12

• Tác động tại 3 điểm


Đòn bẩy loại 1 Điểm tác động lực

Điểm nâng
1. Điểm nâng: Vị trí lực tác động
2. Điểm tác động lực: Vị trí tạo ra lực
3. Điểm tựa: Vị trí nâng đỡ của đòn bẩy
Điểm tựa

Đòn bẩy loại 2 Điểm nâng


• Có 3 loại

Đòn bẩy loại 1


・Điểm tựa ở giữa điểm nâng và điểm tác động lực
Điểm tác động lực
Xà beng nhổ đinh, cây kéo Điểm tựa

Đòn bẩy loại 2 Đòn bẩy loại 3


Điểm nâng
・Điểm nâng ở giữa điểm tựa và điểm tác động lực
Dụng cụ mở nắp chai, bấm lỗ

Đòn bẩy loại 3


・Điểm tác động lực ở giữa điểm tựa và điểm nâng
Nhíp, kẹp Điểm tác động lực
Điểm tựa
Ví dụ về ứng dụng trong thực tế 13
Đòn bẩy loại 1
● Xà beng
Điểm tác động lực ・Khi muốn tạo ra một lực lớn bằng một lực nhỏ
nhổ đinh
・Khi muốn di chuyển vật nặng bằng một lực nhỏ
・Khi muốn di chuyển một vật ở khoảng cách xa
Điểm
nâng * Nhổ đinh bằng lực của cánh tay!
Điểm tựa

Đòn bẩy loại 2


● Dụng cụ ・Khi muốn tạo ra một lực lớn bằng một lực nhỏ
mở nắp chai Điểm
nâng ・Khi muốn biến đổi chuyển động lớn thành
Điểm tựa
chuyển động nhỏ
* Mở nắp chai bằng lực của cánh tay!
Điểm tác động lực

Đòn bẩy loại 3


● Nhíp
Điểm
・Khi muốn làm giảm lực lớn tác động lên vật thành
Điểm tác
động lực
tựa một lực nhỏ hơn
・Khi muốn biến đổi chuyển động nhỏ thành chuyển
Điểm động lớn
nâng
* Kẹp vật lớn bằng chuyển động nhỏ của ngón tay!
14
2-① Đòn bẩy

Chèn video DVD


15
Câu hỏi thực hành

Nếu sử dụng đòn bẩy như hình bên dưới thì phải tác động một lực bao nhiêu
kg vào điểm tác động lực để nâng một quả cân nặng 100kg?

A B
Cần lực tác động
của “ ” kg ở đây?

Điểm tựa
W Điểm tác P
Điểm nâng động lực
Câu hỏi thực hành 16
(câu
Nếu sử trả
dụnglời)
đòn bẩy như hình bên dưới thì phải tác động một lực bao
nhiêu kg vào điểm tác động lực để nâng một quả cân nặng 100kg?

A B

Điểm tựa
W Điểm tác P
Điểm nâng động lực
[Câu trả lời]
Trong bài toán này, chúng ta muốn tìm lực tác động lên điểm tác động lực, vì vậy chúng ta có thể tính
P từ công thức W x A = P x B.

Qua
công
thức
này,
ta có
Trả lời: Sử dụng lực của vật nặng 10kg

* Có thể nâng một quả cân nặng 100kg chỉ với 10kg
17
Tại địa điểm thực tế

Mọi người nói rằng không nên sử dụng cờ lê khỉ


Vậy lý do ở đây là gì?
Điểm quan trọng
khi siết chặt

Chiều dài của cờ lê rất quan trọng!


1. Đai ốc không vừa và đè lên đỉnh ren.

2. Do tính linh hoạt của đai ốc nên không thể được siết chặt với lực thích hợp.
Chiều dài của cờ lê!
Cờ lê càng dài thì lực siết càng nhỏ.
Nói cách khác, nếu đai ốc bị lỏng hoặc siết quá chặt rất dễ đè lên các vít.
18

2-② Cơ cấu liên kết

Cơ cấu liên kết là hệ thống


kết nối một số thanh dẫn
bằng các chốt, v.v... để ①
thực hiện các chuyển động
phức tạp, được sử dụng
trong nhiều thiết bị.

Số lượng khâu nối được


xác định bởi số thanh dẫn ②
được sử dụng.

Cơ cấu bên phải là cơ cấu Cơ cấu liên kết: Vận chuyển từ ① đến ②
Phần màu vàng: Hút
4 khâu bản lề.
Cơ cấu liên kết tiêu biểu 19

Cơ cấu liên kết được sử dụng nhiều nhất để cung cấp


động lực cho động cơ ô tô và đầu máy xe lửa.

Trong cơ cấu tay quay ở hình dưới đây,


khi pít tông chuyển động tịnh tiến, thanh dẫn biến đổi
thành chuyển động quay tròn.
Chuyển động tịnh tiến của động cơ trở thành chuyển
động quay tròn của lốp xe.
Chuyển động của cơ cấu tay quay
Ngoài ra, bộ phận Chuyển động tịnh tiến
tiếp điện của tàu điện ⇒ chuyển động quay
tròn
hay cần gạt nước ô Thanh
Chuyển dẫn A
tô là những ví dụ động tịnh
khác về việc sử dụng tiến

cơ cấu tay quay. Pít tông Khi pít tông chuyển động
tịnh tiến, thanh dẫn A sẽ
chuyển động quay tròn
20
2-② Cơ cấu liên kết

Chèn video DVD


2-③ Mặt phẳng nghiêng - Độ dốc 21

Mặt phẳng nghiêng - độ dốc là phương


pháp vận dụng động lực học và trọng lực.
Sử dụng chính trọng lượng của vật cần di
chuyển để di chuyển vật đó. Di chuyển vật bằng máng trượt

Băng tải con lăn không chỉ dùng để di


chuyển vật nặng xuống bằng trọng lượng
của chính vật đó, mà còn là phương pháp
dùng để kéo vật nặng lên. Trượt xuống bằng con lăn

Điều này là do băng tải con lăn làm giảm lực Con lăn
ma sát và cho phép vật di chuyển với ít lực
hơn

* Các công trình cổ xưa như kim tự tháp,


v.v... được xây dựng bằng cách sử dụng
ứng dụng này để kéo vật liệu lên. Lực đẩy (kéo lên) từ dưới lên trên
(Sử dụng các thanh tròn thay cho băng
tải con lăn)

Về lực ma sát khi tiếp xúc với mặt đất


Sự khác biệt về lực ma sát trong
22
trạng thái tiếp xúc với mặt đất
・Khi di chuyển một vật, chuyển động của vật này chịu tác dụng rất lớn của lực ma sát
khi tiếp xúc với mặt đất.
・Lực ma sát là lực cản trở sự chuyển động của một vật và giữ cho vật đang đứng yên
sẽ không chuyển động. Thanh tròn
1. Trường hợp là mặt phẳng
・Vật chuyển động tác dụng lực lên toàn bộ bề
mặt tiếp xúc
⇒ Lực ma sát tăng, nếu nguồn động lực là
trọng lượng của chính vật đó, thì sẽ dừng lại
ngay nếu vật đó có trọng lượng nhẹ
* Có thể giảm chi phí sản xuất.
Thanh tròn
2. Trường hợp là đường ray
・Vật chuyển động tác dụng lực lên đường ray
⇒ Lực ma sát giảm bớt một chút, chuyển động
của vật cũng được cải thiện.
Nếu sử dụng con lăn quay thì sẽ càng tốt hơn.
* Tốn kém chi phí.
3. Trường hợp là điểm Dập nổi
・Vật chuyển động tác dụng lực lên các điểm
⇒ Lực ma sát trở nên nhỏ hơn. Nếu sử dụng bi
quay thì sẽ càng tốt hơn.
* Tốn kém chi phí, giờ công.
23
2-③ Mặt phẳng nghiêng - Độ dốc

Chèn video DVD


2-➃ Ròng rọc - Bộ bánh xe
24
・Ròng rọc có trục ở giữa và trục quay cố
định được gọi là “ròng rọc cố định”, còn
ròng rọc có trục tự chuyển động được
gọi là “ròng rọc động”.
・Bộ bánh xe là sự kết hợp của các đĩa tròn
lớn và nhỏ có cùng trục trung tâm. Bộ bánh xe
Thiết bị này được gọi là tời kéo. Tời kéo

Bán kính (R)


của trục
quay càng
Lực kéo bằng lớn thì có
phân nửa
trọng lượng thể nâng lên
Lực kéo bằng
của vật tải (W) càng nhẹ
trọng lượng
của vật tải (W)

Ròng rọc cố định: Ròng rọc động: tải trọng = 1/2


lực giống nhau
25
Tại sao thao tác kéo nước từ giếng
lên lại nhẹ nhàng như vậy?
Ví dụ về ròng rọc cố định

Lực kéo bằng


* Điểm quan trọng trọng lượng
của vật tải (W)
Khi kéo nước lên, tại
sao khi kéo bằng ròng
rọc cố định lại dễ hơn
kéo trực tiếp?

Bằng cách sử dụng ● Gàu kéo của giếng nước


chính cơ thể của bạn,
lực kéo P (kéo từ dưới
lên) sẽ tăng lên Lực P là lực của
cánh tay và trọng
lượng của toàn cơ
thể
26
Ví dụ về việc sử dụng ròng
Trở thành loại máy móc không
rọc động và bộ bánh xe thể thiếu trong công việc xây
dựng và công trình dân dụng.
* Sử dụng đòn bẩy, v.v... trong
Cần cẩu sử dụng ròng rọc động để thời đại không có máy móc
giảm trọng lượng nâng

Nếu tăng số
lượng ròng rọc
động, trọng lượng
nâng có thể giảm
đi 1/2.

Bản thân chuyển động của cần cẩu được tạo


ra bởi áp suất thủy lực.
27
2-➃ Ròng rọc - Bộ bánh xe

Chèn video DVD


Câu hỏi thực hành 28
Câu hỏi:
Với lực kéo là 1/8, nếu muốn
nâng vật tải lên cách mặt sàn
10cm, ta phải kéo dây đi lên
bao nhiêu cm?

Nếu sử dụng nhiều ròng rọc


động, bạn có thể kéo vật tải lên
với lực ít hơn nữa

Có thể kéo vật lên cao


với lực bằng 1/8 trọng
lượng của vật tải (W)
Câu hỏi thực hành (câu trả lời) 29
Câu hỏi:
Với lực kéo là 1/8, nếu muốn
nâng vật tải lên cách mặt sàn
10cm, ta phải kéo dây đi lên
bao nhiêu cm?

Câu trả lời


Khi kéo vật lên bằng 1 ròng rọc
động, chiều dài dây phải dài gấp đôi
khoảng cách từ mặt sàn đến vật tải.
Ta có 3 ròng rọc động, nên chiều dài
dây phải dài gấp 8 lần (2 x 2 x 2).
Câu trả lời là 10cm x 8 = 80cm.

* Lực cần thiết sẽ trở thành 1/8, nhưng


khoảng cách di chuyển tăng lên 8 lần
2-⑤ Cơ cấu cam 30
Cơ cấu cam là cơ cấu di chuyển chi Khâu
dẫn
tiết liền kề bằng cách đi theo biên
Cơ cấu
dạng của nó khi các đĩa tròn quay cam

hoặc khi đĩa chuyển động.


Bằng cách thay đổi biên dạng cam,
có thể biến đổi từ chuyển động
quay sang chuyển động lên xuống.

Cấu trúc trong thiết bị thực tế Khâu dẫn

Con lăn gắn liền với khâu dẫn


Con lăn
luôn tiếp xúc và di chuyển lên
xuống theo chuyển động của
cam (khâu bị dẫn). Khâu bị dẫn
Chuyển động này sẽ trở thành
chuyển động lên xuống.
Ví dụ tiêu biểu của cơ cấu cam 31
Chỉ nâng phần cánh quạt
Chuyển động điển hình của cơ cấu cam
được gọi là chuyển động trụ đứng.
Từ lâu, cơ cấu này đã trở thành một
phần không thể thiếu trong cuộc sống
của chúng ta, như guồng nước, v.v...

Cơ chế trụ đứng

Bánh xe nước: Biến chuyển động


quay thành chuyển động lên xuống
Cơ cấu Trụ đứng
⇒ Động lực là sức nước chảy, đổ
cam
xuống, v.v...
Trong khi cơ cấu cam quay 1 vòng thì
trụ đứng đã di chuyển lên xuống liên
tục 3 lần.
Cơ chế dùng trong máy xay xát, v.v...
32
2-⑤ Cơ cấu cam

Chèn video DVD


33
2-⑥ Bánh răng
Tỷ số truyền 3:1 Thực hiện
Bộ truyền động phổ biến nhất để thay đổi
truyền chuyển động quay chính là hướng và
bánh răng. tốc độ
Thông thường, người ta sẽ sử dụng
kết hợp từ 2 bánh răng trở lên. Phía truyền động Phía bị
Bề mặt ngoài răng khuyết nên khi các Tốc độ chuyển động lớn.
dẫn động

răng khớp với bộ phận khắc răng Mômen xoắn nhỏ.

khác sẽ truyền chuyển động quay


một cách chắc chắn.

Hướng chuyển động quay


của bánh răng (hai đầu)

Số chẵn: Hướng ngược lại


Số lẻ: Cùng hướng

Con số này làm thay đổi


hướng quay.
34
2-⑥ Bánh răng

Chèn video DVD


35
2-⑦ Cơ cấu Geneva

Cơ cấu Geneva là cơ cấu biến chuyển động quay


liên tục thành chuyển động quay gián đoạn.
Cơ cấu này thường được sử dụng cho chuyển
động của đồng hồ.
Nguyên lý kim giờ quay 30 độ khi kim phút quay
một vòng chính là dựa vào cơ cấu này. (Chuyển
động trong 1 giờ)

Ngoài ra, tên gọi “Geneva” bắt nguồn từ một


danh từ tiếng Thụy Sĩ là Genève.

Bên cạnh đồng hồ, thì những món như hộp nhạc,
v.v... cũng là ví dụ quen thuộc của việc ứng dụng
cơ cấu Geneva. Hình bên dưới sẽ xoay
khi chốt ở hình trên đi
vào và đi ra khỏi rãnh
của hình bên dưới.
36
2-⑦ Cơ cấu Geneva

Chèn video DVD


37
2-⑧ Dây curoa, dây đai và dây xích

Bánh răng là một cách hiệu quả để truyền động


lực khi 2 vật tiếp xúc, nhưng không thể sử
dụng trong trường hợp chúng cách xa nhau.
Vì thế, dây curoa, dây đai và dây xích thường
được sử dụng để truyền lực hiệu quả trong
những trường hợp như vậy.
Dây xích dùng cho xe đạp và xe máy là trường
hợp ứng dụng mà bạn có thể dễ dàng nhìn thấy
trong thực tế. Dây curoa quay 1
vòng thì bánh
răng sau (bánh
xe) quay 3 vòng
● Dây xích xe đạp
Kiến thức về dây curoa hình 38
chữ V

Đối với tình trạng khi sử dụng dây Lực ma sát của bộ phận này
curoa hình chữ V, cách sử dụng
chính xác là ① trong hình bên
phải.

Vậy lý do ở đây là gì?

Đặc trưng của dây curoa hình


chữ V Bình Vật lạ Ma sát Ma sát dây
thường bám dính ròng rọc curoa
Bề mặt bên ngoài của dây
curoa tiếp xúc chặt chẽ với hai Trượt
mặt bên của rãnh ròng rọc để
thu được lực ma sát lớn.
Lực ma sát này sẽ truyền Không thể thu được lực ma sát đối với ②,
chuyển động của ròng rọc cho ③ và ➃ vì các mặt không tiếp xúc chặt
dây curoa. chẽ với nhau.
(khi ngược lại cũng tương tự)
Từ lý do này, trong trường hợp sử dụng
nhiều dây curoa hình chữ V, nếu thay thế
sẽ cần thay thế tất cả cùng nhau.
Cách sử dụng đa dạng của dây curoa 39
Bánh xe dẫn hướng

Chu vi
200mm Chu vi 100mm

Quay 2 vòng
Quay 1 vòng

Ròng rọc bị dẫn Ròng rọc dẫn động Bánh xe dẫn hướng

Thay đổi số
vòng quay Sự khác biệt về trục lắp

Ròng rọc Ròng rọc


bị dẫn dẫn động

Thay đổi hướng quay

・Xác nhận từng chuyển động trong video


40
2-⑧ Dây curoa, dây đai và dây xích

Chèn video DVD


3. Quy trình cải tiến Karakuri 41

No. Nội dung Điểm quan trọng

(1) Chọn đối tượng Cải tiến cái gì? (Mục đích là cải tiến giá trị sinh thái)

(2) Làm rõ mục đích cải tiến Quyết định “cải tiến cái gì” và “cải tiến như thế nào”

(3) Quyết định mục tiêu cải tiến Ví dụ “Mục tiêu cải tiến lần này là không sử dụng động lực”,
v.v...

(4) Hình dung kết quả hướng đến “Sau khi cải tiến, sản phẩm hoàn thiện sẽ như thế này”

(5) Hình dung về chuyển động sau khi cải tiến Làm rõ chuyển động của từng bộ phận và phôi

(6) Xem xét cơ chế Karakuri Xem xét nguồn động lực, hoạt động và xem xét cơ chế

(7) Sản xuất thiết bị Karakuri Xác nhận mối quan hệ giữa các thiết bị trước, thiết bị sau và
thiết bị ngoại vi

(8) Đưa vào sử dụng và lắp đặt Chạy thử máy, bảng bảo dưỡng quản lý, danh sách phụ tùng

Tiếp theo là phần giải thích mục 1 và 5


Giải thích các điểm quan trọng của quy trình 42
(mục 1 và 5)
Xem xét kỹ nơi làm việc thực tế
(1) Chọn đối tượng

Cải tiến cái gì?

<Điểm quan trọng> Lấy phôi


① Xem xét kỹ nơi làm việc thực tế
⇒ Nguyên tắc 3 thực tế
1. Nơi làm việc thực tế (GEMBA) Phôi kế
2. Sản phẩm thực tế (GEMBUTSU) tiếp chạy
3. Sự việc thực tế (GENSHO) xuống.

② Mục đích là giảm động lực (cải tiến giá trị


sinh thái) và sử dụng 1 nguồn động lực cho Có phôi rơi xuống
nhiều hoạt động (không tăng nguồn động lực)
Khi lấy phôi thì va chạm
Sử dụng 1 nguồn động lực cho nhiều hoạt vào phôi tiếp theo.
động là gì?

Biện pháp giúp thực hiện nhiều hoạt động từ 1


nguồn động lực.
43
Ví dụ về việc sử dụng 1 động lực cho nhiều hoạt động: Biến chuyển động
(động lực) của dòng chảy con sông thành chuyển động quay và chuyển
động lên xuống!
Cho dòng nước sông
(đường thẳng) chảy xuống Biến chuyển động quay thành
để tạo chuyển động quay. chuyển động lên xuống.

① ②

① Nguyên liệu được tạo thành bột nhờ vào chuyển động quay.

② Nguyên liệu được nghiền nhờ vào chuyển động lên xuống. Cơ chế trụ đứng.
44
(5) Hình dung về chuyển động sau khi cải tiến

Làm rõ chuyển động của từng bộ phận của thiết bị và phôi từ hình ảnh
mục tiêu muốn hướng đến.
Làm thế nào để không bị rơi xuống?

Việc hình dung sẽ dễ dàng hơn nếu được minh họa như hình dưới đây.
Khi lấy phôi thì phôi tiếp theo sẽ chạy xuống

Phần cắt khuyết của mẫu thử


Thanh chặn

Cần xem xét cơ chế cho phép thanh chặn hạ xuống khi đã lấy phôi

* “Karakuri” giúp làm giảm tốc độ của phôi kế tiếp


4. Nguồn động lực cải tiến 45

Hoạt động dựa trên nguồn động lực như sau

① Trọng lượng (trọng lượng của chính vật đó, quả cân)

② Sức người ③ Lực từ trường

④ Lực đàn hồi (lò xo cuộn, cao su, v.v...) ⑤ Lò xo ⑥ Lực nổi

⑦ Năng lượng tự nhiên (gió, nước) ⑧ Mượn nguồn động lực khác

④ ⑤ ⑦

Tiếp theo là phần giải thích mục ②, ③, ⑧ ở trên


46
Điểm quan trọng của nguồn động lực cải tiến

② Sức người

・Nếu có nhân lực làm việc tại nơi làm việc thực tế thì đây chính là năng
lượng hiệu quả nhất có thể sử dụng.
*Trường hợp nơi làm việc dư nguồn nhân lực làm việc và việc tự động hóa
quá tốn kém

Phần mà cánh tay có thể Dùng sức người để đẩy các vật trên
vươn chạm đến được gọi là băng tải con lăn và đạp bàn đạp, v.v...
khu vực có thể làm việc
47
③ Lực từ trường

Có trường hợp cần thực hiện thao tác đặt và


cố định đồ gá tại vị trí quy định hoặc bóc tách
kết dính của vật liệu.
Lực từ trường được sử dụng trong những
trường hợp như vậy.

<Điểm quan trọng>


(1) Vật liệu áp dụng lực từ trường phải có
phản ứng với từ trường của nam châm
* Ngoài sắt, thì coban và niken cũng phản ứng
với từ trường của nam châm

(2) Lực từ trường phải đủ lớn để có thể


gắn kết và cố định
Tùy thuộc vào cách đặt điện cực
mà từ trường có thể giúp gắn kết
hoặc đẩy vật liệu ra, ngăn cản sự
gắn kết của vật liệu.
48
Xem xét: Bạn sẽ thực hiện cải tiến nào?

Miếng đệm

Vật liệu lấp đầy khoảng hở (ngăn rò rỉ)

Hình trên minh họa công việc lấy 1 miếng đệm.


Hiện tại, công việc này có những vấn đề sau.

□ Các miếng đệm dính vào nhau, gây khó khăn cho việc lấy chỉ 1
miếng đệm.

□ Có thể lấy 2 miếng đệm mà không nhận thấy rằng 2 miếng đệm đang
chồng lên nhau.
Dưới đây là một số
49
Nam châm
mẹo để cải tiến!
cùng cực sẽ
đẩy nhau nên

Ví dụ cải tiến hãy sử dụng


lực đẩy này!

● Hình ảnh tổng quan


về thiết bị

Nam châm  Khi kéo cần gạt, nam châm ở cả


Cần gạt
hai bên sẽ đến gần miếng đệm.
Điều này tạo ra một lực từ khiến
miếng đệm nổi lên và được đẩy về
phía trước.
 Sau đó, chỉ 1 miếng đệm bật ra
nhờ vào việc gắn thanh cửa sổ ở
phía trước.
⑧ Mượn nguồn động lực khác 50

Sử dụng động lực của động cơ và robot đang hoạt động


tại nơi làm việc thực tế để tạo ra các chuyển động mới.
(Hiện tại là sử dụng chuyển động đang hoạt động)

* Cần lưu ý rằng các chuyển động phức tạp có thể làm
giảm công suất và năng suất.

● Chuyển đổi mục đích sử dụng


động lực của động cơ

Nhận động lực từ dây curoa, tạo ra chuyển


động lên xuống từ chuyển động quay.
51
5. Phân loại theo mục tiêu cải tiến

Cải tiến Karakuri có thể được phân loại như sau tùy thuộc vào
vấn đề nào cần xác định để trở thành mục cải tiến. (Giúp cải tiến
nhiều vấn đề)

A - Cải tiến vận chuyển B - Cải tiến vận tải


C - Cải tiến đồ gá và dụng cụ D - Cải tiến dây chuyền sản xuất
E - Cải tiến trực quan hóa
F - Cải tiến ngăn ngừa sản phẩm lỗi ở đầu ra
G - Cải tiến tình trạng dừng dây chuyền trong thời gian ngắn
H - Cải tiến phương pháp sản xuất I - Cải tiến biện pháp an toàn
J - Cải tiến năng lượng K - Cải tiến khác

Tiếp theo là phần giải thích mục E, I, F ở trên thông qua các ví dụ
52
Ví dụ cải tiến

1) E - Cải tiến trực quan hóa 2) I - Cải tiến biện pháp an toàn

Nâng cao hiệu quả kiểm tra Ngăn ngừa tai nạn
thiết bị
Ví dụ về quản lý trực quan

Quạt

Cánh quạt Bảng điều khiển


Cánh quạt quay

Có thể xác nhận tình trạng vận hành


từ xa
Cánh tay được đẩy ra
khi máy trượt xuống
53
3) F - Cải tiến ngăn ngừa sản phẩm lỗi ở đầu ra

Ngăn ngừa lỗi ở đầu ra

Ngăn ngừa việc sản xuất sản phẩm lỗi

Sản phẩm

Công tắc cảm ứng Máy phát hiện sản phẩm


lỗi theo chiều cao

Phôi Khuôn dập dưới

Phôi bị lệch sẽ không thể chạm


vào công tắc cảm ứng và sẽ
Sản phẩm ngược hướng sẽ
không hoạt động
không thể đi qua
54
6. Tính toán hiệu quả cải tiến

・Việc tính toán chính xác hiệu quả cải tiến là điều rất quan trọng

<5 mục hiệu quả>


① Cải tiến chất lượng
② Giảm chi phí
③ Nâng cao tính an toàn
④ Bảo vệ môi trường
⑤ Khác

① Cải tiến chất lượng (giảm sản phẩm lỗi)


Khi muốn đạt hiệu quả giảm sản phẩm lỗi, cần tính toán hiệu quả
giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi

“Chi phí cần thiết để gia công từ lúc bắt đầu cho đến khi loại bỏ do lỗi”
+ “Chi phí mua nguyên vật liệu bị loại bỏ”
② Giảm chi phí 55

Tính toán hiệu quả của việc nâng cao năng suất bên cạnh hiệu quả của
việc giảm sản phẩm lỗi

“Giảm thời gian gia công 1 sản phẩm” x “Số lượng sản phẩm gia công”
x “Chi phí nhân công”

③ Nâng cao tính an toàn

“Số vụ tai nạn giảm, tỷ lệ tai nạn giảm”

④ Bảo vệ môi trường

“Lượng tiêu thụ năng lượng” và “Chi phí (số tiền chi trả) cho
năng lượng”

⑤ Hiệu quả khác

Mô tả hiệu quả bằng từ ngữ thay vì các giá trị số (đặc biệt là
kiến thức và nhận thức, v.v... của con người)
7. Xem xét cải tiến Karakuri 56

Muốn cải thiện việc vận chuyển các phụ tùng ⇒ Nên làm gì?
Tình hình hiện tại: Phụ tùng ABC được trung chuyển lên xe đẩy
và vận chuyển theo từng đợt

Vị trí của các kệ đựng phụ tùng và bàn làm việc không thay đổi

Phụ tùng C
Trung chuyển phụ tùng A, B, C
Phụ tùng B Bàn lắp ráp
Phụ tùng A

20m

Kệ đựng phụ tùng Xe đẩy


Phương án cải tiến 1 Nối kệ đựng phụ tùng và bàn làm việc bằng băng tải
57
con lăn, trả về thùng rỗng
Cải tiến vận chuyển

・Lắp đặt băng tải con lăn vận chuyển hai chiều giữa kệ và bàn làm việc
・Đặt phụ tùng lên băng tải, vận chuyển bằng trọng lượng của chính phụ tùng đó
・Thùng rỗng được trả về ở băng tải con lăn phía dưới
Điểm quan trọng ⇒ Góc nghiêng khoảng 1,5 độ: tan mức chênh lệch
/khoảng cách

* Góc nghiêng nhỏ và chuyển động của hộp là điều đáng lo ngại
(dừng, tăng tốc)

<Cơ cấu> Nghiêng <Nguồn động lực> Trọng lực


58
Phương án
cải tiến 2 Cải tiến để giảm sai sót: Cải tiến việc trung chuyển

・Tạo sự đơn giản khi trung chuyển sang xe đẩy

Khi lấy phôi thì phôi tiếp theo


sẽ chạy xuống
Băng tải rơi xuống và
chuyển vào xe đẩy

Kệ đựng Phần cắt


Thanh khuyết của
phụ tùng chặn Đẩy bằng Thanh
mẫu thử
sức người chặn

Lò xo

・Đặt 3 loại phụ tùng lên băng ・Thao tác đẩy xe đẩy sẽ khiến
tải và dừng lại trên máng trượt trọng lượng dồn xuống dưới và
・Khi đẩy xe đẩy vào dưới nút chặn được thả ra
máng, 1 băng tải sẽ rơi xuống ・1 băng tải sẽ rơi xuống
8. Cuối cùng (Các điểm quan trọng cho đến hiện tại 59
và nỗ lực trong tương lai)
① “Người kiểm soát trọng lượng sẽ thực hiện công việc kiểm soát Karakuri”

Năng lượng cần thiết để vận hành Karakuri càng nhỏ càng tốt chính là cơ chế lý tưởng nhất.
Vì vậy, điểm quan trọng là phải giảm trọng lượng của sản phẩm.
(Nếu trọng lượng sản phẩm là nguồn năng lượng, hãy điều chỉnh kích thước của hộp đựng)

② Sử dụng trí tuệ chứ không sử dụng tiền

Điểm cực kỳ quan trọng của sản xuất là làm thế nào để có thể hoàn thành việc sản xuất mà
không tốn nhiều chi phí.

<Nỗ lực trong tương lai>: Karakuri chính là nỗ lực phù hợp với thời đại

Trong khóa đào tạo lần này, chúng ta đã suy nghĩ về cách thúc đẩy “monozukuri”
dựa trên việc tiết kiệm năng lượng.
Tự động hóa gần như có thể thực hiện được với rô-bốt.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta có thể tốn bao nhiêu chi phí cũng được,
vì thế chúng ta cần áp dụng Karakuri để giảm chi phí và thúc đẩy nâng cao kiến thức.
Ví dụ ứng dụng Karakuri cuối cùng: 60
• Máy xịt dung dịch khử khuẩn bằng chân
• Có thể xịt dung dịch khử khuẩn bằng cách dùng chân đạp lên

・Điểm quan trọng


1. Xịt dung dịch khử khuẩn mà không cần
chạm tay vào
2. Có thể rửa hai tay cùng một lúc
3. Có thể rửa tay ngay cả khi trên tay đang
cầm đồ vật

・Hoạt động
Khi dùng chân đạp lên, chai xịt khuẩn sẽ
được đẩy lên và xịt dung dịch ra ngoài
Nhấc chân lên để ngừng xịt

・Động lực chuyển động


Chân người, lò xo cuộn, cao su, v.v...

You might also like